BÀI 1-2-3: GEN - PHIÊN MÃ - DỊCH MÃ - ĐIỀU HỊA HOẠT ĐỘNG GEN Gen gì: A đoạn chứa nuclêôtit B đoạn ADN chứa thơng tin mã hố cho sản phẩm xác định (Prôtêin hay ARN) C đoạn ADN chứa ba vùng: khởi đầu, mã hoá, kết thúc D phân tử ADN xác định Mã di truyền là: A Là trình tự xếp nuclêơtit gen quy định trình tự xếp axit amin prôtêin B Là ba nuclêôtit C tập hợp gồm có 64 ba nuclêôtit D tập hợp ba nuclêôtit để mã hoá axit amin Phân tửADN tái theo nguyên tắc: A Nguyên tắc nhân đôi B Nguyên tắc bổ sung C Nguyên tắc khuôn mẫu bán bảo toàn D Nguyên tắc ngược Quá trình nhân đơi củaADN diễn pha : A pha S B pha G1 C pha G2 D pha M Tên gọi phân tửADN là: A Axit đêôxiribônuclêic B Axit nucleic C Axit ribônuclêic D Nuclêôtit Các nguyên tố hoá học tham gia thành phầnphân tửADN là: A C, H, O, Na, S B C, H, O, N, P C C, H, O, P D C, H, N, P, Mg Điều nói đặc điểm cấu tạo củaADN là: A Là bào quan tế bào B Chỉ có động vật, khơng có thực vật C Đại phân tử, có kích thước khối lượng lớn D Cả A, B, C Đơn vị cấu tạo nênADN là: A Axit ribônuclêic B Axit đêôxiribônuclêic C Axit amin D Nuclêôtit Bốn loại đơn phân cấu tạoADN có kí hiệu là: A A, U, G, X B A, T, G, X C A, D, R, T D U, R, D, X 10 Trong phiên mã, mạchADN dùng làm khuôn mẫu : A Chỉ mạch -> dùng làm khuôn mẫu B Chỉ mạch -> dùng làm khuôn mẫu C Mạch dùng làm khuôn mẫu enzim tự chọn D Cả hai mạch -> 5’ -> làm khn mẫu 11 Chiều tổng hợp mARN enzimARN - pôlimêraza là: A Chiều tổng hợp mARN enzim ARN - pôlimêraza -> B Chiều tổng hợp mARN enzim ARN - pôlimêraza -> C Chiều tổng hợp mARN enzim ARN - pôlimêraza tuỳ thuộc vào cấu trúc phân tử ADN D Chiều tổng hợp mARN enzim ARN - pôlimêraza phụ thuộc cấu trúc gen 13 MạchADN làm khuôn mẫu tổng hợp phân tử Prơtêin hồn chỉnh chứa 100 aa Như mã phân tử ADN có số Nuclêơtit : A 300 Nuclêôtit C 306 Nuclêôtit B 309 Nuclêôtit D 303 Nuclêơtit 14 Loại nuclêơtit có ởARN khơng có ởADN là: A Ađênin B Timin C Uaxin D Guanin 15 Các nguyên tố hóa học thành phần cấu tạoARN là: A C, H, O, N, P B C, H, O, P, Ca C K, H, P, O, S D C, O, N, P, S 16 Kí hiệu phân tửARN thông tin là: A mARN B rARN C tARN D ARN 17 Chức tARN là: A Truyền thông tin cấu trúc prôtêin đến ribơxơm B Vận chuyển axit amin cho q trình tổng hợp prôtêin C Tham gia cấu tạo nhân tế bào D Tham gia cấu tạo màng tế bào 18 Cấu trúc tham gia cấu tạo ribôxôm là: A mARN B tARN C rARN D ADN 19 Sự tổng hợpARN xảy nguyên phân, vào giai đoạn: A kì trước B kì trung gian C kì sau D kì 20 Quá trình tổng hợpARN thực từ khuôn mẫu của: A Phân tử prôtêin B Ribôxôm C Phân tử ADN D Phân tử ARN mẹ 21 Trong chế điều hoà biểu gen SV nhân sơ, vai trò gen điều hồ là: A Nơi tiếp xúc với enzim ARN - pôlimêraza B Nơi gắn vào prôtêin ức chế để cản trở hoạt động enzim phiên mã C Mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin ức chế vùng khởi đầu D Mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên gen huy 22 Trong chế điều hoà biểu gen sinh vật nhân sơ, vai trò gen điều hồ là: A Nơi tiếp xúc với en zim ARN - pôlimêraza B Nơi gắn prôtêin ức chế để cản trở hoạt động enzim phiên mã C Mang thông tin tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi đầu D Mang thông tin cho tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên gen huy 23 Theo quan điểm Ơpêrơn, gen điều hồ giữ vai trò : A Gây ức chế ( đóng) gen cấu trúc để tổng hợp prôtêin lúc, nơi theo yêu cầu cụ thể tế bào B Gây cảm ứng (mở) gen cấu trúc để tổng hợp prôtêin lúc, nơi theo yêu cầu cụ thể tế bào C Giử cho gen cấu trúc hoạt động nhịp nhàng D Gây ức chế(đóng), cảm ứng(mở) gen cấu trúc để tổng hợp prôtêin lúc, nơi theo yêu cầu cụ thể tế bào 24 Theo quan điểm Ơperon, gen điêù hồ gĩư vai trò quan trọng A Tổng hợp chất ức chế B Ức chế tổng hợp prôtêin vào lúc cần thiết C Cân cần tổng hợp không cần tổng hợp prôtêin D Việc ức chế cảm ứng gen cấu trúc để tổng hợp prôtêin theo nhu cầu tế bào 25 Hoạt động gen chịu kiểm sốt A gen điều hồ B chế điều hoà ức chế C chế điều hoà cảm ứng D chế điều hoà 26 Hoạt động điều hồ gen E.coli chịu kiểm sốt A gen điều hoà B chế điều hoà ức chế C chế điều hoà cảm ứng D chế điều hoà theo ức chế cảm ứng 27 Hoạt động điều hoà gen sinh vật nhân chuẩn chịu kiểm soát A gen điều hoà, gen tăng cường gen gây bất hoạt B chế điều hoà ức chế, gen gây bất hoạt C chế điều hoà cảm ứng, gen tăng cường D Cơ chế điều hoà gen tăng cường gen gây bất hoạt 28 Điều không khác biệt hoạt động điều hoà gen sinh vật nhân thực với sinh vật nhân sơ A chế điều hoà phức tạp đa dạng từ giai đoạn phiên mã đến sau phiên mã B thành phần tham gia có gen điều hồ, gen ức chế, gen gây bất hoạt C thành phần tham gia có gen cấu trúc, gen ức chế, gen bất hoạt, vùng khởi động, vùng kết thúc nhiều yếu tố khác D có nhiều mức điều hồ: NST tháo xoắn, điều hoà phiên mã, sau phiên mã, dịch mã sau dịch mã 29 Sự điều hoà hoạt động gen nhằm A tổng hợp prôtêin cần thiết B ức chế tổng hợp prôtêin vào lúc cần thiết C cân cần tổng hợp không cần tổng hợp prôtêin D đảm bảo cho hoạt động sống tế bào trở nên hài hoà 30 Sự biến đổi cấu trúc nhiễm sắc chất tạo thuận lợi cho phiên mã số trình tự thuộc điều hoà mức A trước phiên mã B phiên mã C dịch mã D sau dịch mã 31 Gen đoạnADN A mang thông tin cấu trúc phân tử prơtêin B mang thơng tin mã hố cho sản phẩm xác định chuỗi polipép tít hay ARN C mang thông tin di truyền D chứa mã hoá axitamin 32 Mỗi gen mã hoá prơtêin điển hình gồm vùng A khởi đầu, mã hố, kết thúc B điều hồ, mã hố, kết thúc C điều hoà, vận hành, kết thúc D điều hoà, vận hành, mã hố 33 Gen khơng phân mảnh có A vùng mã hố liên tục B đoạn intrơn C vùng khơng mã hố liên tục D exơn intrơn 34 Gen phân mảnh có A có vùng mã hố liên tục B có đoạn intrơn C vùng khơng mã hố liên tục D có exơn 35 Ở sinh vật nhân thực A gen có vùng mã hố liên tục B gen khơng có vùng mã hố liên tục C phần lớn gen có vùng mã hố khơng liên tục D phần lớn gen khơng có vùng mã hố liên tục 36 Ở sinh vật nhân sơ A gen có vùng mã hố liên tục B gen khơng có vùng mã hố liên tục C phần lớn gen có vùng mã hố khơng liên tục D phần lớn gen khơng có vùng mã hố liên tục 37 Bản chất mã di truyền A ba mã hoá cho axitamin B nuclêôtit liền kề loại hay khác loại mã hoá cho axitamin C trình tự xếp nulêơtit gen quy định trình tự xếp axit amin prơtêin D axitamin đựơc mã hoá gen 38 Mã di truyền có tính thối hố A có nhiều ba khác mã hoá cho axitamin B có nhiều axitamin mã hố ba C có nhiều ba mã hố đồng thời nhiều axitamin D ba mã hoá axitamin 39 Mã di truyền phản ánh tính thống sinh giới A phổ biến cho sinh vật- mã 3, đọc chiều liên tục từ 5’ 3’ có mã mở đầu, mã kết thúc, mã có tính đặc hiệu, có tính linh động B đọc chiều liên tục từ 5’ 3’ có mã mở đầu, mã kết thúc mã có tính đặc hiệu C phổ biến cho sinh vật- mã 3, mã có tính đặc hiệu, có tính linh động D có mã mở đầu, mã kết thúc, phổ biến cho sinh vật- mã 40 Mã di truyền phản ánh tính đa dạng sinh giới A có 61 ba, mã hoá cho 20 loại axit amin, xếp theo trình tự nghiêm ngặt ba tạo mật mã TTDT đặc trưng cho lồi B xếp theo trình tự nghiêm ngặt ba tạo mật mã TTDT đặc trưng cho loài C xếp theo nhiều cách khác ba tạo nhiều mật mã TTDT khác D với loại nuclêơtit tạo 64 mã, mã hố cho 20 loại axit amin 41 Quá trình tự nhân đôi ADN diễn theo nguyên tắc A bổ sung; bán bảo toàn B phân tử ADN có mạch mẹ mạch tổng hợp C mạch tổng hợp theo mạch khuôn mẹ D mạch tổng hợp liên tục, mạch tổng hợp gián đoạn 42 Ở cấp độ phân tử nguyên tắc bổ sung thể chế A tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã B tổng hợp ADN, ARN C tổng hợp ADN, dịch mã D tự sao, tổng hợp ARN 43 Quá trình phiên mã có A vi rút, vi khuẩn B sinh vật nhân chuẩn, vi