1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đường lối chính sách đảng, NN (phần 1)

37 97 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 281,5 KB

Nội dung

MỘT SỐ CHIUYÊN ĐỀ THAM KHẢO ĐƯỜNG LỚI CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC Câu hỏi : (Bài 1) Trang 15-26) Phân tích khác biệt kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam so với kinh tế thị trường nước tư chủ nghĩa giải pháp phát triển kinh tế thị trường Việt Nam thời gian tới .2 Câu hỏi : (Bài 2) (T 37-48)Anh/chị phân tích tính cấp thiết chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam lựa chọn mơ hình tăng trưởng kinh tế 2011-2020 Câu hỏi (Bài 3):( Trang 80) Phân tích nội dung CNH, HĐH gắn với phát triển tri thức giải pháp đẩy mạnh CNH, HĐH tri thức nước ta nay: Câu hỏi (bài 4) trang 128: Phân tích nhiệm vụ việc xây dựng văn hóa Việt Nam mang tính đậm đà sắc dân tộc 11 Câu hỏi: (Bài 5) ( Trang 144-149)Anh/chị phân tích vai trò giáo dục, đào tạo khoa học- Công nghệ tác đống phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam? Liên hệ với tỉnh Cà Mau 14 Câu hỏi: (Bài 6) : (trang 208-220)Anh/ chị hảy phân tích quan điểm Đảng ta CSXH giải pháp nhằm giải vấn đề xã hội cấp bách nước ta nay? 16 Câu hỏi (bài 7)) (T 241-256) Phân tích quan điểm Đảng ta tôn giáo giải pháp cao hiệu quả, hiệu lực thực sách tơn giáo .19 Câu hỏi (Bài 8) (T258) Trình bày quan điểm, sách Đảng, Nhà nước quyền người: .21 Câu hỏi (bài 10) : trình bày quan điểm đảng ta về chiến lược bảo vệ tổ quốc VN XHCN Trong giai đoan mới, để bảo vệ tổ quốc VN năm tới, theo anh chị cần thực giai pháp chủ yếu? 24 Câu hỏi (bài 11)Anh chị hảy trình bày sở lý luận thực tiễn việc kết hợp KT-XH với tăng cường QP-AN? Để thực gắn kết phát triển KT-XH với QP-AN cần có giải pháp gì? 27 Câu hỏi (bài 13): Khái niện tội phạm, tệ nạn xã hội Trình bày thực trạng đề xuất giải pháp để góp phần nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội nơi anh chị công tác, cư trú 31 Câu hỏi (bài 13): (T326-336) Hãy trình bày sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta giai đoạn Theo anh/chị cần làm để thực thắng lợi đường lối đối ngoại Đảng ta giai đoạn hội nhập? 33 Câu hỏi : (Bài 1) Trang 15-26) Phân tích khác biệt kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam so với kinh tế thị trường nước tư chủ nghĩa giải pháp phát triển kinh tế thị trường Việt Nam thời gian tới Kinh tế thị trường giai đoạn phát triển cao kinh tế hàng hóa,khi yếu tố đầu vào, đầu sản xuất thông qua thị trường Các chủ thể kinh tế tham gia thị trường chịu tác động quy luật thị trường thái độ ứng xử họ hướng vào tìm kiếm lợi ích theo dẫn dắt giá thị trường * Bản chất kinh tế thị trường định hướng XHCN VN kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý NN, lãnh đạo Đảng cộng sản; chế thị trường vận dụng đầy đủ, linh hoạt để phát huy mạnh mẽ, có hiệu nguồn lực nhằm phát triển nhanh bền vững kinh tế; khuyến khích làm giàu hợp pháp đơi với xóa đói, giảm nghèo, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh * Đặc thù kinh tế thị trường định hướng XHCN VN nay: - Về mục tiêu: mục tiêu lợi nhuận mục tiêu phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN VN phát triển lực lượng sản xuất xây dựng sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội Nâng cao đời sống nhân dân Như vậy, mục tiêu phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta vừa thực mục tiêu kinh tế, vừa thực mục tiêu xã hội, bình đẳng, tự do, phát triển bền vững - Về sở hữu thành phần kinh tế: + Về sở hữu: phát triển đa dạng hình thức sở hữu, sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân Nền tảng chế độ sở hữu nước ta chế độ công hữu tư liệu sản xuất (sở hữu toàn dân) + Về thành phần kinh tế: thành phần kinh tế, chủ thể tham gia thị trường coi trọng, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh văn minh, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo - Về phân phối: công phân phối yếu tố sản xuất, tiếp cận sử dụng hội, điều kiện phát triển Phân phối kết làm chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác phân phối thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi XH - Về vai trò QLNN: định hướng XHCN trình phát triển kinh tế Bảo vệ lợi ích quốc gia: khai thác sử dụng có hiệu tài nguyên quốc gia, bảo vệ tài nguyên môi trường, phát triển kinh tế bền vững - Về sách xã hội: người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Phát triển kinh tế đôi với giải tốt vấn đề xã hội (xóa đói, giảm nghèo, an sinh xã hội) * Thực trạng kinh tế thị trường định hướng XHCN VN nay: Nền kinh tế thị trường trình độ thấp: - Cơng nghệ ngoại nhập chiếm 80 – 90%, 75% máy móc dây chuyền cơng nghệ thuộc hệ năm 1980 – 1990, 75% thiết bị hết khấu hao, 50% đồ tân trang.Tốc độ đổi công nghệ DN chậm khoảng 10% Tăng trưởng kinh tế VN dựa vào vốn (đặc biệt vốn tài nguyên) lao động: vốn đóng góp tăng trưởng 52,7%, lao động đóng góp vào tăng trưởng 19,1% - Nguyên nhân hạn chế: đầu tư cho khoa học công nghệ thấp 1% GDP Đội ngũ nhân lực khoa học hạn chế, thiếu khoa học đầu ngành Môi trường cho việc nghiên cứu hạn chế - Vốn cho phát triển kinh tế xã hội: vốn cho sản xuất kinh doanh thiếu, sư dụng quản lý hiệu quả, thất thốt, lãng phí - Nguồn nhân lực: nguồn nhân lực nước ta đông không mạnh, cấu bất hợp lý, thừa thầy thiếu thợ - Trình độ quản lý yếu nhiều bất cập - Thể hiện: + Còn ảnh hưởng tư quản lý kinh tế bao cấp (NN can thiệp sâu vào trình sản xuất kinh doanh DN) + Chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất lớn, kinh tế thị trường bối cảnh hội nhập quốc tế + Giải vấn đề sở hữu bất cập, tính minh bạch nghiêm minh chưa cao, vấn đề trí tuệ, đất đai, tài ngun, khống sản, mơi trường… Nền kinh tế thị trường trình tiếp tục chuyển đổi: Nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang kinh tế thi trường nên tư tưởng, tư kinh tế cũ tồn tại, cản trở đến phát triển kinh tế thị trường Mặt khác, yếu tố kinh tế thị trường thiếu chưa hoàn thiện: hệ thống luật pháp, hệ thống thị trường (thị trường tài chính, thị trường sức lao động, thị trường bất động sản, thị trường khoa học – công nghệ), chế quản lý kinh tế thị trường… Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN điều kiện đẩy mạnh hội nhập quốc tế: yêu cầu tất yếu khách quan Hội nhập kinh tế quốc tế để tranh thủ nguồn lực phát triển kinh tế thị trường bên Nâng cao lực cạnh tranh, đẩy mạnh kinh tế đối ngoại * Các giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN VN: - Thực quán, lâu dài sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, phát huy vai trò kinh tế NN: + Mục tiêu: Giải phóng sức sản xuất xã hội, nhằm huy động nguồn lực phát triển kinh tế thị trường Nâng cao lực cạnh tranh kinh tế tạo động lực cho phát triển bền vững + Yêu cầu: Đẩy mạnh đổi mới, xếp nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp NN Cơ cấu lại ngành nghề kinh doanh tập đồn kinh tế tổng cơng ty NN, tập trung vào số ngành lĩnh vực then chốt kinh tế Đổi tổ chức, chế hoạt động đơn vị dịch vụ công phù hợp kinh tế thị trường định hướng XHCN Phát triển kinh tế tập thể với nhiều hình thức đa dạng, mà nồng cốt hợp tác xã “ Tạo điều kiện phát triển trang trại nơng thơn hình thành hợp tác xã trang trại” Hoàn thiện chế, sách để phát triển mạnh kinh tế tư nhân hầu hết ngành lĩnh vực kinh tế theo quy hoạch quy định pháp luật.Thu hút mạnh đầu tư trực tiếp nước ngành lĩnh vực (nhất lĩnh vực công nghệ cao) phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế đất nước - Đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức bảo