1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Phương pháp nói chuyện trước đám đông

7 647 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 95,83 KB

Nội dung

Đôi lúc chúng ta muốn làm quen với một ai đó hoặc tìm những người bạn thân để chia sẽ những tâm tư của mình , hay đơn giản

Phương pháp nói chuyện trước đám đông Đôi lúc chúng ta muốn làm quen với một ai đó hoặc tìm những người bạn thân để chia sẽ những tâm tư của mình , hay đơn giản hơn là những cuộc trò chuyện của minh đối với người khác do không biết cách bạn đã vô tình làm rạng vỡ những tình cảm tốt đẹp của mình đối với người khác mà bạn không hay biết. Vì vậy nói chuyện trước công chúng là một nghệ thuật và nếu như bạn áp dụng và tuân thủ những qui tắc riêng của nó thì những vấn đề trên sẽ không làm khó dễ bạn nữa. Nói trước, áp dụng không để đâu đó nha nhưng mà thanh niên mà phải có bản lĩnh đúng không nào , cố gắn chúng ta sẽ thành công thôi . Chúng ta bắt đầu nào . 1.Tự tin vào chính bản thân: - Tự mình phán xét hay nhờ bạn thân mình phán xét về những khả năng thầm kín cùa bạn. - Tăng cường mối quan hệ với những người tin mình, tin ở sự thành công, tránh xa những kẻ hoài nghi, dèm pha. - Tập nói thường xuyên, lúc đầu nói ít, ngắn, sau quen dần nói nhiều hơn trong khoảng thời gian dài hơn ( tập đi rồi h•y tập chạy) - Tìm thêm động lực bằng sự khích lệ của bạn bè. - Luôn luôn yêu cái thật, cái tốt, cái đẹp. - Đừng để ý đến dư luận. 2.Cần chủân bị tốt trước đề tài chuẩn bị nói: - Lập đề cương sơ bộ những ý cần nói. - Tìm ý phụ và thông tin liên quan bằng cái trả lới các câu hỏi sau: ( Ai, Cái gì, ở đâu, bằng cách nào, tại sao, ra sao, khi nào) - Ghi chép ngay những ý mới xuất hiện trong đầu. - Sắp xếp các ý thật logic với nhau, tránh trùng lắp. - Phải biết tự hạn chế bài văn. 3.Rèn luyện trí nhớ: - Khi soan xong cần nhẩm lại. - Không nên ghi toàn bộ bài văn muốn nói mà chỉ ghi lại những ý dễ quên qua các lần lập lại. - Muốn nhớ được lâu cần phải: * Tập chú ý nhận xét tinh tế sâu sắc * Tìm các ý tưởng mới, không trùng lắp * Do xét thật kỷ vấn đề 4.Van sự khởi đầu nan.: - Khúc dạo đầu hết sức quan trọng - Bạn phải làm cho người khác chú ý, có thiện cảm ngay lần gặp mặt qua phong thái tự tin, cở mở và chân thành. Hết sức tránh thái độ trịnh trọng giả tạo và suồng sả quá mức - Những điều nên trách - Nếu bạn không có tài khôi hài thì đừng cố làm cho moi người cười, bạn sẽ thất bại. - Dùng lời lẽ sáo rỗng để cho vào lời - Không mở đầu bằng một câu xin lỗi giả dối Những phương pháp vào đề gây ấn tượng - Mở đầu bằng một câu chuyện - Một lời dẫn của một danh nhân, ca dao tục ngữ - Đặt câu hỏi xoay quanh vấn đề. - Gợi tính tò mò của người nghe - Tự giới thiệu mình với người chua quen biết 5.Làm sống lại một đề tài: - Chưa định nghĩa rõ ràng đ• lập luận. - Định nghĩa sai - Lấy một cá thể làm cái tổng thể - Tự vướng vào vòng lẫn quẫn, mâu thuẫn với chính mình. - Có nhiều cách phản bác để bên vực cho ý kiến của mình nhưng phải khoa học và chặt chẽ - Tìm ra mâu thuẫn trong cách lập luận của họ - Đưa ra thục tiễn để chứng minh sai lầm của họ.