1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NGHIÊN cứu KH 2018 TAM DA DIEU CHINH

30 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 12,99 MB

Nội dung

I – TÓM TẮT ĐỀ TÀI Giáo dục mầm non khâu hệ thống giáo dục quốc dân Muốn cho trẻ sau trở thành công dân có ích cho gia đình xã hội cần phải dạy trẻ từ nhỏ mà trường mầm non mơi trường xã hội trẻ Ở trường mầm non hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ, đóng vai trò quan trọng, tích cực việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Hoạt đông vui chơi góp phần phát triển tính tích cực, chủ động sáng tạo rèn luyện cho thân trẻ số đức tính tốt tính cần cù, chịu khó, biết quan tâm yêu thương giúp đỡ bạn bè người sống xung quanh Như biết trẻ em thích tham gia vào trò chơi, trò chơi khác đem lại cho trẻ hứng thú niềm vui khác Bên cạnh đặc điểm tâm sinh lý trẻ mẫu giáo thích tìm tòi khám phá giới xung quanh thích làm người lớn hoạt động vui chơi đáp ứng nhu cầu trẻ Vì phải cho trẻ ngày u thích trò chơi, mong muốn tham gia vào hoạt động vui chơi hoạt động vui chơi ln niềm u thích trẻ nên tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “ Biện pháp gây hứng thú chơi hoạt động góc cho trẻ 3-4 tuổi theo hướng đổi trường mầm non Vạn Lương” Tôi tạo môi trường hoạt động lớp có đầy đủ góc cho trẻ hoạt động: Góc phân vai, góc học tập, góc xây dựng, góc nghệ thuật tham gia xây dựng môi trường bên lớp học nhầm gây hứng thú cho trẻ mẫu giáo bé trình hoạt động để nâng cao hiệu giáo dục toàn diện hoạt động vui chơi - Nghiên cứu tiến hành hai nhóm đối tượng: Lớp MG 3-4 tuổi A1 lớp MG 3-4 tuổi A2, trường Mầm non Vạn Lương: + Nhóm 1: lớp MG 3-4 tuổi A1 thực biện pháp gây hứng thú chơi cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi + Nhóm 2: lớp MG 3-4 tuổi A2 thực bình thường - Kết cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến kết gây hứng thú trẻ, nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng Tổng điểm kiểm tra đánh giá đầu nhóm đối chứng có giá trị trung bình 7,9 sau tác động có giá trị trung bình 8,8 - Kết kiểm chứng T-test cho thấy p=0,0004< 0,05 có nghĩa có khác biệt lớn điểm trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Điều chứng minh việc thiết kế biện pháp gây hứng thú chơi hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trường mầm non Vạn Lương đạt kết II GIỚI THIỆU Đặc điểm tâm sinh lý trẻ mẫu giáo bé có liên quan đến hoạt động vui chơi * Đặc điểm tâm lý: Những phẩm chất tâm lý đặc điểm nhân cách trẻ em mẫu giáo phát triển mạnh mẽ hoạt động vui chơi Hoạt động vui chơi ảnh hưởng mạnh mẽ tới hình thành tính chủ định q trình tâm lý Trong trò chơi, trẻ bắt đầu hình thành ý ghi nhớ có chủ định nhiều Bởi thân trò chơi đòi hỏi trẻ phải tập trung vào đối tượng đưa vào tình trò chơi nội dung chủ đề Nếu đứa trẻ không ý ghi nhớ điều kiện trò chơi hành động khơng có nguy bị bạn chơi khơng chơi Tình trò chơi hành động vai chơi ảnh hưởng