Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
1 I Tóm tắt đề tài Trong sống người, văn học có từ lâu trở thành nhu cầu khơng thể thiếu Nó gương phản ánh sống người nhiều phương diện khác Qua tác phẩm văn học, người tìm thấy mình, thấy người xung quanh thấy giới sống Văn học nguồn sức mạnh vơ tận, lay động trái tim, khối óc lý trí người giúp người ngày hoàn thiện tâm hồn nhân cách Đến với văn học người đến với kho tàng tri thức đồ sộ nhân loại, thấy nhỏ bé biển tri thức mênh mông Mỗi cá nhân sinh hồn thiện thể chất lẫn tinh thần Bác Hồ vĩ đại nhận định nhân cách người có nói: “Hiền phải đâu tính sẵn, phần nhiều giáo dục mà nên” Chính việc hình thành phát triển tâm hồn cho người trẻ thơ phải coi trọng từ bé Văn học có tác dụng lớn trường học khả đọc cảm thụ văn họchọc sinh học sinh Tiểu học nhiều hạn chế Các em dễ rung động trước đẹp, có cảm xúc sáng, có sức tưởng tượng phong phú tâm hồn nhạy cảm trước vấn đề ảnh hưởng đến đời sống trẻ thơ… Chính vậy, biết bồi dưỡng phát triển lực đọc cảm nhận tập đọc cho em cách đắn, giúp em cảm nhận hiệu quả, đầy đủ giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học Việc bồi dưỡng phát triển lực đọc tác phẩm văn học cho học sinh Tiểu học việc làm cần thiết mà giáo viên cần phải lưu tâm Muốn hiểu học tốt, người học phải đọc tốt đọc tốt đọc hay, đọc diễn cảm Để đọc hay đọc diễn cảm phải đọc văn lưu loát Ở Tiểu học, việc tiếp xúc với tác phẩm văn học chủ yếu tiến hành Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Tập làm văn chủ yếu Tập đọc Qua Tập đọc, học sinh không hiểu nội dung việc mà nắm thái độ tình cảm, đánh giá việc tác giả cảm nhận người đọc qua học Chính việc bồi dưỡng lực đọc văn cho học sinh vô quan trọng Ở lớp 4, hầu hết em u thích học mơn Tập đọc Các tập đọc sách giáo khoa tác phẩm hay chắt lọc đưa vào chương trình giúp em hiểu biết giới xung quanh, biết sống, học tập vui chơi cách hợp lý Các em học tập điều hay, lẽ phải vấn đề đạo đức người chủ điểm môn Tiếng Việt Đọc văn trình cảm nhận đẹp, tinh tế tác phẩm văn học người Một số người số dạy theo lối rập khn máy móc, trọng vào hoạt động thầy, giảng giải nhiều Học sinh biết đọc theo lối chép lại cảm xúc thầy cô mà khơng có rung động Từ em dần khả đọc văn bản, tự chủ Điều có ảnh hưởng lớn đến trình học tập, nhận thức trẻ việc hình thành phát triển nhân cách sau Chính việc xác định lại vị trí tìm biện pháp nâng cao khả đọc cho học sinh lớp việc làm cần thiết quan trọng Vì lí tơi mạnh dạn đưa đề tài: “Nâng cao chất lượng phân môn tập đọc thông qua biện pháp rèn kỹ đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4B, trường tiểu học Vạn Hưng 1” Đề tài tiến hành nghiêncứu hai nhóm tương đương hai lớp: lớp 4B lớp 4C trường Tiểu học Vạn Hưng với sĩ số lớp 26 em sở tương đương (về học lực, điều kiện hoàn cảnh gia đình, ) Lớp 4B nhóm thực nghiệm, lớp 4C nhóm đối chứng Lớp thực nghiệm thực biện pháp thay Kết cho thấy tác động có ảnh hưởng tốt đến chất lượng học Tiếng Việt học sinh Lớp thực nghiệm có khả đọc diễn cảm tốt Điểm kiểm tra đầu lớp thực nghiệm có giá trị trung bình 8,96; điểm kiểm tra đầu lớp đối chứng 7,5 Kết kiểm chứng T- test cho thấy p = 0,0001 < 0,05 có nghĩa có khác biệt lớn điểm trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Kết chứng minh rằng: Sử dụng biện pháp rèn kỹ đọc diễn cảm cho học sinh làm nâng cao kết học tập học sinh phân môn II GIỚI THIỆU Hiện trạng Mơn Tiếng việt nói chung phân mơn Tập đọc nói riêng giữ vị trí quan trọng cấp tiểu học; Phân mơn Tập đọc giữ vai trò đặc biệt quan trọng giúp cho học sinh học tốt mơn học khác; em có đọc nhận thức được, hiểu nội dung, nắm kiến thức học; đồng thời thơng qua phân mơn Tập đọc, hình thành cho em nhân cách người phù hợp với thời đại; hình thành cho em tình yêu quê hương, đất nước; Thực tế trường tiểu học cho thấy kĩ đọc học sinh lớp hạn chế, đặc biệt kĩ đọc diễn cảm Trường Tiểu học Vạn Hưng có bốn lớp với giáo viên trực tiếp giảng dạy khối ( 04 giáo viên nhiệt tình, có trình độ đạt chuẩn) Qua dự thăm lớp giáo viên dạy môn tập đọc cho thấy giáo viên cố gắng sử dụng phối hợp phương pháp dạy học đặc trung môn: hỏi đáp, luyện tập thực hành, học tập hợp tác nhóm Họ cố gắng để giúp học sinh đọc diễn cảm tốt đoạn văn Học sinh có nhiều cố gắng để đọc tốt đoạn văn Nhưng đa số học sinh chưa trọng đến việc đọc diễn cảm Lí trang đa số giáo viên bám vào phương pháp dạy rập khuôn học sinh theo phương pháp đọc nhân, đọc theo nhóm, …nhưng giáo viên hầu hết khơng kiểm sốt tốc độ đọc, cách đọc học sinh, sửa sai chưa hiệu Đây ngun nhân làm cho học sinh hoạt động khơng tích cực, sinh nhàm chán luyện đọc diễn cảm Vì giáo viên cần ý đến việc sửa sai cho học sinh, ý theo dõi tốc độ đọc cho học sinh Bên cạnh việc rèn cho học sinh kĩ đọc diễn cảm hạn chế, chưa trọng Để thay đổi trạng trên, tơi sử dụng biện pháp tích cực vào dạy học phần luyện đọc diễn cảm cho lớp 4B nhằm giúp học sinh cảm thụ hay từ nâng cao chất lượng mơn tập đọc; Giải pháp thay thế: Sử dụng biện pháp tích cực giảng dạy môn tập đọc lớp 4B Giáo viên tổ chức hoạt động học mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm, kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực học sinh Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân,tương tác học sinh với Về vấn đề đổi phương pháp dạy học có sử dụng phương pháp tích cực nâng cao chất lượng học môn tập đọc Tiểu học nhiều tác giả đề cập Ví dụ: - Lê Phương Nga., & Đặng Kim Nga (2007) Giáo trình phương pháp dạy học Tiếng Việt (Giáo trình đào tạo GV hệ cao đẳng tiểu học) Hà Nội Nhà xuất Giáo dục - Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học – PGS.TS Nguyễn Quang Ninh - Tiếng Việt thực hành - PGS.TS Nguyễn Quang Ninh - Sáng kiến kinh nghiệm: + Biện pháp rèn đọc diễn cảm nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn tập đọc + Một số biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp Bản thân tôi, muốn sở đề tài sáng kiến tác giả đề cập sâu vào nghiêncứu cụ thể đánh giá hiệu việc sử dụng phương pháp tích cực dạy mơn tập đọc để học sinh tích cực chủ động nắm kiến thức học có kĩ vận dụng điều học vào thực tế sống Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng phương pháp tích cực dạy mơn tập đọc có làm tăng chất lượng học tập cho học sinh không? Giả thuyết nghiên cứu: Có, Việc sử dụng phương pháp tích cực dạy mơn tập đọc có nâng cao chất lượng học tập cho học sinh lớp 4B trường tiểu học Vạn Hưng III Phương pháp Khách thể nghiên cứu: Tôi chọn học sinh lớp 4B (lớp thực nghiệm) lớp 4C (lớp đối chứng) trường tiểu học Vạn Hưng điều kiện thuận lợi lớp tơi chủ nhiệm lớp bên cạnh lớp dễ tiện lợi việc nghiêncứu đề tài * Giáo viên: Hai giáo viên giảng dạy lớp có lòng nhiệt tình trách nhiệm công tác giảng dạy giáo dục học sinh - Phùng Thị Thu Nguyệt – Giáo viên dạy lớp 4B (Lớp thực nghiệm) - Nguyễn Thị Kim Liên – Giáo viên dạy lớp 4C (Lớp đối chứng) * Học sinh: Hai lớp chọn tham gia nghiêncứu có nhiều điểm tương đồng mặt kiến thức- kĩ năng, lực - phẩm chất Bảng 1: Học lực hai lớp (tương đương) Số học sinh lớp Kiến thức- Kĩ Năng lực- phẩm chất Tổng số Nam Nữ Hoàn thành Tỉ lệ Đạt Tỉ lệ Lớp 4B 26 12 14 26/14 100% 26/14 100% Lớp 4C 26 15 11 26/11 100% 26/11 100% - Về ý thức học tập, em chăm, có ý thức học tập Thiết kế : Tôi dùng kiểm tra học kì làm kiểm tra trước tác động Kết kiểm tra cho thấy điểm trung bình hai lớp có khác nhau, tơi dùng phép kiểm chứng t-test để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình lớp trước tác động Kết Bảng 2: Kiểm chứng để xác định lớp tương đương TBC P= Đối chứng Thực nghiệm 6,46 6,92 0,546 P = 0,546 > 0,05, từ kết luận chênh lệch điểm số trung bình hai lớp thực nghiệm đối chứng ý nghĩa, hai lớp coi tương đương Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước tác động sau tác động lớp tương đương Bảng 3: Thiết kế nghiêncứu Lớp Kiểm tra Kiểm tra Tác động trước tác động sau tác động Thực nghiệm O1 Dạy học có áp dụng phương pháp tích cực dạy mơn tập đọc O3 Đối chứng O2 Dạy học khơng áp dụng phương pháp tích cực dạy môn tập đọc O4 Ở thiết kế này, sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập Quy trình nghiên cứu: * Chuẩn bị giáo viên: - Cô Liên dạy lớp đối chứng : Thiết kế kế hoạch học không áp dụng phương pháp tích cực dạy mơn tập đọc - Cơ Nguyệt dạy lớp thực nghiệm: Thiết kế kế hoạch học có áp dụng phương pháp tích cực dạy môn tập