kế giao diện ...................................................................................................16 4.1. Đặt tên và tiêu đề cho form .............................................................................16 4.2. Thêm điều khiển hộp văn bản Textbox...........................................................17 4.3. Thêm điều khiển nút lệnh Button ....................................................................17 5. Viết code .................................................................................................................18 5.1. Viết code cho nút lệnh btnDisplay ..................................................................18 5.2. Viết code cho nút lệnh btnClear......................................................................20 5.3. Viết code cho nút lệnh btnExit........................................................................20 6. Lƣu đồ án ................................................................................................................20 7. Các tệp tin của đồ án...............................................................................................20 8. Chạy chƣơng trình ..................................................................................................21 9. Dừng chƣơng trình..................................................................................................21 10. Mở đồ án đã có .......................................................................................................21 11. Thoát khỏi Visual C 2010.....................................................................................21 CHƢƠNG 3. DỮ LIỆU
Mục lục CHƢƠNG LÀM QUEN VỚI VISUAL STUDIO 2010 Giới thiệu Visual Studio.NET 2010 1.1 Tình hình trƣớc Visual Studio.NET đời 1.2 Sự đời Visual Studio.NET 1.3 Tổng quan Visual Studio.NET Khởi động Visual C# 2010 giao diện CHƢƠNG VIẾT CHƢƠNG TRÌNH ĐẦU TIÊN 16 Đề 16 Mở đồ án 16 Thiết kế giao diện 16 4.1 Đặt tên tiêu đề cho form 16 4.2 Thêm điều khiển hộp văn Textbox 17 4.3 Thêm điều khiển nút lệnh Button 17 Viết code 18 5.1 Viết code cho nút lệnh btnDisplay 18 5.2 Viết code cho nút lệnh btnClear 20 5.3 Viết code cho nút lệnh btnExit 20 Lƣu đồ án 20 Các tệp tin đồ án 20 Chạy chƣơng trình 21 Dừng chƣơng trình 21 10 Mở đồ án có 21 11 Thoát khỏi Visual C# 2010 21 CHƢƠNG DỮ LIỆU VÀ CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN 22 Biến, kiểu liệu 22 1.1 Biến 22 1.2 Hằng 23 1.3 Các kiểu liệu 23 1.4 Hàm chuyển đổi kiểu liệu 27 Bài giảng Cơ sở lập trình 2 Hộp thoại thông báo – MessageBox 28 2.1 Khái niệm 28 2.2 Hộp thông báo MessageBox 28 2.3 Hàm thông báo MessageBox 30 Các cấu trúc điều khiển 30 3.1 Câu lệnh lựa chọn if 30 3.2 Câu lệnh lựa chọn Case 31 Bài tập 32 3.3 Cấu trúc lặp for 36 3.4 Cấu trúc lặp while 36 3.5 Cấu trúc lặp 37 3.6 Câu lệnh try…catch 38 