thường xuyên tới phát triển hoạt động trí tuệ trẻ mẫu giáo bé * Đặc điểm sinh lý Đặc điểm tâm sinh lý trẻ mẫu giáo bé thích tìm tòi khám phá giới xung quanh thích làm người lớn Nhưng sức chơi trẻ chưa bền, chưa cao, chủ yếu chơi theo nhóm nhỏ nhau, trẻ chưa biết liên kết nhóm lại với chơi khơng tuân theo chủ định trẻ hoạt động vui chơi dần khắc phục vấn đề trẻ Chơi trở thành hoạt động chủ đạo trẻ, chơi gây biến đổi chất có ảnh hưởng định đến hình thành phát triển nhân cách trẻ mẫu giáo chơi tiền đề hoạt động học tập lứa tuổi Chơi với trẻ hoạt động học tập vừa lao động vừa hình thức, phương pháp, biện pháp giáo dục tốt với trẻ mẫu giáo Trên sở sử dụng hoạt động chơi làm phương tiện giáo dục phát triển cho trẻ mẫu giáo 2.1 Hiện trạng Một nguyên tắc quan trọng tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ “lấy trẻ làm trung tâm” Khi tham gia vào hoạt động vui chơi trẻ người định xem chơi góc nào, đóng vai sở trẻ tự định cách thức tiến hành, kiểm sốt q trình chơi Như chơi trẻ tự lựa chọn hoạt động, tự tổ chức chơi, chơi khơng có tham gia trực tiếp giáo viên Giáo viên người hỗ trợ, khuyến khích, mở rộng hoạt động chơi trẻ cách đặt câu hỏi gợi mở, khen ngợi, động viên giành thời gian cho trẻ Nguyên tắc thứ hai tổ chức hoạt động vui chơi phát huy tính “tích cực chủ động, tính tự lực” trẻ Theo nguyên tắc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ cô giáo cho trẻ tự phát huy khả vốn có trẻ, trẻ tự chơi trò chơi dựa kinh nghiệm vốn có trẻ, giáo động viên khuyến khích trẻ để trẻ phát huy tính tự lực tích cực Khi tìm hiểu thực tế đơn vị lớp phụ trách Tôi thấy cô giáo biết cách tổ chức hoạt động góc cho trẻ theo hướng đổi sát với kế hoạch mà cô đưa ra, giáo viên chuẩn bị đồ chơi cho góc chơi, đồ dùng đồ chơi, với chủ điểm mà trẻ học Bên cạnh giáo viên trao đổi với trẻ nhằm kích thích hứng thú cho trẻ chơi Nhưng số trẻ cũng chưa tỏa hứng thú với trò chơi 2.2 Giải pháp thay Qua trình tìm hiểu thực tế buổi hoạt động vui chơi lớp, trường tơi tìm số biện pháp gây hứng thú chơi cho trẻ sau: Biện pháp 1: Tạo mơi trường cho trẻ chơi Biện pháp 2: Trò chuyện, tạo tình có vấn đề Biện pháp 3: Tổ chức lớp học phù hợp với chủ điểm Biện pháp 4: Lập kế hoạch cụ thể cho buổi chơi Biện pháp gây hứng thú chơi cho trẻ cách mà giáo viên tác động lên trẻ nhằm làm cho trẻ thích tham gia vào trò chơi nhằm giúp trẻ chơi cách say mê không nhàm chán Biện pháp gây hứng thú tốt làm cho trẻ thỏa mái, vui vẻ tích cực tham gia vào trò chơi mà trẻ tích cực chơi trẻ đạt kết cao trình chơi Như kết chơi trẻ ngày nâng lên cải tiến rõ rệt Nhằm xây dựng số biện pháp gây hứng thú chơi cho trẻ mẫu giáo bé trường mầm non Vạn Lương góp phần nâng cao chất lượng chơi cho trẻ Nội dung hoạt động vui chơi theo hướng đổi chia thành góc nhỏ, góc hướng chủ điểm định Thông thường hoạt động vui chơi có góc sau: Góc phân vai, góc học tập, góc xây dựng, góc nghệ thuật mơi trường bên ngồi lớp học 2.1 Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng biện pháp gây hứng thú cho trẻ vào hoạt động góc thuộc chủ đề, có đem lại kết cao cho cháu nhóm lớp mẫu giáo 3-4 tuổi A1 nhóm lớp mẫu giáo 3-4 tuổi A2 hay không? 