vệ tài nguyên môi trường: + Mục tiêu: xây dựng kinh tế thị trường phát triển thúc đẩy phân công lao động xã hội + Yêu cầu: chuyển lao động thủ cơng thành lao động sử dụng máy móc, ứng dụng thành tưu khoa học công nghệ, gắn với kinh tế tri thức ngành lĩnh vực kinh tế quốc dân Để thực cần phát triển mạnh khoa học – công nghệ; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; có sách khuyết khích hỗ trợ DN đẩy mạnh nghiên cứu đổi công nghệ Xây dựng cấu kinh tế hợp lý, đại Trên sở khai thác lợi vùng miền, ngành, lĩnh vực, đồng thời phải phù hợp với xu phát triển giới - Phát triển đồng yếu tố thị trường loại thị trường: + Mục tiêu: hình thành “thị trường phát triển hồn chỉnh” để giải thơng suốt yêu cầu đầu vào đầu kinh tế Đổi hoàn thiện thể chế giá, cạnh tranh, kiểm soát độc quyền, giải tranh chấp; xây dựng thực quy định trách nhiệm xã hội DN người tiêu dùng, bảo vệ môi trường + Yêu cầu: phát triển đa dạng, đồng thị trường hàng hóa, dịch vụ, thị trường nước (đặc biệt thị trường lớn như: thị trường Mỹ, thị trường Châu Âu, thị trường Đông Á thị trường truyền thống – thị trường Nga) - Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, lực hiệu lực quản lý NN kinh tế thị trường định hướng XHCN: + Mục tiêu: Xây dựng đường lối, sách phát triển kinh tế xã hội ổn định trị + Yêu cầu: Cải cách máy chế điều tiết kinh tế NN theo hướng tinh gọn, có hiệu “Nâng cao vai trò quan dân cử, tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp nhân dân phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN NN tiếp tục hồn thiện luật pháp, chế, sách tạo điều kiện để nhân dân tổ chức tham gia có hiệu q trình hoạch định, thực thi giám sát việc thực luật pháp, chủ trường, sách phát triển kinh tế - xã hội, ngăn ngừa, khắc phục tác động tiêu cực chế thị trường - Mở rộng kinh tế đối ngoại, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế: + Mục tiêu: phát triển kết hợp nội lực ngoại lực tạo nên nâng lực cạnh tranh kinh tế Xây dựng phát triển lợi quốc gia kinh tế đối ngoại thích nghi với thay đổi xu hướng phát triển kinh tế giới Tìm kiếm mở rộng đối tác, đặc biệt đối tác chiến lược, đối tác lớn + Yêu cầu: đa dạng hóa mối quan hệ đối ngoại Đẩy mạnh kinh tế xuất khẩu, cán cân thương mại nghiên xuất siêu Khai thác hiệu chế hợp tác quốc tế nguồn lực bên Nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, phát huy lợi so sánh quốc gia Tìm kiếm mỡ rộng đối tác, đặc biệt đối tác chiến lược, đối tác lớn Tóm lại, Nền kinh tế đa số quốc gia giới kinh tế hỗn hợp mức độ khác Việt Nam thời kỳ chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Thực chất vấn đề giảm bớt tính tập trung, tăng cường tính tự điều chỉnh thị trường Với chuyển đổi này, kinh tế Việt Nam kinh tế hỗn hợp với đặc trưng riêng Cơ chế vận hành kinh tế hỗn hợp chế thị trường có quản lý Nhà nước Bằng cơng cụ quản lý sách mình, Nhà nước Việt Nam quản lý vĩ mô kinh tế phát triển theo định hướng XHCN, đảm bảo tăng trưởng hiệu kinh tế công xã hội Như vậy, Nhà nước ln ln có vai trò định phát triển đất nước nói chung phát triển kinh tế nói riêng Sau 10 năm thực đường lối đổi mới, đạt nhiều thành tựu đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội Tuy nhiên, kinh tế nhiều khó khăn, yếu Để vượt qua giai đoạn này, trước mặt có nhiều thách thức lớn, có nguy bị tụt hậu kinh tế so với nước khu vực Đồng thời có hội để phát triển Vấn đề đặt phải biết chủ động nắm thời cơ, kiên đẩy lùi khó khăn, tạo ổn định để phát triển nhanh vững Điều đòi hỏi phải nâng cao vai trò quản lý kinh tế Nhà nước nhằm thực tốt chức định hướng đạo phát triển, dẫn dắt nỗ lực phát triển, tạo khuôn khổ pháp luật thống vv để đáp ứng yêu cầu tăng trưởng nhanh, ổn định, vững công xã hội Câu hỏi : (Bài 2) (T 37-48)Anh/chị phân tích tính cấp thiết chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam lựa chọn mô hình tăng trưởng kinh tế 2011-2020 Tăng trưởng kinh tế gia tăng thu nhập kinh tế khoảng thời gian định (thường 01 năm) Mơ hình tăng trưởng kinh tế 01 cách diễn đạt quan điểm tăng trưởng kinh tế thông qua biến số kinh tế mối liên hệ chúng Các biến số vốn, lao động, tài ngun cơng nghệ kỹ thuật * Trong 25 năm qua, VN đạt tăng trưởng kinh tế liên tục với tốc độ cao Tuy nhiên, nhìn nhận khách quan thấy tốc độ phát triển kinh tế chưa thật tương xứng với tiềm hội mà đất nước có Tăng trưởng kinh tế năm qua chủ yếu theo chiều rộng, chưa trọng phát triển theo chiều sâu, chất lượng tăng trưởng thấp, hiệu tăng trưởng hạn chế, lực cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp sản phẩm hàng hóa thấp ta cần phải cấp thiết chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế VN Cụ thể: Xuất phát từ hạn chế, yếu mơ hình tăng trưởng theo chiều rộng VN giai đoạn 1991 - 2010: Hạn chế: - Tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào gia tăng nhân tố đầu vào truyền thống, chưa dựa nhiều vào tri thức, khoa học – công nghệ - Tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào ngành nông nghiệp công nghiệp Nông nghiệp dựa nhiều vào khu vực nguyên khai hay gọi khu vực I, gồm ngành nơng, lâm, ngư nghiệp khai thác khống sản Cơng nghiệp có phát triển chủ yếu gia cơng, sử dụng nhiều lao động thủ công - Tăng trưởng kinh tế lấy doanh nghiệp nhà nước làm động lực trọng tâm khu vực hoạt động hiệu - Cơ cấu đầu tư bất hợp lý, hiệu thấp, đầu tư công, đầu tư dàn trải, hiệu sử dụng nguồn vốn đầu tư thấp - Thể chế điều hành kinh tế nhiều bất cập Sự ưu tiên thái NN khu vực DN công tạo phân biệt đối xử với thành phần kinh tế khác Hệ quả: - Nền kinh tế hiệu Sự hoạt động không hiệu kinh tế thể kinh tế thể đánh giá hiệu sử dụng yếu tố đầu vào tăng trưởng kinh tế như: hiệu sử dụng vốn hay hiệu đầu tư, hiệu sử dụng lao động hay suất lao động tỷ lệ trung gian sản xuất - Năng lực cạnh tranh kinh tế yếu, chưa cải thiện Các yếu tố đóng góp vào việc gia tăng chất lượng tăng trưởng, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế (chất lượng nguồn nhân lực, hiệu thị trường nhân tố sản xuất: lao động, đất đai, công nghệ; lực đổi mới, sáng tạo công nghệ) thiếu yếu - Mất cân đối vĩ mô trầm trọng Sự cân đối bắt nguồn từ mơ hình tăng trưởng dựa mỡ rộng đầu tư, đầu tư công (chiếm khoản 50% tổng đầu tư toàn xã hội) Mất cân đối thu chi ngân sách Cán cân thương mại tình trạng thâm hụt Mặc dù mức thâm hụt có giảm, song cao - Tăng trưởng kinh tế chưa với giải tốt vấn đề xã hội môi trường Tăng trưởng kinh tế cao, chưa bền vững, tăng trưởng chưa gắn chặt với giảm nghèo, tăng trưởng làm phát sinh nhiều vấn đề xã hội xúc: việc làm cho người lao động, phân hóa giàu nghèo gia tăng, chênh lệch trình độ phát triển, thu nhập vùng, miền ngày lớn, môi trường bị ô nhiễm suy thoái nghiêm trọng, tệ nạn xã hội diễn biến phức tạp có xu hướng gia tăng, đặc biệt tệ nạn ma túy, mại dâm Xuất phát từ xu hướng đổi mơ hình tăng trưởng sau khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu: Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, cấu trúc lại kinh tế nhằm vượt qua cân đối nghiêm trọng, phục hồi động lực tăng trưởng, đặc biệt thúc đẩy nhân tố tăng trưởng theo chiều sâu bền vững dựa vào tri thức, công nghệ “xanh”, sạch, thân thiện với mơi trường, tiết kiệm lượng ngun liệu, thải cacsbon, ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu Cụ thể sau: - Gắn kết, tăng trưởng với xóa đói giảm nghèo bền vững, tức tiếp tục thực Chiến lược toàn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo theo hướng bền vững - Tăng trưởng kinh tế với giải việc làm, tạo nhiều việc làm cho người lao động, tăng thu nhập, cải thiện chất lượng sống dân