1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuyết trình Học thuyết giá trị thặng dư

41 1,1K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

So sánh sự vận động của hai công thức trên Khác nhau: Điểm xuất phát và kết thúc của sự vận Giá trị sử dụng của điểm xuất phát và kết thúc của vận động Khác nhau về chất Giống nhau về

Trang 1

CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH

Trang 2

ĐỀ TÀI

HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

ĐỀ TÀI HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

Trang 4

SỰ CHUYỂN HÓA TIỀN TỆ THÀNH TƯ BẢN

1 Công thức chung của tư bản và mâu thuẫn của nó

Trang 5

So sánh sự vận động của hai công thức trên

Trang 6

So sánh sự vận động của hai công thức trên

Khác nhau:

Điểm xuất phát và kết thúc của sự vận

Giá trị sử dụng của điểm xuất phát và

kết thúc của vận động Khác nhau về chất Giống nhau về chất

Giá trị của điểm xuất phát và kết thúc

của vận động Giống nhau về số lượng Khác nhau về số lượng (T’=T+t,

T’>T)

Mục đích cuối cùng của sự vận động Nhu cầu, sự thỏa mã nhu cầu Sự tăng lên của giá trị

Giới hạn của sự vận động Có giới hạn Không có giới hạn (T-H-T’-H-T” )

Trang 7

SỰ CHUYỂN HÓA TIỀN TỆ THÀNH TƯ BẢN

1 Công thức chung của tư bản và mâu thuẫn của nó

1.2 Mâu thuẫn của công thức chung

- Công thức T-H-T’ gây ra sự lầm tưởng: cả sản xuất và lưu thông đều tạo ra giá trị và giá trị thặng dư

- Trong lưu thông có thể xảy ra hai trường hợp:

Trang 8

Trao đổi ngang giá

Trao đổi không ngang giá

Bán cao hơn giá trị

Mua thấp hơn giá trị

Mua rẻ, bán đắt

→ Lưu thông và bản thân tiền tệ trong

lưu thông không tạo ra giá trị và giá trị

thặng dư

Trang 9

Sự chuyển hóa của người có tiền thành nhà tư bản phải tiến hành trong phạm vi lưu thông và

đồng thời lại không phải trong lưu thông

Sự chuyển hóa của người có tiền thành nhà tư bản phải tiến hành trong phạm vi lưu thông và

đồng thời lại không phải trong lưu thông

“Vậy là tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông Nó phải xuất hiện trong lưu thông đồng thời không phải trong lưu thông.” Đó là mâu thuẫn của công thức chung của tư bản (Karl Marx: Tư bản, NXB Sự thật, HN, 1987, Quyển 1, Tâp 1, tr.216)

Trang 10

SỰ CHUYỂN HÓA TIỀN TỆ THÀNH TƯ BẢN

2 Hàng hóa sức lao động

2.1 Điều kiện để biến sức lao động thành hàng hóa

- Khái niệm sức lao động: sức lao động là toàn bộ những năng lực (thể lực và trí lực)

tồn tại trong một con người và được người đó vận dụng vào sản xuất hàng hóa

- Sức lao động trở thành hàng hóa khi có hai điều kiện: người lao động là người tự

do có khả năng chi phối sức lao động người lao động không có TLSX cần thiết để kết hợp với sức lao động của mình

Trang 11

SỰ CHUYỂN HÓA TIỀN TỆ THÀNH TƯ BẢN

2 Hàng hóa sức lao động

2.2 Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động

2.2.1 Giá trị của hàng hóa sức lao động

- Là do số lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra hàng hoá sức lao động quyết định

- Giá trị của hàng hóa sức lao động = giá trị của toàn bộ các tư liệu sinh hoạt cần thiết

để sản xuất và tái sản xuất sức lao động

- Lượng giá trị các tư liệu sinh hoạt cần thiết bao gồm:.

Trang 12

Giá trị các tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần cần thiết để nuôi sống công nhân

Chi phí đào tạo công nhân

Giá trị các tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần cần thiết cho gia đình công nhân

Trang 13

SỰ CHUYỂN HÓA TIỀN TỆ THÀNH TƯ BẢN

2 Hàng hóa sức lao động

2.2 Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động

2.2.1 Giá trị của hàng hóa sức lao động

- Giá trị hàng hóa sức lao động bao hàm cả yếu tố lịch sử, tinh thần

- Giá trị sức lao động biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả sức lao động (tiền lương)

- Giá trị của hàng hóa sức lao động chịu sự tác động của hai xu hướng đối lập

nhau: tăng hoặc giảm giá trị sức lao động

Trang 14

SỰ CHUYỂN HÓA TIỀN TỆ THÀNH TƯ BẢN

2 Hàng hóa sức lao động

2.2 Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động

2.2.2 Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động

- Giống hàng hoá thông thường, hàng hoá sức lao động thoả mãn nhu cầu người mua

- Công dụng của nó biểu hiện qua tiêu dùng hàng hoá sức lao động, chính là tiến hành quá trình lao động