2.2 Giả thuyết nghiên cứu: Việc tìm hiểu đề xuất số biện pháp gây hứng thú cho trẻ nhằm hoàn thiện trình dạy trẻ mẫu giáo hoạt động vui chơi cần thiết Nếu cô giáo thường xuyên thực biện pháp gây hứng thú, tạo môi trường chơi ngồi lớp học cho trẻ, trò chuyện tạo tình có vấn đề, tổ chức lớp học phù hợp với chủ điểm, lập kế hoạch phù hợp cho buổi chơi hiệu hoạt động vui chơi trẻ nâng cao 2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Nguyên cứu sở lý luận có liên quan đến đề tài Tìm hiểu thực trạng giáo viên dạy trẻ mẫu giáo bé hoạt động vui chơi trường mầm non Đề xuất biện pháp tác động qua số biện pháp gây hứng thú cho trẻ chơi lựa chọn chương trình nhằm khắc phục nhàm chán chơi trẻ mẫu giáo bé 2.4 Phương pháp nguyên cứu * Phương pháp nguyên cứu lý luận Đọc tài liệu, phân tích tổng hợp, so sánh hệ thống tài liệu liên quan đến đề tài * Phương pháp nguyên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát, dự giờ, ghi chép Phương pháp dùng phiếu điều tra Phương pháp đàm thoại Phương pháp thực hành sư phạm (Phương pháp thực hành qua giai đoạn) Giai đoạn 1: Thực nghiệm khảo sát (chọn góc chơi trẻ khơng hứng thú) - Góc thứ nhất: Góc xây dựng - Góc thứ hai: Góc nghệ thuật - Góc thứ ba: Góc học tập Dạy cho trẻ hai lớp, lớp đối chứng, lớp thực nghiệm theo cách dạy Đánh giá theo tiêu chí lấy trẻ làm trung tâm tiêu chí tạo mơi trường, tạo tình huống, tổ chức phù hợp, lập kế hoạch cụ thể Giai đoạn 2: Thực nghiệm hình thành - Một số kế hoạch tuyển chọn trình thực nghiệm - Tiến hành dạy trẻ hai nhóm lớp mẫu giáo 3-4 tuổi A1 (thực nghiệm)- nhóm lớp mẫu giáo 3-4 tuổi A2 (đối chứng) - Áp dụng biện pháp hứng thú lớp thực nghiệm + Biện pháp tạo môi trường chơi cho trẻ (Mơi trường ngồi lớp học) + Biện pháp tạo tình huống, động viên khuyến khích chơi - Biện pháp hỗ trợ: Để tránh rập khuôn, giúp trẻ sáng tạo hứng thú q trình hoạt động vui chơi nói chung cách hướng dẫn giáo viên cần có biện pháp bổ trợ + Biện pháp tiếp cận cá nhân + Biện pháp tiếp cận nhón nhỏ + Biện pháp tiếp cận toàn III PHƯƠNG PHÁP: 3.1 Khách thể nghiên cứu Tôi tiến hành điều tra hai nhóm lớp mẫu giáo 3- tuổi A1 nhóm lớp mẫu giáo 3- tuổi A2 * Giáo viên: Giảng dạy hai lớp giáo viên có trình độ chun mơn đạt chuẩn, tuổi đời trẻ động sáng tạo có lòng nhiệt tình trách nhiệm cao công tác giảng dạy giáo dục trẻ Ln tích cực học hỏi nâng cao chun mơn nghiệp vụ, ln tìm tòi, sáng tạo hình thức tổ chứa hoạt động nhằm thu hút hứng thú hoạt động trẻ để đạt mục đích giáo dục tốt Giáo viên dạy nhóm lớp MG 3-4 tuổi A1(nhóm lớp thực nghiệm) Cơ: Trần Thị Minh Tâm- Mai Thị Thu thu Giáo viên dạy nhóm lớp MG 3-4 tuổi A2 (nhóm lớp đối chứng) Cơ: Tạ Chí Như Uyên - Nguyễn Thị Thu Thảo * Trẻ : Các hoạt động vui chơi tiến hành với chương trình giáo dục Mầm non lứa tuổi 3- tuổi Bộ Giáo dục đào tạo phát hành Hai nhớm lớp thực nghiệm đối chứng có hồn cảnh sống nơng thơn, kinh tế gia đình nghề nơng Trẻ hai nhóm trình độ, yếu tố tâm lý, sức khỏe tương đương Chia trẻ làm hai nhóm Lớp MG 3-4 tuổi A1 lớp lựa chọn nghiên cứu Bảng 1: Giới tính, sức khoẻ, nhận thức, ngơn ngữ nhóm lớp MG 3-4 tuổi A1 A2 Trường mầm non Vạn Lương Lớp Tổng số (Trẻ) Nam Nữ 20 11 20 10 10 Nhóm Lớp A1 ( Thực nghiệm) Nhóm Lớp A2 ( Đối chứng ) Nội dung hướng dẫn Biện pháp gây hứng thú khác * Tiêu chuẩn thang đánh giá - Tiêu chuẩn đánh giá + Trẻ tự tìm góc chơi vai chơi theo ý muốn + Trẻ phát huy tính tích cực q trình chơi + Trẻ hứng thú, tập trung ý cao trình chơi - Thang đánh giá Mức độ (yếu): Trẻ chưa tự tìm góc chơi, vai chơi theo ý muốn trẻ, mà phụ thuộc vào bạn Mức độ (trung bình): Trẻ hứng thú với trò chơi, vai chơi mình, sau thời gian hứng thú có dấu hiệu giảm dần Mức độ (khá): Trẻ chơi nhập vai chơi phát huy tính tích cực sáng tạo trình chơi Mức độ (giỏi): Trẻ hào hứng, tự tin tìm vai chơi theo ý muốn, chơi hứng thú, tập trung ý cao phát huy tính tích cực sáng tạo q trình chơi 3.2 Thiết kế nghiên cứu: Chọn lớp mẫu giáo 3-4 tuổi A1 lớp thực nghiệm, lớp mẫu giáo 3-4 tuổi A2 lớp đối chứng Dùng tiêu chuẩn thang đánh giá để kiểm tra trước tác động Kết cho thấy điểm trung bình hai lớp có khác biệt ( chênh lệch nhỏ), tơi dùng phép kiểm chứng T- test để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình hai lớp trước tác động Kết kiểm tra trước tác động sau: Bảng 2: Kiểm chứng xác định nhóm tương đương Giá trị trung bình Đối chứng Thực nghiệm 7,6 7,15 p (trước tác động) 0,077 p = 0,077 > 0,05, từ tơi kết luận chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng khơng có ý nghĩa, hai nhóm coi tương đương Tơi sử dụng Thiết kế 2: Kiểm tra trước sau tác động nhóm tương đương (được mơ tả bảng 3): Bảng Thiết kế nghiên cứu Nhóm Kiểm tra trước tác động Tác động Kiểm tra sau tác động Nhóm thực nghiệm A1 O1 Sử dụng biện pháp gây hứng thú O3 Nhóm đối chứng A2 O2 Không tác động O4 Ở thiết kế này, sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập Chúng tiến hành điều tra thực trạng việc gây hứng thú chơi cho trẻ giáo viên tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo bé hai lớp MG 3-4 tuổi A1 nhóm lớp thực nghiệm A2 nhóm lớp đối chứng trường mầm non Vạn Lương * Mục đích điều tra: Phát thực trạng việc tổ chức hoạt động góc giáo viên trường lớp phụ trách Từ bổ sung biện pháp gây hứng thú chơi phù hợp nhằm hồn thiện q trình vui chơi trẻ mẫu giáo bé hai nhóm lớp mẫu giáo 3-4 tuổi A1 nhóm lớp mẫu giáo 3-4 tuổi A2 * Phương pháp điều tra Quan sát tổ chức giáo viên Ghi chép lại phương pháp lên lớp biện pháp gây hứng thú cô giáo, biểu mức độ lĩnh hội trẻ Lớp đối chứng mẫu giáo 3-4 tuổi A2 thiết kế hoạt động vui chơi không sử dụng biện pháp gây hứng thú cho trẻ Lớp thực nghiệm mẫu giáo 3-4 tuổi