bài toán thực tế Toán thi THPTQG

42 326 0
bài toán thực tế Toán thi THPTQG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKNNhững năm trước đây khi dạy học thì một số bài toán ứng dụng thực tế trong sách giáo khoa chưa được chú trọng, trong các giờ bài tập thì những bài tập này chỉ được chữa qua và lượng bài tập rất ít chỉ mang tính tham khảo, giáo viên chỉ hướng dẫn và học sinh về nhà làm hoặc tự nghiên cứu nên học sinh cũng không hiểu sâu và hay quên cách làm. Và thực tế trong các kì kiểm tra và thi 8 tuần hay cuối kì, cuối năm hay trong các đề thi đại học của những năm trước đây cũng ít ra loại bài tập dạng này hay có thể nói là không ra bài tập dạng này vì vậy có thể nói là loại bài tập này hay bị lãng quên trong chương trình học, học sinh ngại làm và giáo viên cũng ngại chữa. Trong năm học 20162017 theo chủ trương đổi mới của Bộ GDĐT về kì thi TNTHPT Quốc Gia, mỗi học sinh phải làm ba bài thi bắt buộc là các môn Toán, Ngữ văn và Ngoại ngữ và một bài thi tổ hợp theo hai ban, trong đó bài thi môn toán cũng là bài thi trắc nghiệm. Vì là năm đầu tiên bộ môn toán thi hình thức trắc nghiệm nên các thầy cô giáo và học sinh sẽ gặp nhiều lúng túng trong việc dạy và học. Đặc biệt là các thầy cô quan tâm đến cấu trúc đề thi ra theo hình thức như thế nào và nội dung kiến thức có những phần nào để có thể ôn luyện cho học sinh một cách tốt nhất. Dựa vào hai đề thi minh họa của Bộ ra vào hai đợt trong tháng 102016 và tháng 12017 thì kiến thức chủ yếu là nằm trong chương trình lớp 12, nhưng nội dung các kiến thức khá rộng, yêu cầu học sinh phải nắm vững và hiểu sâu mọi nội dung lí thuyết trong SGK, trong đó có một số bài toán thực tế mà nhiều học sinh còn lúng túng không biết cách giải quyết Vì vậy tôi đã chọn đề tài :’’ Ôn tập cho học sinh cách giải một số bài toán thực tế ’’ để giúp các em lớp 12 bổ sung thêm kiến thức và bình tĩnh tự tin hơn khi giải quyết các loại bài tập này trong đề thi Tốt nghiệp THPT Quốc Gia. 2. Mục đích nghiên cứu: Những vấn đề tôi trình bày trong sáng kiến kinh nghiệm với mục đích làm rõ cho học sinh một số bài toán thực tế về ứng dụng của đạo hàm, của tích phân, của lũy thừa và lôgarit . 3. Đối tượng nghiên cứu: Các bài toán ứng dụng trong vật lí về chuyển động, tìm vận tốc gia tốc, tìm quãng đường , thời gian. Các bài toán về tìm GTLNGTNN của hàm số ứng dụng trong lĩnh vực sinh học , hóa học ,vật lí , kinh tế ,… Các bài toán lãi suất , lãi kép định kì , lãi kép liên tục... Các bài toán ứng dụng lũy thừa, mũ và lôga rit trong các lĩnh vực vật lí, hóa học, sinh học, dân số… hang Các bài toán về diện tích và thể tích các hình . 4. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lí luận giáo dục: Nghiên cứu kiến thức trong chương trình SGK 12 đang lưu hành, sách ôn tập thi TNTHPTQuốc gia và qua sưu tầm một số tài liệu tham khảo . Nghiên cứu thực tiễn giáo dục : Khi giảng dạy cho học sinh trong lớp và theo dõi học sinh làm bài tập, qua quá trình kiểm tra và đánh giá kết quả thấy được những vấn đề yếu kém, còn băn khoăn, vướng mắc của học sinh . 5. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu là các dạng toán ứng dụng thực tế có trong chương trình SGK và sách bài tập giải tích và hình học lớp 12 .