Đối với những lời lẽ mỉa mai thì làm ngơ bỏ qua. 6.Không nên coi thường đoạn kết : - Nên viết trước và thuộc lòng 2,3 lối kết thúc để tuỳ cảm xúc mà dùng cho thích hợp. Những lối kết thông dụng: - Tóm tắt ý trong bài nói chuyện, gọn nhưng không thiếu - Thông qua những lời khuyên mang tính tâm lý, triết lý của cuộc sống đời thường, dễ gây ấn tượng. - Khuyến khích người nghe hành động. 7.Ý tứ sáng tỏ, lời lẽ khúc chiết là tiền đề của thành công; Muối ý được rõ ràng bạn phải: - Thấu hiểu vấn đề - Không bao giờ xa đề - Biết tự kiềm chế, chỉ nói những gì quan trọng nhất. - Không lý thuyết viễn vong mà nên đưa ra nhiều ví dụ, nhiều chứng cớ để minh hoạ. - Tránh thói mơ hồ. Muốn lời lẽ khúc chiết bạn phải: - Không dùng những câu qua dài. - Tránh dùng những từ chuyên môn và từ mới không thông dụng. Nếu bắt buộc dùng những từ trên thì phải giải thích cho người nghe hiểu. - Giản dị tự nhiên trong lời nói. - Không dùng những câu tối nghĩa 8.Nắm vững tâm lý của người nghe: Hướng người nghe tới hành động thục tế: - Mục đích của con người trong cuộc sống là không phải hiểu mà là sự hành động. - Bản thân mình phải thực sự tin vào những điều mình vừa nói vì lòng thành là khởi điểm cho niềm tin. - Tự đặt mình vào vị trí người nghe - Khiêm tốn vẫn là đức tính quan trọng nhất vì nó thuyết phục được người nghe. 9.Phải làm cho vốn từ của bạn thật phong phú: -Cần thuộc nhiều danh ngôn và thành ngữ, tục ngữ ca dao đến khi cần ta có thể huy động được ngay, lời lẽ trong sáng. -Tránh hết sức các lỗi thông thường sau đây: Nói ngọng, nói lắp, nói những câu vô nghĩa, không hiểu rõ của từ cũng dùng, nêu không đúng chỗ, hạn chế thêm những trợ từ vào đầu câu như “ tức là. nói chung . . . “ 10. Những việc nên làm trước khi nói chuyện trước đám đông: -Mỉm cười, bước khoan thai, đầu hơi ngửng, ngực tiến về phía trước. -Nếu còn hồi hộp thì thở mạnh, đưa mắt tìm người quen trong phòng. -Tránh nói đều đều, cần lúc mạnh lúc nhẹ, lúc nhanh, lúc chậm. Nghĩ một chút trước và sau các ý quan trọng. -Phải nhìn thẳng vào người nghe để nói với họ, Tránh nhìn xuống nền nhà, trần nhà hoặc nhìn ra ngoài . -Khi thấy có người buồn ngủ bạn phải nói to, lớn hăng hái hơn và nên xen vào một mẩu chuyện vui. -Điệu bộ tự nhiên không nên bắt chước ai. -Bỏ những tật xấu như : mân mê cúc áo, đưa tay g•y đầu, xỏ tay vào túi quần, sửa kính. -Đừng tỏ ra rụt rè, có thể vung tay hợp lý, có thể ngồi nếu thấy mỏi . . . . Phương pháp nói chuyện trước đám đông Đôi lúc chúng ta muốn làm quen với một ai đó hoặc tìm. “ 10. Những việc nên làm trước khi nói chuyện trước đám đông: -Mỉm cười, bước khoan thai, đầu hơi ngửng, ngực tiến về phía trước. -Nếu còn hồi hộp thì

Ngày đăng: 17/10/2012, 11:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w