A1 thiết kế hoạt động vui chơi có sử dụng biện pháp gây hứng thú: + Tạo môi trường cho trẻ + Trò chuyện, tạo tình có vấn đề + Tổ chức lớp học phù hợp với chủ điểm + Lập kế hoạch cụ thể cho buổi chơi 3.3 Quy trình nghiên cứu: 3.1 Chuẩn bị giáo viên: Lớp mẫu giáo 3-4 tuổi A1 (Thực nghiệm): Tôi lên kế hoạch tổ chức thiết kế có sử dụng biện pháp gây hứng thú cho trẻ Lớp mẫu giáo 3-4 tuổi A2 ( Đối chứng ): Thực theo kế hoạch không tác động 3.2 Tiến hành dạy thực nghiệm: Thời gian dạy tuân theo kế hoạch dạy học nhóm lớp mẫu giáo 3-4 tuổi 3-4 tuổi, thời khoá biểu lớp để đảm bảo tính khách quan, cụ thể Tổ chức thực nghiệm: Bảng 4: Thời gian thực nghiệm (Từ 11/2016 đến tháng 1/2017) Thời gian Ngày dạy Chủ điểm Trước tác động 23/10/- 17/11/ 2017 Mái ấm gia đình 20/11- 15/12/2017 Động vật 18/12/2017- 12/1/2018 Bé tham gia giao thông 15/1- 2/2/2018 Cây, hoa, quanh bé 5/2- 9/3/2018 Tết- mùa xuân Sau tác động 3.3 Giai đoạn thực nghiệm hình thành Một số biện pháp gây hứng thú chơi cho trẻ mẫu giáo theo hướng đổi trình thực nghiệm Yêu cầu biện pháp gây hứng thú chơi: Các biện pháp gây hứng thú cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi mà cô đưa phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ Các biện pháp phải gây hứng thú chơi cho trẻ nhằm giúp trẻ chơi tốt, phát huy hết khả vốn có Biện pháp phải mang tính cụ thể, dễ làm, dễ thực giáo viên Biện pháp cô giáo đưa phải mang tính giáo dục * Biện pháp thực hiện: + Biện pháp 1: Tạo môi trường chơi cho trẻ + Biện pháp 2: Trò chuyện, tạo tình có vấn đề Đo lường thu nhập liệu Nhóm lớp mẫu giáo 3-4 tuổi A1 (Là nhóm thực nghiệm) thân tơi dạy Nhóm lớp mẫu giáo 3-4 tuổi A2 (Là nhóm đối chứng) đồng nghiệp dạy Tính tương quan kiểm tra trước tác động sau tác động với nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng để xác định giá trị phép đo Sử dụng cơng thức Spearman- Brown để tính, ta có kết hệ số tin cậy rSB = 0,82 > 0,7 Điều cho thấy liệu thu thập từ kết kiểm tra đáng tin cậy IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ Đối chứng Thực nghiệm Điểm trung bình 7.9 8,8 Độ lệch chuẩn 0,9 0,6 Giá trị p T-test 0,0004 Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) 0,98 BIỂU ĐỒ MƠ TẢ DỮ LIỆU Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Bảng: Biểu đồ so sánh phân loại mức độ hứng thú chơi trẻ nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng * KẾT QUẢ: Qua kết so sánh ta thấy kết đạt sau tiến hành biện pháp tác động có khả quan Thể rõ qua biểu đồ đồ thị nhóm thực nghiệm, đồ thị có chiều hướng tăng rõ nét từ trung bình đến giỏi Kết kiểm tra sau tác động nhóm lớp thực nghiệm điểm trung bình = 8,8 Kết kiểm tra sau tác động nhóm lớp đối chứng điểm trung bình = 7,9 Độ chênh lệch điểm số hai nhóm 0,98 Điều cho thấy điểm trung bình hai nhóm lớp đối chứng thực nghiệm có khác biệt rõ rệt, nhóm lớp tác động (thực nghiệm) có điểm trung bình cao nhóm lớp đối chứng Như trên, chứng minh