1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

cao dán cao dán cao dán

39 154 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 7,13 MB

Nội dung

cao dáncao dáncao dánccao dáncao dánao dáncao dáncao dáncao dáncao dáncao dánPBE 143 Tiếp tục cân bằng KaiSa, KhaZix và nhiều Tướng, Trang bị khác PBE 143 Tiếp tục cân bằng KaiSa, KhaZix và nhiều Tướng, Trang bị khác KSV Ambition: KSV Ambition: Sẽ không có ai phải bất ngờ nếu đột nhiên SKT trở lại vị thế đội tuyển mạnh nhất Cơ hội nào để SK Telecom T1 có mặt vào vòng PlayOff LCK Mùa xuân 2018? Cơ hội nào để SK Telecom T1 có mặt vào vòng PlayOff LCK Mùa xuân 2018?

welcome THUỐC CAO DÁN Đại cương Thành phần Kỹ thuật bào chế Một số ví dụ 1.Đại cương Định nghiã: Thuốc cao dán dạng thuốc chất mềm nhiệt độ thường, có khả tan chảy giải phóng hoạt chất nhiệt độ thể Thường phết lên vải hay giấy để dán lên da với mục đích điều trị Ưu điểm Nhược điểm Đ Điề iều u ch chế ếđ ơn n gi giảản n,, d dùn ùngg lâ lâu ud dài ài G Giá iá rẻ , d ễ bả rẻ, dễ bảo oq qu uản ản Ản Ảnh h hư hưởn ởngg đế đến n ho hoạt ạt đ độn ộngg si sinh nh lý lý củ củaa da da Là Làm m th thay ay đổ đổii sự hấ u hấp p th thu th thuố uốcc Hi Hiệu ệu qu quảả cao điều ều tr trịị ca o Tá Tácc dụ dụng ng th thuố uốcc ké kéo o dà dàii Di Diện ện tc tch h tá tácc dụ dụng ng rộ rộng ng Yêu cầu chất lượng: Phải chất thích hợp:  •Mềm dẻo nhiệt độ thường, thay đổi thời tiết •Dễ bảo quản, dễ bắt dính da •Dễ giải phóng hoạt chất dùng Nếu: + Khơ q: Cao khó dính, dễ kích ứng vết thương, khó gây giải phóng hoạt chất, mùa lạnh dễ bị cứng + Mềm quá: Khi dán vết thương khó bóc, gây đau, cao dễ chảy mùa nóng  Hoạt chất phải phân tán thật đồng thuốc  Các chất không tan phải nghiền đến độ mịn tối đa  Khơng kích ứng vết thương, khơng ảnh hưởng nhiều đến hoạt động da 2.Thành phần: Chất thuốc tá dược • Ghi số zơ nha kỹ thuật bào chế +> Chuẩn bị nguyên liệu dụng cụ: Bao gồm chậu sành hay chậu men chịu nhiệt; đũa thủy tinh, lọ rộng miệng, giấy hay vải để phết cao, vải lọc… +> Nấu cao qua giai đoạn sau: giai đoạn: - Chiết xuất - Cô cao - Cho thêm đơn - Loại độc tố - Làm tá cao • Chiết xuất dầu (rán khơ dược liệu): Cho dược liệu phiến ngâm vào dầu từ – 10 ngày để chiết thành phần tan dầu chất tan nước phân tán vào dầu dạng nhũ tương N/D nhờ chất nhũ hóa dầu o Đun cách cát nồi miệng rộng có dung tích lần lượng dầu ( để thuốc đỡ trào gây cháy), rán khô dược liệu o Dược liệu cứng chiết xuất trước , dược liệu mềm , mỏng manh chiết sau o Trong trình chiết phải quấy để tránh cháy dược liệu o Chiết lúc dược liệu khơ giòn , cháy xém mặt ngồi o Lọc nóng qua rây để lấy dịch chiết Dịch chiết thu gọi dầu thuốc • Cơ cao (Luyện dầu thành châu luyên cao) o Dầu cao thu cô đặc đến mức độ định Đây giai đoạn quan trọng để đảm bảo chất lượng cao o Khi nước bay đi, nhiệt o độ cao từ 300 -320 C: lượng nước dầu tiếp tục bay làm