đọc tham khảo số kế hoạch học giáo viên khối * Tiến hành dạy thực nghiệm: Thời gian tiến hành thực nghiệm tuân theo kế hoạch dạy học nhà trường theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan Cụ thể: Bảng 4: Thời gian thực nghiệm Tiết Thứ ngày Thứ hai 16/10/2017 Thứ hai 13/11/2017 Thứ tư 29/11/2017 Thứ hai Phân môn/lớp theo PPCT Tên dạy Tập đọc lớp 13 Trung thu độc lập Tập đọc lớp 21 Ông Trạng thả diều Tập đọc lớp 26 Văn hay chữ tốt Tập đọc lớp 38 Bốn anh tài 8/1/2018 Thứ tư 17/1/2018 Tập đọc lớp 40 Trống đồng Đông Sơn 3.1 Giáo viên tiến hành nhận xét học sinh lời 3.2 Giáo viên sử dụng phương pháp, hình thức dạy học tích cực để gây hứng thú học Tiếng Việt cho học sinh Biện pháp 1: Khuyến khích đọc diễn cảm có sáng tạo Ở lớp 4, học sinh thực hành đọc diễn cảm nhiều Kĩ đọc diễn cảm văn nghệ thuật luyện tập sau học sinh đạt yêu cầu tối thiểu trình độ đọc (đọc đúng, rõ ràng, rành mạch) Sau học sinh tìm hiểu nắm nội dung, ý nghĩa bài, hướng dẫn đọc diễn cảm diễn cảm có sáng tạo Trước hết học sinh tìm giọng đọc, giọng điệu, ngữ điệu phù hợp với tình huống, thể tình cảm, thái độ tác giả nhận vật nội dung miêu tả văn Hướng dẫn học sinh luyện tập để bước đạt yêu cầu theo mức độ từ thấp đến cao sau: - Biết nhấn giọng từ ngữ quan trọng (từ ngữ gợi tả, gợi cảm, từ làm bật ý chính, - Biết thể ngữ điệu (sự thay đổi tốc độ, cao độ, trường độ, cường độ,.) phù hợp với loại câu: câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm - Biết đọc phân biệt lời kể tác giả với lời nhân vật - Biết đọc phân biệt lời nhân vật phù hợp với lứa tuổi, tính cách (già, trẻ, người tốt, người xấu, ) - Biết sử dụng ngữ điệu phù hợp với tình miêu tả văn hay thái độ cảm xúc tác giả (vui, buồn, giận dữ, ) Tôi thường hướng dẫn học sinh luyện đọc qua biện pháp: đọc mẫu - phát cách đọc - thực hành luyện đọc - thi đua đọc diễn cảm (tránh phân tích sâu chi tiết cách đọc) Sau học sinh hiểu đọc, gợi ý để học sinh phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế có cách đọc phù hợp Ví dụ: Bài “Khuất phục tên cướp biển” - TV4, tập Chủ tàu trừng mắt /nhìn bác sĩ qt:// - Có câm mồm không ?// Cơn tức giận tên cướp biển thật dội.// Hắn đứng dậy,/ rút soạt dao ra,/ lăm lăm chực đâm.// Bác sĩ Ly dõng dạc /và quyết: // - Nếu anh không cất dao, làm cho anh bị treo cổ/ phiên tòa tới.// - Đoạn văn vừa đọc với giọng nào? Các em cần nhấn giọng từ ngữ nào? Lời nói nhân vật cần đọc với giọng sao? - Giọng đoạn đầu hống hách, sau bực tức, hằn học, đoạn sau dứt khoát, rõ ràng, dõng dạc Giọng tên chúa tàu hống hách, kiêu căng, giọng bác sĩ điềm đạm kiên nghị Câu nói bác sĩ cần đọc rõ ràng, đầy sức thuyết phục Cần ý nhấn giọng động từ có đoạn văn: đứng dậy, rút soạt dao ra, chực đâm, dõng dạc, quyết, cất dao, bị treo cổ Đây từ ngữ bộc lộ hai tính cách khác biệt, hoàn toàn đối nghịch điều làm lên chiến thắng bác sĩ Ly thất bại tên chúa tàu Biện pháp 2: Bồi dưỡng vốn sống trang bị kiến thức văn học cho học sinh Đọc hiểu tác phẩm văn học phụ thuộc nhiều vào vốn sống học sinh nên muốn bồi dưỡng lực trước tiên phải bồi dưỡng vốn sống cho em Khi có vốn sống em có khả liên tưởng để tiếp nhận tác phẩm Trước hết vốn trực tiếp em thông qua sống hàng ngày Giáo viên cần tổ chức trình quan sát, tham quan thực tế để qua học sinh viết mà học sinh thấy - Khi học sinh tham quan, giáo viên đóng vai trò dẫn dắt, gợi mở, tạo nguồn cảm hứng, khơi dậy suy nghĩ cho học sinh - Sau quan sát, làm quen với đối tượng em cần ghi lại tham quan, quan sát Bên cạnh việc tổ chức quan sát, tham quan cần tổ chức buổi ngoại khoá Tiếng Việt, văn học như: Nghe nói chuyện nhà thơ, nhà văn, anh hùng liệt sĩ; tổ chức ngâm thơ, đọc thơ, thi đọc diễn cảm, thi kể chuyện, sưu tầm văn học, thi đóng trò chơi phân mơn Tiếng Việt…Từ vốn sống trẻ bồi dưỡng cách gián tiếp Đặc biệt đọc tác phẩm văn học em không thức tỉnh mặt nhận thức mà rung động tình cảm, nảy nở ước mơ tốt đẹp, khơi dậy lực hành động, sức mạnh sáng tạo nâng lên, bồi dưỡng tâm hồn cho trẻ Vì vậy, người giáo viên cần xây dựng cho học sinh hứng thú thói quen đọc sách Đồng thời với việc bồi dưỡng vốn sống học sinh việc làm thiếu cần phải trang bị cho đội ngũ giáo viên số kiến thức văn học khái niệm hình ảnh, chi tiết, tác phẩm, đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật, số biện pháp tu từ ( nhân hoá, so sánh, điệp từ, điệp ngữ,…) Biện pháp 3: Vận dụng linh hoạt phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Tập đọc nhằm phát huy tính tích cực học sinh a.Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học Tập đọc: Căn vào mục đích trên, tơi cải tiến để tìm phương pháp dạy học đạt hiệu cao, giúp học sinh đọc hiểu nội dung cách dễ hiểu mà phù hợp với khả học tập, nhận thức lớp Ví dụ: Bài “ Người ăn xin” TV4, tập Nếu không cho học sinh hiểu nghĩa từ “ lọm khọm” nghĩa mô tả dáng vẻ già yếu, lưng còng chậm chạp học sinh khơng thấy hết hình ảnh ơng lão ăn xin đáng thương Chúng ta biết đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật giàu hình ảnh, có sức biểu cảm đa nghĩa Vì giáo viên cần giúp học sinh phát từ ngữ có tính nghệ thuật đánh giá chúng việc biểu đạt nội dung Ví dụ: Bài “ Sầu riêng”- TV4, tập Giáo viên cần giúp cho học sinh thấy giá trị từ “ đam mê”, “ quyến rũ” việc miêu tả hương vị của trái sầu riêng thể thái độ, tính cảm tác giả trước hương vị đặc biệt loại trái quý, trái miền Nam b Sử dụng có hiệu đồ dùng trực quan Trực quan yếu tố có khả tác động đến tất giác quan học sinh học Trực quan học có nhiều Chúng ta nói đến trực quan khơng có nghĩa tranh ảnh, vật mẫu mà trực quan bao gồm: - Tài liệu học tập (văn bản, câu hỏi, hình thức trình bày sách giáo khoa) trực quan có tác dụng khơng nhỏ học sinh - Tranh ảnh, vật mẫu có liên quan đến nội dung bài… - Thiết kế giảng điện tử, sử dụng máy chiếu trực quan giảng dạy đạt hiệu cao cần sử dụng cách hợp lí giáo viên cần khai thác chúng cách hài hòa, phù hợp với tiến trình giảng Tránh làm dụng giảng điện tử học sinh xem tranh, xem phim ảnh,… Bản thân người thầy trực quan sinh động học, thể qua giọng đọc, cách thể giảng (trực quan âm thanh), cách dẫn dắt vào bài, cử điệu bộ, thái độ tình cảm giảng …cách vào bài, chuyển ý hấp dẫn lôi kéo người học đến với tác phẩm văn chương Ta khơng nói trực quan song tác dụng mà đem lại lớn nhiều trực quan hình ảnh mà ta hay có Việc sử dụng đồ dùng trực quan hình ảnh (như tranh ảnh, vật mẫu ) cần lúc, chỗ, để làm bật giáo viên cần tác động đến học sinh c Vận dụng linh hoạt hình thức dạy học để kích thích hứng thú học tập học + Tổ chức làm việc theo cặp, theo nhóm: nhằm tích cực hố hoạt động học tập học sinh, tạo hội cho cá nhân luyện tập Giáo viên cần thực tốt yêu cầu sau: - Xác định cần thiết phải tổ chức cho học sinh làm việc theo cặp, nhóm; tính tốn thời gian, số lần cho hợp lí - Xác định rõ mục đích, nhiệm vụ nhóm, cặp Thực hành luyện tập cặp, nhóm, chia sẻ kinh nghiệm, bày tỏ ý kiến nhóm… - Hình thành ý thức tự giác làm việc tinh thần kỉ luật cặp, nhóm… - Giám sát, động viên giúp đỡ học sinh q trình luyện tập nhóm, đơi Thực tế lớp tơi, tơi hình thành cho học sinh nhóm từ vào đầu năm học Mỗi bàn nhóm nhỏ, tổ nhóm lớn, đưa tập yêu cầu để học sinh thực hiện, em có thói quen thực theo nhóm + Tổ chức trò chơi học tập: - Nội dung trò chơi gắn liền với với học, phục vụ cho yêu cầu kiến thức, kĩ - Hình thức tổ chức trò chơi: gọn nhẹ, cách tiến hành đơn giản để tất học sinh có khả tham gia, luật chơi rõ ràng, chặt chẽ để đảm bảo tính cơng - Chuẩn bị đủ phương tiện, điều kiện trước tổ chức trò chơi - Tuỳ thuộc vào thời gian, nội dunghọc mà giáo viên tổ chức trò chơi cho phù hợp Có thể thi đọc nối tổ (nhóm), thi đọc “truyền điện”, thi đọc truyện, kịch theo vai, “ thả thơ”… Ví dụ: Bài “ Nếu có phép lạ” - TV4, tập Tổ chức cho học sinh thi học thuộc lòng khổ thơ u thích trò chơi “ Thả thơ – truyền điện” - Lớp chia làm đội chơi theo đơn vị tổ hàng ngày Mỗi đội chơi cử bạn tham gia vào trò chơi - Cách chơi: Giáo viên cử bạn làm người thả thơ truyền điện Bạn bắt đầu đọc: “Nếu có phép lạ” đọc tên đội đọc tiếp đoạn thơ Khi đội khởi đầu đọc thuộc lòng khổ thơ thuộc có quyền định đội khác khổ thơ mà đội phải đọc Nếu đội định mà khơng đọc thuộc chuyển cho đội khác đọc số điểm bị trừ nửa Cứ hết lượt đội chơi Nếu có thời gian tổ chức vòng Giáo viên làm trọng tài cho trò chơi phải người hoạt náo viên tích cực 10 - Kết thúc trò