Hàm 39 4.1 Hàm có giá trị trả 39 4.2 Hàm khơng có giá trị trả 40 4.3 Cách gọi hàm 40 4.4 Ví dụ minh họa 41 Gỡ rối chƣơng trình 42 5.1 Một số giải pháp giảm lỗi 42 CHƢƠNG TÌM HIỂU CÁC ĐIỀU KHIỂN CƠ BẢN 43 Tìm hiểu thuộc tính, phƣơng thức kiện 43 Mối quan hệ thuộc tính, phƣơng thức kiện 43 Thuộc tính, phƣơng thức, kiện số điều khiển 44 3.1 Form 44 3.2 Hộp văn - TextBox 46 3.3 Nút lệnh – Button 48 3.4 Nhãn – Lable 49 3.5 Dòng mách nƣớc - ToolTip 49 3.6 Bài tập 50 Bài tập 50 Bài giảng Cơ sở lập trình 2 Bài tập 53 Bài tập 54 Bài tập 55 Một số điều khiển khác 57 4.1 Nhóm – GroupBox 57 4.2 Hộp đánh dấu – CheckBox 58 4.3 Nút tuỳ chọn – RadioButton 59 Bài tập 60 Bài tập 64 4.4 Hộp danh sách – ListBox 65 Bài tập 67 Bài tập 69 4.5 Hộp lựa chọn – ComboBox 71 Bài tập 10 73 Bài tập 11 74 Bài tập 12 74 Bài tập 13 75 4.6 Điều khiển CheckedListBox 77 Bài tập 14 77 4.7 Điều khiển NumericUpDown 79 Bài tập 15 79 4.8 Thanh cuộn HScrollBar VScrollBar 81 Bài tập 16 82 4.9 Điều khiển Timer 83 Bài tập 17 83 Bài tập 18 86 4.10 Điều khiển RichTextBox 87 CHƢƠNG CÁC HỘP THOẠI THÔNG DỤNG 88 Hộp hội thoại Open File 88 Bài tập 19 88 Bài giảng Cơ sở lập trình Hộp thoại SaveFile luồng FileStream 90 2.1 Hộp thoại SaveFile 90 2.2 Luồng FileStream 90 Bài tập 20 91 Hộp thoại Color 92 Bài tập 21 93 Hộp thoại Font 94 Bài tập 22 94 Bài tập 23 95 CHƢƠNG MENU VÀ ĐỒ ÁN NHIỀU BIỂU MẪU 97 Menu - MenuStrip 97 1.1 Thuộc tính 97 1.2 Sự kiện 98 Bài tập 24 98 Popup menu - ContextMenuStrip 99 Bài tập 25 99 Đồ án nhiều biểu mẫu 101 3.1 Bổ sung biểu mẫu 101 Bài tập 26 102 3.2 Biểu mẫu khởi động 102 3.3 Gọi biểu mẫu 103 3.4 Đóng biểu mẫu 103 3.5 Xoá biểu mẫu 103 Bài tập 27 104 Bài tập 28 104 Bài tập 29 105 Bài giảng Cơ sở lập trình CHƢƠNG LÀM QUEN VỚI VISUAL STUDIO 2010 Giới thiệu Visual Studio.NET 2010 1.1 Tình hình trƣớc Visual Studio.NET đời Với phát triển liên tục đa dạng giới công nghệ thông tin ngày nay, phần mềm, hệ điều hành, môi trƣờng phát triển ứng dụng liên tục đời Tuy nhiên, việc phát triển không đồng khơng tƣơng thích mặt lợi ích công ty phần mềm lớn làm ảnh hƣởng đến công việc kỹ sƣ xây dựng phần mềm Trong giới phát triển ứng dụng Internet ta sử dụng ngơn ngữ Java, PHP, ASP… Khi Java đƣợc Sun Corporation giới thiệu có sức mạnh đáng kể hƣớng tới việc chạy nhiều hệ điều hành khác nhau, độc lập với xử lý Đặc biệt Java thích hợp cho việc viết ứng dụng Internet Tuy nhiên, Java lại có hạn chế mặt tốc độ thực tế chƣa thịnh hành Để làm giảm khả ảnh hƣởng Java, bên hãng Microsoft cung cấp ngôn ngữ ASP - chuyên dùng để viết ứng dụng Web Trong trang ASP vừa chứa thẻ HTML vừa chứa đoạn script (VBScript, JavaScript) Trong trình xử lý trang ASP, thẻ HTML đƣợc gửi thẳng tới trình duyệt, đoạn script đƣợc chuyển thành dòng HTML gửi Khi nhà lập trình muốn đóng gói sử dụng lại số chức đó, họ dịch đoạn chƣơng trình thành ActiveX