khuẩn C vi rút, vi khuẩn, sinh vật nhân thực D sinh vật nhân chuẩn, vi rút 44 Quá trình phiên mã tạo A tARN B mARN C rARN D tARNm, mARN, rARN 45 LoạiARN có chức truyền đạt thơng tin di truyền A ARN thông tin B ARN vận chuyển C ARN ribôxôm D RiARN 46 Trong phiên mã, mạchADN dùng để làm khuôn mạch A 3, - 5, B 5, - 3, C mẹ tổng hợp liên tục D mẹ tổng hợp gián đoạn 47 Q trình tự nhân đơi củaADN có mạch tổng hợp liên tục, mạch lại tổng hợp gián đoạn A enzim xúc tác trình tự nhân đôi ADN gắn vào đầu , pơlinuclêơtít ADN mẹ mạch pơlinuclêơtit chứa ADN kéo dài theo chiều 5, - 3, B enzim xúc tác q trình tự nhân đơi ADN gắn vào đầu , pơlinuclêơtít ADN mẹ mạch pôlinuclêôtit chứa ADN kéo dài theo chiều 3, - 5, C enzim xúc tác trình tự nhân đôi ADN gắn vào đầu , pơlinuclêơtít ADN mẹ mạch pơlinuclêơtit chứa ADN kéo dài theo chiều 5, - 3, D hai mạch phân tử ADN ngược chiều có khả tự nhân đơi theo ngun tắc bổ xung 48 Q trình tự nhân đơi củaADN, en zimADN - pơ limeraza có vai trò A tháo xoắn phân tử ADN, bẻ gãy liên kết H mạch ADN lắp ráp nuclêôtit tự theo nguyên tắc bổ xung với mạch khuôn ADN B bẻ gãy liên kết Hidro mạch ADN C duỗi xoắn phân tử ADN, lắp ráp nuclêôtit tự theo nguyên tắc bổ xung với mạch khuôn ADN D bẻ gãy liên kết H mạch ADN, cung cấp lượng cho trình tự nhân đơi 49 Q trình tự nhân đơi củaADN, NST diễn pha A G1 chu kì tế bào B G2 chu kì tế bào C S chu kì tế bào D M chu kì tế bào 50.Quá trình tổng hợp ARN, Prơtêin diễn pha A G1 chu kì tế bào B G2 chu kì tế bào C S chu kì tế bào D M chu kì tế bào 51 Tự chépADN sinh vật nhân chuẩn chép A vòng chép B hai vòng chép C nhiều vòng chép D bốn vòng chép 52 Điểm mấu chốt q trình tự nhân đơi ADN làm cho ADN giống với ADN mẹ A nguyên tắc bổ sung, bán bảo toàn B ba zơ bé bù với ba zơ lớn C lắp ráp nuclêôtit D bán bảo tồn 53 Các prôtêin tổng hợp tế bào nhân thực A bắt đầu axitamin Met(met- tARN) B bắt đầu axitfoocmin- Met C kết thúc Met D phức hợp aa- tARN 54 Trong q trình dịch mã thành phần khơng tham gia trực tiếp A ribôxôm B tARN C ADN D mARN 55 Theo quan điểm Ơperon, gen điều hòa giữ vai trò quan trọng A tổng hợp chất ức chế B ức chế tổng hợp prôtêin vào lúc cần thiết C cân cần tổng hợp không cần tổng hợp prôtêin D việc ức chế cảm ứng gen cấu trúc để tổng hợp prôtêin theo nhu cầu tế bào 56 Sự biến đổi cấu trúc nhiễm sắc chất tạo thuận lợi cho phiên mã số trình tự thuộc điều hoà mức A trước phiên mã B phiên mã C dịch mã D sau dịch mã 57 Sự đóng xoắn, tháo xoắn nhiễm sắc thể trình phân bào tạo thuận lợi cho sự: A tự nhân đôi, phân ly nhiễm sắc thể B phân ly, tổ hợp nhiễm sắc thể mặt phẳng xích đạo thoi vơ sắc C tự nhân đôi, tập hợp nhiễm sắc thể mặt phẳng xích đạo thoi vơ sắc D tự nhân đơi, phân ly, tổ hợp nhiễm sắc thể mặt phẳng xích đạo thoi vơ sắc 58 Sinh vật nhân sơ điều hồ operơn chủ yếu diễn giai đoạn: A trước phiên mã B phiên mã C dịch mã D sau dịch mã 59 Trong chế điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân sơ, vai trò gen điều hồ A nơi gắn vào prôtêin ức chế để cản trở hoạt động enzim phiên mã B mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi đầu C mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên gen huy D mang thông tin cho việc tổng hợp prơtêin 60 Sinh vật nhân thực điều hồ hoạt động gen diễn A giai đoạn trước phiên mã B giai đoạn phiên mã C giai đoạn dịch mã D từ trước phiên mã đến sau dịch mã BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN - NHIỄM SẮC THỂ Đột biến gen A biến đổi cặp nuclêôtit gen B biến đổi số cặp nuclêôtit gen C biến đổi cấu trúc gen liên quan tới biến đổi cặp nuclêôtit, xảy điểm phân tử ADN D biến đổi xảy suốt chiều dài phân tử ADN Dạng đột biến làm thay đổi cấu trúc chuỗi pơlipép tít gen tổng hợp A cặp nuclêơtit ba mã hoá thứ hai B thêm cặp nuclêơtit ba mã hố thứ hai C thay cặp