cho thể chất dầu ngày đặc lại o Cô lúc giọt dầu thành châu, mùa nóng phải cô đặc mùa lạnh đẻ cao không bị chảy o Khi cô gần xong, dầu đặc, người ta cho thêm chất như  nhựa, sáp kết hợp điều chỉnh thể chất cao o Không nên cho nhựa, sáp vào giai đoạn đầu cô cao vì: - Làm tăng đọ nhớt mơi trường, hạn chế bay nước - Làm tinh dầu nhựa bay phân hủy acid nhựa • o o o o Cho thêm đơn: Khi cô xong, lọc nóng cao (loại hết cặn dược liệu, tủa hình thành) Đun lại cho dầu gần sơi, cho thêm bột đơn khuấy Một phần bột xà phòng hóa, phân tán cao dạng bột mịn Để cao nguội từ từ Cũng sau đun chảy cao, bắc khỏi lửa người ta cho đơn, để đề phòng cháy cao, điều chế với chì trắng • Loại độc tố:  Mục đích : Khử hỏa độc gây kích ứng da, mẩn ngứa, mẩn, nhọt, lở ngứa nơi dán cao - Trong trình điều chế cao dán , số hợp chất độc có khả kích ứng tạo thành + Muối chì tan nước + Acrolein : bốc thành khói màu xanh làm cay mắt + Aldehyd, ceton … đầu phân hủy - Phải khử “hỏa độc” để giảm kích ứng cao, tránh gây lở ngứa dị ứng nơi dán + Sau cho đơn, để cao đông nguội ngâm vào nước lạnh + Thời gian ngâm có đến hàng tháng Thỉnh thoảng thay nước - Nếu cần có cao dùng thải độc phương pháp khác: + Khi cao gần đông , cho thêm nước lạnh, quấy liên tục + Ép bỏ nước - Để hạn chế phân hủy dầu, người ta thường cho thêm vào dầu số chất chống oxy hóa tanin, acid benzoic,… • Làm cao: Cao loại độc tố, người ta phối hợp với DL lại đơn phương pháp trộn hay hòa tan - Đa số DL lại phân tán cao dạng bột mịn phương pháp trộn đơn giản - Nếu tinh dầu, chất tan dầu hòa tan vào cao 50-60 oC cao đun chảy - Nếu chất tan nước hòa tan vào lượng tối thiểu dung môi, trộn nhũ hóa với cao 4.Một số ví dụ *Cao dán nhọt : • • • • • • +>Cơng thức: Củ ráy                        100 g Nghệ vàng                  50 g Cóc vàng                    1 Nhựa thông                 30 g Sáp ong                       20 g Dầu vừng                    300 ml Cách làm: Củ ráy nghệ gọt vỏ, thái phiến, chiết với dầu Thêm nhựa sáp làm thành cao Cho thêm bột cóc đốt tồn tính, quấy Phết lên giấy hay vải Tác dụng: Cao có tác dụng làm tan mụn nhọt phát, hút mủ làm vết thương mau lên da non Cách dùng: dán chổ đau, ngày thay cao lần • Chèn video zô nha video trị mụn nhọt ... gọi dầu thuốc • Cô cao (Luyện dầu thành châu luyên cao) o Dầu cao thu cô đặc đến mức độ định Đây giai đoạn quan trọng để đảm bảo chất lượng cao o Khi nước bay đi, nhiệt o độ cao từ 300 -320 C:... tinh, lọ rộng miệng, giấy hay vải để phết cao, vải lọc… +> Nấu cao qua giai đoạn sau: giai đoạn: - Chiết xuất - Cô cao - Cho thêm đơn - Loại độc tố - Làm tá cao • Chiết xuất dầu (rán khô dược liệu):...THUỐC CAO DÁN Đại cương Thành phần Kỹ thuật bào chế Một số ví dụ 1.Đại cương Định nghiã: Thuốc cao dán dạng thuốc chất mềm nhiệt độ thường, có khả tan

Ngày đăng: 15/03/2018, 22:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w