- Quá trình lao động đồng thời là quá trình sản xuất ra hàng hoá, sức lao động tạo ra

một giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó

Trang 15

SỰ CHUYỂN HÓA TIỀN TỆ THÀNH TƯ BẢN

2 Hàng hóa sức lao động

2.2 Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động

2.2.2 Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động

- Hàng hoá sức lao động có đặc điểm riêng biệt, là nguồn gốc trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư, là chìa khoá để giải quyết mâu thuẫn công thức chung của tư bản

- Hàng hóa SLĐ là điều kiện của sự bóc lột chứ không phải là cái quyết định có hay không có bóc lột

Trang 16

HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG

Giá trị sử dụng Giá trị

Khả năng tạo ra một giá trị

Lớn hơn giá trị của bản thân nó

trong quá trình lao động

Được xác định bằng giá trị các tư liệu Sinh hoạt cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của công nhân và gia đình họ và những chi phí Cần thiết về đào tạo

Và cho những nhu cầu xã hội

Trang 17

“Ngược lại với hàng hóa khác việc quy định giá trị của sức lao động bao hàm một yếu tố lịch sử và tinh thần”

(Karl Marx: Tư bản, quyển 1, tập 1, tr.322)

Trang 18

QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

1 Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư

* Mục đích của SXTBCN là giá trị thặng dư

* Đặc điểm của quá trình SX TBCN

- Người công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản

- Sản phẩm mà công nhân làm ra thuộc sở hữu của nhà tư bản

- Quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự thống nhất giữa quá trình sản xuất

ra giá trị sử dụng với việc tạo ra giá trị và giá trị thặng dư

Trang 19

QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

1 Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất

ra giá trị thặng dư

Ví dụ

Giả sử, để chế tạo ra 10 kg sợi, nhà tư bản phải ứng ra số tiền 10$ để mua 10kg bông, 2$ cho hao mòn máy móc và 3$ mua sức lao động của công nhân điều khiển máy móc trong một ngày ( 12 giờ ); cuối cùng giả định trong quá trình sản xuất sợi đã hao phí theo thời gian lao động xã hội cần thiết

Trang 20

Giả sử kéo 10 kg bông thành sợi mất 6 giờ và mỗi giờ công nhân tạo ra một giá trị 0,5

$: 0,5$ x 6 = 3$

Vậy giá trị của 1 kg sợi là:

Gía trị 10kg bông chuyển vào: 10$

Gía trị của máy móc chuyển vào: 2$

Gía trị do công nhân tạo ra: 3$

Nếu quá trình lao động chỉ dựng ở đó (công nhân làm việc 6 giờ) thì không có giá trị thặng dư Nhưng nhà tư bản đã mua sức lao động trong 12 giờ chứ không phải trong

6 giờ Việc sử dụng sức lao động trong ngày đó là thuộc quyền của nhà tư bản

Trang 21

Như vậy, 27$ ứng trước của nhà tư bản đã chuyển thành 30$ đem lại một giá trị thăng dự 3 $ Do đó tiền tệ ứng ra ban đầu đã chuyển hóa thành tư bản

Trang 23

QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

2 Bản chất của tư bản Sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến

2.1 Bản chất của tư bản

- Tư bản là giá trị đem lại giá tri giá trị thặng dư bằng cách bóc lột công nhân làm thuê

- Tư bản thể hiện QHSX giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản

Trang 24

QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

2 Bản chất của tư bản Sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến

2.2 Tư bản bất biến và tư bản khả biến

Khái niệm:

Tư bản bất biến: Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất, mà giá trị được bảo tồn và chuyển

vào sản phẩm, tức là giá trị không thay đổi về lượng trong quá trình sản xuất

Trang 25

- Gồm: * Máy móc ,nhà xưởng

* Nguyên, nhiên ,vật liệu

Trang 26

Tư bản khả biến: Bộ phận tư bản ứng trước dùng để mua hàng hoá sức lao động

không tái hiện ra, nhưng thông qua lao động của công nhân mà tăng lên, tức là biến đổi về lượng

- Thông qua lao động trừu tượng, người công nhân làm thuê đã sáng tạo ra một giá trị mới, lớn hơn giá trị của sức lao động, tức là có sự biển đổi về số lượng

- Ký hiệu: v

Tư bản khả biến tồn tại dưới hình thức tiền lương

Trang 27

Cơ sở của việc phân chia: là nhờ tính chất hai mặt của lao động sản xuất

ra hàng hoá

Ý Nghĩa của việc phân chia: việc phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động SX hàng hóa giúp C.Mác tìm ra chìa khóa để xác định sự khác nhau giữa TBBB và TBKB