nuclêơtit ba mã hố thứ hai D đảo vị trí cặp nuclêơtit ba mã hoá cuối Đột biến giao tử xảy trình A giảm phân B phân cắt tiền phôi C nguyên phân D thụ tinh Loại đột biến không di truyền qua sinh sản hữu tính đột biến A gen B tiền phôi C xô ma D giao tử Thể đột biến thể mang đột biến A biểu kiểu hình B nhiễm sắc thể C gen hay đột biến nhiễm sắc thể D mang đột biến gen Sự phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào A cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây ĐB cấu trúc gen B mối quan hệ KG, mơi trường kiểu hình C sức đề kháng thể D điều kiện sống sinh vật Đột biến cấu trúc gen A đòi hỏi số điều kiện biểu kiểu hình B biểu kiểu hình C biểu thể mang đột biến D biểu trạng thái đồng hợp tử Đột biến thành gen trội biểu A kiểu hình trạng thái dị hợp tử đồng hợp tử B kiểu hình trạng thái đồng hợp tử C thể mang đột biến D phần lớn thể Đột biến thành gen lặn biểu A kiểu hình trạng thái dị hợp tử đồng hợp tử B kiểu hình trạng thái đồng hợp tử C thể mang đột biến D phần lớn thể 10 Loại đột biến gen không di truyền qua sinh sản hữu tính A đột biến xôma B đột biến tiền phôi C đột biến giao tử D đột biến lặn 11 Dạng đột biến gen gây hậu lớn mặt cấu trúc gen A cặp nuclêôtit B cặp nuclêôtit trước mã kết thúc C đảo vị trí cặp nuclêơtit D thay nuclêôtit cặp nuclêôtit khác 12 Nguyên nhân gây đột biến gen A bắt cặp không đúng, sai hỏng ngẫu nhiên tái ADN, tác nhân vật lí ,tác nhân hố học, tác nhân sinh học môi trường B sai hỏng ngẫu nhiên tái ADN, tác nhân hoá học, tác nhân sinh học môi trường C bắt cặp khơng đúng, tác nhân vật lí mơi trường, tác nhân sinh học môi trường D tác nhân vật lí, tác nhân hố học 13 Đột biến cặp nuclêôtit gây hậu lớn cấu trúc gen vị trí A đầu gen B gen C 2/3 gen D cuối gen 14 Đột biến thêm cặp nuclêôtit gây hậu lớn cấu trúc gen vị trí A đầu gen B gen C 2/3 gen D cuối gen 15 Đột biến thêm cặp nuclêôtit gen A làm cho gen trở nên dài so với gen ban đầu B làm cho gen trở nên ngắn so với gen ban đầu C tách thành hai gen D làm cho gen trở nên dài ngắn gen ban đầu 16 Đột biến thay cặp nuclêơtit gen A làm cho gen có chiều dài khơng đổi B làm cho gen trở nên ngắn so với gen ban đầu C làm cho gen trở nên dài gen ban đầu D làm cho gen trở nên dài ngắn gen ban đầu 17 Đột biến đảo vị trí cặp nuclêơtit gen A làm cho gen có chiều dài khơng đổi, làm cho gen trở nên ngắn dài so với gen ban đầu B làm cho gen trở nên ngắn so với gen ban đầu C tách thành hai gen D thay đổi toàn cấu trúc gen 18 Đột biến đảo vị trí cặp nuclêơtit gen A gây biến đổi tới ba B gây biến đổi tới ba C khơng gây ảnh hưởng D thay đổi tồn cấu trúc gen 19 Guanin dạng kết cặp với timin tái tạo nên A nên phân tử timin đoạn mạch ADN gắn nối với B đột biến A-T"G-X C đột biến G-X" A-T D sai hỏng ngẫu nhiên 20 Tác nhân hoá học 5- brômuraxin chất đồng đẳng timin gây A đột biến thêm A B đột biến A C nên phân tử timin đoạn mạch AND gắn nối với D đột biến A-T"G-X 21 Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay cặp A-T cặp G-X số liên kết hyđrô A tăng B tăng C giảm D giảm 22 Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay cặp G-X cặp A-T số liên kết hyđrơ A tăng B tăng C giảm D giảm 23 Trường hợp đột biến liên quan tới cặp nuclêơtit làm cho gen cấu trúc có số liên kết hy đrô không thay đổi so với gen ban đầu đột biến A đảo vị trí cặp nuclêơtit B đảo vị trí thay cặp nuclêơtit loại C đảo vị trí thêm cặp nuclêôtit D thay cặp nuclêôtit 24 Dạng đột biến thay xảy ba từ mã hoá thứ đến mã hố cuối trước mã kết thúc A làm thay đổi tồn axitamin chuỗi pơlypép tít gen huy tổng hợp B khơng làm thay đổi axitamin chuỗi pơlypép tít gen huy tổng hợp C làm thay đổi axitamin chuỗi pơlypép tít gen huy tổng hợp D làm thay đổi số axitamin chuỗi pơlypép tít gen huy tổng hợp 25 Loại ĐBG thay cặp nuclêôtit khơng làm