cư, vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều khó khăn, vùng bị thu hồi đất để phát triển đô thị, công nghiệp dịch vụ - Chiến lược phát triển Việt Nam luôn xuất phát từ người, coi người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển; Do đó, tăng trưởng kinh tế phải đưa đến kết nâng cao số phát triển người - Tăng trưởng kinh tế phải gắn với mục tiêu phát triển hài hòa, bền vững vùng nước bảo vệ, cải thiện chất lượng môi trường + Điều chỉnh mơ hình thị hóa đảm bảo thị hóa trải rộng phạm vi nước, gắn phát triển kinh tế đô thị với xây dựng nông thôn + Gắn mục tiêu bảo vệ môi trường với mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội; Thực nghiêm ngặt lộ trình xử lý sở gây nhiễm môi trường Chú trọng phát triển kinh tế xanh, thân thiện với môi trường Thực sản xuất tiêu dùng bền vững; Thực có hiệu giải pháp chống thiên tai Chương trình quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng Xuất phát từ yêu cầu chủ động, thích ứng hội nhập kinh tế quốc tế: Qua thực tế trình hội nhập, kể từ Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) khu vực Mậu dịch Tự ASEAN …, nhận thức ngày rõ hơn, hội nhập kinh tế quốc tế trình gắn kết kinh tế Việt Nam với kinh tế tồn cầu Điều có nghĩa với mở cửa thị trường nội địa đồng thời phải xâm nhập sâu rộng thị trường giới Nói cách hình ảnh, chưa mở cửa thị trường ta “một chợ”, hội nhập ta vào “chợ quốc tế” Nếu biết phát huy lợi so sánh hàng hóa ta bán có lãi, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân Ngược lại, tận dụng thời để vượt qua rào cản, thách thức phải gánh chịu thua thiệt, phụ thuộc kinh tế, phát triển chậm, khó khỏi cảnh nghèo Ngồi ra, để thực mục tiêu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp đến kỷ XXI trở thành nước công nghiệp đại, theo định hướng XHCN, khơng có đường khác phải chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô vừa trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính bền vững Sản xuất hàng hố để bán, xuất thị trường quốc tế khu vực Cạnh tranh tổng thể quốc gia, lợi ích quốc gia quan trọng hội nhập Các doanh nghiệp (nhà nước, thành phần kinh tế) tăng cường tìm hiểu nghiên cứu thị trường quốc tế, khu vực, định chế, quy tắc, nguyên tắc, thị hiếu, tập quán, yêu cầu kỹ thuật, chất lượng hàng hoá Đưa nội dung hội nhập vào chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, sinh viên học viện, nhà trường Có ý thức giữ gìn, nâng cao, phát huy sắc văn hoá dân tộc hội nhập, mở cửa Củng cố, xây dựng bồi dưỡng tình cảm quốc tế XHCN hội nhập mở cửa nâng cao ý thức chống “diễn biến hồ bình”, “xâm lăng kinh tế” * Đồng thời ta có lựa chọn mơ hình tăng trưởng kinh tế VN giai đoạn 2011 – 2020: Mục tiêu mô hình tăng trưởng kinh tế khắc phục khuyết tật mơ hình tăng trưởng cũ Bảo đảm cho kinh tế tham gia có hiệu vào chuỗi giá trị tồn cầu, hội nhập thành cơng vào kinh tế giới Phấn đấu tăng tỷ trọng đóng góp TFP lên 31 – 32% vào năm 2015 35% vào năm 2020 Nguyên tắc đổi mô hình tăng trưởng kinh tế VN: - Chuyển dần tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng sang tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu - Phải coi trọng đại hóa, lấy đại hóa làm tảng để đạt tăng trưởng kinh tế cao, ổn định dài hạn - Phải bảo đảm bình đẳng thành phần kinh tế phát triển tất vùng - Phải hài hòa vai trò NN thị trường phân bổ nguồn lực tăng trưởng - Phải gắn kết tăng trưởng kinh tế với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ mơi trường - Phải đổi mơ hình tăng trưởng cách tồn diện, đồng có hệ thống Kết luận: mơ hình tăng trưởng kinh tế VN giai đoạn 2011 – 2020 chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu, vừa mỡ rộng quy mô vừa trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính bền vững ( Giải pháp đổi trang 48) Câu hỏi (Bài 3):( Trang 80) Phân tích nội dung CNH, HĐH gắn với phát triển tri thức giải pháp đẩy mạnh CNH, HĐH tri thức nước ta nay: CNH, HĐH trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động sản xuất KD, dịch vụ quản lý kinh tế - XH, từ sử dụng lao động thủ công sang sử dụng 01 cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ, tạo suất lao động XH cao Kinh tế tri thức kinh tế sản sinh truyền bá sử dụng tri thức động lực chủ yếu tăng trưởng, tạo cải làm tất ngành kinh tế Nền kinh tế dựa trình độ phát triển cao lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế dựa chủ yếu vào tri thức thông tin * Nội dung CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức VN: a Nội dung CNH, HĐH: Trang bị kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, đại cho ngành kinh tế quốc dân Yêu cầu: xây dựng cấu kỹ thuật đa dạng Trang thủ tối đa công nghệ tiên tiến Cải tiến công nghệ truyền thông Coi trọng cơng nghệ có vốn đầu tư thấp thu hồi vốn nhanh tạo nhiều việc làm.Xây dựng chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý có hiệu theo hướng đại b Nội dung CNH, HĐH đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020: Thứ nhất: đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế, nâng cao chất lượng hiệu quả, phát triển kinh tế nhanh bền vững - Yêu cầu: + Kết hợp hài hòa, hợp lý tăng trưởng theo chiều rộng tăng trưởng theo chiều sâu + Đảm bảo cấu ngành sản xuất, dịch vụ phù hợp với vùng + Đảm bảo gia tăng giá trị nội địa, giá trị gia tăng hàng hóa, dịch vụ, nâng cao sức cạnh tranh + Phát huy tiềm lực khoa học công nghệ cao + Phát triển đa dạng ngành nghề để tạo nhiều việc làm tăng thu nhập Thứ hai, phát triển công nghiệp xây dựng theo hướng đại, tiếp tục tạo tảng cho 01 nước công nghiệp đại nâng cao khả độc lập tự chủ cho kinh tế - Yêu cầu: + Ưu tiên phát triển hồn thiện cơng trình then chốt như: khí chế tạo, sản xuất máy móc, thiết bị thay nhập cho công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp hổ trợ, công nghiệp quốc phòng + Ưu tiên phát triển cơng nghiệp phục vụ nông nghiệp nông thôn công nghiệp sản xuất trang thiết bị máy móc làm đất, thu hoạch, bảo quản, chế biến sản phẩm nông – lâm – thủy sản, sản phẩm xuất khẩu, sản phẩm phân bón, thức ăn chăn nuôi, thuốc bảo vệ động thực vật + Phát triển mạnh công nghiệp xây dựng phát triển hợp lý công nghiệp sử dụng nhiều lao động, góp phần chuyển dịch nhanh cấu lao động Phát triển thiết bị, nâng đỡ bốc xếp cảng biển, sân bay; ô tô, đầu máy, toa xe, phương tiện vận tải nặng, tàu vận chuyển biển sơng, máy móc thi cơng cầu đường; sản xuất vật liệu xây dựng chất lượng cao Thiết bị điện, thiết bị viễn thơng, bước nâng cao trình độ thiết kế quy hoạch chất lượng, xây dựng đại hóa cơng nghiệp xây dựng đạt trình độ tiên tiến khu vực quốc tế + Phát triển lực nghiên cứu, thiết kế, chế tạo sản phẩm cơng nghiệp có cơng nghệ tiên tiến, giá trị gia tăng cao như: máy điều khiển kỹ thuật số, hệ thống tự động hóa, nâng cao tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm Thành lập viện nghiên cứu khoa học cơng nghiệp, cơng nghệ thăm dò khai thác khốn sản, cơng nghệ nơng nghiệp Gắn kết chặc chẽ sở nghiên cứu khoa học, sở đào tạo đơn vị sản xuất kinh doanh với thị trường Thứ ba, phát triển nông – lâm – ngư nghiệp toàn diện theo hướng CNH, HĐH gắn với giải tốt vấn đề nông dân, nông thôn - Yêu cầu: + Phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng đại, hiệu quả, bền vững, phát huy lợi nông nghiệp nhiệt đới + Phát triển lâm nghiệp toàn diện, bền vững, rừng sản xuất, rừng phòng hộ rừng đặc dụng + Phát triển mạnh nuôi trồng thủy sản đa dạng theo quy định, phát huy lợi vùng gắn với thị trường - Xây dựng nông thôn (quy hoạch phát triển nơng thơn, phát triển đo thị, bố trí điểm dân cư hợp