Trang 28

Tư liệu sản xuất

Phần chủ quan hoặc con người

Sức lao động

…tư bản không phải là một vật, mà là một QHSX xã hội nhất định thuộc một hình thái xã hội lịch sử nhất định…

(Karl Marx: Tư bản, quyển3, tập 3, tr.277)

SỰ CẤU THÀNH CỦA TƯ BẢN

Trang 29

Dưới góc độ của quá trình tạo ra cũng như tăng giá trị

Trang 30

QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

3 Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư

3.1 Tỷ suất giá trị thặng dư

Là tỷ lệ tính theo (%) giữa số lượng giá trị thặng dư

với tư bản khả biến, ký hiệu là m’

m là thời gian lao động thặng dư

v là thời gian lao động tất yếu

=> m’ nói lên trình độ bốc lột TBCN

% 100

'

v m

Trang 31

QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

3 Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư

3.2 Khối lượng giá trị thặng dư (M)

Tích số giữa tỷ suất giá trị thặng dư với tổng tư bản

m

Trang 32

QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

4 Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư

4.1 Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối

- Là giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngày lao động (trong khi thời gian lao động tất yếu không thay đổi)

Ví dụ: Giả sử ngày lao động là 8h, trong đó 4h là TGLĐ tất yếu, 4h là TGLĐ thặng dư

Ta có:

Giả sử NTB kéo dài ngày lao động thêm 2h, v vẫn bằng 4h =>

% 150

% 100

4

6

m

% 150

% 100

4

6

m

Trang 33

- Những con đường chủ yếu để SX ra giá trị thặng dư tuyệt đối: + Tăng thời gian làm việc trong 1 ngày, tháng, năm… + Tăng cường độ lao động

- Giới hạn ngày lao động:

Thời gian lao động cần thiết<ngày lao động<24h

- Giới hạn ngày lao động phụ thuộc:

+ Trình độ LLSX

+ Tính chất QHSX

+ So sánh lực lượng giữa công nhân và tư bản

Trang 34

QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

4 Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư

4.2 Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối

- Là giá trị thặng dư thu được do rút ngắn thời gian lao động tất yếu, nhờ đó tăng thời gian lao động thặng dư, trong điều kiện độ dài ngày lao động không thay đổi

Ví dụ: Giả sử ngày lao động là 8h, trong đó 4h là TGLĐ tất yếu, 4h là TGLĐ thặng dư

Ta có:

Giả sử ngày lao động không đổi, v bằng 3h

=> m’ = 166%

% 100

% 100

4

4 ' = =

m

Trang 35

* Muốn rút ngắn thời gian lao động tất yếu -> hạ thấp giá trị sức lao động -> giảm giá trị tư liệu sinh hoạt của công nhân ->Do đó phải tăng năng suất lao động xã hội trong các ngành sản xuất tư liệu sinh hoạt, các ngành SX TLSX để SX các TLSH đó

* Đổi mới công nghệ

Trang 36

QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

4 Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư

4.3 Phương pháp giá trị thặng dư siêu ngạch

- Là phần giá trị thặng dư thu được dôi ra ngoài giá trị thặng dư bình thường do giá trị cá biệt nhỏ hơn giá trị xã hội của hàng hoá

- Do năng suất lao động cá biệt

- Công thức: GTTDSN = GTXH của hàng hóa – GTCB của hàng hóa

Trang 37

SO SÁNH GTTD SIÊU NGẠCH VÀ

GTTD TƯƠNG ĐỐI

Giá trị thặng dư siêu ngạch Giá trị thặng dư tương đối

Do tăng NSLĐ xã hội

Toàn bộ các nhà tư bản thu

Biểu hiện quan hệ của công nhân và tư bản

Do tăng NSLĐ cá biệtTừng nhà tư bản thuBiểu hiện quan hệ của công nhân và tư bản, tư bản với tư bản

Trang 38

QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

5 Sản xuất giá trị thặng dư-quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản

Nội dung quy luật: Sản xuất ra ngày càng nhiều giá

trị thặng dư cho nhà tư bản bằng cách tăng cường bóc lột lao động làm thuê trên cơ sở tăng năng suất lao động và cường độ lao động

Trang 39

Vì sao gọi là quy luật kinh tế cơ bản

- Xuất ra giá trị thặng dư phản ánh quan hệ giữa tư bản và lao động, đây là quan hệ

cơ bản

- Chi phối sự hoạt động của các quy luật kinh tế khác

- Quyết định sự phát sinh, phát triển của CNTB, vàlà quy luât vận động của phương thức SX đó

Trang 40

BÀI THUYẾT TRÌNH ĐẾN ĐÂY

LÀ KẾT THÚC

Trang 41

CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!

Ngày đăng: 18/03/2018, 22:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w