ảnh hưởng đến mạch pơlypéptit gen huy tổng hợp A liên quan tới cặp nuclêơtit B đột biến vơ nghĩa khơng làm thay đổi ba C đột biến trung tính D đột biến trung tính 26 Dạng đột biến gen không làm thay đổi tổng số nuclêôtit số liên kết hyđrô so với gen ban đầu A cặp nuclêôtit thêm cặp nuclêôtit B cặp nuclêôtit thay cặp nuclêơtit có số liên kết hyđrơ C thay cặp nuclêơtit đảo vị trí cặp nuclêơtit D đảo vị trí cặp nuclêơtit thay cặp nuclêơtit có số liên kết hyđrô 27 Đột biến gen thường gây hại cho thể mang đột biến A làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới thể sinh vật không kiểm sốt q trình tái gen B làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loạn q trình sinh tổng hợp prơtêin C làm ngừng trệ q trình phiên mã, khơng tổng hợp prơtêin D gen bị biến đổi dẫn tới không kế tục vật chất di truyền qua hệ 28 Đột biến gen có ý nghĩa tiến hố A làm xuất alen mới, tổng đột biến quần thể có số lượng đủ lớn B tổng đột biến quần thể có số lượng lớn C đột biến không gây hậu nghiêm trọng D đột biến nhỏ 29 Cấu trúc nhiễm sắc thể sinh vật nhân sơ A phân tử ADN mạch kép, có dạng vòng, khơng liên kết với prơtêin B phân tử ADN dạng vòng C phân tử ADN liên kết với prôtêin D phân tử ARN 30 Ở số vi rút, NST A phân tử ADN mạch kép hay mạch đơn ARN B phân tử ADN dạng vòng C phân tử ADN liên kết với prôtêin D phân tử ARN 31 Hình thái nhiễm sắc thể nhìn rõ nguyên phân kỳ A trung gian B trước C D sau 32 Hình thái nhiễm sắc thể nhìn rõ nguyên phân kỳ chúng A tự nhân đôi B xoắn co ngắn cực đại C tập trung mặt phẳng xích đạo thoi vô sắc D chưa phân ly cực tế bào 33 Mỗi nhiễm sắc thể chứa phân tửADN dài gấp hàng ngàn lần so với đường kính nhân tế bào A ADN có khả đóng xoắn B gói bọc ADN theo mức xoắn khác C ADN với prôtêin hitstơn tạo nên nuclêơxơm D dạng sợi cực mảnh 34 Sự thu gọn cấu trúc không gian nhiễm sắc thể A thuận lợi cho phân ly nhiễm sắc thể trình phân bào B thuận lợi cho tổ hợp nhiễm sắc thể trình phân bào C thuận lợi cho phân ly, tổ hợp nhiễm sắc thể trình phân bào D giúp tế bào chứa nhiều nhiễm sắc thể 35 Một nuclêôxôm gồm A đoạn phân tử ADN quấn 11.4 vòng quanh khối cầu gồm phân tử histôn B phân tử ADN quấn 7.4 vòng quanh khối cầu gồm phân tử histôn C phân tử histôn quấn quanh đoạn ADN dài 146 cặp nuclêôtit D phân tử histơn quấn quanh 7.4 vòng xoắn ADN dài 146 cặp nuclêôtit 36 Mức xoắn nhiễm sắc thể A sợi bản, đường kính 10 nm B sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm C siêu xoắn, đường kính 300 nm D crơmatít, đường kính 700 nm 37 Mức xoắn nhiễm sắc thể A sợi bản, đường kính 10 nm B sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm C siêu xoắn, đường kính 300 nm D crơmatít, đường kính 700 nm 38 Mức xoắn nhiễm sắc thể A sợi bản, đường kính 10 nm B sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm C siêu xoắn, đường kính 300 nm D crơmatít, đường kính 700 nm 39 Mỗi lồi sinh vật có nhiễm sắc thể đặc trưng A số lượng, hình dạng, cấu trúc nhiễm sắc thể B số lượng , hình thái nhiễm sắc thể C số lượng, cấu trúc nhiễm sắc thể D số lượng không đổi 40 Nhiễm sắc thể có chức A lưu giữ, bảo quản truyền đạt thơng tin di truyền, điều hồ hoạt động gen giúp tế bào phân chia vật chất di truyền vào tế bào pha phân bào B điều hồ hoạt động gen thơng qua mức xoắn cuộn nhiễm sắc thể C điều khiển tế bào phân chia vật chất di truyền bào quan vào tế bào pha phân bào D lưu giữ, bảo quản truyền đạt thông tin di truyền BÀI 5: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể biến đổi cấu trúc A ADN B nhiễm sắc thể C gen D nuclêôtit Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể tác động A tác nhân sinh học, tác nhân vật lí, hố học, biến đổi sinh lí, hố sinh nội bào B tác nhân vật lí, hố học, tác nhân sinh học C biến đổi sinh lí, hố sinh nội bào, tác nhân sinh học D tác