trước tác động tương đương Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình T-test cho kết p = 0,0004 < 0,05 cho thấy chênh lệch kết điểm trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa, tức chênh lệch kết điểm trung bình 10 Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng 16 Kiểm tra sau tác động Biện pháp 1: Tạo môi trường chơi cho trẻ * Mục đích- yêu cầu: - Giúp cho trẻ tìm tòi, khám phá phát điều lạ, hấp dẫn sống, kiến thức, kĩ trẻ củng cố sử dụng - Trẻ tự lựa chọn hoạt động cá nhân theo nhóm - Tạo hội để trẻ bộc lộ khả - Mơi trường phù hợp, phong phú gây hứng thú cho trẻ thân giáo viên, góp phần hình thành nâng cao mối quan hệ thân thiện, tự tin giáo viên với trẻ trẻ với trẻ * Chuẩn bị: Trong lớp có góc hoạt động phân bố hợp lý, có nhiều đồ dùng đồ chơi tranh ảnh động vật trẻ chơi, xem sách, vẽ, xé dán, so sánh, phân loại… khác Ngoài lớp (sân trường, khu khám phá, vườn cổ tích,…) có số vật trẻ quan sát vật, biết cách chăm sóc, bảo vệ vật (trẻ có vốn kinh nghiệm để áp dụng góc xây dựng) Khu khám phá có gian hàng bày bán loại thực phẩm phục vụ cho gia đình (trẻ có vốn biểu tượng góc phân vai),….Như tạo điều kiện hoạt động cho cô trẻ đa dạng, hấp dẫn Ngồi mơi trường chơi hợp lý tạo điều kiện cho trẻ dàng lựa chọn trò chơi theo ý muốn trẻ, giúp trẻ tự tin vào thân * Cách tiến hành Xác định góc hoạt động phân bố góc chơi - Để giúp trẻ chơi tốt buổi hoạt động góc thân giáo viên phải xác định xem cần phải có góc chơi trẻ hoạt động Ta thiết kế góc chơi sau: + Góc phân vai + Góc xây dựng + Góc nghệ thuật (tạo hình- âm nhạc) + Góc thiên nhiên 17 + Góc học tập - Tuy nhiên xây dựng góc hoạt động ta lúc tổ chức cho trẻ chơi tất góc tổ chức số góc chơi đặc trưng sau luân chuyển góc chơi tuần chủ đề - Một số thực tế hình chung lớp học trường mẫu giáo số lượng trẻ đến lớp đông nên giáo viên phải bố trí góc chơi cho hợp lý Ta bố trí góc chơi dựa vào u cầu môi trường hoạt động: động – tĩnh - Khi bố trí góc chơi ta phải bố trí cho hoạt động góc chơi khơng ảnh hưởng đến hoạt động góc chơi khác Góc tĩnh khơng nên gần góc động ồn góc động ảnh hưởng đến hoạt động góc tĩnh Hay ta xếp góc chơi có quan hệ với cạnh Ví dụ: Giáo viên khơng nên bố trí góc xây dựng cạnh góc học tập hay góc sách bỡi ồn góc xây dựng ảnh hưởng đến góc sách góc sách cần n tĩnh - Khi bố trí góc chơi giáo cần tìm hiểu mối quan hệ góc chơi để xếp góc chơi cho hợp lý Ví dụ: Góc bán hàng gần góc gia đình góc xây dựng để thuận tiện việc chợ gia đình mua hàng hóa góc xây dựng dễ dàng - Tuy nhiên phân bố góc chơi giáo viên cần nhìn tổng thể khơng gian lớp học có việc phân bố góc chơi đảm bảo tính khoa học thẩm mĩ - Ngồi phân bố góc chơi giáo viên cần quan tâm tới việc tạo khơng gian góc chơi để giúp trẻ lại dễ dàng giúp trẻ nhận diện góc chơi dễ dàng trẻ tham gia vào buổi chơi Cơ giáo nên có phân định góc chơi rõ ràng Góc chơi ngăn cách với góc chơi tủ, giá đồ chơi,…làm vừa có lối lại