đƣa vào Web Server Tuy nhiên, lý bảo mật nên Admin trang Web thƣờng dè dặt cài ActiveX lạ máy họ, việc tháo gỡ phiên ActiveX cơng việc khó khăn Còn giới phát triển ứng dụng Windows ta viết ứng dụng Visual C++, Delphi, Visual Basic… số cơng cụ phổ biến mạnh Trong Visual C++ ngơn ngữ mạnh nhƣng khó sử dụng Visual Basic đơn giản dễ học, dễ dùng nên thông dụng nhƣng hạn chế Visual Basic ngôn ngữ hƣớng đối tƣợng khơng hỗ trợ khả phát triển thuật tốn Tóm lại giới lập trình theo Microsoft việc lập trình desktop lập trình hệ phân tán hay web mảng độc lập 1.2 Sự đời Visual Studio.NET Đầu năm 1998, sau hoàn tất phiên Version Internet Information Server -IIS, đội ngũ lập trình Microsoft nhận thấy họ có nhiều sáng kiến để kiện tồn Bài giảng Cơ sở lập trình IIS, họ bắt đầu xây dựng kiến trúc tảng ý tƣởng đặt tên Next Generation Windows Services - NGWS Tham vọng họ cung cấp mơi trƣờng dùng chung cho tất ngơn ngữ lập trình Visual Studio nhƣ cho ngơn ngữ lập trình công ty khác Kết năm 2001 Visual Studio.Net 2001 đời đánh dấu cho môi trƣờng lập trình NET Framework 1.0 tiên tiến Năm 2003, sau năm NET Framework nâng cấp thêm bậc với phiên 1.1 với đặc điểm chƣơng trình Windows truyền thống – tệp tin exe Windows tồn chƣơng trình khác – chƣơng trình chạy NET Muốn chạy chƣơng trình NET ta cần cài NET Framework đủ Một điểm lý thú điều mong đợi tất lập trình viên, từ phiên Windows 2003 NET Framework đƣợc cài đặt nhƣ phần mặc định Windows Song song đó, mơi trƣờng phát triển Visual Studio NET 2001 đƣợc nâng cấp thành Visual Studio NET 2003 cho phép viết chạy ứng dụng NET Framework 1.1 Cuối năm 2005, Visual Studio 2005 với NET Framework 2.0 mạnh mẽ vƣợt trội so với NET Framwork 1.1 trƣớc Ngay sau Microsoft cơng bố phiên Windows Vista, toàn Windows NET, tất hàm API lõi phiên Windows trƣớc đƣợc thay hàm hay thƣ viện NET Microsoft viết lại hoàn toàn lõi API, khơng lớp API 1.3 Tổng quan Visual Studio.NET Visual Studio.NET gồm phần: Framework Integrated Development Environment– IDE, cho phép lập trình viên xây dựng ứng dụng lựa chọn sử dụng nhiều ngơn ngữ lập trình khác nhƣ Visual C++.NET, Visual C#.NET, Visual J#.NET, Visual Basic.NET… môi trƣờng phát triển IDE thống kiến trúc NET Framework Framework thành phần quan trọng nhất, cốt lõi tinh hoa môi trƣờng NET, Framework giúp biên dịch thực thi ứng dụng NET (cấu trúc Framework tìm hiểu chƣơng sau giáo trình) IDE cung cấp môi trƣờng phát triển trực quan, giúp lập trình viên dễ dàng nhanh chóng xây dựng giao diện nhƣ viết mã lệnh cho ứng dụng dựa tảng NET Nếu khơng có IDE dùng trình soạn thảo văn bất kỳ, ví dụ nhƣ Notepad để viết mã lệnh sử dụng command line để biên dịch thực thi ứng dụng Tuy nhiên việc nhiều thời gian, tốt nên dùng IDE để phát triển ứng dụng, cách dễ sử dụng Ngồi Visual Studio.NET lập trình Winform Webform tƣơng tự, ví dụ Visual