nhân vật lí, hố học, biến đổi sinh lí, hố sinh nội bào Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể A làm đứt gãy NST, ảnh hưởng tới trình tự nhân đôi AND, tiếp hợp trao đổi chéo khơng crơmatít B làm đứt gãy nhiễm sắc thể, làm ảnh hưởng tới trình tự nhân đôi AND C tiếp hợp trao đổi chéo không crơmatít D làm đứt gãy nhiễm sắc thể dẫn đến rối loạn trao đổi chéo Các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gồm đoạn, lặp đoạn A đảo đoạn, thay đoạn B thay đoạn, đảo đoạn C đảo đoạn, chuyển đoạn D quay đoạn, thay đoạn Đột biến đoạn nhiễm sắc thể A rơi rụng đoạn nhiễm sắc thể, làm giảm số lượng gen nhiễm sắc thể B đoạn nhiễm sắc thể lặp lại hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen C đoạn nhiễm sắc thể đứt đảo ngược 1800 nối lại làm thay đổi trình tự phân bố gen D trao đổi đoạn nhiễm sắc thể không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể A rơi rụng đoạn nhiễm sắc thể, làm giảm số lượng gen nhiễm sắc thể B đoạn nhiễm sắc thể lặp lại hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen C đoạn nhiễm sắc thể đứt đảo ngược 1800 nối lại làm thay đổi trình tự phân bố gen D trao đổi đoạn nhiễm sắc thể không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể A rơi rụng đoạn nhiễm sắc thể, làm giảm số lượng gen nhiễm sắc thể B đoạn nhiễm sắc thể lặp lại hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen C đoạn nhiễm sắc thể đứt đảo ngược 1800 nối lại làm thay đổi trình tự phân bố gen D trao đổi đoạn nhiễm sắc thể không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết Đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể A rơi rụng đoạn nhiễm sắc thể, làm giảm số lượng gen nhiễm sắc thể B đoạn nhiễm sắc thể lặp lại hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen C đoạn nhiễm sắc thể đứt đảo ngược 1800 nối lại làm thay đổi trình tự phân bố gen D trao đổi đoạn nhiễm sắc thể khơng tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi hàm lượngADN nhiễm sắc thể A lặp đoạn, chuyển đoạn B đảo đoạn, chuyển đoạn nhiễm sắc thể C đoạn, chuyển đoạn D chuyển đoạn 10 Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm giảm số lượng gen nhiễm sắc thể A lặp đoạn, chuyển đoạn B đảo đoạn, chuyển đoạn C đoạn, chuyển đoạn D lặp đoạn, đảo đoạn 11 Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm tăng số lượng gen nhiễm sắc thể A lặp đoạn, chuyển đoạn B đảo đoạn, chuyển đoạn C đoạn, chuyển đoạn D lặp đoạn, đảo đoạn 12 Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm cho gen trở nên gần thuộc đột biến A lặp đoạn, đảo đoạn, đoạn B đảo đoạn, chuyển đoạn C lặp đoạn, chuyển đoạn D đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn 13 Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm cho gen trở nên xa thuộc đột biến A lặp đoạn, đảo đoạn B đảo đoạn, chuyển đoạn C lặp đoạn, chuyển đoạn D lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn 14 Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm thay đổi nhóm gen liên kết thuộc đột biến A đoạn B đảo đoạn C lặp đoạn D chuyển đoạn 15 Đột biến cấu trúc NST dẫn đến thay đổi vị trí gen phạm vi cặp nhiễm sắc thể thuộc đột biến A đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn B đảo đoạn đoạn, lặp đoạn , chuyển đoạn C lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn D chuyển đoạn, đảo đoạn 16 Các tượng dẫn đến thay đổi vị trí gen phạm vi cặp nhiễm sắc thể thuộc A lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn, tiếp hợp trao đổi đoạn giảm phân B đảo đoạn, đoạn, lặp đoạn , chuyển đoạn D chuyển đoạn, đảo đoạn, tiếp hợp C lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn 17 Trong dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường gây hậu lớn thuộc A đoạn, đảo đoạn B đảo đoạn, lặp đoạn C lặp đoạn, chuyển đoạn D đoạn, chuyển đoạn 18 Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể chắn dẫn đến làm tăng số lượng gen nhiễm sắc thể thuộc đột biến A đoạn B đảo đoạn C lặp đoạn D chuyển đoạn 19 Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường gây chết giảm sức sống sinh vật thuộc đột biến A đoạn B đảo đoạn C lặp đoạn D chuyển đoạn 20 Trong chọn giống người ta loại khỏi nhiễm sắc thể gen khơng mong muốn áp dụng tượng A đoạn nhỏ B đảo đoạn C lặp đoạn D chuyển đoạn lớn 21 Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường ảnh hưởng đến sức sống sinh vật A đoạn B đảo đoạn C lặp đoạn D chuyển đoạn 22 Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm tăng cường hay giảm bớt biểu tính trạng sinh vật A đoạn B đảo đoạn C lặp đoạn D chuyển đoạn 23 Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm ảnh hưởng đến thành phần cấu trúc vật chất di truyền A đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn B đảo đoạn, đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn C lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn D chuyển đoạn, đảo đoạn 24 Trong chọn giống người ta chuyển gen từ loài sang loài khác nhờ áp dụng tượng A đoạn nhỏ B đảo đoạn C lặp đoạn D chuyển đoạn nhỏ 25 Ở người, đoạn nhiễm sắc thể số 21 gây nên bệnh A ung thư máu B bạch Đao C máu khó đơng D hồng cầu hình lưỡi liềm 26 Để loại bỏ gen xấu khỏi nhiễm sắc thể, người ta vận dụng tượng A đoạn nhỏ B đoạn lớn C chuyển đoạn nhỏ D chuyển đoạn lớn 27 Dạng đột biến cấu trúc NST dẫn đến số gen nhóm liên kết chuyển sang nhóm liên kết khác A chuyển đoạn B lặp đoạn C đoạn D đảo đoạn 28 Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm ảnh hưởng đến số lượng vật chất di truyền A chuyển đoạn, lặp đoạn B lặp đoạn, đoạn C đoạn, chuyển đoạn D đảo đoạn, chuyển đoạn nhiễm sắc thể 29 Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có ý nghĩa A tiến hố, nghiên cứu di truyền B chọn giống , nghiên cứu di truyền C tiến hoá, chọn giống D tiến hoá, chọn giống, nghiên cứu di truyền BÀI 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ Đột biến số lượng nhiễm sắc thể biến đổi số lượng nhiễm sắc thể có liên quan tới A số cặp nhiễm sắc thể B số cặp nhiễm sắc thể C số toàn cặp nhiễm sắc thể D số toàn cặp nhiễm sắc thể Đột biến lệch bội biến đổi số lượng nhiễm sắc thể liên quan tới A số cặp nhiễm sắc thể B số cặp nhiễm sắc thể C số toàn cặp nhiễm sắc thể D một, số toàn cặp nhiễm sắc thể Sự thay đổi số lượng nhiễm sắc thể liên quan đến hay số cặp nhiễm sắc thể gọi A thể lệch bội B đa bội thể lẻ C thể tam bội D thể tứ bội Trường hợp thể sinh vật nhiễm sắc thể gồm có hai nhiễm loài khác A thể lệch bội B đa bội thể chẵn C thể dị đa bội D thể lưỡng bội Các dạng đột biến lệch bội gồm thể không, thể nhiễm, thể nhiễm kép A thể ba, thể bốn kép B thể bốn, thể ba C thể bốn, thể bốn kép D thể ba, thể bốn kép Sự không phân ly cặp nhiễm sắc thể tương đồng tế bào sinh dưỡng A dẫn tới tất tế bào thể mang đột biến B tế bào sinh dưỡng mang đột biến C dẫn tới thể có hai dòng tế bào bình thường dòng mang đột biến D có quan sinh dục mang đột biến Một phụ nữ có có 47 nhiễm sắc thể có nhiễm sắc thể X Người thuộc thể A ba B tam bội C đa bội lẻ D đơn bội lệch Một phụ nữ có 45 nhiễm sắc thể cặp nhiễm sắc thể giới tính XO, người thuộc thể A nhiễm B tam bội C đa bội lẻ D đơn bội lệch Sự không phân ly nhiễm sắc thể 2n q trình giảm phân tạo nên A giao tử 2n B tế bào 4n C giao tử n D tế bào 2n 10 Trong chọn giống người ta đưa nhiễm sắc thể mong muốn vào thể khác xác định vị trí gen nhiễm sắc thể nhờ sử dụng đột biến A đa bội B lệch bội C dị đa bội D tự đa bội 11 Thể đơn bội dùng để thể sinh vật có nhiễm sắc thể nhân tế bào mang đặc điểm A nhiễn sắc thể cặp B hẳn cặp nhiễm sắc thể C cặp nhiễm sắc thể lại D nhiễm sắc thể cặp nhiễm sắc thể giới tính 12 Đa bội thể tế bào chứa số nhiễm