thuận tiện vừa tạo khoản khơng giúp giáo viên dễ quan sát góc chơi khác Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, học liệu cho góc chơi - Trẻ thích tìm tòi khám phá, thích đồ chơi lạ việc chuẩn bị đồ dùng đồ chơi đầy đủ cho góc chơi cần thiết Đồ dùng đồ chơi giáo chuẩn bị phải có màu sắc bắt mắt, phong phú đa dạng chủng loại gây hứng thú cho trẻ Khi chuẩn bị đồ đùng đồ chơi cô giáo nên 18 phân chia thành loại: đồ dùng đồ chơi cố định không cố định Những đồ chơi cố định giúp trẻ phân biệt góc chơi khác Ví dụ: Góc xây dựng có hàng rào, xe chở đồ dùng, cỏ hoa, xanh Góc gia đình có xoong, chảo, chén, bát,…Còn đồ chơi khơng cố định thay theo chủ điểm mức độ phát triển trẻ (cắt, xé, dán, ….) - Một điểm lưu ý chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho trẻ giáo viên cần chuẩn bị đồ dùng có tính chất đóng- mở để trẻ dễ dàng hoạt động từ giúp trẻ cảm nhận hết thú vị đồ dùng đồ chơi phát huy tính tò mò ham hiểu biết trẻ - Bên cạnh đồ dùng đồ chơi có sẵn giáo viên bổ sung nguyên vật liệu có thiên nhiên (hột, hạt, thắt nơ, cây, sỏi, cát,…) hay đồ dùng phế liệu (bìa bóng kính, bì cứng, vỏ hộp bánh kẹo,…) - Trong hoạt động góc đồ dùng đồ chơi dụng cụ cho trẻ hoạt động cần phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng đồ chơi tránh tình trạng thiếu đồ dùng đồ chơi làm cho trẻ phải chờ đợi lúc chơi làm trẻ dễ nhàm chán, gây trở ngại cho trẻ hoạt động Ở góc chơi giáo viên chuẩn bị đồ dùng đồ chơi học liệu phù hợp với góc chơi nhằm khuyến khích trẻ phấn khởi tích cực tham gia vào trò chơi Ví dụ: Góc bán hàng ngồi vật liệu có sẵn giáo viên cần chuẩn bị thêm số đồ dùng khác: vật làm từ hộp sữa chua, hộp kẹo,….con cá làm từ vải nỉ, vỏ sò, xốp, bìa, loại đậu, xe từu vỏ hộp sữa….để trẻ chùm, buộc làm số sản phẩm để phục vụ khách hàng Ngồi giáo viên kết hợp tun truyền với phụ huynh mang số đồ dùng hư hỏng gia đình cho trẻ giáo tạo đồ chơi từ vật liệu phế thải Chính kết hợp tốt giáo viên phụ huynh giúp trẻ có mơi trường tốt để phát huy khả chơi sáng tạo trẻ 19 Hình ảnh mơi trường lớp Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng 20 Hình ảnh mơi trường ngồi lớp: Lớp thực nghiệm 21 22 Lớp đối chứng 23 Biện pháp 2: Tạo tình có vấn đề động viên khuyến khích trẻ kịp thời * Múc đích- yêu cầu: - Khuyến khích kịp thời chơi nhằm giúp trẻ phấn chấn vui vẻ, tin tưởng khả - Phát triển trẻ khả tìm tòi khám phá giới xung quanh cách tích cực, tự tin * Chuẩn bị: Tổ chức cho trẻ chơi góc chơi theo chủ đề cách thỏa mái, tự nhiên tích cực Chơi trẻ sẵn sàng chia sẻ tình huống, vai chơi góc chơi * Tiến hành: - Việc động viên khuyến khích trẻ kịp thời việc cần thiết nên làm trẻ nhỏ vốn kinh nghiệm trẻ ít, cách suy nghĩ trẻ đơn giản nên trẻ làm việc mà động viên khuyến khích kịp thời thơi thúc trẻ ngày phát cách giải vấn đề khác - Cô bạn chơi trẻ: + Cô giáo đến góc chơi trẻ để quan sát trẻ chơi đóng vai để trò chuyện hỏi han trẻ vấn đề có liên quan đến góc