C#.NET lẫn Visual Basic.NET hỗ trợ khả lập trình Win Web… Bài giảng Cơ sở lập trình Khởi động Visual C# 2010 giao diện Vào Start/Programs/Microsoft Visual Studio 2010/Microsoft Visual Studio 2010, xuất cửa sổ Start Page Hình Cửa sổ Start Page + New Project: Tạo đồ án + Open Project: Mở đồ án có sẵn + Recent Projects: Danh sách đồ án gần Kích chọn mục New Project vào File/New/Project bấm phím tắt Ctrl+Shift+N xuất cửa sổ New Project Bài giảng Cơ sở lập trình Hình Cửa sổ New Project Chọn ngôn ngữ Visual C# ứng dụng Windows Đặt tên cho đồ án mục Name Chọn đƣờng dẫn lƣu đồ án mục Location Mục Create directory for solution cho phép tạo thƣ mục Location chứa tất tệp phát sinh đồ án (nếu không tệp đồ án đƣợc lƣu Location) Hình Thư mục chứa đồ án Chọn OK để tạo đồ án Bài giảng Cơ sở lập trình Kết xuất cửa sổ môi trƣờng phát triển tích hợp IDE, với giao diện thành phần nhƣ sau: Hình Mơi trường phát triển tích hợp IDE Title Bar: Thanh tiêu đề chứa tên đồ án Menu Bar: Thanh Menu chứa đầy đủ công cụ cần để phát triển, thực thi cài đặt ứng dụng… File: cho phép mở, thêm lƣu trữ đồ án… Edit: gồm thao tác hỗ trợ việc soạn thảo mã lệnh nhƣ: copy, cắt, dán View: cho phép hiển thị công cụ hỗ trợ ngƣời dùng trình xây dựng đồ án nhƣ: - Cửa sổ viết mã lệnh - Code - Form thiết kế - Designer Bài giảng Cơ sở lập trình - Hộp công cụ - Toolbox - Thanh công cụ - Toolbars - Cửa sổ thuộc tính - Properties Window… Project: cho phép bổ sung đối tƣợng khác vào đồ án nhƣ: form, component, modul, lớp… Built: cho phép biên dịch đồ án Debug: cho phép chạy gỡ rối chƣơng trình Data: cho phép thêm hiển thị sở liệu đồ án Tools: cung cấp công cụ cho phép kết nối tới thiết bị ngoại vi nhƣ Pocket PC, Smartphone… kết nối tới hệ quản trị sở liệu nhƣ kết nối tới máy chủ server… Toolbar: công cụ gồm tập hợp nút lệnh, nút lệnh chứa biểu tƣợng icons có chức tƣơng đƣơng với chức mục lựa chọn menu Thanh công cụ hữu ích trực quan, giúp ngƣời dùng dễ dàng nhanh chóng thực chức mong muốn thơng qua kích chuột Visual C# 2010 có tới 39 công cụ khác nhƣ: Standard, Formatting, Debug, Build Ví dụ hình ảnh cơng cụ Standard: Hình Thanh cơng cụ Standard Để gọi cơng cụ ta vào View/Toolbars xuất danh sách tất công cụ Muốn ẩn/hiện cơng cụ ta kích chọn dòng chứa tên cơng cụ Toolbox: hộp công cụ chứa điều khiển – controls đƣợc đặt lên Form thiết kế giao diện ngƣời dùng Để hiển thị hộp công cụ ta thực cách sau: Vào View/Toolbox Bấm tổ hợp phím Ctrl+W+X Kích chuột biểu tƣợng Toolbox Bài giảng Cơ sở lập trình cơng cụ Standard 10 Chức Thuộc tính Color Trả màu đƣợc chọn hộp thoại Color FullOpen Hiển thị toàn hộp thoại Color SolidColorOnly Không hiển thị phần Define Custom Colors Bài tập 21 Viết chƣơng trình cho phép lựa chọn màu cho form theo giao diện yêu cầu sau: Hình 40 Giao diện tập 21 Kích chọn nút lệnh Màu nền, xuất hộp thoại Color: Chọn