Mẫu thuyết minh đồ án tốt nghiệp đường bộ Mẫu thuyết minh đồ án tốt nghiệp đường bộ Mẫu thuyết minh đồ án tốt nghiệp đường bộ Mẫu thuyết minh đồ án tốt nghiệp đường bộ Mẫu thuyết minh đồ án tốt nghiệp đường bộ Mẫu thuyết minh đồ án tốt nghiệp đường bộ Mẫu thuyết minh đồ án tốt nghiệp đường bộ Mẫu thuyết minh đồ án tốt nghiệp đường bộ Mẫu thuyết minh đồ án tốt nghiệp đường bộ Mẫu thuyết minh đồ án tốt nghiệp đường bộ Mẫu thuyết minh đồ án tốt nghiệp đường bộ Mẫu thuyết minh đồ án tốt nghiệp đường bộ Mẫu thuyết minh đồ án tốt nghiệp đường bộ Mẫu thuyết minh đồ án tốt nghiệp đường bộ Mẫu thuyết minh đồ án tốt nghiệp đường bộ Mẫu thuyết minh đồ án tốt nghiệp đường bộ Mẫu thuyết minh đồ án tốt nghiệp đường bộ Mẫu thuyết minh đồ án tốt nghiệp đường bộ Mẫu thuyết minh đồ án tốt nghiệp đường bộ Mẫu thuyết minh đồ án tốt nghiệp đường bộ Mẫu thuyết minh đồ án tốt nghiệp đường bộ Mẫu thuyết minh đồ án tốt nghiệp đường bộ Mẫu thuyết minh đồ án tốt nghiệp đường bộ Mẫu thuyết minh đồ án tốt nghiệp đường bộ Mẫu thuyết minh đồ án tốt nghiệp đường bộ Mẫu thuyết minh đồ án tốt nghiệp đường bộ Mẫu thuyết minh đồ án tốt nghiệp đường bộ Mẫu thuyết minh đồ án tốt nghiệp đường bộ Mẫu thuyết minh đồ án tốt nghiệp đường bộ Mẫu thuyết minh đồ án tốt nghiệp đường bộ
Trang 1LỜI CẢM ƠN !
Đồ án tốt nghiệp xem như môn học cuối cùng của sinh viên chúng em Quá trình thực hiện đồ án tốt
nghiệp này đã giúp em tổng hợp tất cả các kiến thức đã học ở trường trong suốt 2 năm qua Đây là thời gian quý giá để em có thể làm quen cơng tác tổ chức thi cơng, tập giải quyết những vấn đề mà em sẽ gặp trong tương lai.
Qua đồ án tốt nghiệp này, sinh viên chúng em như trưởng thành hơn để trở thành một kỹ thuật chất lượng phục vụ tốt cho các dự án , các công trình xây dựng Có thể coi đây là công trình nhỏ đầu tay của mỗi sinh viên trước khi ra trường Trong đó đòi hỏi người sinh viên phải nổ lực không ngừng học hỏi Để hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp này trước hết nhờ sự quan tâm chỉ bảo tận tình của các thầy, cô hướng dẫn cùng với chỗ dựa tinh thần, vật chất của gia đình và sự giúp đỡ nhiệt tình của các bạn
Em xin ghi nhớ công ơn quý báu của các thầy cô trong trường nói chung và bộ môn Cầu Đường khoa
Công Trình nói riêng đã hướng dẫn em tận tình trong
suốt thời gian học Em xin chân thành cám ơn thầy… đã
hướng dẫn tận tình giúp em hoàn thành đề tài tốt
nghiệp được giao.
Mặc dù đã cố gắng trong quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp nhưng vì chưa có kinh nghiệm và quỹ thời gian hạn chế nên chắc chắn sẽ còn nhiều sai sót Em kính mong được sự chỉ dẫn thêm rất nhiều từ các thầy cô.
Em xin chân thành cám ơn !
Hà Nội, ngày 06/06/2014
Sinh viên
Nguyễn Văn A
Trang 2………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 3………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 4CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.1 Giới thiệu chung về khu vực tuyến đi qua
- Tên dự án: Cải tạo nâng cấp quốc lộ 31 đoạn Chũ – Sơn Động – Bắc Giang
+ Điểm đầu: Km69+0,00
+ Điểm cuối: Km69+889,78
+ Tổng chiều dài tuyến: L = 889,78 m
+ Chủ đầu tư: Sở Giao thông Vận tải Bắc Giang
+ Đại diện chủ đầu tư: Ban quản lý dự án công trình giao thông Bắc Giang
1.1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực
QL31 nằm trên địa bàn hai tỉnh Bắc Giang và Lạng Sơn Điểm đầu xuất phát từ ngã
3 Quán Thành, qua trung tâm 3 huyện miền núi là Lục Nam, Lục Ngạn và Sơn Động tỉnh Bắc Giang lên Hữu Sản tỉnh Lạng Sơn và kết thúc tại Bản Chắt (biên giới Việt - Trung) Chiều dài tuyến 163km, trong đó đoạn An Nhơn (Km56) – An Châu (Km76) đi chung vớiQL279 Đoạn Chũ – Sơn Động (Km41+129 – Km99+00) nằm trên địa bàn hai huyện LụcNgạn và Sơn Động tỉnh Bắc Giang
Đoạn tuyến chạy trên địa phận tỉnh Bắc Giang là 99,0 Km từ thị xã Bắc Giang đến ranh giới giữa 2 huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang và huyện Đình Lập tỉnh Lạng Sơn, đoạn tuyến Km68+00 – Km80+00 đi qua các xã Yên Định, An Bá, An Châu và xã An Lập của huyện Sơn Động
Phân đoạn Km68+00 – Km80+00 đi qua địa phận huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang.Đặc điểm địa hình chung của huyện Sơn Động là địa hình miền núi là chia cắt mạnh, phức tạp, chênh lệch về độ cao lớn Nhiều vùng đất đai còn tốt, đặc biệt ở khu vực còn rừng tự nhiên Vùng đồi núi thấp có thể trồng được nhiều cây ăn quả, cây công nghiệp như vải thiều, cam, chanh, na, hồng, đậu tương, chè…; chăn nuôi các loại gia súc,gia cầm, thuỷ sản
Nhìn chung đoạn tuyến chủ yếu đi qua vùng đồi thấp và các đồng bằng thung lũng rộng, những đoạn đi qua vùng núi tương đối cao tuyến chủ yếu bám sườn, men theo thung lũng nên cao độ khắc phục là không lớn, tuyến tương đối thoải
1.1.2 Điều kiện địa chất
Đoạn này thuộc kiểu địa hình miền núi trung du tích tụ, tuyến chủ yếu bám theo sườn đồi thoải và chạy qua vùng đồng bằng thung lũng rộng giữa núi đất nên thuộc loại
Trang 5Khu vực tuyến đi qua có điều kiện địa chất công trình tương đối ổn định về các hiệntượng địa chất động lực, các hiện tượng địa chất bất lợi như sụt, trượt xảy ra ở diện nhỏ điển hình là Km72+275-Km72+288.
Qua công tác điều tra, thu thập tài liệu ở khu vực đoạn tuyến khảo sát, kết hợp với công tác khoan thăm dò địa chất công trình, công tác thí nghiệm mẫu đất trong phạm vi
và chiều sâu nghiên cứu, địa tầng trong khu vực tuyến khảo sát từ trên xuống gồm các lớp đất đá như sau:
Lớp 1: kết cấu áo đường cũ dày 0,3-0,5m
Lớp 1a: Đất thổ nhưỡng
Lớp đất thổ nhưỡng nằm ngay trên bề mặt địa hình, có diện phân bố hẹp, lớp này chỉ xuất hiện tại những vị trí tuyến chỉnh ra khỏi mặt nền cũ, bề dày thay đổi từ 0.2 -0.4 Đây là lớp đất yếu cần được sử lý trong quá trình thi công
Lớp 1b: Đất đắp nền đường cũ.
Lớp 1b nằm ngay trên bề mặt địa hình, có diện phân bố rông trong phạm vi khảo sát Thành phần gồm sét pha lẫn nhiều dăm sạn màu vàng, nâu đỏ, nâu gụ, trạng thái cứng Lớp có chiều dày thay đổi từ 0,5m – 2,5m
Lớp 1c: Đất bùn ruộng
Lớp này phân bố giải rác khắp tuyến tại các khu vực có ruộng lúa nước Lớp có chiểu dày trung bình từ 0,3 – 0,7m Trong lớp này không lấy mẫu thí nghiệm
Lớp 1d: Lớp phủ sườn đồi - sét pha màu xám đen lẫn lẫn dăm sạn, rễ cây
Lớp này là lớp phủ bề mặt tự nhiên phân bố trong khu vực tuyến cắt qua sườn đồi (những chỗ cải tuyến)
Lớp 2a: Sét pha, đôi chỗ là sét màu xám vàng - nâu đỏ lẫn ít sạn, trạng thái dẻo
mềm.Đất C2
Đây là lớp đất có diện phân bố hẹp tại các khu vực có ruộng lúa nước, lớp nằm dướilớp 1c Trong lớp này chúng tôi không tiến hành lấy mẫu thí nghiệm
Sức chịu tải qui ước : R ̉<1,0 KG/cm2
Lớp 2a là lớp có sức chịu tài yếu
Lớp 2b: Sét pha, đôi chỗ là sét màu xám vàng - nâu đỏ lẫn ít dăm sạn, trạng thái
dẻo cứng Đất C3
Đây là lớp đất có nguồn gốc tàn tích , phân bố chủ yếu trên bề mặt địa hình, trạng thái dễ thay đồi theo mùa và khả năng chống xói kém
Sức chịu tải qui ước khoảng : R ̉ = 1,7 Kg/ cm2
Mô đun tổng biến dạng của lớp Eo = 140Kg/ cm2
Trang 6Lớp 2b là lớp đất có sức chịu tải trung bình
Lớp 3: Dăm, tảng, sạn lẫn sét màu xám vàng - xám nâu (gốc tàn tích, nguồn gốc
phong hóa từ đá sét bột kết, cát kết), kết cấu chặt trạng thái cứng Đất C4
Đây là lớp đất co nguồn gốc tàn tích, lớp nằm ngay dưới lớp phủ hoặc nằm dưới lớp 2, trạng thái dễ thay đổi theo mùa và khả năng chống xói kém
Sức chịu tải quy ước khoảng: R’ = 3,5 kG/cm2
Moodun tổng biến dạng của lớp E0 = 400 kG/cm2
Lớp 4: Đá sét bột kết bị phiến hóa, màu xám nâu, nâu đỏ, phong hóa nứt nẻ mạnh
Đá C4
Đây là lớp có diện phân bố khá rộng rãi trên tuyến, lớp thường nằm sâu dưới bề mặt địa hình từ 4,0 – 7,0 Kết quả thí nghiệm các mẫu đá ở khu vực cầu cho kết quả đá đạt cường độ đá C4
Kết luận:
Điều kiện địa chất công trình phạm vi nghiên cứu ít phức tạp, địa hình thuận lợi chothi công xây dựng, cấu trúc đất nền có nhiều lớp đất phân bố khác nhau và biên đổi theo chiều sâu
Các lớp đất sườn, tàn tích số 2, số 3 và lớp đá sét bột kết phong hóa là những lớp đất đăc trung cơ lý khá tốt nhưng phân bố trên bề mặt, chịu tác động trực tiếp của các yếu
tố gây bất lợi như nước mặt nên cường độ và độ ổn định thay đổi theo mùa
1.1.3 Điều kiện thủy văn và địa chất thủy văn
Trên địa bàn Bắc Giang có 374 km sông suối, trong đó có 3 sông lớn là sông Lục Nam, sông Thương và sông Cầu Sông Lục Nam chảy qua vùng núi đá vôi nên quanh năm nước trong xanh Sông Thương bắt nguồn từ hai cùng có địa hình và địa chất khác nhau nên nước chảy đôi dòng: bên đục, bên trong
Ngoài sông suối, Băc Giang còn có nhiều hồ, đầm, trong đó có hồ Cấm Sơn và Khuôn Trần Hồ Cấm Sơn nằm ở khu vực giáp tỉnh Lạng Sơn, dài 30km, nơi rộng nhất 7km và chỗ hẹp nhất 200m Hồ Cấm Sơn có diện tích mặt nước 2600ha, vào mùa mưa cóthể lên tới 300ha Hồ Khuôn Thần có diện tích mặt nước 240ha và lòng hồ có 5 đồi đảo được phủ kín bởi rừng thông hơn 20 tuổi
1.1.4 Tình hình dân cư khu vực
Dọc tuyến dân cư thưa thớt thuận lợi cho thi công Do đặc điểm vùng chủ yếu là làm ruộng cho nên kinh tế ở đây chậm phát triển, đời sống nhân dân còn thiếu thốn nhiều, mật độ dân cư thưa thớt, các mô hình kinh tế chưa được hình thành
Tình hình chính trị ở đây tương đối ổn định vì người dân ở đây thật thà chất phác,
Trang 7trình độ dân trí ở mức trung bình nên phong tục mang nặng tính phong kiến là điều khôngthể tránh khỏi, tỉ lệ mù chữ còn nhiều, cơ sở y tế trường học còn thô sơ cũ kỹ chưa được đầu tư, các phương tiện thông tin đại chúng rất ít nên tiếp nhận và thích ứng rất chậm.
1.1.5 Tình hình cung cấp nguyên vật liệu
Vật liệu rất phong phú và đa dạng có thể tổ chức khai thác tại địa phương Cự li vậnchuyển từ 2-5 Km, giá thành rẻ và có thể tổ chức thành các đơn vị khai thác, vận chuyển độc lập
* Đất đắp: Đoạn tuyến có khối lượng đào đất lớn nên có thể tận dụng 100% đất đào
1.2 Kiểm tra hồ sơ thiết kế
1.2.1 Các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến
* Các chỉ tiêu kỹ thuật tối thiểu của tuyến theo TCVN4054-05:
- Cấp hạng kỹ thuật: Đường cấp IV đồng bằng và đồi
- Độ dốc ngang mặt đường và lề gia cố: 2%
- Độ dốc ngang lề không gia cố: 6%
- Bán kính đường cong nằm tối thiểu: Rmin = 125m
- Độ dốc dọc tối đa: imax = 2,1%
- Tần suất thuỷ văn: Tuyến, cống, cầu nhỏ P = 4%;
- Bán kính đường cong lồi: Rmin = 4500m
- Bán kính đường cong lõm: Rmin = 4000m
1.2.2 Hồ sơ thiết kế
a Bình đồ
Trang 85 Bán kính đường cong đứng lồi tối thiểu m 4500
6 Bán kính đường cong đứng lõm tối thiểu m 4000
c Trắc ngang
Trên tuyến có các dạng trắc ngang sau: Trắc ngang nửa đào nửa đắp, trắc ngang đắphoàn toàn Tình hình đào đắp đất đá trên tuyến: chủ yếu là đào nền cấp 3, đất đào nền tương đối lớn nên được tận dụng chuyển sang nền đắp Đất còn thừa sẽ được vận chuyển
đổ đi ra bãi thải cách công trường 4km
d Kết cấu áo đường:
Mặt đường thiết kế là kết cấu BTN trên móng CPĐD đảm bảo: Eyc 140Mpa
Trang 9Căn cứ vào tình trạng nền mặt đường cũ, tình hình vật liệu xây dựng trên tuyến, thờigian khai thác, kết cấu áo đường được thiết kế cụ thể như sau:
Trên những đoạn không tận dụng được mặt đường cũ hoặc phần mặt đường cạp mở rộng: Mặt đường thiết kế gồm 4 lớp: Lớp BTN hạt mịn dày 5cm, BTN hạt trung dày 7cm trên lớp móng CPĐD loại 1 dày 14cm và lớp móng CPĐD loại 2 dày 25cm
- Kết cấu mới (Kết cấu 1) : Eyc 140MPa
Nền đường Eđhtb 40 MpaTrên những đoạn tận dụng được mặt đường cũ, mặt đường thiết kế gồm 4 lớp: Lớp BTN hạt mịn dày 5cm, BTN hạt trung dày 7cm trên lớp móng CPĐD loại 1 dày 14cm và lớp bù vênh CPĐD loại 2
- Kết cấu tăng cường trên mặt đường cũ: (Kết cấu 2)
Theo tính toán trong trường hợp E mặt đường cũ có 95MPa>Eđh 85MPa
Trang 10BTN h¹ t mÞn dµy 5cm Nhùa dÝnh b¸m 0.5kg/m2
Trên phần lề đất được đắp bằng đất cấp 3 đầm chặt K95 có thể tận dụng đất đào khuôn hoặc đào đất cấp 3 ở mỏ về đắp
e Công trình trên đường:
- Công trình cầu trên tuyến:
Tải trọng thiết kế: HL93, người đi 3,10 -3 MPa
1.2.3 Nhận xét
So sánh hồ sơ với tình hình cụ thể ngoài hiện trường thì không có thay đổi gì
1.3 Bóc tách khối lượng các hạng mục công trình theo nhiệm vụ của đồ án
* Khối lượng thi công nền đường bao gồm các hạng mục sau :
- Khối lượng đào hữu cơ: Vhữu cơ = 1876,90 m3
- Khối lượng đào đánh cấp: VĐ.cấp = 351,77 m3
- Đào đất cấp 3: VĐ.nền C3 = 2742,62 m3
- Đắp nền K95: VĐắp nền K95 = 16197,15 m3
- Đắp nền K98: VĐắp nền K98 = 640,42 m3
Trang 11- Xáo xới, lu lèn K98: VXáo xới = 915,13 m3
* Khối lượng thi công mặt đường:
- Khối lượng CPĐD loại II: 1034,54 m3
- Khối lượng bù vênh CPĐD loại II: 406,58 m3
- Khối lượng đào khuôn: 51,74 m3
- Khối lượng đắp lề: 437,73 m3
1.4 Công tác chuẩn bị trước khi thi công
1.4.1 Công tác làm đường tạm
Do điều kiện địa hình nên công tác làm đường tạm chỉ cần phát quang, chặt cây và
sử dụng máy ủi để san phẳng Lợi dụng các con đường mòn, đường dân sinh cũ có sẵn đểvận chuyển vật liệu
1.4.2 Công tác xây dựng lán trại
Trong đơn vị thi công dự kiến số nhân công là 60 người, số cán bộ là 10 người Theo định mức XDCB thì mỗi nhân công được 4m2 nhà, cán bộ 6m2 nhà Do đó tổng số
m2 lán trại nhà ở là: 106 + 604 = 300 (m2)
Năng suất xây dựng là 5m2/ca 300m2/5 = 60 (ca) Với thời gian dự kiến là 8 ngàythì số nhân công cần thiết cho công việc là 60/8 = 7,5(nhân công) Chọn 8 công nhân.Vật liệu sử dụng làm lán trại là tre, nứa, gỗ khai thác tại chỗ, tôn dùng để lợp mái vàlàm vách (mua)
Tổng chi phí cho xây dựng lán trại là 3% chi phí xây dựng công trình
Dự kiến sử dụng 8 công nhân làm công tác xây dựng lán trại trong 8 ngày
1.4.3 Công tác xây dựng kho, bến bãi
Sân bãi tập kết vật liệu, để phương tịên thi công : cần đảm bảo bằng phẳng, có độ dốc ngang i ≤ 3%, có rãnh thoát nước xung quanh
Dự kiến xây dựng 150m2 bãi không mái, năng suất xây dựng 25m2/ca 150m2/25
= 6 (ca)
Dự kiến sử dụng 2 công nhân làm công tác xây dựng bãi tập kết vật liệu trong 3 ngày Tiến hành trong thời gian làm lán trại, cán bộ chỉ đạo xây dựng lán trại đồng thời chỉ đạo xây dựng bãi
1.4.4 Công tác phát quang, chặt cây, dọn dẹp mặt bằng
Dọn sạch khu đất để xây dựng tuyến, chật cây, đào gốc, dời các công trình kiến trúc
cũ không thích hợp cho công trình mới, di chuyển các đường dây điện, cáp, di chuyển mồ
Trang 12mả công tác này dự định tiến hành theo phương pháp dây chuyền, đi trước dây chuyền xây dựng cầu cống và đắp nền đường.
Chiều dài đoạn thi công là L = 889,78 (m)
Chiều rộng diện thi công trung bình trên toàn tuyến là 25 (m)
Khối lượng cần phải dọn dẹp là: 25889,78 = 22244,50 (m2)
Theo định mức dự toán xây dựng cơ bản thì dọn dẹp cho 100 (m2) cần nhân công là 0,123 công/100m2, Máy ủi D271 là: 0,0155 ca/100 m2
Số ca máy ủi cần thiết là: (ca) Dự kiến tiến hành trong 4 ngày số máy ủi cần thiết là: 3,45/4 = 0,86 => Chọn 1 máy ủi
Số công lao động cần thiết là: (công) Dự kiến tiến hành trong 4 ngày số nhân công cần thiết: 27,36/4 = 6,84 => Chọn 7 công nhân
Dự kiến: sử dụng 1 máy ủi và 7 công nhân tiến hành trong 4 ngày
1.4.5 Cung cấp năng lượng, nước và phương tiện thông tin liên lạc
a Điện năng
Chủ yếu dùng phục vụ cho sinh hoạt, chiếu sáng, máy bơm, máy tính
Nguồn điện lấy từ một trạm biến thế gần đó
c Phương tiện thông tin liên lạc
Vì địa hình tuyến thuộc khu vực có khả năng phủ sóng tốt, thích hợp sử dụng mạng điện thoại và bộ đàm liên lạc Mỗi cán bộ thi công được trang bị một máy tính bàn
có kết nối internet
1.4.6 Công tác khôi phục cọc, định vị phạm vi thi công
- Khôi phục cọc ngoài thực địa (những cọc chủ yếu), xác định chính xác vị trí tuyến
sẽ thi công
- Rời các cọc ra ngoài phạm vi thi công
Trang 13a b
tc21 T§21
Sơ đồ 1.1: Bố trí dấu cọc đỉnh ra ngoài phạm vi thi công
7941
2m79'3m
2m3m
41'
Sơ đồ 1.2: Chi tiết dời cọc ra ngoài phạm vi thi công
- Đo đạc và kiểm tra đóng thêm cọc chi tiết tại những đoạn cá biệt để tính khối lượng đất chính xác hơn
- Kiểm tra cao độ thiên nhiên ở cọc đo cao cũ trên các đoạn cá biệt và đóng thêm các cọc đo tạm thời
- Ngoài ra trong khi khôi phục lại tuyến đường có thể phải chỉnh tuyến ở một số đoạn để làm cho tuyến tốt hơn hoặc giảm bớt khối lượng công tác
- Để cố định trục đường trên đường thẳng thì dùng cọc nhỏ đóng ở các vị trí 100m
và vị trí phụ Ngoài ra cứ 0,5 1km lại đóng cọc to để dễ tìm Các cọc này được đóng ở tiếp đầu, tiếp cuối của đường cong tròn
- Ở trên đường cong đóng cọc nhỏ, khoảng cách tuỳ thuộc vào bán kính đường cong
R < 100m - khoảng cách cọc là 5m
100m < R < 500m - khoảng cách cọc là 10m
R > 500m - khoảng cách cọc 20m
Trang 14- Để cố định đường cong phải dùng cọc đỉnh Cọc đỉnh được chôn trên đường phân giác và cách đỉnh đường cong 0,5m Trên cọc ghi số đỉnh đường cong, bán kính, tiếp tuyến và phân cự, mặt ghi hướng về đỉnh góc Ngay tại đỉnh góc và đúng dưới quả dọi của máy đóng thêm một cọc cao hơn mặt đất 10cm.
- Trường hợp có phân cự bé thì đóng cọc to ở trên đường tiếp tuyến kéo dài, khoảngcách giữa chúng là 20m
- Trong khi khảo sát đã đặt các mốc đo cao cách nhau từ 11,5 km Khi khôi phục tuyến cần phải đặt thêm các mốc đo cao tạm thời Ngoài ra cần đặt mốc đo cao ở vùng vượt sông lớn và ở nơi nền đắp cao
- Để giữ các cọc 100m trong suốt thời gian thi công cần phải dời nó ra khỏi phạm vithi công Trên cọc này đều phải ghi thêm khoảng cách dời chỗ
Trong quá trình khôi phục tuyến đường còn phải định phạm vi thi công là những chỗ cần phải chặt cây cối, dỡ bỏ nhà cửa, công trình Ranh giới của phạm vi thi công được đánh dấu bằng cọc
Dự kiến sử dụng 4 công nhân, 1 máy thuỷ bình NIVO30, 1 máy kinh vĩ THEO20
CHƯƠNG 2 LẬP DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
2.1 Những căn cứ để lập dự toán
- Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công
Trang 15- Nghị dịnh số 122/2009/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2009 của Chính Phủ về quản lý chi phí dự án đầu tư xay dựng công trình
- Định mức dự toán xây dựng cơ bản kèm theo văn bản số 1776/BXD-VP ngày 16/8/2007 của bộ xây dựng
- Định mức dự toán xây dựng cơ bản kèm theo văn bản số 1777/BXD-VP ngày 16/8/2007 của bộ xây dựng
- Nghị định số 04/2013/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ xây dựng về hướng dẫn lập và Quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình
- Bảng giá ca máy và thiết bị hi công của tỉnh Nghệ An
- Thông tư số 129/2008/TT-BTC ban hành ngày 26/12/2008 của Bộ tài chính hướngdẫn thi hành một số điều của luật
- Thuế giá trị gia tăng và hướng dẫn thi hành Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008
- Bảng lương nhân công theo thong tư số 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004
2.2 Lập dự toán xây dựng công trình
CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG
3.1 Thiết kế tổ chức thi công tổng thể
3.1.1 Các căn cứ lập thiết kế tổ chức thi công tổng thể
- Căn cứ vào máy móc, nhân vật lực hiện có của đơn vị thi công với giả thiết năng lực máy móc công nghệ và nhân lực đáp ứng tốt yêu cầu để thi công, hoàn thành đúng tiến độ và đảm bảo chất lượng công trình
- Căn cứ tính chất công trình thi công chủ yếu của các hạng mục công trình, khối lượng của các hạng mục công trình
Trang 16- Căn cứ cào thời gian thi công công trình từ ngày 01 tháng 07 đến 25 tháng 12 năm
2014 có tổng cộng 178 ngày Trong đó có 26 ngày nghỉ gồm 25 ngày chủ nhật và 1 ngày nghỉ lễ (2/9) Ngày thi công thực tế là 178 – 26 = 152 ngày
- Căn cứ vào định mức dự toán xây dựng công trình số 1776/BXD-VP ngày 16 tháng 8 năm 2007, về việc công bố định mức dự toán xây dựng công trình – phần xây dựng, và các quy trình, tiêu chuẩn thi công hiện hành
3.1.2 Chọn phương pháp tổ chức thi công
Chọn lựa phương pháp tổ chức thi công nhằm mục đích đảm bảo hoàn thành công trình thi công đúng tiến độ giao, giá thành rẻ nhưng đảm bảo chất lượng tốt và huy động tốt các lực lượng lao động cũng như xe, máy móc có thể có điều kiện đạt được năng suất
và các chỉ tiêu sử dụng cao
Do vậy, muốn có một phương pháp tổ chức thi công thích hợp thì cần phải xem xét những vấn đề sau:
+ Trình độ chuyên môn, kỹ thuật thi công;
+ Khả năng cung cấp vật tư, kỹ thuật và năng lực xe, máy của đơn vị thi công;+ Đặc điểm địa hình tự nhiên của khu vực tuyến đi qua;
+ Các điều kiện đặc biệt khác của tuyến đường;
Dựa vào các căn cứ trên đây so sánh một số phương pháp tổ chức thi công nhằm chọn ra một phương án ưu việt hơn cả để phục vụ cho việc tính toán và tổ chức các đơn
vị thi công
Thi công nền đường theo phương pháp tuần tự và song song
Thi công mặt đường theo phương pháp dây chuyền
3.1.3 Chọn hướng thi công
Chọn hướng thi công từ đầu tuyến đến cuối tuyến (từ Km69+00 đến Km69+889,78)
3.1.4 Dự kiến thời gian thi công cho từng hạng mục
4 8/2014 9/2014
10/201 4
11/201 4
12/201 4
Thời gian theo lịch
Thời gian nghỉ chế độ
Thời gian thi công thực tế: T = T – T – T
Trang 17T = 140 ngàyCăn cứ vào số ngày thi công thực tế chọn thời gian thi công nền đường và cống thoát nước là: 90 ngày, thời gian thi công mặt đường là: 50 ngày.
3.1.5 Lập bảng tính vật liệu, nhân công, ca máy cho từng hạng mục
3.1.5.1 Thi công nền đường
TT Nội dung trình tự Đơn vị
Khối lượng CV
Phương pháp thi công
MHĐM
Năng suất
Số ca máy Số công Máy Nhân
Trang 18- Ô tô tự đổ 7 tấn
Vận chuyển 4km Ca
AB.41423 AB.42223
3.1.5.2 Thi công cống thoát nước
TT Nội dung trình tự Đơn vị
Khối lượng CV
Phương pháp thi công
MHĐM
Năng suất
Số ca máy Số công Máy Nhân
công
Trang 193.1.5.3 Thi công mặt đường
Bảng tính vật liệu, nhân công, ca máy cho hạng mục mặt thi công tuần tự
Trang 20Bảng tính vật liệu, nhân công, ca máy cho hạng mục mặt thi công
dây chuyền (V = 125m/ca)
- Khối lượng vật liệu CPĐD Loại I 99,40 AD.11221 142 m3
Trang 210,314 1,57 Công
- Khối lượng vật liệu nhựa bitum 166,61 AD.24211 33,322 kg
- Nhân công 3,5/7
AD.24211
0,314 1,57 Công
Trang 22nền đường
(1/6-15/9)
nhâncông
Máy
ủi 110cv
Máyđào1,25
m3
Máyđầm
9 tấn
ô tô 7tấn
Máyđầm 16tấn
Đầmcóc
Máykhác
Số máy
Sốnhâncông
Máy
ủi 110cv
Máyđào0,8 m3
Máyđầm
9 tấn
ô tô 7tấn
Cẩu10tấn
ô tô 5tấn
Máykhác
ủi 110cv
Máyđào0,8 m3
Máy
lu
8 tấn
ô tô 7tấn
Máy
lu 12tấn
Đầmcóc
Máylu16tấn
Máy lurung25tấn
3.1.7 Lập tiến độ thi công tổng thể
(có bản vẽ kèm theo)
3.2 Thiết kế tổ chức thi công và kỹ thuật thi công chi tiết nền đường
3.2.1 Các căn cứ lập thiết kế tổ chức thi công chi tiết nền đường
- Căn cứ vào tiến độ thi công tổng thể các hạng mục công trình
- Căn cứ vào máy móc, nhân vật lực hiện có của đơn vị thi công với giả thiết năng lực máy móc công nghệ và nhân lực đáp ứng tốt yêu cầu để thi công, hoàn thành đúng tiến độ và đảm bảo chất lượng công trình
- Căn cứ tính chất công trình thi công chủ yếu của các hạng mục công trình, khối lượng của các hạng mục công trình
- Căn cứ cào thời gian thi công nền đường từ ngày 1 tháng 6 đến 15 tháng 9 năm
2014 có tổng cộng 122 ngày Trong đó có 17 ngày nghỉ gồm 16 ngày chủ nhật và 1 ngày nghỉ lễ (2/9) Ngày thi công thực tế là 122 – 17 = 105 ngày Khoảng thời gian thi công vào mùa hè nên thời tiết thuận lợi cho công tác thi công
Trang 23- Căn cứ vào định mức dự toán xây dựng công trình số 1776/BXD-VP ngày 16 tháng 8 năm 2007, về việc công bố định mức dự toán xây dựng công trình – phần xây dựng, và các quy trình, tiêu chuẩn thi công hiện hành.
3.2.2 Chọn phương pháp TCTC nền đường
Căn cứ vào khối lượng công việc và khối lượng đào đắp trên đoạn Km68+00 – Km69+00, quyết định chọn phương pháp TCTC nền đường theo phương pháp tổ chức thicông tuần tự, kết hợp song song
3.2.3 Xác định hướng và phân đoạn thi công
- Căn cứ vào vào khối lượng công việc, vị trí mỏ vật liệu, phương pháp tổ chức thi công và điều hành máy máy móc, chọn hướng thi công từ Km69+00 – Km69+889,78
- Do khối lượng tuyến phân bố đồng đều trên toàn tuyến nên không phân đoạn mà thi công từ đầu đến cuối tuyến theo phương pháp TCTC tuần tự kết hợp song song
3.2.4 Phân tích khối lượng thi công
* Khối lượng thi công nền đường bao gồm các hạng mục sau :
- Khối lượng đào hữu cơ: Vhữu cơ = 1876,90 m3
- Khối lượng đào đánh cấp: VĐ.cấp = 351,77 m3
- Vậy tổng khối lượng đất tận dụng dùng để đắp K95 là:
Trang 24- Khối lượng đất không thích hợp:
Đất không thích hợp là loại đất có tỷ lệ bùn, rác, rễ cây to, hữu cơ hoặc phong hóa cao nên cường độ kém, các mùn rác khi phân hủy sẽ tạo lỗ rỗng gây lên sụt lún, tạo hang,xói lở nên không dùng để đắp nền được, dùng xe tải 7 tấn chở đổ về bãi thải thích hợp cư
ly trung bình 4 km
VThải đổ = 0,3 x (VĐ.cấp + V�.n� n C3) + V
Đ.rãnh C3 + Vhữu cơ
= 0,3 x (351,77 + 2742,62) + 86,19 + 1876,90 = 2891,41 m3
3.2.5 Thiết lập công nghệ thi công
Xác định phương pháp thi công:
- Căn cứ vào khả năng cung cấp nhân lực,thiết bị máy móc, đơn vị thi công đảm bảo tiến độ thi công chất lượng công trình và hiệu quả kinh tế
- Để đảm bảo vấn đề kỹ thuật và yếu tố kinh tế, ta chọn phương pháp thi công tuần tự
- Nội dung của phương pháp: chia tuyến thành từng đoạn, giao cho một đơn vị thi công đảm nhận, đơn vị này làm tuần tự hết việc này làm sang việc khác, hết đoạn này sang đoạn khác
- Đặc điểm của phương pháp: tập trung nhân lực máy móc thi công, giảm nhẹ khâu quản lý, thi công đưa những đoạn làm trước phục vụ cho những đoạn thi công sau
Trang 25- Chuẩn bị mặt bằng thi công và xác định phạm vi thi công.
b Công tác rời cọc
- Trong quá trình thi công nền đường các cọc cố định trục đường sẽ mất mát.Vì vậy trước khi thi công ta phải tiến hành lập 1 hệ cọc dấu,nằm ngoài phạm vi thi công.Và phải dễ tìm trong quá trình phục hồi tuyến,các cọc phải rời như : các cọc đỉnh,cọc định hướng trên những đoạn thẳng dài,các cọc chi tiết cần thiết,các cọc chủ yếu của đường cong,các mốc cao độ
- Dựa vào bình đồ và thực địa thiết lập mối quan hệ hình học giữa hệ cọc cố định
Rời cọc chi tiết:
- Rời cọc chi tiết ta tiến hành rời vuông góc với tim đường Các cọc đầu tiên cách mép đường ≥ 3m, các cọc sau cách cọc trước ≥ 5m
c Công tác lên ga nền đường:
- Đoạn đường nằm trên vùng địa hình không bằng phẳng, diện tích đào đắp xen kẽnên việc lên ga phụ thuộc vào từng đoạn đường cụ thể: đoạn đường đào, đoạn đắp, đoạn đường nửa đào nửa đắp
- Dụng cụ lên ga chính: máy kinh vĩ, thước dây, mia, cọc, giá mẫu
- Ở những đoạn có chiều cao đắp lớn, có thể lên ga nhiều lần
Đối với nền đường đắp:
- Ta đặt máy kinh vĩ tại tim đường,quay máy về ngắm cọc trước hoặc cọc sau để lấy hướng trục đường, đưa bàn độ về 000’0’’ sau đó quay một góc 900 ta hướng MCN trên hướng MCN ta dùng thước đo, đo từ tim đường về bên trái và bên phải một đoạn LT, LP ta xác định được vị trí chân ta luy Từ tim ta đo một đoạn
Bn/2 về hai bên trái và bên phải ta xác định được vị trí vai đương Tại vị trí chân
ta luy ta dựng giá mẫu cách chân ta luy một đoạn là 0,5m có cao độ bằng cao độ vai đường, có độ xiên là độ dốc của mái ta luy Tại đó lắp giá tam giác và ghi rõ chiều cao đắp
Trang 26d Đào rãnh bằng thủ công.
Rãnh dọc được thiết kế rãnh hình thang, và tam giác với những đoạn có độ dốc bằng độ dốc dọc của đường và có địa chất là đất thì gia cố rãnh bằng đá hộc xây vữa 100 dày 20 cm Còn những đoạn có địa chất là đá thì không cần gia cố
e Đánh cấp bằng thủ công.
Đánh cấp 1 m dốc vào trong 2% Cho những đoạn có độ dốc >20%
f Đắp đất K95
- Khi ô tô 7T vận chuyển đất từ mỏ về đổ với khoảng cách nhất định, rồi cho máy
ủi san phẳng rồi cho mấy đầm 9T vào để đầm theo sơ đồ lu và số lượt lu theo thiết kế
3.2.6 Kỹ thuật thi công chi tiết nền đường
3.2.6.1 Công tác chuẩn bị
- Công tác chuẩn bị bao gồm nhữn việc chính sau:
- Sửa chữa sơ bộ đường cho xe máy vào công trường và chở vật liệu về công
trường
+ Dọn dẹp mặt bằng (Chặt gốc cây, đánh gốc, bóc đất hưu cơ, di chuyển nhà cửa, đường điện )
+ Tổ chức các xí nghiệp phụ
+ Xây dựng nhà ở, nhà làm việc tạm thời
+ Cung cấp năng lượng điện, nước cho công trường
+ Chuẩn bị máy móc, phương tiện vận chuyển
+ Chuẩn bị cán bộ và lập kế hoạch hoạt động cho công trường
+ Khôi phục cọc, rời cọc dấu tim đường ra khỏi phạm vi thi công
* Nhà cửa tạm thời của công trường bao gồm:
- Nhà ở của công nhân, cán bộ công nhân viên phục vụ
- Nhà ăn, câu lạc bộ, nhà tắm…
- Nhà làm việc của ban chỉ huy công trường và các đội thi công
- Nhà kho các loại
- Nhà sản xuất, bố trí xưởng sản xuất, trạm sửa chữa
- Diện tích nhà ở, nhà làm việc được tính theo tiêu chuẩn do nhà nước quy định Nó phụ thuộc vào số công nhân, nhà ở tạm của công trường có thể được thuê mượn của nhândân địa phương
Trang 27- Công tác làm nhà tạm ta tiến hành thi công nhà tạm với diện tích 200 m2 Gồm cáccông việc don dẹp mặt bằng, san nền làm các chi tiết của nhà rồi tiến hành hoàn thiện đưavào.
a Công tác khôi phục cọc và rời cọc
Giữa thiết kế và thi công thường cách nhau một khoảng thời gian nhất định có thể dài hay ngắn, trong quá trình đó, các cọc định vị tuyến đường khi khảo sát có thể bị hỏng hoặc mất do nhiều nguyên nhân Do đó cần phải bổ sung và chi tiết hóa các cọc để phục
vụ cho việc thi công được rễ dàng định được phạm vi thi công và xác định được khối lượng phạm vi thi công và xác định được khối lượng thi công chính xác
* Nội dung công tác khôi phục cọc gồm:
- Khôi phục và dấu cọc đỉnh: Cọc đỉnh được cố định bằng cọc bê tông đúc sẵn hoặc
đổ tại chỗ Khi khôi phục cọc đỉnh xong phải tiến hành dấu cọc đỉnh ra ngoài phạm vi thi công Để dấu cọc có thể dùng biện pháp khôi phục cọc gồm;
- Khôi phục và rời cọc chi tiết theo phương pháp song song:
+ Trên các đoạn tuyến thẳng: Dời các cọc chi tiết ra ngoài phạm vi thi công một khoảng xác định trên phương vuông góc với tim tuyến tại các cọc chi tiết đó
+ Trên đường cong: Khôi phục xong các cọc chi tiết, sau đó cúng dời ra ngoài phạm vi thi công theo phương pháp giao hội góc hoặc phương pháp song song tùy thuộc vào địa hình cụ thể nơi dấu cọc
- Kiểm tra cao độ mốc và có thể thêm các mốc mới để thuận tiện trong quá trình Đặc biệt là những mốc gần những vị trí có cầu cống để tiện kiểm tra cao độ thi công Thông thường khoảng cánh giữa các mốc đo cao là 3 km ở vùng đồng bằng và 2 km ở vùng núi là 1 km Ngoài ra còn phải đặt mốc đo cao ở các vị trí công trình cầu, cống, kè,
ở các chỗ đường giao nhau khác mức
tc21 T§21
Trang 28Tim ® êng Ph¹m vi thi c«ng
7941
2m79'3m
2m3m
41'
Sơ đồ 3.2: Chi tiết dời cọc ra ngoài phạm vi thi công
b Công tác lên ga nền đường
Mục đích của công tác lên khuôn nền đường là nhằm cố định những vị trí chủ yếu của mặt cắt ngang nền đường trên thực địa để đảm bảo thi công nền đường đúng với thiếtkế
Căn cứ để lên khuôn nền đường là hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công, để lên khuôn đượcchính xác theo hồ sơ cần dựa vào bình đồ tuyến, mặt cắt dọc, mặt cắt ngang nền đường
- Đối với nền đường đắp, công tác lên khuôn đường bao gồm việc xác định độ cao đắp tại trục đường và mép đường, xác định chân ta luy đắp
- Đối với nền đào, các cọc lên khuôn phải rời ra khỏi phạm vi thi công, trên các cọc này phải ghi lý trình và chiều sâu đào đất, sau đó phải định được mép, đỉnh ta luy nền đào, trên đỉnh ta luy phải đặt cố định giá kiểm tra độ nghiêng mái ta luy để tiện kiểm tra trong quá trình thi công
- Khi thi công cơ giới, các cọc lên khuôn đường có thể bị mất đi trong quá trình thi công nền cần phải rời ra khỏi phạm vi thi công
- Xác định phạm vi thi công, phạm vi giải phóng mặt bằng để tiến hành giải phóng mặt bằng đảm bảo thi công được thuận lợi và đúng tiến độ
Công tác giải phóng mặt bằng thường rất phức tạp, tốn kém ảnh hưởng nhiều đến tiến độ nên khi tiến hành cần kết hợp nhiều cơ quan tổ chức
Trang 29Gi¸ mÉu Gi¸ mÉu
Cäc: C6
¸i ¶i
Sơ đồ 3.4 : Bố trí giá mẫu kiểm tra mái ta luy nền đắp 3.2.6.2 Công tác chính
a Công tác đào vét hữu cơ, đánh cấp chống trượt
- Công tác vét hữu cơ :
Là công tác bóc bỏ lớp đất hữu cơ trên bề mặt địa hình trong phạm vi thi công, độ dày trung bình của lớp đất hưu cơ bóc bỏ là 30cm Đây là lớp có kết cấu yếu nếu không loại bỏ thì sẽ ảnh hưởng đến độ ổn định của nền đường khi đắp
Trang 30Do khối lượng thi công lớn nên được thi công bằng máy xúc kết hợp nhân công và
ô tô tự đổ 7 tấn vận chuyển đến bãi đổ đất thải cách công trường 4km
Sơ đồ 3.5 : Đào vét hữu cơ bằng cơ giới
- Công tác đánh cấp
Trước khi đắp đất làm nền đường, để đảm bảo nền đường ổn định, chắc chắn không bi lún, sụt, trượt thì ngoài việc đảm bảo yêu cầu về đắp đất ra phảI xử lý tốt nền đất thiên nhiên Nừu độ dốc sườn tự nhiên < 20% chỉ cần dãy cỏ, bóc đất hữu cơ ở phạm
vi đáy nền tiếp xúc với sườn dốc Nừu sườn dốc tự nhiên > 20% thì cần đánh cấp theo quy định
Đoạn tuyến thi công có đoạn phải đánh cấp được áp dụng theo phương pháp đào thủcông do nhân công 3/7 thực hiện và tận dụng 70% khối lượng đất đào cấp chuyển sang đắp nền đường k95, còn 30 % vận chuyển bằng ô tô 7 tấn đến bãi thải đổ đi, đánh cấp từ trên xuống mỗi cấp rộng 1m và dốc vào trong 2%
Trang 31Cäc: 52
Sơ đồ 3.6 : Đánh cấp mái dốc bằng thủ công
b Thi công nền đường đào:
Trên toàn bộ chiều dài nền đường đào, tiến hành chia thành nhiều đoạn nhỏ, trên mỗi đoạn nhỏ tiến hành đào toàn bộ mặt cắt ngang nền đường (chiều rộng và chiều sâu)
hạ xuống cao đọ thiêt kế, có thể đào từ một đầu hoặc từ hai đầu đoạn nền đào, tiến dần vào dọc theo tim đường
Máy đào 1 gầu làm việc có tính chu kỳ bao gồm các thao tác: hạ gầu đào đất, nâng gầu lên, quay đầu đến thùng ô tô và đổ đất Trong công tác thi công nền đào của tuyến, đơn vị chọn thi công bằng loại máy đào có dung tích gầu ≤ 1,6 m3 kết hợp với máy ủi dồnđất thành đống Máy đào xúc đất đổ lên ô tô 7 tấn tự đổ vận chuyển đi
Khi đào nền, lớp đất trên bề mặt và những nơi đất xốp, đất có lẫn rễ cây thì xúc lên
ô tô và chuyển về bãi đổ đất thải, khoảng cách từ công trường đến bãi đổ là 4km
Đất cấp 3 còn lại thì xúc lên xe ô tô vận chuyển đến công trường ở những đoạn nền đắp K95 Việc đổ đất tận dụng đắp K95 phải tính khoảng cách các đống đất sao cho khi máy ủi san đất ra là vừa đủ và hợp lý cho công tác đầm nén tiếp theo
Nhân công bậc 3/7 thực hiện chỉnh sửa thủ công chi tiết những vị trí máy không làmđược như góc cạnh, sửa mái ta luy dọn dẹp mặt bằng cho máy tác nghiệp…
Riêng phần đào nền đá cấp 4 do khối lượng ít lại tập chung nên chọn phương pháp đào bằng thủ công theo đúng hồ sơ thiết kế kỹ thuật và xúc lên xe đổ đi đến bãi thải
Trang 32Cäc: 62
Sơ đồ 3.7:Thi công nền đường đào bằng cơ giới
c Thi công nền đường đắp:
Nền đường đắp trên tuyến chủ yêu là đắp bù mở rộng theo tuyến cũ, khối lượng đắpphân bố không đều, khối lượng đất cấp 3 tận dụng từ câc công tác đào nền, đánh cấp, đã được tính toán và đổ đống phân bố vào những vị trí đắp nền K95 và K98
Dùng máy ủi san đất ra thành từng lớp ngang dày 30cm Sau đó dùng máy đầm 9 tấn khi đầm xong từng lớp phải mời tư vấn giám sát nghiệm thu độ chặt xong mới được thi công các lớp tiếp theo Theo trình tự như vậy đắp đến cao độ thiết kế
Khi thi công đắp nền K98 phải dùng máy đầm 16 tấn đầm chặt từng lớp
Nhân công bậc 3/7 phối hợp làm những vị trí máy không làm được Trực tiếp chỉnh sửa những chi tiết kỹ thuật như góc, cạnh, những địa hình dốc ngắn, thu nhặt rễ cây hoặc
đá phong hóa tạp chất
d Thi công rãnh thoát nước
Rãnh thoát nước được thi công đồng thời trong quá trình thi công đào nền đường
Do khối lượng nhỏ nên thi công bằng thủ công, rãnh được lên ga theo đúng hồ sơ thiết kế
kỹ thuật, trong quá trình đào đất và đá cho lên ô tô 7 tấn vận chuyển ra bãi thải
e Công tác hoàn thiện:
Công tác hoàn thiện bao gồm các nội dung chính như sửa bề mặt nền đường, bề mặtmái ta luy, rãnh… Cho đúng hình dạng và cao độ thiết kế
Công tác hoàn thiện cần phải được thực hiện ngay sau khi thi công đaò đắp xong nền đường
Trang 33Trong quá trình thi công phải thường xuyên kiểm tra độ dốc mái ta luy, bề rộng nền đường để đảm bảo nền đường được thi công đúng kích thước thiết kế hạn chế tình trạng thiếu bề rộng nền đường.
Với nền đường đắp, sau khi đắp xong phải tiến hành bạt mái ta luy, đầm lại mái ta luy, công việc này tiến hành bằng nhân công bậc 2,5/7 Trong trường hợp nền đắp thiếu chiều rộng thì phải đắp phụ thêm phải tiến hành đánh cấp và đầm nén đảm bảo liên kết tốt giữa phần cạp thêm và phần nền đã đắp
Với nền đào phải tiến hành gọt phẳng mái ta luy đảm bảo đúng với độ dốc thiết kế, Công việc này có thể dùng máy xúc hoặc nhân công thực hiện
Công tác trồng cỏ mái ta luy:
Cäc tre dµi 0.2 - 0.3m VÇng cá
a) Mặt chính b) Mặt cắt
Sơ đồ 3.8 : Lát cỏ kín mái ta luy
Cỏ được đánh thành từng vầng có kích thước 30cm2 thường là do nhà cung cấp chuyển bằng ô tô đến công trường Cỏ dùng trồng bảo vệ mái ta luy là loại cỏ đặc biệt nhiều rễ, bò sát mặt đất và có thời gian sinh trưởng lâu,
Nhân công bậc 2,5/7 dùng các vầng cỏ lát kín trên toàn bộ diện tích mái ta luy Đây
là phương pháp dùng khá phổ biến, các vầng cỏ được lát từ chân lên đỉnh mái ta luy thành hành song song với nhau rồi dung cọc tre dài 20-30cm để gim chặt, các vầng cỏ nên xắn vuông đều nhau để có thể lát kín và so le nhau
3.2.7 Tính công, ca máy thi công các hạng mục công việc
a Công tác chuẩn bị:
- Chọn đội công tác chuẩn bị trong 4 ngày gồm:
+) 1 máy ủi D271A;
+) 1 máy kinh vĩ THEO20;
+) 1 máy thuỷ bình NIVO30;
+) 8 công nhân
Trang 34b Đào hữu cơ: – Khối lượng: 1876,90 m3
Sử dụng máy đào: áp dụng định mức
Đơn vị tính: 100 m3
` Công tácxây lắp Thành phần hao phí Đơnvị
Cấp đấtI
AB.21131 Đào san đất bằng máy đào ≤ 1,25 m3
Nhân công 3/7 côn
Máy thi công
Máy đào ≤ 1,25 m 3 ca 0,189Máy ủi ≤ 110 CV ca 0,03
Đơ
n vị
Cấp đấtIAB.4142
1 Vận chuyển đất bằng oto tự đổtrong phạm vi ≤ 1000 m Oto 7 tấn ca 0,852
Đơ
n vị
Cấp đấtIAB.4222
1 Vận chuyển tiếp cự ly ≤ 4km Oto 7 tấn ca 0,38
Số ca vận chuyển 3 km sau là: x (4-1) = 21,40 ca
Tổng số ca cần thiết vận chuyển đất hữu cơ đổ đi là: 15,99 + 21,40 = 37,39ca
b Đào nền đất – cấp III – Khối lượng: 2742,62 m 3
Sử dụng máy đào đổ lên phương tiện vận chuyển:
Đơn vị tính: 100 m3
Mã hiệu Công tác
xây lắp
Thành phần hao phí
Đơn vị
Cấp đất