chơi trẻ Ví dụ: trẻ chơi chủ điểm “Động vật” trẻ bán hàng cô giáo đến hỏi mua gà ni Tơi hỏi giá, mặc giá hỏi trẻ “muốn chăm sóc gà tơi làm gì?” Câu hỏi làm trẻ thích thú trẻ trả lời “Bác cho gà ăn cơm, uống nước” Cô tiếp tục hỏi trẻ “làm cách để gà không bị ốm mau lớn nhỉ?” Trẻ phải suy nghĩ tìm biện pháp khác: “Bác làm nhà cho gà ở, cho gà ăn nhiều cơm, rau, uống nước gà mau lớn” Chính câu hỏi gợi mở tạo cho trẻ phát triển tìm tòi khám phá giới xung quanh mà kích thích trẻ thể vai chơi cách hào hứng - Mỗi lời động viên khen ngợi q đầy ý nghĩa trẻ Nó làm cho trẻ vui sướng hết giáo cần phải động viên kịp 24 thời, lúc chỗ Ví dụ: Khi trẻ chơi góc nghệ thuật, trẻ làm ôtô từ vỏ hộp sửa đến gần để hỏi “Bác làm mà đẹp thế?” Lời khen giúp trẻ làm hăng say hơn, nhiệt tình Ngồi lời khen kịp thời tơi khuyến khích trẻ: dán thêm cửa sổ cho ơtơ thêm đẹp Chính lời gợi mở chìa khóa, cánh cửa lòng say mê hào hứng trẻ tăng lên Từ cách chơi say sưa trẻ lôi nhiều bạn khác vào chơi với nhóm Đó thành cơng không ngờ tới - Trong trẻ chơi cô cần phải tạo tình để giúp trẻ phát huy hết khả mình, khơng sản phẩm hồn thiện mà sản phẩm phải có ý nghĩa sau chơi Ví dụ: Khi trẻ làm ơtơ, tơi đến bên trẻ hỏi “Bác làm đây?” trẻ trả lời “tôi làm ôtô” Tôi lại hỏi tiếp “thế ơtơ có nữa?” trẻ trả lời “còn có bánh xe, cửa kính” Ngồi xe ơtơ thích làm xe nữa? Câu hỏi gợi mở tơi kích thích nhóm trẻ làm thêm loại xe khác Trẻ vừa làm vừa trò chuyện với tơi, điều giúp trẻ hồn thiện khả phát triển ngôn ngữ trẻ hào hứng với việc làm - Những lời động viên, khuyến khích cơ, tình mà giáo đưa ra, lần trì ham muốn trẻ Nó động lực thúc đẩy trẻ phải làm việc nhiều nữa, làm đẹp nữa, hay để trở thành ngoan trò giỏi - Nhìn chung q trình thực nghiệm áp dụng biện pháp gây hứng thú cho trẻ Chúng nhận thấy đa số trẻ chơi say sưa, nhập vai chơi tốt ý cô tiền hành biện pháp gâu hứng thú Do đa số hoạt động chơi thể vai chơi, cách chơi trình chơi cách say sưa, số trẻ cá biệt chưa thực hào hứng chơi theo yêu cầu cô Nhưng với với nhập vai chơi trẻ tác động biện pháp gây hứng thú đưa cách khoa học Chúng tin tưởng chơi thường xuyên thời gian dài, trẻ có hứng thú, hào hứng tốt 25 Hình ảnh biện pháp tạo tình Lớp thực nghiệm 26 Lớp đối chứng 27 28 29 30 ... có vấn đề động viên khuyến kh ch trẻ kịp thời * Múc đích- yêu cầu: - Khuyến kh ch kịp thời chơi nhằm giúp trẻ phấn chấn vui vẻ, tin tưởng kh - Phát triển trẻ kh tìm tòi kh m phá giới xung quanh... tuổi năm 2009 - Trung tâm nghiên cứu giáo dục mầm non –Tuyển tập trò chơi, hát, thơ truyện mẫu giáo 3-4 tuổi theo chủ đề năm 2010 - Bộ giáo dục đào tạo – Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng... phân loại… kh c Ngoài lớp (sân trường, khu kh m phá, vườn cổ tích,…) có số vật trẻ quan sát vật, biết cách chăm sóc, bảo vệ vật (trẻ có vốn kinh nghiệm để áp dụng góc xây dựng) Khu kh m phá có

Ngày đăng: 20/03/2018, 09:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w