màu bấm OK, màu đƣợc chọn đƣợc gán làm màu cho form Vào Microsoft Visual Studio 2010 tạo dự án có tên ColorDialog lƣu vào thƣ mục D:\Baigiang\C#HVNH\Baitap thiết lập thuộc tính điều khiển nhƣ sau: Bài giảng Cơ sở lập trình 93 Điều khiển Name Text Form1 frmColor Hop thoai mau Button1 btnColor Màu Viết Code: mở cửa sổ soạn thảo Code viết đoạn mã lệnh nhƣ sau: private void btnColor_Click(object sender, EventArgs e) { ColorDialog dlgColor = new ColorDialog(); dlgColor.FullOpen = true; if (dlgColor.ShowDialog() == DialogResult.OK) this.BackColor = dlgColor.Color; } Hộp thoại Font Có chức hiển thị hộp hội thoại Font cho phép ngƣời sử dụng chọn font chữ, kiểu chữ, cỡ chữ… Các thuộc tính quan trọng hộp thoại Font: Chức Thuộc tính Font Trả kiểu Font chữ đƣợc chọn hộp thoại Font ShowColor = True: cho phép hiển thị hộp thoại Color Color Trả màu đƣợc chọn hộp thoại Font Bài tập 22 Viết chƣơng trình cho phép lựa chọn kiểu font chữ khác cho hộp Textbox theo giao diện yêu cầu nhƣ sau: Hình 41 Giao diện tập 22 Kích chọn nút lệnh Chọn Font, xuất hộp thoại Font: Bài giảng Cơ sở lập trình 94 Chọn giá trị cho thuộc tính bấm OK, kết đƣợc hiển thị hộp Textbox Vào Microsoft Visual Studio 2010 tạo dự án đặt tên FontDialog lƣu vào thƣ mục D:\Baigiang\C#HVNH\Baitap thiết lập thuộc tính điều khiển nhƣ sau: Điều khiển Name Text Form1 frmFont Hop thoai chon Font TextBox1 txtFont Hà Nội Button1 btnFont Chọn Font Viết Code: mở cửa sổ soạn thảo Code viết đoạn mã lệnh nhƣ sau: private void btnSave_Click(object sender, EventArgs e) { FontDialog dlgFont = new FontDialog(); dlgFont.ShowColor = true; if (dlgFont.ShowDialog() == DialogResult.OK) { txtFont.Font = dlgFont.Font; txtFont.ForeColor = dlgFont.Color; } } Bài tập 23 Viết chƣơng trình cho phép đọc nội dung tệp rtf máy lƣu vào hộp RichTextBox theo giao diện yêu cầu sau: Bài giảng Cơ sở lập trình 95 Hình 42 Giao diện tập 23 Kích chọn nút Open xuất hộp thoại OpenFile, chọn tệp Main dans la main.rtf thƣ mục D:\Baigiang\C#HVNH\Baitap\Music\Nhac_Loi lƣu vào hộp RichTextBox Kích chọn nút Font xuất hộp thoại Font, cho phép chọn mầu chữ kiểu chữ cho hộp RichTextbox Kích chọn nút Save xuất hộp thoại SaveFile, lƣu nội dung hộp RichTextBox vào tệp Main dans la main.rtf Bài giảng Cơ sở lập trình 96 CHƢƠNG MENU VÀ ĐỒ ÁN NHIỀU BIỂU MẪU Menu - MenuStrip Điều khiển MenuStrip giúp ngƣời lập trình thiết kế menu Form Khi đƣa điều khiển MenuStrip vào Form, menu ngang xuất dòng Form với chứa dòng chữ Type Here cho phép tạo mục menu Hình 43 Giao diện điều khiển MenuStrip 1.1 Thuộc tính Name Mọi mục menu phải có tên, menu có tiếp đầu ngữ mnu Enabled = False: mục menu bị xám, ta khơng thể chọn mục menu Image Thiết lập hình ảnh biểu tƣợng cho mục menu ShortcutKeys Cho phép tạo phím tắt để mở mục menu Text Tạo tiêu đề mục menu Nếu đặt ký tự & trƣớc chữ thuộc tính Text chạy