chơi, giáo viên tổng kết bình chọn đội thắng tuyên dương Với đội lại, giáo viên động viên học sinh để khích lệ tinh thần học tập cho lớp Biện pháp 4: Nâng cao chất lượng soạn dạy giáo viên * Chuẩn bị giáo viên, học sinh: Để đọc hiểu tốt văn, thơ đòi hỏi phải có chuẩn bị kĩ thầy trò dạy có hiệu mà người học có hứng thú để đọc hiểu tốt tác phẩm văn học * Chuẩn bị giáo viên: - Đọc kĩ tác phẩm, tìm hiểu nội dung, ý nghĩa tồn tác phẩm Nếu đoạn trích cần phải tìm hiểu nội dung tồn tác phẩm, nắm rõ vị trí, nội dung riêng đoạn trích - Xác định khối lượng kiến thức cần cung cấp cho học sinh, cần giáo dục , bồi dưỡng học sinh mặt giá trị tác phẩm - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trực quan, tư liệu có liên quan đến Đọc kĩ bài, tìm giọng đọc cho phù hợp với văn - Thiết kế dạy máy tính hình thức tổ chức dạy học gây hứng thú cho người học có hiệu cao Học sinh thích thú học tập mà người dạy có điều kiện đưa nhiều tư liệu, hình ảnh câu đoạn dài cần hướng dẫn học sinh luyện đọc Thiết kế nội dung máy cho gắn gọn, rõ ràng, nội dung khúc triết phục vụ yêu cầu dạy - Chuẩn bị cách vào gây hứng thú cho người học Có hệ thống câu hỏi hợp lí cho phần đọc hiểu bài, dẫn dắt chuyển ý cho nhẹ nhàng, lôi Bản thân giáo viên phải đọc hiểu, thấy hay, đẹp tác phẩm phải xây dựng cho tâm lí hứng thú với giảng * Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước tập trả lời câu hỏi cuối theo hướng dẫn giáo viên - Tìm hiểu kiện xung quanh tác giả, tác phẩm tìm đọc tác phẩm * Ví dụ: Khi học bài: “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” - TV4/1- Tôi hướng dẫn học sinh đọc trước nhà tập trả lời câu hỏi cuối Tìm đọc tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí” nhà văn Tơ Hoài Biện pháp 5: Tổ chức hoạt động lên lớp, ngoại khoá nhằm hỗ trợ việc học phân môn Tập đọc a Tổ chức cho học sinh đọc truyện, xem tư liệu,… Qua sách vốn sống trẻ nâng lên kinh nghiệm đời sống, thành tựu khoa học, văn học, kinh tế tâm tư tình cảm 20 - GV chốt lại ý - H: Em có cảm nhận sau đọc văn này? - GV viết nội dung Bài văn ca ngợi bé Nguuyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng nguyên 13 tuổi Hoạt động : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm (10’): - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn GV hướng dẫn em tìm giọng đọc văn đọc diễn cảm phù hợp với diễn biến câu chuyện GV hướng dẫn LĐ diễn cảm đoạn 2,3 - GV đọc mẫu đoạn 2,3 Thầy phải kinh ngạc học đến đâu hiểu đến đó/ có trí nhớ lạ thường Có hơm, thuộc hai mươi trang sách mà có chơi diều Sau nhà nghèo q, phải bỏ học Ban ngày, chăn trâu, dù mưa gió nào, đứng ngồi lớp nghe giảng nhờ Đã học phải đèn sách nhưng/ sách lưng trâu, cát, bút ngón tay hay mảnh gạch vỡ ; đèn/ vỏ trứng thả đom đóm vào - GV chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm HS yêu cầu luyện đọc theo nhóm (nhóm trưởng kiểm tra, - Lắng nghe GV đọc - Luyện đọc theo nhóm(nhóm trưởng kiểm tra, hướng dẫn bạn đọc đúng, đọc diễn cảm) - HS thi đọc - Nhận xét - HS trả lời - Lắng nghe 21 hướng dẫn bạn đọc đúng, đọc diễn cảm) - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp - GV nhận xét, trao thưởng cho HS đọc đúng, đọc hay Củng cố, dặn dò (5’) -Gọi HS đọc lại toàn +H: Truyện giúp em hiểu điều gì? - Bằng câu văn mộc mạc, dễ hiểu, câu chuyện ông trạng thả diều cho ta hiểu đức tính hiếu học Nguyễn Hiền, niềm tự hào dân tộc gương sáng noi theo.-Dặn HS nhà luyện đọc lại bài, chuẩn bị : Có chí nên -Đọc nhiều lần, trả lời câu hỏi SGK Nhận xét IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Lớp học nghiêm túc, có ý nghe giảng Học sinh tích cực luyện đọc Giáo viên có chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy học Các em đọc diễn cảm, đáng khen như: Thư, Quỳnh, Trang 22 II Kế hoạch học (Dạy lớp đối chứng) Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2017 TẬP ĐỌC (Tiết 21): ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I MỤC TIÊU: - Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Hiểu ND: Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng Nguyên 13 tuổi ( trả lời câu hỏi SGK ) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: - Tranh minh hoạ chủ điểm Có chí nên - Tranh minh hoạ tập đọc - HS: - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định: 1’ KTBC: (3-5’) Không kiểm Giới thiệu chủ điểm Có chí nên Bài mới: (30’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu qua tranh minh họa – Ghi đề - Nhắc lại đề ’ Hoạt động : Luyện đọc (10 ) - Gọi HS đọc toàn – Bài em - HS đọc toàn đọc văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi - Cho HS chia đoạn + Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn + HS tiếp nối đọc (đọc lượt.) đoạn + Cho HS rút từ khó luyện đọc + luyện đọc câu: Đã học phải đèn sách sách lưng trâu, cát, bút ngón tay hay mảnh gạch vỡ; đèn vỏ trứng thả đom đóm vào + HS rút từ khó luyện đọc từ khó câu văn dài - Đọc theo cặp (1 lần bài) - HS luyện đọc theo cặp - Cho HS đọc - Một HS đọc lại bài, đọc giải để hiểu nghĩa từ ngữ khó - Theo dõi GV đọc mẫu - GV đọc diễn cảm toàn lượt 23 Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu (9’ ) - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: - Nguyễn Hiền sống đời vua nào? Hoàn cảnh gia đình cậu nào? - Cậu bé ham thích trò chơi ? Tìm chi tiết nói lên tư chất thông minh Nguyễn Hiền? - Đoạn 1,2 cho em biết điều gì? - Nguyễn Hiền sống đời vua Trần Thái Tơng, gia đình cậu nghèo - Cậu bé ham thích chơi thả diều - Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu đến có trí nhớ lạ thường: thuộc hai mươi trang sách ngày mà có chơi diều - Nói lên tư chất thơng minh Nguyễn Hiền - Yêu cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi: + Nguyễn Hiền ham học chịu khó Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nào? ban ngày chăn trâu, Hiền đứng lớp nghe giảng nhờ Tối đến đợi bạn học thuộc mượn bạn Sách Hiền lưng trâu, cát; bút ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn vỏ trứng thả đom đóm vào Mỗi lần có kì thi, Hiền làm vào chuối khô, nhờ bạn xin thầy chấm hộ + Ý đoạn gì? + Đức tính ham học chịu khó Nguyễn Hiền - Yêu cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi: - HS đọc thành tiếng đoạn + Vì bé Hiền gọi “ơng Trạng + Vì Hiền đỗ trạng nguyên thả diều” ? tuổi 13, bé ham thích chơi diều - Yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu hỏi - HS thảo luận theo cặp, sau SGK? đại diện HS trả lời - Đoạn cho em biết điều gì? Nguyễn Hiền đỗ Trạng - Hãy nêu nội dung bài? Nguyên Ca ngợi bé Nguyễn 24 Hiền thơng minh có chí vượt khó nên đỗ trạng nguyên 13 tuổi - HS nhắc lại Hoạt động : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm (10’): Gọi HS tiếp nối đọc đoạn GV hướng dẫn em tìm giọng đọc văn đọc diễn cảm phù hợp với diễn biến câu chuyện GV hướng dẫn LĐ diễn cảm đoạn 2,3 - GV đọc mẫu: Thầy phải kinh ngạc học đến đâu hiểu đến đó/ có trí nhớ lạ thường Có hơm, thuộc hai mươi trang sách mà có chơi diều Sau nhà nghèo quá, phải bỏ học Ban ngày, chăn trâu, dù mưa gió nào, đứng ngồi lớp nghe giảng nhờ…… Đã học phải đèn sách nhưng/ sách lưng trâu, cát, bút ngón tay hay mảnh gạch vỡ ; đèn/ vỏ trứng thả đom đóm vào - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp - HS tiếp nối đọc đoạn - Nghe GV đọc - HS thi đọc - lớp theo dõi, nhận xét bình chọn bạn đọc hay Củng cố, dặn dò: (4’) + Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì? + Truyện đọc giúp em hiểu điều gì? + Câu chuyện khuyên em điều gì? - Về nhà học xem lại câu hỏi - Chuẩn bị bài: Có chí nên câu hỏi cuối - Nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Đa số học sinh tích cực luyện đọc Còn có HS đọc chậm: Diện, Đăng Cần tăng cường rèn cho học sinh cách ngắt, nghỉ hơi, nhấn giọng từ ngữ gợi tả 25 III ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC : 2017 - 2018 MÔN : Tiếng Việt (Đọc thầm ) Ngày kiểm tra : 16 /11/2017 Đọc thầm, trả lời câu hỏi tập: Dựa vào nội dung tập đọc: “Chị em tôi” ( sách Tiếng Việt , tập , trang 59 60) , em khoanh trước ý trả lời thực câu hỏi lại theo yêu cầu : Câu 1: Cơ chị nói dối ba để đâu? A Đi học nhóm B Đi chơi với bạn bè C Đi xem phim Câu 2: Vì sau lần nói dối , chị lại thấy ân hận ? A Vì khơng thương u người thân gia đình B Cơ thương ba, biết phụ lòng tin ba C Vì biết bạn bè không thương mến cô trước Câu 3: Vì cách làm em giúp chị tỉnh ngộ ? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 4: Cô chị thay đổi ? A Cơ giận em em giúp nhìn thấy thói xấu B Cơ tỉnh ngộ việc làm khơng nói dối với ba C Cô thản nhiên với việc xung quanh vui cười thoải mái Câu 5: Ý từ láy ? A Nối ngôi, thúng thóc, nơ nức, lo lắng, sững sờ B Ơn tồn, dõng dạc, trung thực, dũng cảm, hiền lành 26 C Nô nức, lo lắng, sững sờ, ôn tồn, dõng dạc Câu 6: Câu có hình ảnh so sánh ? A Tôi sững sờ đứng im phỗng B Ba buồn rầu C Mỗi lần nói dối tơi ân hận Câu 7: Tiếng “bảo “gồm phận cấu tạo ? A Chỉ có vần B Chỉ có âm đầu vần C Có âm đầu , vần Câu : Các từ ý đây, tiếng nhân có nghĩa người ? A Nhân dân, nhân hậu, nhân B Nhân dân, công nhân, nhân loại C Nhân đức, nhân từ, nhân KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC : 2017 - 2018 MÔN : Tiếng Việt (Đọc thành tiếng ) Ngày kiểm tra : 16/11/2017 Giáo viên cho học sinh bốc thăm, sau em đọc thành tiếng ( học sinh đọc đoạn sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4, tập khoảng phút 40 giây – phút 00 giây) trả lời câu hỏi giáo viên chọn theo nội dung quy định sau : Bài : ‘‘ Mẹ ốm ’’ ( trang ) Bài : ‘‘ Nỗi dằn vặt An – đrây - ca ’’, đọc đoạn : ‘‘ Bước vào phòng sống thêm năm ’’ ( trang 55 ) Bài : ‘‘Trung thu độc lập’’ đọc đoạn : ‘‘ Ngày mai, em có quyền đến với em ’’ ( trang 66 ) Vạn Hưng, ngày tháng năm Duyệt BGH 27 HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Năm học 2017 -2018 Môn: Tiếng Việt ( Đọc thầm ) I Đọc thầm, trả lời câu hỏi tập (5.0 điểm): Câu câu câu 1.0 điểm Các câu lại câu 0.5 điểm Câu Đáp án C B B C A C B Câu ( 1.0 đ) Cách làm em giúp chị tỉnh ngộ em nói dối hệt chị khiến chị nhìn thấy thói xấu Chị lo em nhãng học hành hiểu gương xấu cho em Ba biết chuyện, buồn rầu khuyên hai chị em bảo ban Vẻ buồn rầu ba tác động đến chị II Đọc thành tiếng (5.0 điểm): 1/ Đọc tiếng, từ : 1.0 điểm Đọc sai từ đến tiếng: 0.5 điểm; đọc sai tiếng: điểm 2/ Ngắt nghỉ dấu câu, cụm từ rõ nghĩa : 1.0 điểm Ngắt nghỉ không từ đến chỗ: 0.5 điểm Ngắt nghỉ không từ chỗ trở lên: không ghi điểm 3/ Giọng đọc bước đầu phù hợp với nội dung câu, : 1.0 điểm Giọng đọc chưa thể rõ phù hợp với nội dung câu, bài: 0.5 điểm Giọng đọc chưa phù hợp với nội dung câu, bài: không ghi điểm 4/ Tốc độ đọc: đạt tốc độ quy định : 1.0 điểm Nếu thời gian lần đọc vượt so với quy định phút: ghi 0.5 điểm; Đọc phút: không ghi điểm 5/ Trả lời ý câu hỏi giáo viên nêu : 1.0 điểm Trả lời chưa đủ ý diễn đạt chưa rõ ràng: ghi 0.5 điểm 28 ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC : 2017 - 2018 MÔN : Tiếng Việt (Đọc thầm ) Ngày kiểm tra : 2/1/2018 Đọc thầm, trả lời câu hỏi tập : Dựa vào nội dung tập đọc : “ Cánh diều tuổi thơ” ( sách Tiếng Việt 4, tập 1, trang 146), em khoanh trước ý trả lời thực câu hỏi lại theo yêu cầu : Câu : Cánh diều tác giả miêu tả nhiều giác quan Khi nhìn, tác giả chọn chi tiết để tả cánh diều ? A Cánh diều mềm mại cánh bướm B Cánh diều trôi dải Ngân Hà C Tiếng sáo diều vi vu D Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng tiếng sáo đơn, sáo kép, sáo bè, Câu 2: Để nghe tiếng sáo diều, tác giả tả cánh diều qua chi tiết : A Tiếng gọi sớm bầu trời tự B Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng tiếng sáo đơn, sáo kép, sáo bè, C Tiếng hò hét thả diều thi đám trẻ mục đồng D Tiếng sáo diều vi vu, tiếng hò hét thả diều thi đám trẻ Câu : Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em niềm vui lớn ? Câu : a) Em nêu ý nghĩa câu thành ngữ : Lá lành đùm rách : 29 b) Tìm động từ hoạt động : Đặt câu với từ vừa tìm Câu : Dòng gồm từ láy ? A Hò hét , sớm , tha thiết B Đẹp đẽ , ngọc ngà , mạnh khỏe C Mềm mại , vi vu , khát khao D Mềm mại , vi vu , mạnh khỏe Câu : Trong câu : “ Cánh diều mềm mại cánh bướm.”, phận chủ ngữ? A Cánh diều B Mềm mại C Như cánh bướm D Cánh diều mềm mại Câu 7: Trong câu “ Bầu trời tự đẹp thảm nhung khổng lồ “ có tình từ ? A Năm tính từ B Bốn tính từ C Ba tính từ D Hai tính từ Câu : Điền dấu chấm hỏi (?) vào cuối dòng câu hỏi A Pê-cốt-xi thích thú thấy đồ chơi tàu hỏa tự động chạy B Chẳng lẽ bạn lại tặng đồ chơi thú vị C Cậu nhận lấy đồ chơi này, tặng câu D Ôi chao, thật sung sướng có đồ chơi tàu hỏa Câu : Khi bạn thích đồ chơi em em nên làm gì? Viết 2-3 câu nói việc làm em? Câu 10 Vào mùa hè, em với nhóm bạn xóm làm diều chơi thả diều Em nêu niềm vui em chơi thả diều ( Viết khoảng 2- câu ) Vạn Hưng, ngày tháng năm Duyệt BGH 30 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC : 2017 - 2018 MÔN : Tiếng Việt (Đọc thành tiếng ) Ngày kiểm tra : 2/1/2018 Giáo viên cho học sinh bốc thăm, sau em đọc thành tiếng ( học sinh đọc đoạn sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5, tập khoảng phút 40 giây – phút 00 giây) trả lời câu hỏi giáo viên chọn theo nội dung quy định sau : Bài 1: “Ông Trạng thả diều” đọc đoạn “ Vào đời … đom đóm vào trong” (trang 104) Bài : “ Người tìm đường lên ” đọc đoạn : “ Từ nhỏ, ….tiết kiệm thôi.” ( trang 125) Bài : “ Tuổi ngựa” ( trang 149) HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ Năm học 2017 - 2018 Môn: TIẾNG VIỆT ( Đọc thầm ) I/ Đọc thầm, trả lời câu hỏi tập (7.0 điểm): Câu Câu Câu Câu Câu Câu A (1đ) B (1đ) C (0,5đ) A (0,5đ) C (0,5đ) B (0,5đ) Câu 3: ( 1.0 đ ) Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em niềm vui lớn : bạn hò hét thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời + Tùy nội dung trả lời, ghi từ 0.5 đến 1.0 điểm Câu 4: ( 1.0 đ ) Ý nghĩa câu thành ngữ Lá lành đùm rách : Đùm bọc, cưu mang, giúp đỡ lẫn nhautrong lúc hoạn nạn, khó khăn Thẳng ruột ngựa :Tính thẳng thắn, bộc trực Câu ( 0,5đ ) Câu 10 ( 0,5đ ) Tùy theo nội dung làm học sinh mà Gv ghi điểm cho phù hợp II/ Đọc thành tiếng (3.0 điểm): 1/ Đọc tiếng, từ Đọc sai từ đến tiếng: 0.5 điểm; đọc sai tiếng: điểm 2/ Ngắt nghỉ dấu câu, cụm từ rõ nghĩa Ngắt nghỉ không từ đến chỗ: 0.5 điểm Ngắt nghỉ không từ chỗ trở lên: không ghi điểm : 0,5 điểm : 0,5 điểm 31 3/ Giọng đọc bước đầu phù hợp với nội dung câu, : 0,5 điểm Giọng đọc chưa thể rõ phù hợp với nội dung câu, bài: 0.5 điểm Giọng đọc chưa phù hợp với nội dung câu, bài: không ghi điểm 4/ Tốc độ đọc: đạt tốc độ quy định : 1,0 điểm Nếu thời gian lần đọc vượt so với quy định phút Đọc phút: không ghi điểm 5/ Trả lời ý câu hỏi giáo viên nêu : 0,5 điểm Trả lời chưa đủ ý diễn đạt chưa rõ ràng: ghi 0.5 điểm Vạn Hưng, ngày tháng năm Duyệt BGH 32 IV BẢNG ĐIỂM NHÓM THỰC NGHIỆM Họ tên TT Nguyễn Văn Đệ Đặng Huỳnh Khánh Đoan Trần Ngọc Hiền Nguyễn Xuân Hòa Nguyễn Huỳnh Phúc Kiên Nguyễn Hoàng Trà My Nguyễn Thị Ngọc Mỹ Đồn Thúy Ngân Nguyễn Phạm Bảo Ngọc 10 Ngơ Thành Phát 11 Võ Thành Phú 12 Nguyễn Anh Quân 13 Trần Lê Quân 14 Nguyễn Ngọc Hương Quỳnh 15 Ngơ Huỳnh Kim Sinh 16 Nguyễn Đình Thịnh 17 Nguyễn Đỗ Kim Thư 18 Lê Thành Tiến 19 Trần Đức Toàn 20 Lê Thị Thanh Trang 21 Mai Khánh Trân 22 Võ Thanh Trúc 23 Nguyễn Thị Ánh Tuyết 24 Trần Văn Tỵ 25 Võ Nguyễn Hoàng Vũ 26 Thiều Nguyễn Phương Vy Mốt Trung vị Điểm KT trước tác động Điểm KT sau tác động 7 8 5 10 6 7 7 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 6.5 10 33 Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị P Mức độ ảnh hưởng 6.692307692 1.463399625 0.546759128 8.961538462 1.24838357 0.000138655 1.12094883 34 NHÓM ĐỐI CHỨNG TT Họ tên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Huỳnh Văn Diện Nguyễn Đồn Minh Đăng Huỳnh Nhật Đơng Lê Nhuận Hải Huỳnh Thị Mai Hên Lê Hiếu Lê Văn Huy Phùng Ngọc Huy Nguyễn Tuấn Khanh Đinh Duy Khang Đinh Hữu Khang Phạm Quốc Khoa Trần Diễm My Trương Ngọc Thảo My Nguyễn Thị Kim Nguyệt Nguyễn Thị Hồng Nhung Lương Hồng Phúc Trần Mỹ Quyên Trịnh Thị Mỹ Quỳnh Hoàng Lê Ngọc Thạch Dương Bửu Thắng Đoàn Cẩm Thu Huỳnh Thị Thanh Thúy Trương Minh Tuân Nguyễn Thị Phương Vy Đặng Thị Như Ý Điểm KT trước tác động Điểm KT sau tác động 5 7 6 6 6 6 8 10 8 7 10 8 7 6 6.461538462 1.272187698 8 7.5 1.303840481 ... phẩm, tìm hiểu nội dung, ý nghĩa tồn tác phẩm Nếu đoạn trích cần phải tìm hiểu nội dung tồn tác phẩm, nắm rõ vị trí, nội dung riêng đoạn trích - Xác định khối lượng kiến thức cần cung cấp cho học... 3/ Giọng đọc bước đầu phù hợp với nội dung câu, : 1.0 điểm Giọng đọc chưa thể rõ phù hợp với nội dung câu, bài: 0.5 điểm Giọng đọc chưa phù hợp với nội dung câu, bài: không ghi điểm 4/ Tốc độ... 3/ Giọng đọc bước đầu phù hợp với nội dung câu, : 0,5 điểm Giọng đọc chưa thể rõ phù hợp với nội dung câu, bài: 0.5 điểm Giọng đọc chưa phù hợp với nội dung câu, bài: không ghi điểm 4/ Tốc độ