lý, phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ làng nghề gắn với bảo vệ môi trường) + Yêu cầu xây dựng nông thôn mới: triển khai chương trình xây dựng nơng thơn phù hợp với vùng Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng nơng thơn, triển khai chương trình đào tạo nghề cho 01 triệu lao động nông thôn cho năm Thực tốt chương trình hỗ trợ nhà cho người nghèo, đối tượng sách Thứ tư, phát triển ngành dịch vụ, dịch vụ tài chính, ngân hàng, viễn thơng, thương mại, du lịch dịch vụ có giá trị gia tăng cao Thứ năm, tập trung xây dựng tạo bước đột phá kết cấu hạ tầng, kinh tế đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Thứ sáu, phát triển kinh tế hàng hóa hài hòa vùng, thị nông thôn * Những điều kiện đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức VN: Ưu tiên phát triển nguồn lực chất lượng cao: - Cải cách toàn diện GD ĐT, coi nhiệm vụ cấp bách Phải chuyển trọng tâm việc GD ĐT từ trang bị tri thức sang bồi dưỡng, rèn luyện phương pháp tư duy, phương pháp giải vấn đề, lực sáng tạo, khả tự đào tạo thích nghi với phát triển - Xây dựng văn hóa học tập nhiều hình thức biện pháp, tạo hội khuyết khích người dân tham gia học tập - Nâng cao chất lượng toàn diện cho người lao động Phát triển khoa học – công nghệ: Xây dựng sở khoa học cho việc hoạch định phát triển đường lối, chủ trương CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức đạt hiệu cao với tốc độ nhanh Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để đánh giá xác nguồn tài nguyên quốc gia, nắm bắt tri thức, công nghệ cao với thành tựu khoa học giới Xây dựng tiềm lực nhằm phát triển 01 khoa học công nghệ tiên tiến Thực sách trọng dụng nhân tài, nhà khoa học đầu ngành, tổng cơng trình sư, kỹ sư trưởng, kỹ thuật viên lành nghề, công nhân kỹ thuật có tay nghề cao 10 * Quyền người phải pháp luật bảo vệ: Thực tiễn cho thấy, đảm bảo pháp luật điều kiện quan trọng để quyền người thực Mọi nhu cầu hay yêu sách quyền không pháp luật ghi nhận bảo vệ khơng thể có bắt nột quyền người Sau liên hiệp quốc đời, quyền người bảo vệ hệ thống pháp luật quốc tế Các văn kiện nhân quyền quốc tế nhắn mạnh nhân quyền phải bảo vệ Nhà nước pháp quyền, theo nguyên tắc pháp quyền Trong phạm vi quốc gia, pháp luật bảo vệ nhân quyền thể việc ghi nhận quyền pháp luật Quan điểm sở để bác bỏ mặt phiến diện thuyết nhân quyền tự nhiên, khẳng định vai trò pháp luật việc bảo vệ nhân quyền *Quyền người gắn với nghĩa vụ cơng dân: C.Mác viết: “ Khơng có quyền lợi mà khơng có nghĩa vụ, khơng có nghĩa vụ mà khơng có quyền lợi” Trên thực tế, bắt quốc gia nào, người dân phải thực nghĩa vụ nhát định, theo quy định pháp luật… Các văn kiện nhân quyền khác nhấn mạnh, cá nhân hưởng thụ quyền cần tôn trọng tự người khác tơn trọng trật tự XH, lợi ích cộng đồng Quan điểm có ý nghĩa quan trọng, cách giải mối quan hệ định nhân quyền, khắc phục cách phiến diện, cực đoan vấn đề nhân quyền * Quyền người chất XHCN: Thực tiễn cho thấy, nhân quyền giá trị lớn nhân loại,nhưng giá trị mà nhân loại giành từ đấu tranh chống lại áp dân tộc, giai cấp Chế độ XHCN XH ln có ý thức rõ việc nhận diện đầy đủ biểu nguồn gốc bất cơng tìm phương thức, biện pháp xóa bỏ bất cơng Đó cách thức để tạo môi trường, điều kiện cho việc thực hóa đầy đủ quyền người Quan điểm cúng nhằm khẳng định lại mục tiêu mà người cộng sản theo đuổi xóa bỏ nguồn gốc sâu xa vi phạm nhân quyền – ách áp dân tộc, gia cấp sinh chế độ chiến hửu tư nhân tư liệu sản xuất Đồng thời xác định rõ, việc bảo đảm tối đa quyền người thuộc chất chế độ XHCN, mục tiêu hướng tới Nhà nước người cộng sản lãnh đao Tăng cường giáo dục QCN cho tầng lớp xã hội, trước hết cán bộ, công chức, viên chức cấp: + Nhận thức cán NN người dân QCN quyền cơng dân chưa đầy đủ, chí số vấn đề phiến diện Ý thức tơn trọng bảo vệ QCN, quyền công dân tầng lớp XH, kể cán bộ, công chức quan NN chưa cao + Vì vậy, giáo dục cán bộ, công chức NN người thực thi nhiệm vụ bảo vệ nhân quyền nhằm giảm thiểu nguy xâm phạm nhân quyền giáo dục nhân quyền cho người dân, người yếu để nâng cao khả tự bảo vệ Tích cực mỡ rộng hợp tác quốc tế QCN: 23 + Đảng NN ta chủ trương mở rộng quan hệ với tất quốc gia tổ chức quốc tế lĩnh vực QCN sở bình đẳng, tơn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội + Phương châm hành động Đảng NN ta đề chủ động, tích cực hoạt động hợp tác quốc tế mỡ rộng đối thoại lĩnh vực nhân quyền Tóm lại, nói vấn đề QCN Đảng NNVN đề cao, nhận thức tích cực áp dụng phù hợp với thực tiễn cách mạng VN NhỜ đó, từ 01 dân tộc bị tước đoạt quyền tự nhất, người dân VN thụ hưởng đầy đủ tồn diện quyền Mặc dù giới nhiều quan điểm khác vấn đề QCN thâm chí 01 số lực thù địch lợi dụng điều để vu cáo, xuyên tạc tình hình nhân quyền VN, song thành tựu mà Đảng nhân dân ta đạt năm qua chứng phủ nhận cho nổ lực VN lĩnh vực Với việc VN bầu vào Hội đồng nhân quyền Liên hiệp quốc nhiệm kỳ 2014-2016 với số phiếu cao (184/193) chứng minh quan điểm, đường lối Đảng NN ta QCN hoàn toàn đắn Câu hỏi (bài 10) : trình bày quan điểm đảng ta về chiến lược bảo vệ tổ quốc VN XHCN Trong giai đoan mới, để bảo vệ tổ quốc VN năm tới, theo anh chị cần thực giai pháp chủ yếu? Khái niệm quốc phòng an ninh (T319) Chiến lược bảo vệ tổ quốc kế sách, mưu lược xác định mục tiêu, quy tụ lực lượng lựa chọn giải pháp có tính khả thi, nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp, thực thắng lợi đường lối, nhiệm vụ QP – AN để bảo vệ tổ quốc, ngăn chặn, đẩy lùi chiến tranh, làm thất bại âm mưu thủ đoạn chống phá lực thù địch ngồi nước; giữ vững hòa bình, ổn định, phục vụ nghiệp CNH, HĐH, đưa VN thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 2./Quan điểm (335-336): QĐ1: Giữ vững vai trò lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp mặt Đảng nghiệp bảo vệ tổ quốc VN XHCN tình hình Đây nội dung quan trọng, nhân tố định thắng lợi nghiệp bảo vệ tổ quốc Trong bối cảnh nước ta hội nhập quốc tế ngày sâu, rộng lực thù địch tranh thủ sơ hở ta để chống phá, việc tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước cần phải coi trọng… Để giữ vững tăng cường lãnh đạo Đảng Nhà nước XH nói chung nghiệp bảo vệ tổ quốcnói riêng Đảng phải mạnh Những năm qua bên cạnh, mặt mạnh, công tác XD Đảng nhiều hạn chế, mà Hội nghị Trung ương khóa XI “Một phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên, có Đảng vien giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý, kể số cán cao cấp suy thối tư tưởng trị, đạo đức lối sống…” Nghị Trung ương khóa XI xác định mục tiêu bảo vệ tổ quốc, ngồi mục tiêu chung nhấn mạnh mục tiêu cụ thể cho năm trước mắt, mục tiêu tạo chuyển biến rõ rệt công tác XD Đảng, XD Nhà nước, ngân chặn đẩy lùi tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống “tự diễn biến”, Tự chuyển hóa” 24 QĐ2: Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với CNXH; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển KT – XH, lợi ích cao tổ quốc VN giai đoạn Trong lịch sử XH loài người, thời đại vậy, DT gắn liền với chế độ CT định, dân tộc có quyền lựa chọn cho chế độ trị định, chế độ trị phù hợp tồn tại, phát triển bảo vệ tổ quốc Ngược lại, chế độ CT khơng phù hợp dân tộc định việc thay chế độ trị khác phù hợp Đối với dân tộc ta Đảng ta gương cao hai cờ : độc lập dân tộc CNXH giành thắng lợi toàn vẹn … Một số người không cần thiết phải gắn độc lập dân tộc với CNXH Vậy nhận thức hay sai? Cần thấy rừng, thời kỳ độ lên CNXH nước ta trình lâu dài, trải qua nhiều giai đoạn khác XHCN chưa thể hoàn chỉnh được, đặc trưng CNXH mà Đảng ta khái quát cương lĩnh XD đất nước thời kỳ độ lên CNXH ( bỗ sung