chƣơng trình ngƣời dùng bấm tổ hợp phím Alt + Chữ để kích hoạt menu Ví dụ : &File cho phép bấm Alt+F để kích hoạt menu File Bài giảng Cơ sở lập trình 97 Nếu Text đƣợc xác lập dấu trừ (-) C# hiển thị đƣờng thẳng ngăn cách khoản mục menu Visible = Flase: mục menu không đƣợc hiển thị ToolTipText Tạo dòng mách nƣớc cho mục menu 1.2 Sự kiện Click Đƣợc kích hoạt ngƣời dùng kích chuột để chọn mục menu Chú ý: Chèn mục menu: để chèn thêm mục menu vào danh sách mục menu có, ta kích chuột phải mục menu, chọn Insert/MenuItem Kết mục menu đƣợc chèn vào mục menu đƣợc chọn Xóa mục menu: kích chuột phải mục menu muốn xóa, chọn Delete Bài tập 24 Tạo menu với giao diện nhƣ sau: Hình 44 Giao diện tập 24 Khi ngƣời dùng kích chuột mục menu xuất hộp hội thoại thơng báo tên mục menu Vào Microsoft Visual Studio 2010 tạo dự án đặt tên Menu thiết lập thuộc tính điều khiển nhƣ sau: Điều khiển Form1 Name frmMenu Text Image ShortcutKeys ToolTipText Thiet ke menu MenuStrip1 Bài giảng Cơ sở lập trình 98 mnuFile &File mnuNew &New New.ico Ctrl + N Mở mnuOpen &Open Open.ico Ctrl + O Mở tệp có mnuSave &Save Save.ico Ctrl + S Lƣu tệp mnu1 - mnuExit E&xit … Viết Code: mở cửa sổ soạn thảo Code viết đoạn mã lệnh nhƣ sau: private void mnuNew_Click(object sender, EventArgs e) { MessageBox.Show("Bạn chọn mục menu New", "Thông báo", MessageBoxButtons.OK, MessageBoxIcon.Information); } private void mnuOpen_Click(object sender, EventArgs e) { MessageBox.Show("Bạn chọn mục menu Open", "Thông báo", MessageBoxButtons.OK, MessageBoxIcon.Information); } ………// Các mục menu khác làm tương tự Popup menu - ContextMenuStrip Điều khiển ContextMenuStrip cho phép tạo menu ngữ cảnh, menu xuất ngƣời dùng kích chuột phải điều khiển gắn menu Ta gắn menu ngữ cảnh cho điều khiển thơng qua thuộc tính Context MenuStrip điều khiển Điều khiển ContextMenuStrip có tiếp đầu ngữ cmnu có thuộc tính phƣơng thức tƣơng tự nhƣ điều khiển MenuStrip Bài tập 25 Viết chƣơng trình tạo menu Popup có giao diện chức nhƣ sau: Ngƣời dùng kích chuột phải vị trí Form, xuất menu gồm mục lựa chọn: Open Save Kích chọn mục Open xuất hộp thoại Open cho phép chọn tệp văn có rtf hiển thị nội dung tệp văn vào hộp RichTextBox Văn Bơi đen dòng văn hộp Văn kích chuột phải vị trí hộp Văn 1, xuất menu gồm mục lựa chọn: Copy, Cut, Paste Delete Kích chọn mục Copy để lƣu dòng văn đƣợc bơi đen vào nhớ đệm ClipBoard Bài giảng Cơ sở lập trình 99 Kích chuột phải vị trí hộp Văn chọn Paste để gán nội dung dòng văn ClipBoard vào hộp Văn Hình 45 Giao diện tập 25 Vào Microsoft Visual Studio 2010 tạo dự án có tên MenuPopup thiết lập giá trị cho thuộc tính điều khiển nhƣ sau: Điều khiển Name Form1 frmMenuPopup ContextMenu Strip1 cmnuFile ContextMenu Strip2 Text Image Thiet ke menu popup Context MenuStrip Shortcut Keys cmnuFile cmnuOpen Open Open.ico Ctrl + O cmnuSave Save Save.ico