Sở gd - đt hà nam Trờng thpt a bình lôc S¸NG KIÕN KINH NGHIƯM ƠN TẬP CHO HỌC SINH MỘT SỐ BÀI TOÁN THỰC TẾ CHUẨN BỊ CHO KÌ THI THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2016-2017 Cấp học: THPT Lĩnh vực: Chuyên môn Mơn: Tốn Người thực hiện: Nguyễn Thị Hằng Chức vụ: Giáo viên Tháng năm 2017 MỤC LỤC Trang Trang I- Lý chọn đề tài II- Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn 3 Các biện pháp tiến hành giải vấn đề A Dạng toán liên quan đến chuyển động B Dạng tốn ứng dụng tìm GTLN-GTNN lĩnh vực kinh tế, sinh học hóa học, địa lí … 11 C Dạng toán lãi suất 16 D Dạng toán Áp dụng công thức lũy thừa ,logarit… 22 E Dạng tốn ứng dụng hình học diện tích thể tích 28 Hiệu việc áp dụng sáng kiến 32 III- Kết luận kiến nghị 36 Kết luận 36 Kiến nghị 37 IV- Danh mục tài liệu tham khảo 38 I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lí chọn đề tài: Trang Những năm trước dạy học số toán ứng dụng thực tế sách giáo khoa chưa trọng, tập tập chữa qua lượng tập mang tính tham khảo, giáo viên hướng dẫn học sinh nhà làm tự nghiên cứu nên học sinh không hiểu sâu hay quên cách làm Và thực tế kì kiểm tra thi tuần hay cuối kì, cuối năm hay đề thi đại học năm trước loại tập dạng hay nói khơng tập dạng nói loại tập hay bị lãng quên chương trình học, học sinh ngại làm giáo viên ngại chữa Trong năm học 2016-2017 theo chủ trương đổi Bộ GDĐT kì thi TNTHPT Quốc Gia, học sinh phải làm ba thi bắt buộc mơn Tốn, Ngữ văn Ngoại ngữ thi tổ hợp theo hai ban, thi mơn tốn thi trắc nghiệm Vì năm mơn tốn thi hình thức trắc nghiệm nên thầy giáo học sinh gặp nhiều lúng túng việc dạy học Đặc biệt thầy cô quan tâm đến cấu trúc đề thi theo hình thức nội dung kiến thức có phần để ơn luyện cho học sinh cách tốt Dựa vào hai đề thi minh họa Bộ vào hai đợt tháng 10/2016 tháng 1/2017 kiến thức chủ yếu nằm chương trình lớp 12, nội dung kiến thức rộng, yêu cầu học sinh phải nắm vững hiểu sâu nội dung lí thuyết SGK, có số tốn thực tế mà nhiều học sinh lúng túng khơng biết cách giải Vì tơi chọn đề tài :’’ Ơn tập cho học sinh cách giải số toán thực tế ’’ để giúp em lớp 12 bổ sung thêm kiến thức bình tĩnh tự tin giải loại tập đề thi Tốt nghiệp THPT Quốc Gia Mục đích nghiên cứu: Những vấn đề tơi trình bày sáng kiến kinh nghiệm với mục đích làm rõ cho học sinh số toán thực tế ứng dụng đạo hàm, tích phân, lũy thừa lơgarit Đối tượng nghiên cứu: - Các toán ứng dụng vật lí chuyển động, tìm vận tốc gia tốc, tìm quãng đường , thời gian - Các tốn tìm GTLN-GTNN hàm số ứng dụng lĩnh vực sinh học , hóa học ,vật lí , kinh tế ,… -Các toán lãi suất , lãi kép định kì , lãi kép liên tục Trang -Các toán ứng dụng lũy thừa, mũ lơga rit lĩnh vực vật lí, hóa học, sinh học, dân số… hang -Các toán diện tích thể tích hình Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận giáo dục: Nghiên cứu kiến thức chương trình SGK 12 lưu hành, sách ôn tập thi TNTHPTQuốc gia qua sưu tầm số tài liệu tham khảo - Nghiên cứu thực tiễn giáo dục : Khi giảng dạy cho học sinh lớp theo dõi học sinh làm tập, qua trình kiểm tra đánh giá kết thấy vấn đề yếu kém, băn khoăn, vướng mắc học sinh Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu dạng tốn ứng dụng thực tế có chương trình SGK sách tập giải tích hình học lớp 12 II- NỘI DUNG 1.Cơ sở lý luận Nghị số 29 –NQ/TV yêu cầu đổi nội dung Giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ, nghành nghề, tăng thực hành vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tăng cường hoạt động nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức liên môn vào giải vấn đề thực tiễn ( Trích dẫn-Tài liệu hội thảo –Đổi tổ chức quản lí hoạt động giáo dục trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh) Trong SGK lớp 12 tác giả đưa vào nhiều vấn đề có tính thực tiễn công thức lãi kép, vấn đề tăng dân số nhiều vấn đề khác lĩnh vực vật lí, hóa học, sinh học…điều giúp em học sinh thấy kiến thức học có ích để phục vụ cho sống nghề nghiệp sau Tuy nhiên nảy sinh khó khăn định giảng dạy ví dụ tập thực tiễn thường dài dòng diễn đạt phức tạp tính tốn thường phải tính gần sử dụng máy tính Cơ sở thực tiễn a Đặc điểm tình hình đơn vị Thuận lợi - Trường THPTA Bình Lục có đội ngũ nhà giáo ổn định, giàu kinh nghiệm , có tinh thần trách nhiệm cao, tâm huyết với nghề, nhiều thầy cô giáo trẻ nhiệt tình động Trang - Tổ chun mơn Tốn – Tin có 15 GV có 11 đồng chí GV tốn , có ba thầy có trình độ thạc sĩ, thầy có ý thức học kinh nghiệm giúp đỡ lẫn công tác chuyên môn - Ban giám hiệu quan tâm đôn đốc đạo kịp thời hoạt động chuyên môn - Học sinh đa phần khu vực nơng thơn, tính có tinh thần hiếu học Khó khăn - Năm 2016-2017 năm thực thi trắc nghiệm mơn tốn thi tổ hợp mơn tự chọn kì thi THPT Quốc gia nên học sinh, phụ huynh giáo viên nhà trường nhiều băn khoăn lo lắng -Còn phận học sinh học yếu, khơng có ý thức học tập , rèn luyện Kết khảo sát học kỳ I mơn tốn năm học 2016-2017 khối 12 Điểm TB Điểm TB Số HS ≤ 1,0 >1→

Ngày đăng: 20/03/2018, 08:08

Mục lục

    Së gd - ®t hµ nam

    Tr­êng thpt a b×nh lôc

    S¸NG KIÕN KINH NGHIÖM

    III_KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    Qua việc nghiên cứu và tiến hành dạy thử nghiệm chuyên đề, đồng thời tôi có lấy ý kiến của học sinh và tham khảo ý kiến các đồng nghiệp cho thấy:

    a. Đối với giáo viên

    b. Đối với học sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan