1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích bài thơ “Viếng lăng Bác”

3 430 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 16,89 KB

Nội dung

Phân tích bài thơ “Viếng lăng Bác” . Bài làm: Mở bài: Cách 1: Viễn Phương là nhà thơ, người con của quê hương An Giang, là một trong những cây bút có mặt sớm nhất trong lực lượng văn học, văn nghệ ở Nam Bộ thời kỳ kháng chiến chống Pháp và Mỹ. Rất nhiều những tác phẩm hay đã được Viễn Phương cho ra đời trong giai đoạn này, một trong số đó không thể không kể đến bài thơ “Viếng lăng Bác”. Năm 1976, khi cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc thắng lợi, đất nước được giải phóng. Cùng lúc đó, lăng Bác được khánh thành. Viễn Phương cùng đàn con của mình ra ngoài Bắc và vào lăng viếng Bác. Bài thơ Viếng lăng Bác ra đời trong dịp này và được xuất bản trong quyển “Như mây mùa xuân” (1978). Bài thơ là cảm xúc kính trọng và xúc động của tác giả cũng như những người con khi vào lăng viếng Bác. Cách 2: Bác Hồ là một nguồn cảm hứng bất tận trong sáng tác thơ văn. Đặc biệt, khi Bác ra đi – nỗi mất mát lớn lao ấy đã làm đau xót tất cả trái tim người dân Việt Nam và muôn triệu con người tiến bộ trên toàn thế giới. Có lẽ không một nhà thơ nào là không có bài thơ khóc Bác. Thơ ca viếng Bác cứ tuôn trào không ngừng và trong dòng chảy ồn ạt ấy người đọc chợt nhận ra một bài thơ khóc Bác rất muộn màng nhưng vẫn tạo được chỗ đứng trong lòng người đọc – đó là bài thơ: “Viếng lăng Bác” của nhà thơ Viễn Phương. Bài thơ được sáng tác 1976, khi cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc thắng lợi, khi đó lăng Bác vừa được khánh thành, Viễn Phương cùng đoàn con của mình ra thăm lăng Bác. Bài thơ ra đời vào dịp này và in trong cuốn “Như mâu mùa xuân” năm 1978. Bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả khi vào thăm lăng Bác. Thân bài: Bài thơ được mử đầu như một lời tự sự: “ Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” Cách xưng hô “Con” – “Bác” là cách xưng hô của người Nam Bộ thể hiện tình cảm gần gũi, thân thiết như tình cha con. Từ “miền Nam” cho trong câu thơ cho ta biết xuất xứ

Đề bài: Phân tích thơ “Viếng lăng Bắc” Bài làm: Mở bài: Cách 1: Viễn Phương nhà thơ, người quê hương An Giang, bút có mặt sớm lực lượng văn học, văn nghệ Nam Bộ thời kỳ kháng chiến chống Pháp Mỹ Rất nhiều tác phẩm hay Viễn Phương cho đời giai đoạn này, số khơng thể khơng kể đến thơ “Viếng lăng Bác” Năm 1976, kháng chiến chống Mỹ kết thúc thắng lợi, đất nước giải phóng Cùng lúc đó, lăng Bác khánh thành Viễn Phương đàn ngồi Bắc vào lăng viếng Bác Bài thơ Viếng lăng Bác đời dịp xuất “Như mây mùa xuân” (1978) Bài thơ cảm xúc kính trọng xúc động tác người vào lăng viếng Bác Cách 2: Bác Hồ nguồn cảm hứng bất tận sáng tác thơ văn Đặc biệt, Bác – nỗi mát lớn lao làm đau xót tất trái tim người dân Việt Nam mn triệu người tiến tồn giới Có lẽ khơng nhà thơ khơng có thơ khóc Bác Thơ ca viếng Bác tn trào khơng ngừng dòng chảy ồn ạt người đọc nhận thơ khóc Bác muộn màng tạo chỗ đứng lòng người đọc – thơ: “Viếng lăng Bác” nhà thơ Viễn Phương Bài thơ sáng tác 1976, kháng chiến chống Mỹ kết thúc thắng lợi, lăng Bác vừa khánh thành, Viễn Phương đồn thăm lăng Bác Bài thơ đời vào dịp in “Như mâu mùa xuân” năm 1978 Bài thơ thể niềm xúc động tác giả vào thăm lăng Bác Thân bài: Bài thơ mử đầu lời tự sự: “ Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” Cách xưng hô “Con” – “Bác” cách xưng hô người Nam Bộ thể tình cảm gần gũi, thân thiết tình cha Từ “miền Nam” cho câu thơ cho ta biết xuất xứ tác giả Ông người miền Nam Bắc vào lăng viếng Bác Đọc câu thơ ta nhận thấy tác giả có ý thay từ “thăm” cho từ “viếng” Đây cách nói giảm, nói tránh mong giảm nhẹ nỗi đau Bác Tuy vậy, thơ không giấu ngậm ngùi cảnh người vào lăng từ biệt sinh ly Cùng đoàn người vào lăng viếng Bác sương, tác giả nhận thấy: “Đã thấy sương hàng tre bát ngát” Hàng tre lên sương sớm quảng trướng Ba Đình lịch sử gợi khơng khí thiêng liêng huyền thoại Xung quanh lăng Bác có biết lồi cây, lồi hoa từ miền đất nước tụ hội khoe sắc, phơ hương, đâm chồi Xong hình ảnh ấn tượng với tác giả hình ảnh hàng tre Tre ln gắn bó, thân thuộc với người Việt Nam Tre ăn với người đời đời kiếp kiếp Tre bao bọ xóm làng người Việt Tre giữ làng, giữ nước giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Bởi vậy, đến lăng Bác, ta đến nơi xa lạ mà trở với quê hương xứ sở nguồn cội Lúc sinh thời, Bác sống gẫn gũi với nhân dân Bác yên nghỉ đời đời nhân dân đứng canh cho Người giấc ngủ ngàn thu Ngắm nhìn hàng tre bát ngát bao quanh lăng Bác, nhà thơ xúc động lên: “ Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam” “Ôi” từ cảm thán bộc lộ cảm xúc dâng trào nhà thơ Từ “hàng tre xanh” tác giả liên tưởng đến “xanh Việt Nam” Đây hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho người Việt Nam cao, giàu đẹp Thành ngữ “bão táp mưa xa” thành ngữ tượng trưng cho khó khăn gian khổ Nếu trog bão tap mưa xa tre đứng thắng hàng tre, khó khăn giản khổ, người Việt Nam kiên cường, bất khuất, thẳng, thủy chung Hình ảnh hàng tre khúc dạo đầu để mở hình ảnh sau lắng Nối tiếp dòng suy tưởng ấy, nhà thơ sử dụng loạt hính ảnh tượng trưng để nói lên suy nghĩ đứng trước lăng Bác “ Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” Khổ thơ bắt đầu hai hình ảnh sóng đơi nhau, hơ ứng nhau, đối xứng nhau, hình ảnh mặt trời “Mặt trời qua lăng” mặt trời thiên nhiên tạo hóa “Mặt trời lăng đỏ” hình ảnh ẩn dụ, ví ngầm với Bác Hồ Thực lần Viễn Phương ví Bác Hồ mà trước nhà thơ Tố Hữu viết: “ Người rực rỡ mặt trời cách mạng” Xong cách sáng tạo riêng xuất thần Viễn Phương cho mặt trời thiên nhiên phát có mặt trời lăng yên nghỉ mà đỏ Ví Bác với mặt trời, nhà thơ muốn ca ngợi công lao to lớn, vĩ đạicủa Bác với dân tộc ta Bác người đem lại cho dân tộc ta sống độc lập, tự do, hạnh phúc, ấm no Ví Bác với mặt trời, nhà thơ muốn khẳng định trường tồn Bác Trong trái tim người Việt Nam Bác ln sống Ngắm nhìn dòng người vào lăng viếng Bác, nhà thơ liên tưởng đến hình ảnh độc đáo: “Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” Điệp từ “ngày ngày” thể niềm tiếc thương vô hạn nhân dân ta Bác Từ hình ảnh dòng người, tác giả liên tưởng đến tràng hoa – hình ảnh ẩn dụ người ta hoa đất Cho nên người đến hoa đẹp dâng lên Bác niềm tiếc thương lòng thành kính Cuộc đời bảy chín mùa xn cách nói thơ, hình ảnh ẩn dụ hốn dụ, ca ngợi đời Bác đẹp mùa xuân CÓ lẽ người đến không để viếng thi hài mà viếng người dâng trọn đời cho dân, cho nước Trong niềm xúc động, bồi hồi với tình cản dồn nén từ lâu, lần nhìn thấy Bác xương thịt ... lắng Nối tiếp dòng suy tưởng ấy, nhà thơ sử dụng loạt hính ảnh tượng trưng để nói lên suy nghĩ đứng trước lăng Bác “ Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương... thu Ngắm nhìn hàng tre bát ngát bao quanh lăng Bác, nhà thơ xúc động lên: “ Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam” “Ôi” từ cảm thán bộc lộ cảm xúc dâng trào nhà thơ Từ “hàng tre xanh” tác giả liên tưởng...giảm, nói tránh mong giảm nhẹ nỗi đau Bác Tuy vậy, thơ không giấu ngậm ngùi cảnh người vào lăng từ biệt sinh ly Cùng đoàn người vào lăng viếng Bác sương, tác giả nhận thấy: “Đã thấy sương

Ngày đăng: 18/03/2018, 17:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w