Ctrl + S cmnuEdit cmnuCopy cmnuCut cmnuPaste cmnuDelete Label1 Copy Cut Paste Delete Văn Label2 Văn Ctrl + C Ctrl + X Ctrl + V Delete.ico RichTextBox1 rtbVanban1 cmnuEdit RichTextBox2 rtbVanban2 cmnuEdit Bài giảng Cơ sở lập trình 100 Viết Code: mở cửa sổ soạn thảo Code viết đoạn mã lệnh cho mục menu cmnuCopy cmnuPaste… nhƣ sau: private void cmnuCopy_Click(object sender, EventArgs e) { Clipboard.SetText(rtbVanban1.SelectedText); } private void cmunPaste_Click(object sender, EventArgs e) { //rtbVanban2.Text = Clipboard.GetText(); // cách //rtbVanban2.Text = rtbVanban2.Text.Insert(rtbVanban2.SelectionStart, Clipboard.GetText()); // Cách rtbVanban2.SelectedText = Clipboard.GetText(); // cách } private void mnuCut_Click(object sender, EventArgs e) { Clipboard.SetText(rtbVanban1.SelectedText); rtbVanban1.SelectedText = String.Empty; } // Các mục menu khác sinh viên tự làm Đồ án nhiều biểu mẫu Khi ứng dụng trở lên phức tạp, chƣơng trình khơng thể chứa biểu mẫu mà phải sử dụng nhiều biểu mẫu để bổ sung tính linh hoạt lực cho ứng dụng 3.1 Bổ sung biểu mẫu Để bổ sung thêm biểu mẫu - Form cho ứng dụng thiết kế, ta thực cách sau : Chọn menu Project/Add Windows Form… Hoặc chọn menu Project/Add New Item… Hoặc bấm phím tắt Ctrl+Shift+A Kết xuất cửa sổ Add New Item C# cung cấp vài biểu mẫu đƣợc xây dựng sẵn để bổ sung vào dự án, ví dụ: biểu mẫu „Windows Form‟, „About Box‟ - dùng để đặt logo công ty ký hiệu quyền Chọn loại biểu mẫu cần bổ sung ví dụ Windows Form, đặt tên cho form Name chọn nút Add, biểu mẫu đƣợc chèn vào ứng dụng Bài giảng Cơ sở lập trình 101 Hình 46 Cửa sổ Add New Item Ngồi C# cho phép bổ sung form đƣợc xây dựng dự án khác cách chọn menu Project/ Add Existing Item… bấm phím tắt Shift+Alt+A chọn Form cần bổ sung Việc ch n Form có sẵn tạo điều kiện cho việc phân nhỏ ứng dụng cho nhiều ngƣời, ngƣời làm phần sau ghép lại với tạo thành ứng dụng hoàn chỉnh Bài tập 26 Vào Microsoft Visual Studio 2010 tạo dự án có tên English lƣu vào thƣ mục D:\Baigiang\C#HVNH\Baitap Đổi tên cho Form1 thành frmMain tiêu đề Bai tap tieng Anh Bổ sung thêm Windows Form có tên frmDientu1 frmBiendoi1 với tiêu đề lần lƣợt Bai tap Dien tu Bai tap Bien doi cau Lúc dự án có 03 Form là: frmMain, frmDientu1 frmBiendoi1 3.2 Biểu mẫu khởi động Khi chạy ứng dụng, biểu mẫu đƣợc thực gọi biểu mẫu khởi động Startup Bài giảng Cơ sở lập trình 102 Biểu mẫu Startup mặc định biểu mẫu đƣợc xây dựng ứng dụng thiết kế giao diện, ví dụ biểu mẫu frmMain ứng dụng English Ta thay đổi mặc định để chọn biểu mẫu làm biểu mẫu khởi động chạy chƣơng trình Ví dụ muốn form frmDientu1 đƣợc thực đầu tiên, ta thực nhƣ sau: Kích chuột phải tệp Program.cs cửa sổ Solution Explorer, chọn Open View Code Trong hàm Main cửa sổ code sửa dòng Application.Run(new frmMain()); thành Application.Run(new frmDientu1()); 3.3 Gọi biểu mẫu Để gọi