phát triển 2011) chưa phải thể đầy đủ Để khắc phục hạn chế đó, Việc xây dựng CNXH thực ưu việt, Nghị Trung ương (khóa XI) nhấn mạnh cần thiết phải gắn bó chặt chẽ bảo vệ tổ quốc với yếu tố tự nhiên, lịch sử với yếu tố CT-XH; đặc biệt bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc gắn với bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ XHCN QĐ3 : Kết hợp chặt chẽ 02 nhiệm vụ chiến lược :XD BV vững Tổ quốc VN XHCN; coi sức mạnh bên yếu tố QĐ, nắm nhiệm vụ phát triển KT trọng tâm, XD Đảng then chốt, VH tảng tinh thần Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ KT với QP – AN đối ngoại QĐ4 : XD sức mạnh khối đại đoàn kết DT, HTCT, Đảng lãnh đạo, Nhà nước QL, LL vũ trang làm nòng cốt, tăng cường tiềm lực QP – AN; XD trận QPTD gắn với trận ANND phù hợp với điều kiện QĐ5 : Phát huy nội lực, tranh thủ đối đa khai thác thuận lợi bên Quán triệt đường lối độc lập tự chủ, CS đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa, theo phương châm “thêm bạn bớt thù”, vừa hợp tác, vừa đấu tranh, tăng cường hợp tác, tránh xung đột, đối đầu, không để bị cô lập, lệ thuộc QĐ6 : Quán triệt tinh thần CM tiến cơng, chủ động phòng ngừa, sớm phát triệt tiêu nhân tố dẫn đến đột biến, gây bất lợi…… 3/ Giai pháp để bảo vệ tổ quốc VN năm tới: 1/ Phát huy vai trò lãnh đạo Đảng, hiệu lực quản lý Nhà nước: Đây giải pháp then chốt định để thực có hiệu chiến lược bảo vệ tổ quốc thời kỳ Để thực tốt vai trò cần phải: - Tiếp tục đẩy mạnh công XD, chỉnh đốn đảng vào chiều sâu theo Nghị TW (lần 2) khóa VIII vầ Nghị TW (khóa XI - Xây dựng Đảng gắn với việc XD Nhà nước ta theo chuẩn mực Nhà nước pháp quyền XHCH thực cử dân dân, dân 25 _ Tăng cường giáo dục CNMacs Lênin, tư tưởng HCM, Kiên đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí quan liêu Năng cao nâng lực tổ chức đảng cấp việc lãnh đạo tổ chức thắng lợi đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước…… 2/ Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, HĐH: Đây lĩnh vực quan trọng nhằm XD nhân tố trị - tinh thần tạo trận nhân dân bảo vệ tổ quốc VN XHCN thời kỳ - Năng cao chất lượng hiệu công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn Đảng thời kỳ mới… - Công tác CT – Tư tưởng hướng vào việc làm cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân toàn hệ thống CT nhận thức rõ bối cảnh chiến lược quốc tế tình hình đất nước; ta, địch… XD văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc , loại trừ sản phẩm phản văn hóa, chủ động đấu tranh với với thủ đoạn chống phá nước ta… - Tăng cường khối đồn kết dân tộc đặc biệt trọng công tác dân tộc tôn giáo; Không để lực thù địch lợi dụng chống phá… 3/ Đẩy mạnh phát triển kinh tế : Phải tập trung sức thực thắng lợi mục tiêu tổng quát chiến lược phát triển KT-XH đến năm 2020 “ Phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, CT-XH ổn định, daan chủ, kỷ cương, đồng thuận, đời sống vaatj chất tinh thần nhân dân leen rõ rệt… Phát triển KT TT, chủ động tích cự hội nhập quốc tế, đồng thời giữ vững, tăng cường tính độc lập, tự chủ KT Phát triển KT đơi với phát triển văn hóa, xã hội, thực tiến công xã hội… Tăng cường khối đoàn kết dân tộc, phát huy dân chủ, nâng cao hiệu lực Nhà nước pháp quyền XHCN Đồng thời tăng cường quốc phòng an ninh, ổn định trị, mở rộng quan hệ đối ngoại, giữ vững môi trường hòa bình… 4/ Tăng cường quản lý nhà nước quốc phòng an ninh: Trước hết phải XD hồn thiện hệ thống văn pháp luật liên quan đến nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đơn đốc cơng tác quốc phòng an ninh cấp, ngành, địa phương, đơn vị lực lượng vũ trang Tăng cường bảo vệ bí mật quốc gia, bảo đảm an ninh thơng tin Tăng cường mức đầu tư ngân sách hợp lý cho nhiệm vụ bảo đảm quốc phòng an ninh, đối ngoại… Tăng cường tuyên truyền giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc, trách nhiệm nghĩa vụ bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia kiến thức quốc phòng an ninh, làm cho người hiểu rõ thách thức lớn tác động trực tiếp đến nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc điều kiện 26 Xây dựng quân đội nhân dân công an nhân dân cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại… 5/ Tích cực chủ động hoạt động đối ngoại Để ổn định mơi trường hòa bình, ổn định lâu dài cho đất nước hoạt động đối ngoại cần tập trung thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ công tác Đảng “ Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình hợp tác phát triển, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ chủ động tích cực hội nhập quốc tế… Tiếp tục ưu tiên hàng đầu choi việc cố quan hệ với nước láng giềng giữ vững mối quan hệ với nước bạn bè truyền thống… Coi trọng việc nâng cao hieeuj công tác ngoại giao nhân dân Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo chiến lượng tham mưu đối ngoại… Câu hỏi (bài 11)Anh chị hảy trình bày sở lý luận thực tiễn việc kết hợp KT-XH với tăng cường QP-AN? Để thực gắn kết phát triển KT-XH với QP-AN cần có giải pháp gì? 1/ Khái niệm : (T351) Phát triển KT-XH gắn với tăng cường QP-AN gắn kêt chặt chẽ hoạt động lĩnh vực KT – XH với QP-AN thành thể thồng phạm vi nước vùng , địa phương, lãnh đạo Đảng quản lý điều hành Nhà nước; lĩnh vực chủ động gắn kết, bỗ sung tạo điều kiện cho nhau, thúc đẩy phát triển, góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp quốc gia để đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, bảo đảm cho mục tiêu phát triển đất nước thực thắng lợi, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, chế độ CT – XH, lợi ích quốc gia dân tộc ln trạng thái tự bbảo vệ bảo vệ Kết hợp kinh tế với Quốc phòng, an ninh gắn kết kinh tế với Quốc phòng an ninh thể thống nhằm bổ sung, tạo điều kiện, thúc đẩy nhịp nhàng phát triển với hiệu kinh tế xã hội cao, kinh tế phát triển, Quốc phòng, an ninh vững mạnh góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh tổng hợp đất nước, bảo vệ độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội, đẩy lùi nguy chiến tranh, chiến tranh xảy đánh thắng 2/.Cơ sở lý luận thực tiễn việc kết hợp KT-XH với tăng cường QP-AN * Cơ sở lý luận(T352) Kinh tế, quốc phòng, an ninh mặt hoạt động quốc gia, dân tộc độc lập có chủ quyền Trong đó, kinh tế yếu tố suy định đến quốc phòng - an ninh ; ngược lại, quốc phòng - an ninh có tác động tích cực trở lại với kinh tế, bảo vệ tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển Bản chất chế độ kinh tế - xã hội định đến chất quốc phòng-an ninh: Xây dựng sức mạnh quốc phòng, an ninh mục đích bảo vệ đem lại lợi ích cho thành viên xã hội chất chế độ xã hội, xã hội chủ nghĩa quy định; Để xây dựng chiến lược quốc phòng, an ninh quốc gia nước, phải vào nhiều yếu tố, tổ chức biên chế lực lượng vũ trang vào trang bị binh 27 khí kĩ thuật có đặc biệt quan trọng Những yếu tố phụ thuộc vào kinh tế Quốc phòng - an ninh khơng phụ thuộc vào kinh tế mà tác động trở lại với kinh tế – xã hội góc độ tích cực tiêu cực Quốc phòng - an ninh vững mạnh tạo mơi trường hồ bình, ổn định lâu dài, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế – xã hội Đảng ta xác định: Xây dựng CNXH bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN hai nhiệm vụ chiến lược CM Việt Nam, phát triển KT-XH gắn với QP-AN cụ thể hóa hai nhiệm vụ chiến lược CM Việt Nam xuyên suốt thời kỳ độ lên CNXH Đây vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mac- Lênin, tiếp nối, kế thừa phát triển kinh nghiệm truyền thống “dựng nước phải đôi với giữ nước” dân tộc ta qua ngàn năm lịch sử, quan điểm chiens lược bao chùm trình đưa đất nước lên CNXH, hai