sắc thể A đơn bội lớn 2n B gấp đôi số nhiễm sắc thể C 2n + D 4n + 13 Chất cônsixin thường dùng để gây đột biến thể đa bội, có khả A kích thích quan sinh dưỡng phát triển nên phận thường có kích thước lớn B tăng cường trao đổi chất tế bào, tăng sức chịu đựng sinh vật C tăng cường trình sinh tổng hợp chất hữu D cản trở hình thành thoi vơ sắc làm cho nhiễm sắc thể không phân ly 14 Cơ chế phát sinh đột biến số lượng nhiễm sắc thể A trình tiếp hợp trao đổi chéo nhiễm sắc thể bị rối loạn B trình tự nhân đôi nhiễm sắc thể bị rối loạn C phân ly bất thường hay nhiều cặp nhiễm sắc thể kỳ sau trình phân bào D thoi vơ sắc khơng hình thành q trình phân bào 15 Một lồi có nhiễm sắc thể 2n = 14 Một cá thể loài tế bào có 21 nhiễm sắc thể cá thể thuộc thể A dị bội B tam nhiễm C tam bội D đa bội lệch 16 Thể đa bội hình thành phân bào A số cặp nhiễm sắc thể không phân ly B tất cặp nhiễm sắc thể không phân ly C cặp nhiễm sắc thể không phân ly D nửa số cặp nhiễm sắc thể không phân ly 17 Sự kết hợp giao tử n với giao tử 2n loài tạo thể A tam nhiễm B tam bội C ba nhiễm kép D tam nhiễm kép 18 Sự kết hợp giao tử 2n loài tạo thể A bốn nhiễm B tứ bội C bốn nhiễm kép D dị bội lệch 19 Trong tự nhiên đa bội thể thường gặp phổ biến A vi khuẩn B lồi sinh sản hữu tính C thực vật D nấm 20 Trong tự nhiên đa bội thể động vật thường gặp A loài tạo đời có khả sống khơng qua thụ tinh, giun đất B giun đất, cá, ong C loài trinh sản, giun nhiều tơ D loài trinh sản, cá, ong 21 Hiện tượng đa bội động vật xảy A chúng mẫn cảm với yếu tố gây đột biến B quan sinh sản thường nằm sâu thể nên chịu ảnh hưởng tác nhân gây đa bội C quan sinh sản thường nằm sâu thể, đồng thời hệ thần kinh phát triển D chúng thường bị chết đa bội hoá 22 Đối với thể đa bội đặc điểm không A tế bào có số lượng ADN tăng gấp đơi B sinh tổng hợp chất hữu xảy mạnh mẽ C tế bào to, quan sinh dưỡng lớn, phát triển khoẻ, chống chịu tốt D khơng có khả sinh sản 23 Số lượng nhiễm sắc thể lưỡng bội loài 2n = Số nhiễm sắc thể dự đốn thể ba kép A 18 B 10 C D 12 24 Số lượng nhiễm sắc thể lưỡng bội loài 2n = 12 Số nhiễm sắc thể dự đốn thể tứ bội A 18 B C D 24 25 Số lượng nhiễm sắc thể lưỡng bội loài 2n = Số nhiễm sắc thể dự đốn thể tam bội A 18 B C D 12 26 Một loài có nhiễm sắc thể 2n = 24 số nhiễm sắc thể thể tứ bội A 24 B 48 C 28 D 16 27 Sự không phân li nhiễm sắc thể 2n đỉnh sinh trưởng cành tạo nên A cành tứ bội lưỡng bội B cành đa bội lệch C thể tứ bội D thể bốn nhiễm 28 Điều không xét đến trường hợp đột biến trở thành thể đột biến A Hai đột biến lặn alen giao tử đực gặp thụ tinh tạo thành kiểu gen đồng hợp B Gen đột biến lặn nằm nhiễm sắc thể giới tính, khơng có alen Yhoặc Y khơng có alen X trở thành thể đột biến thể XY C Đột biến trạng thái trội a thành A đột biến nguyên trạng thái lặ môi trường thay đổi chuyển thành trội Đột biến nhiễm sắc thể D Đột biến A thành a tồn trạng thái dị hợp 29 Đột biến nhiễm sắc thể thường gây hậu nghiêm trọng so với đột biến gen A phát sinh biểu phần hay toàn thể thường ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống sinh sản sinh vật B loại biến dị xảy nhân tế bào sinh vật C gồm dạng đột biến cấu trúc đột biến số lượng D xuất với tần số thấp ... = Số nhiễm sắc thể dự đốn thể ba kép A 18 B 10 C D 12 24 Số lượng nhiễm sắc thể lưỡng bội loài 2n = 12 Số nhiễm sắc thể dự đốn thể tứ bội A 18 B C D 24 25 Số lượng nhiễm sắc thể lưỡng bội loài... hình thành q trình phân bào 15 Một lồi có nhiễm sắc thể 2n = 14 Một cá thể lồi tế bào có 21 nhiễm sắc thể cá thể thuộc thể A dị bội B tam nhiễm C tam bội D đa bội lệch 16 Thể đa bội hình thành phân... G1 chu kì tế bào B G2 chu kì tế bào C S chu kì tế bào D M chu kì tế bào 50 .Quá trình tổng hợp ARN, Prơtêin diễn pha A G1 chu kì tế bào B G2 chu kì tế bào C S chu kì tế bào D M chu kì tế bào 51