biểu mẫu ta phải khai báo biến có kiểu biểu mẫu cần gọi thực gọi thông qua phƣơng thức tƣơng ứng với cách sau : Cách 1: Dùng phƣơng thức Show() Ví dụ: frmDientu1 frm = new frmDientu1(); frm.Show(); Phƣơng thức tải biểu mẫu vào nhớ sau hiển thị biểu mẫu, đồng thời cho phép ngƣời sử dụng tƣơng tác đƣợc với biểu mẫu nằm phía dƣới Cách 2: Dùng phƣơng thức ShowDialog() Ví dụ: frmDientu1 frm = new frmDientu1(); frm.ShowDialog(); Tƣơng tự nhƣ cách nhƣng ngƣời sử dụng tƣơng tác đƣợc với biểu mẫu hành mà tƣơng tác với biểu mẫu nằm phía dƣới 3.4 Đóng biểu mẫu Để đóng biểu mẫu ta thực theo cách sau: Cách 1: cú pháp this.Hide(); Cách 2: cú pháp this.Close(); 3.5 Xoá biểu mẫu Trong cửa sổ Solution Explorer, kích chuột phải Form cần xóa, chọn Delete Kết Form đƣợc chọn bị xóa khỏi dự án Bài giảng Cơ sở lập trình 103 Bài tập 27 Tiếp theo tập 26, tạo MenuStrip cho Form frmMain theo giao diện sau: Hình 47 Giao diện tập 27 Đặt tên cho mục menu Dien tu mnuDientu, tiêu đề &Dien tu Đặt tên cho menu Dien tu mnuDientu1, tiêu đề Bai dien tu &1… Bài tập 28 Tiếp theo tập 27, tạo form frmDientu1 với giao diện chức nhƣ sau: Hình 48 Bài giảng Cơ sở lập trình Giao diện tập 28 104 Khi gọi Form frmDientu1 xuất nội dung tập cần điền từ hộp Textbox Ngƣời sử dụng viết đáp án cho câu vào ô Textbox từ đến 10 Khi chọn OK chƣơng trình kiểm tra kết quả, câu đổi mầu Textbox tƣơng ứng với câu trả lời sang mầu xanh, câu sai đổi Textbox có mầu hồng Hiển thị điểm đạt đƣợc cho ngƣời dùng (mỗi câu trả lời đƣợc điểm) Khi chọn nút Dapan form hiển thị đáp án nhƣ giao diện sau: Bấm nút Làm lại, xuất nội dung đề xố rỗng đáp án cũ để ngƣời dùng trả lời lại câu hỏi Bấm nút Exit để đóng form frm Dientu1 trở form frmMain Bài tập 29 Tiếp theo tập 28, tạo form frmBiendoi1 có giao diện chức nhƣ sau: Khi gọi Form frmBiendoi1 xuất nội dung câu cần viết lại nhãn Label với thứ tự từ đến 10 Ngƣời dùng viết câu có ý nghĩa tƣơng tự với câu cho nhãn Label vào hộp Textbox tƣơng ứng phía dƣới bắt đầu từ hƣớng dẫn cho trƣớc Bài giảng Cơ sở lập trình 105 Hình 49 Giao diện tập 29 Các nút OK, Đáp án, Làm lại Exit có chức tƣơng tự nhƣ form frmDientu1 Nút Help hộp thông báo chứa gợi ý cho câu trả lời nhƣ sau: Bài giảng Cơ sở lập trình 106 Bài giảng Cơ sở lập trình 107 ... Toolbar: c ng c gồm tập hợp nút lệnh, nút lệnh chứa biểu tƣợng icons c ch c tƣơng đƣơng với ch c m c lựa chọn menu Thanh c ng c hữu ích tr c quan, giúp ngƣời dùng dễ dàng nhanh chóng th c ch c mong... sách tất c ng c Muốn ẩn/hiện c ng c ta kích chọn dòng chứa tên c ng c Toolbox: hộp c ng c chứa điều khiển – controls đƣ c đặt lên Form thiết kế giao diện ngƣời dùng Để hiển thị hộp c ng c ... kh c nhƣ: All Windows Forms, Common Controls Ta thêm mới, loại bỏ, đổi tên tab c ch kích chuột phải vị trí tab, xuất menu ngữ c nh cho phép lựa chọn thao t c cần th c Hình C c ch c làm việc