nhiệm vụ chiến lược gắn bó với Từ phân tích cho thấy, kết hợp phát triển kinh tế – xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh tất yếu khách quan Mỗi lĩnh vực hoạt động có nội dung, phương thức riêng lại có thống mục đích chung, điều kiện tồn ngược lại Tuy nhiên, cần phải nhận thức rõ lĩnh vực có quy luật phát triển đặc thù, đó, việc kết hợp phải thực cách khoa học, hợp lí, cân đối hài hoà * Cơ sở thực tiễn kết hợp(T353) Nhìn vào tiến trình phát triển quốc gia giới thấy, dù nước lớn hay nước nhỏ; kinh tế phát triển hay chưa phát triển; dù chế độ trị quốc gia chăm lo thực kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh, kể nước mà hàng trăm năm chưa xẩy chiến tranh Trong xây dựng, phát triển kinh tế, sử dụng nhiều sách khai hoang lập ấp nơi xung yếu để "phục binh sẵn, phá giặc dữ" từ xa ; phát triển nghề thủ công để vừa sản xuất công cụ sản xuất, vừa sản xuất vũ khí, phương tiện phục vụ cho toàn dân đánh giặc; chăm lo mở mang đường sá, đào sơng ngòi, kênh rạch, xây đắp đê điều để vừa phát triển kinh tế, vừa tạo trận đánh giặc, động lực lượng chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời lãnh đạo cách mạng, nắm vững quy luật biết kế thừa kinh nghiệm lịch sử nên thực kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh cách quán chủ trương sáng tạo, phù hợp với thời kì cách mạng Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) Đảng ta đề chủ trương "Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc", "Vừa chiến đấu, vừa tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm"; vừa thực phát triển kinh tế địa phương vừa tiến hành chiến tranh nhân dân rộng khắp; "Xây dựng làng kháng chiến", địch đến đánh, địch lui ta lại tăng gia sản xuất Miền Bắc xây dựng, phát triển chế độ xã hội mới, kinh tế, văn hoá mới, nâng cao đời sống mặt nhân dân; đồng thời kết hợp chặt chẽ với chăm lo củng cố quốc phòng, an ninh vững mạnh 28 Từ năm 1986 đến nay, với tư kinh tế quốc phòng, an ninh, việc kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh phạm vi nước địa phương, bộ, ban ngành có bước chuyển biến nhận thức tổ chức thực hiện, thu nhiều kết quan trọng 3/ Giải pháp gắn kết phát triển KT-XH với QP-AN (T376) 1* Nâng cao nhận thức cho cán cấp, ngành phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng , an ninh: Trong điều kiện cần thuyền xuyên quán triệt sâu sắc thị, nghị quan điểm Đảng phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh ngành, lĩnh vực, địa bàn nước - Gắn chủ trương lãnh đạo với tăng cường kiểm tra việc thực quyền, đoàn thể, tổ chức kinh tế thực chủ trương đường lối kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh - Xây dựng đạo thực quy hoạch, kế hoạch kết hợp phát triển kinh tế xã hôi với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh ngành, bộ, địa phương sở dài hạn hàng năm *Bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kinh nghiệm kết hợp phát triển kinh tế – xã hội với tăng cường củng cố QP - AN cho đối tượng: Đây giải pháp quan trọng hàng đầu đòi hỏi cấp thiết cán nhân dân nước ta Đối tượng bồi dưỡng: phải phổ cập kiến thức quốc phòng – an ninh cho tồn dân trước hết phải tập trung vào đội ngũ cán chủ trì cấp, bộ, ngành, đồn thể từ Trung ương đến địa phương, sở Xây dựng chiến lược tổng thể kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh thời kì Hiện nay, nước ta xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội gắn với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh đến năm 2020 Muốn kết hợp từ đầu suốt trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước cách thống phạm vi nước địa phương, phải tiếp tục xây dựng hoàn chỉnh quy hoạch kế hoạch chiến lược tổng thể quốc gia kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh Coi khâu quan trọng hàng đầu để đạo, quản lí nhà nước, kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh cách có hiệu lực, hiệu Trong xây dựng quy hoạch, kế hoạch chiến lược tổng thể kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh đối ngoại thời kì mới, phải có phối hợp đồng bộ, ngành, địa phương từ khâu khảo sát, đánh giá nguồn lực (cả bên bên ngoài) Trên sở xác định mục tiêu, phương hướng phát triển đề sách đắn, : sách khai thác nguồn 29 lực; sách đầu tư phân bổ đầu tư; sách điều động nhân lực, bố trí dân cư; sách ưu đãi khoa học cơng nghệ lưỡng dụng Hồn chỉnh hệ thống pháp luật, chế sách có liên quan đến thực kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh Mọi chủ trương đường lối sách Đảng Nhà nước ta có liên quan đến kết hợp xây dựng đất nước bảo vệ Tổ quốc, kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh phải thể chế hoá thành luật pháp, pháp lệnh, nghị định, văn luật cách đồng bộ, thống để quản lí tổ chức thực nghiêm túc có hiệu lực hiệu nước Đảng Nhà nước phải có sách khai thác nguồn lực vốn đầu tư nước để thực kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh; cơng trình trọng điểm, địa bàn chiến lược trọng yếu miền núi biên giới hải đảo Việc xác lập chế sách, bảo đảm ngân sách cho kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh cần xây dựng theo quan điểm quốc phòng tồn dân, an ninh nhân dân Việc phân bổ ngân sách đầu tư cho kết hợp phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh phải theo hướng tập trung cho mục tiêu chủ yếu, công trình có tính lưỡng dụng cao đáp ứng cho phát triển kinh tế xã hội củng cố quốc phòng – an ninh trước mắt lâu dài Phải có sách khuyến khích lợi ích vật chất tinh thần tổ chức, cá nhân, nhà đầu tư (cả ngồi nước) có đề tài khoa học, dự án công nghệ sản xuất, xây dựng có ý nghĩa lưỡng dụng hố cao phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa thời kì 4.Củng cố kiện tồn phát huy vai trò tham mưu quan chuyên trách quốc phòng, an ninh cấp Căn vào Nghị định 119/2004/NĐ-CP ngày 11/5/2004 Chính phủ Cơng tác quốc phòng bộ, quan ngang bộ, quan trực thuộc phủ địa phương Cần nghiên cứu bổ sung mở rộng thêm chức năng, nhiệm vụ quan chun trách quản lí nhà nước quốc phòng, an ninh nói chung kết hợp phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh nói riêng thời kì Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh tất yếu khách quan, nội dung quan trọng đường lối phát triển đất nước Đảng ta, nhằm thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 30 Câu hỏi (bài 13): Khái niện tội phạm, tệ nạn xã hội Trình bày thực trạng đề xuất giải pháp để góp phần nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội nơi anh chị công tác, cư trú 1/ Khái niệm: Tội phạm : hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hố, quốc phòng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cơng dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Khái niệm tệ nạn xã hội Tệ nạn xã hội tượng có tính tiêu cực, biểu thông qua hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức, pháp luật hành, phá vỡ phong mỹ tục, lối sống lành mạnh, tiến xã hội, gây hậu nghiêm trọng cho cá nhân, gia đình xã hội Các loại tệ nạn xã hội - Tệ nạn ma túy: khái niệm dung để tình trạng nghiện/ lệ thuộc vào ma túy, tội phạm ma túy hành vi trái phép khác ma túy - Tệ nạn mại dâm: tượng xã hội tiêu cực, biểu tình trạng cá nhân dùng dịch vụ tình dục ngồi nhân tiền bạc, lợi ích vật chất hay lợi ích khác để trao đổi với nhằm thỏa mãn nhu cầu tình dục (đối với người mua dâm) nhu cầu tiền bạc, lợi ích vật chất (đối với người bán dâm) - Tệ nạn cờ bạc: tượng xã hội trái pháp luật, biểu tình trạng cá nhân tổ chức tham gia trò chơi cờ bạc hình thức, gây hậu xấu, tác động tiêu cực tới trật tự, kỷ cương, an toàn xã hội - Các tệ nạn xã hội khác + Say rượu nghiện rượu 31 + Đua xe trái phép + Nghiện chơi game online… 2/ Thực trạng Theo báo cáo tham luận Đảng ủy Công an tỉnh Cà Mau với chủ đề "Giải pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội" địa bàn tỉnh Tình hình tội phạm, tệ nạn xã hội kiềm chế, an ninh trật tự tiếp tục giữ vững ổn định, tạo môi trường thuận lợi phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội tỉnh 05 năm qua Từ năm 2011-2015), địa bàn tỉnh, tội phạm xảy 3.774 vụ, so với nhiệm kỳ trước, giảm 1,64% Trong đó: Tội phạm xâm phạm TTXH: giảm 7,27% Điều tra khám phá trọng án đạt 96%, thường án đạt 86,9% (vượt 1% vượt 1,9% so với tiêu Nghị Đại hội Đảng Công an tỉnh, nhiệm kỳ 2010 - 2015) - Tội phạm ma túy: khởi tố 432 vụ, so với nhiệm kỳ trước, tăng 92,86% Đối tượng phạm tội ma túy chủ yếu người nghiện ma túy trở thành tiếp thị, mua bán nhỏ lẻ chất ma túy dẫn đến phạm tội Chưa phát đường dây, tổ chức mua bán ma túy quy mô lớn, phức tạp - Tội phạm kinh tế, chức vụ: khởi tố điều tra 49 vụ với tội danh: tham ô tài sản; đưa, nhận hối lộ; cố ý làm trái quy định nhà nước gây hậu nghiêm trọng - Công tác phòng, chống tệ nạn xã hội tiếp tục tăng cường, xử lý 3.758 vụ, so với nhiệm kỳ trước, nhiều 12,35% Đã khởi tố điều tra 138 vụ Cơng tác xây dựng phong trào tồn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc nhiều nơi phát triển mạnh mẽ Công tác quản lý nhà nước an ninh trật tự tăng cường hiệu lực hiệu quả, góp phần quan trọng bảo đảm an ninh trật tự; phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc phát triển chưa đồng đều; chưa huy động phát huy sức mạnh hệ thống trị cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội Cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm tệ nạn XH ln cấp ủy Đảng, quyền quan tâm, đạo sâu sát Hầu hết vụ vi phạm pháp luật hình phát hiện, điều tra, xử lý kịp thời Chúng ta tích cực có tâm cao cơng tác phòng, chống tội phạm, tệ nạn XH xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc; kết đạt đáng trân trọng Tuy nhiên, diễn biến tình hình cho thấy tội phạm, tệ nạn XH chưa đẩy lùi, biểu đa dạng tính chất thủ đoạn phạm tội tiền ẩn nhiều yếu tố phức tạp Trong công tác đạo, thực ngành, địa phương gặp nhiều khó khăn, vướng mắc hạn chế, yếu Sự lơi lỏng, sơ hở, yếu hội để tội phạm tệ nạn XH bùng phát Yêu cầu ổn định phát triển, góc độ an ninh trật tự, đòi hỏi cơng tác phòng, chống tội phạm, tệ nạn XH XD phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc cấp, ngành tỉnh phải quan tâm đặc biệt với tâm nâng lên tầm cao 3/ Đề xuất giải pháp để góp phần nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội 32 - Phối hợp với ngành, cấp tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật nhân dân Khi công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đạt hiệu cao pháp chế xã hội chủ nghĩa đảm bảo; pháp luật thực nghiêm, hạn chế phát sinh tội phạm tệ nạn xã hội - Tiếp tục củng cố tổ chức quần chúng làm nhiệm vụ giữ gìn an ninh trật tự sở, địa bàn trọng điểm Xây dựng phát triển phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc thật vững mạnh, tạo tảng vững để triển khai biện pháp nghiệp vụ, triển khai thực có hiệu chương trình, mục tiêu quốc gia phòng, chống tội phạm tệ nạn xã hội; đồng thời làm chỗ dựa, niềm tin cho quần chúng nhân dân tham gia phòng, chống tội phạm tệ nạn xã hội - Nâng cao hiệu cơng tác cảm hố, giáo dục người lầm lỗi cộng đồng dân cư Lập hồ sơ đưa đối tượng sở giáo dục, sở chữa bệnh, trường giáo dưỡng nhằm góp phần làm hạn chế nguyên nhân phát sinh tội phạm, tệ nạn xã hội - Làm tốt cơng tác phân tích, đánh giá, dự báo tình hình an ninh trật tự để có kế hoạch đấu tranh kịp thời Thực đồng biện pháp nghiệp vụ Triển khai có hiệu biện pháp phòng ngừa Làm tốt cơng tác nắm tình hình, quản lý địa bàn, quản lý đối tượng Mở cao điểm công trấn áp tội phạm, tệ nạn xã hội; tập trung loại tội phạm, tệ nạn xã hội hoạt động có băng, nhóm khơng để chúng hình thành hoạt động phức tạp Duy trì tổ tuần tra kiểm soát an ninh trật tự vào ban đêm để phát hiện, triệt xóa băng nhóm, tụ điểm tội phạm tệ nạn xã hội Sáu là: Tiếp tục củng cố, kiện toàn, nâng cao lực, hiệu hoạt đọng quan cảnh sát điều tra tỉnh; kiên không để sót, lọt tội phạm, khơng làm oan người vơ tội; không để phát sinh vụ án tồn đọng - Tiếp tục quan tâm xây dựng lực lượng Công an tỉnh cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại; tăng cường sở vật chất, kỹ thuật, phương tiện nghiệp vụ, ưu tiên cho đơn vị trực tiếp chiến đấu Công an cấp huyện Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ mặt cho cán chiến sĩ, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm tệ nạn xã hội Nhiệm kỳ tới, lực lượng Công an tỉnh tiếp tục không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao lĩnh trị, xứng đáng lực lượng tin cậy bảo vệ Đảng, quyền; tâm thực thắng lợi mục tiêu làm dừng, làm giảm tội phạm tệ nạn xã hội phục vụ có hiệu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà Câu hỏi (bài 13): (T326-336) Hãy trình bày sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta giai đoạn Theo anh/chị cần làm để thực thắng lợi đường lối đối ngoại Đảng ta giai đoạn hội nhập? Trong thời kỳ đổi mới, việc xác đinh mục tiêu đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam ln dựa tren lợi ích quốc gia dân tộc, đồng thời quan tâm mức đến nghĩa vụ quốc tế Đảng với tư cách đảng cộng sản cầm quyền Đối với Việt Nam nay, lợi ích quốc gia dân tộc cao đối ngoại giữ vững hòa bình để phát triển Giữ vững mơi trường hòa bình, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công đổi mới, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa, đại hóa đất nước,xây 33 dựng bảo vệ tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Tư tưởng đạo nguyên tắc đối ngoại: Xuất phát từ lợi ích mục tiêu đối ngoại xác định, Đảng ta đề tư tưởng đạo đối ngoại giữ vững nguyên tắc độc lập, thống chủ nghĩa xã hội, đồng thời phải sáng tạo, động, linh hoạt, phù hợp với vị trí, điều kiện hồn cảnh cụ thể VN diễn biến hòa bình giới khu vực, phù hợp với đối tượng mà VN có quan hệ Đại hội X Đảng tiếp tục kế thừa làm sâu sắc thêm tư tưởng đạo đối ngoại với việc khẳng định quan điểm: “Thưc quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực” Đảng, Nhà nước VN nêu bốn nguyên tắc đối ngoại chủ yếu: Một là, tôn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào công việc nội Đây nguyên tắc bản, quan điểm quán quan hệ đối ngoại Đảng nhà nước phù hợp với quy định luật pháp quốc tế Thực nguyên tắc phát huy cao độ tinh thần độc lập tự chủ, đề cao cảnh giác, kiên đấu tranh làm thất bại âm mưu hành động can thiệp điễn biến hồ bình lực thù địch - Hai là, không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế - Ba là, giải bất đồng tranh chấp thông qua thương lượng hòa bình Đây nguyện vọng chung nhân dân tất nước giới nguyên tắc đạo Đảng nhà nước ta Chúng ta tôn độc lập chủ quyền nứơc, bảo vệ nước nghèo nhỏ yếu, chống chủ nghĩa dân tộc nước lớn, chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi; kiên làm thất bại âm mưu hành động gây sức ép áp đặt đe doạ đến lợi ích dân tộc ta - Bốn là, tơn trọng lẫn nhau, bình đẳng có lợi Khẳng định tơn trọng lẫn nhau, thực quyền bình đẳng thể tư vị trí đáng VN quan hệ quốc tế Cùng có lợi nguyên tắc khách quan có ý nghĩa toàn diện lâu dài Về nhiệm vụ đối ngoại Trong suốt trình đổi mới, Đảng NN ta xác định cách quán nhiệm vụ đối ngoại, mà nội dung tiếp tục khẳng định lại văn kiện đại hội X là: “Giữ vững mơi trường hòa bình, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công đổi mới, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa, hiên đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội” 34 Đại hội XI nêu rõ số nhiệm vụ cụ thể công tác đối ngoại: - Nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, tiếp tục đưa mối quan hệ quốc tế vào chiều sâu toàn diện, ổn định bền vững - Chủ động ngăn ngừa giảm thiểu tác động tiêu cực trình hội nhập quốc tế - Xúc tiến mạnh thương mại đầu tư, mở rộng thị trường, khai thác hiệu chế hợp tác quốc tế, nguồn lực vốn, khoa học – cơng nghệ, trình độ quản lý tiên tiến - tham gia chế hợp tác trị, an ninh song phương đa phương lợi ích quốc gia sở tơn trọng nguyên tắc luật pháp quốc tế, Hiến chương Liên Hợp quốc - Thực tốt công việc tổ chức quốc tế, đặc biệt Liên Hợp quốc Tích cực hợp tác nước, tổ chức khu vực quốc tế đối phó với thách thức an ninh phi truyền thống, tình trạng biến đổi khí hậu - Chủ động tăng cường hợp tác quốc tế quốc phòng an ninh - Sẵn sàng đối thoại với nước, tổ chức quốc tế khu vực có liên quan vấn đề dân chủ, nhân quyền; chủ động, kiên làm thất bại âm mưu, hành động can thiệp vào công việc nội bộ, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹ lãnh thổ, an ninh quốc gia ổn định trị Việt Nam 1.2 Phương châm hoat động đối ngoại Một là: Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính, kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân Thực chất phương châm nhằm xử lý mối quan hệ lợi ích dân tộc đoàn kết quốc tế hoạt động đối ngoại Việt Nam Hai là: Giữ vững độc lập tự chủ, tự lực tự cường, đẩy mạnh đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại Đây phát triển sáng tạo học cách mạng Việt Nam kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại, sức mạnh nước sức mạnh quốc tế điều kiện lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh, độc lập tự chủ, tự lực tự cường, phát huy sức mạnh bên tảng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, điều kiện để mở rộng nâng cao uy tín quốc tế đất nước Mặt khác, Đảng khẳng định độc lập tự chủ khơng có nghĩa biệt lập, mà đồng thời đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế để mở rộng quan hệ đối ngoại, tăng cường hợp tác quốc tế, tranh thủ tối đa điều kiện bên ngồi thuận lợi cho cơng đổi xây dựng đất nước Ba là: Nắm vững hai mặt hợp tác đấu tranh quan hệ quốc tế Trong điều kiện mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa, Việt Nam đứng trước hội mới, song nguy thách thức từ bên ngồi gia tăng Do đó, cần phải nhận thức nắm vững vấn đề hợp tác đấu tranh, coi hai mặt gắn bó hữu quan hệ quốc tế, đấu tranh nhằm thúc đẩy hợp tác, tránh trực diện đối đầu, không lực thù địch đẩy vào vị bị cô lập, đặc biệt tránh bị xung đột 35 quân bị khiêu khích vũ trang Tiêu chí để xác định hướng hợp tác hay đấu tranh lợi ích dân tộc chân Bốn là: Tham gia hợp tác khu vực, đồng thời mở rộng quan hệ với tất nước Phương châm thể sách quán Đảng Nhà nước Việt Nam mở rộng quan hệ quốc tế, góp phần vào hòa bình, ổn định, phát triển khu vực giới Việt Nam đặc biệt trọng hợp tác khu vực, nước láng giềng nhằm tạo môi trường hòa bình, ổn định lâu dài chung quanh đất nước Đảng Nhà nước Việt Nam đồng thời nhấn mạnh cần thiết phải mở rộng quan hệ với tất nước, đặc biệt nước lớn, trung tâm kinh tế lớn lực lượng ảnh hưởng quan trọng đến an ninh phát triển khu vực Việt Nam 1.3 Phương hướng hoạt động đối ngoại chủ yếu Trong giai đoạn nay, sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam khẳng định: “Tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác với nước láng giềng; thúc đẩy giải vấn đề tồn biên giới, lãnh thổ, ranh giới biển thềm lục địa với nước liên quan sở luật pháp quốc tế quy tắc ứng xử khu vực Xây dựng đường biên giới hòa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển” Thấm nhuần tư tưởng đoàn kết quốc tế theo tư tưởng Hồ Chí Minh kiên định chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân tinh thần đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam coi trọng việc củng cố tăng cường quan hệ đoàn kết, hợp tác với đảng cộng sản công nhân, với đảng cánh tả, phong trào giải phóng độc lập dân tộc, với phong trào cách mạng tiến giới Mặt khác, tình hình mới, Đảng chủ trương phát triển quan hệ với đảng khác sở bảo vệ lợi ích quốc gia, giữ vững độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển Đảng Nhà nước Việt Nam khẳng định quán quan điểm thúc đẩy việc mở rộng tham gia chế, diễn đàn đa phương khu vực giới; phát triển quan hệ với tổ chức quốc tế, Liên hợp quốc, tham gia giải vấn đề tồn cầu, góp phần xây dựng trật tự trị, kinh tế quốc tế dân chủ, công Đối với nước lớn, Việt Nam dành ưu tiên cao sách đối ngoại nay, đồng thời nêu rõ cần thúc đẩy quan hệ đa dạng, bao gồm quan hệ phủ phi phủ lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, cơng nghệ,… tạo mơi trường hòa bình, ổn định lâu dài kiên trì ngun tắc bình đẳng, có lợi, khơng can thiệp cơng việc nội nhau, tạo đan xen lợi ích, tránh bị rơi vào đối đầu, cô lập hay lệ thuộc Việt Nam coi trọng nâng cao hiệu công tác ngoại giao nhân dân theo phương châm “chủ động, linh hoạt, sáng tạo hiệu quả”, tăng cường quan hệ song phương đa phương với tổ chức nhân dân nước, hợp tác với tổ chức phi phủ nước ngồi để phát triển kinh tế - xã hội Một hướng hoạt động đối ngoại Việt Nam trọng nâng cao hiệu hội nhập quốc tế, góp phần xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ phát triển nhanh, bền vững; tạo điều kiện thuận lợi để thu hút mạnh nguồn vốn quốc tế; thu hút nhà đầu tư lớn, có cơng nghệ cao, cơng nghệ nguồn; mở rộng thị trường xuất 36 Đảng Nhà nước Việt Nam nhấn mạnh việc phát huy vai trò nguồn lực cộng đồng người Việt Nam nước ngồi vào phát triển đất nước Tăng cường cơng tác nghiên cứu, dự báo chiến lược, tham mưu đối ngoại, chăm lo đào tạo, rèn luyện đội ngũ cán làm công tác đối ngoại, thường xuyên bồi dưỡng kiến thức đối ngoại cho cán chủ chốt cấp Bảo đảm lãnh đạo thống Đảng, quản lý tập trung Nhà nước hoạt động đối ngoại Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước ngoại giao nhân dân; ngoại giao trị với ngoại giao kinh tế ngoại giao văn hóa; đối ngoại với quốc phòng, an ninh Với vai trò đảng viên, để công tác đối ngoại ngày mang lại hiệu quả, góp phần đẩy nhan CNH-HDH đất nước, trước tiên tơi nghĩ cần có nhiều nỗ lực cố gắng nhiệm vụ học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ trị, gia sức xây dựng đảng, quyền sạch, vững mạnh; kịp thời tiếp thu chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, công tác đối ngoại; đồng thời không ngừng tun truyền vận động người than, gia đình, hang xóm láng giềng gia sức học tập nâng cao trình độ dân trí, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, nâng cao nhận thức đối ngoại, chấp hành tốt chủ trương sách đảng nhà nước; đồn kết thống đạp tan âm mưu phá hoại lực thù địch, giữ gìn xóm làng bình n, góp phần đưa đất nước tiến nhanh, tiến mạnh 37 ... lãnh đạo Đảng nâng cao hiệu lực quản lý NN: Phải đảm bảo tính quán, tính đồng ổn định lâu dài hệ thống luật pháp, đường lối, sách nói chung đường lối sách kinh tế nói riêng Phải đảm bảo ổn định... đạo Đảng, lực hiệu lực quản lý NN kinh tế thị trường định hướng XHCN: + Mục tiêu: Xây dựng đường lối, sách phát triển kinh tế xã hội ổn định trị + Yêu cầu: Cải cách máy chế điều tiết kinh tế NN. .. đề sách đắn, : sách khai thác nguồn 29 lực; sách đầu tư phân bổ đầu tư; sách điều động nhân lực, bố trí dân cư; sách ưu đãi khoa học cơng nghệ lưỡng dụng Hồn chỉnh hệ thống pháp luật, chế sách

Ngày đăng: 20/03/2018, 10:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w