KINH tế NGOẠI THƯƠNG

29 167 0
KINH tế NGOẠI THƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN .5 I Khái niệm .5 II Đặc điểm Xuất Nhập Vai trò xuất nhập Q trình xuất nhập hàng hóa CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GẠO CỦA VIỆT NAM TỚI THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC I Vai trò hoạt động xuất mặt hàng gạo kinh tế, hoạt động ngoại thương Việt Nam nói chung Xuất gạo mang lại ngoại tệ cho quốc gia, có ngoại tệ để nhập nhằm phục vụ cho cơng cơng nghiệp hóa đất nước Xuất gạo đóng góp vào q trình chuyển dịch cấu kinh tế góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển .8 Xuất gạo có tác dụng tác động tích cực đến việc giải cơng ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân II Tình hình xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc Tiềm lợi sản xuất gạo Việt Nam Khối lượng kim ngạch xuất gạo 10 Chủng loại chất lượng gạo xuất 14 Một số sách nhà nước việc xuất hẩu gạo sang Trung Quốc 15 CHƯƠNG TÍNH KHẢ THI CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GẠO ĐẾN THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC .17 I Giới thiệu Công ty TNHH xuất gạo 17 II Giới thiệu hợp đồng xuất mặt hàng gạo đến thị trường Trung quốc 19 III Quy trình xuất gạo đường biển Công ty lương thực Tiền Giang .20 Đàm phán, kí kết hợp đồng xuất 21 Thu mua hàng hóa để xuất .21 Đăng ký giám định loại chứng thư khác, mua bảo hiểm cho hàng hóa (nếu có) 22 Lấy container rỗng đóng hàng 23 Làm thủ tục hải quan giao hàng cho hãng tàu 24 Hoàn tất chứng từ 25 Yêu cầu nhận toán 25 Giải khiếu nại (nếu có) 25 IV Dự trù doanh thu chi phí 26 V Chi phí .26 Doanh thu 26 Tính hiệu hoạt động xuất .27 KẾT LUẬN .28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 [2] LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh hoạt động kinh tế giới diễn ngày mạnh mẽ, hoạt động thương mại quốc gia ngày đẩy mạnh đòi hỏi quốc gia phải chủ động tham gia khai thác lợi phân cơng lao động quốc tế trao đổi thương mại quốc tế Việt Nam nước cơng nghiệp có sản xuất lúa nước phát triển Gạo đáp ứng đủ nhu cầu lương thực thực phẩm nước, mà sản phẩm xuất chủ lực đem lại nguồn GDP lớn hàng năm cho nước ta Tuy nhiên, thị trường xuất gạo Việt Nam năm gần có nhiều biến động, gạo xuất Việt Nam vấp phải cạnh tranh gay gắt Thái Lan, Ấn Độ số thị trường Campuchia làm gạo xuất Việt Nam bị thị phần thị trường chính, đặc biệt điển hình Trung Quốc – quốc gia nhập gạo lớn nước ta Để nghiên cứu rõ thị trường xuất gạo Việt Nam em chọn đề tài: “Tìm hiểu hoạt động xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc” Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích số liệu từ tổ chức để đưa đánh giá cho ngành sản xuất gạo xuất Việt Nam Bài nghiên cứu chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất mặt hàng gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc Chương 3: Tính khả thi hoạt động xuất gạo sang Trung Quốc [3] CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN I Khái niệm Xuất nhập lĩnh vực kinh doanh hàng đầu nhà nước ta quan tâm ưu tiên nhằm giúp lưu thông hàng hóa, mở rộng thị trường, tạo mối quan hệ làm ăn với quốc gia khác để thúc đẩy phát triển kinh tế Có thể xem ngành xuất nhập khâu hoạt động ngoại thương với mối tương quan lớn có tác động rộng rãi đến nhiều ngành khác Xuất ngành thiếu với quốc gia mang lại nguồn ngoại tệ cao để tăng cường nhập hàng hóa, tạo cơng ăn việc làm cho người dân… II Đặc điểm Xuất Xuất hoạt động bán hàng hóa dịch vụ ( hữu hình vơ hình) cho quốc gia khác sở dùng tiền tệ làm sở toán Các loại hàng xuất từ Việt Nam thường loại nông sản, thủy sản, sản phẩm quần áo, giày dép, phụ kiện thời trang hãng thương hiệu thời trang quốc tế gia công Việt Nam… Để xuất sang nước ngoài, mặt hàng phải đảm bảo đầy đủ tiêu chuẩn nước nhập vào, sản phẩm gia công phải đạt tiêu chuẩn khắt khe thương hiệu trước xuất Nhập Nhập hoạt động kinh doanh buôn bán phạm vi quốc tế, nghĩa quốc gia mua hàng hóa dịch vụ từ quốc gia khác với nguyên tắc trao đổi ngang giá lấy tiền tệ môi giới thường tính khoảng thời gian định Hiện nay, nước ta chủ yếu nhập mặt hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện, xăng dầu, ô tô, nguyên vật liệu dệt may, da, giày… [4] Vai trò xuất nhập Hoạt động kinh doanh xuất nhập ngày trọng, trở thành hoạt động cần thiết quốc gia Mỗi quốc gia muốn phát triển phải tham gia vào hoạt động Bởi quốc gia khác điều kiện tự nhiên có điều kiện thuận lợi mặt lại khó khăn mặt hàng Vì để tạo cân phát triển, quốc gia tiến hành xuất mặt hàng mà có lợi nhập mặt hàng mà khơng có có chi phí sản xuất cao… Nguồn vốn nhập hình thành từ nguồn sau: dựa vào đầu tư nước ngoài, nguồn viện trợ, hoạt động du lịch, vay vốn, dịch vụ thu ngoại tệ nước Xuất thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế phát triển sản xuất Khi có thị trường xuất thúc đẩy trình tổ chức sản xuất phát triển, kéo theo phát triển ngành khác có liên quan ví dụ sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ phát triển kéo theo ngành gốm, sứ, mây tre đan, thêu dệt… phát triển theo Xuất tạo điều kiện mở rộng khả mở rộng sản xuất cung cấp đầu vào mở rộng khả tiêu dùng quốc gia thường cho phép quốc gia tiêu dùng tất mặt hàng với số lượng lớn nhiều khả giới hạn sản xuất quốc gia Thúc đẩy chun mơn hố, tạo lợi kinh doanh, xuất giúp cho quốc gia thu lượng ngoại tệ lớn để ổn định đảm bảo phát triển kinh tế Xuất giải công ăn việc làm tăng thu nhập Xuất sở để mở rộng thúc đẩy mối quan hệ kinh tế đối ngoại phát triển làm cho nước phụ thuộc vào hơn, dựa vào phát triển Trong trình mở cửa hội nhập kinh tế doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp xuất phụ thuộc nhiều vào kinh tế giới Các hội thách thức đặt cho doanh nghiệp nhiều, sống nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp thu, tìm nhiều bạn hàng xuất nhiều hàng hoá thu nhiều ngoại tệ cho quốc gia cho doanh nghiệp để đầu tư phát triển Quá trình xuất nhập hàng hóa 4.1 Nghiên cứu thị trường [5] Nghiên cứu thị trường nhằm có thơng tin đầy đủ, xác kết hợp làm sở cho doanh nghiệp có định đắn, đáp ứng nhu cầu thị trường Đồng thời thông tin từ việc nghiên cứu thị trường làm sở cho doanh nghiệp lựa chọn đối tác thích hợp làm sở cho q trình giao dịch có nghiên cứu tìm hiểu thơng tin xác tương đối đầy đủ Ngồi việc nghiên cứu nắm vững tình hình thị trường nước, sách,luật pháp quốc gia có liên quan đến hoạt động đối ngoại , doanh nghiệp cần nắm vững mặt hàng kinh doanh thị trường nước Nghiên cứu thị trường bao gồm nghiên cứu thị trường quốc tế thị trường nước 4.2 Lập phương án kinh doanh Dựa sở nghiên cứu thị trường sau tiến hành lập phương án kinh doanh hàng xuất- nhập Phương án kinh doanh hành động cụ thể giao dịch mua bán hàng hóa dịch vụ Phương án kinh doanh sở cho cán nghiệp vụ thực nhiệm vụ, phân chia mục tiêu lớn thành mục tiêu nhỏ cụ thể để lãnh đạo doanh nghiệp quản lý điều hành liên tục chặt chẽ Lập phương án kinh doanh bao gồm bước chủ yếu sau: + Nhận định tổng quát thị trường tình hình diễn biến thị trường + Đánh giá khả doanh nghiệp + Xác định thị trường khách hàng tiêu thụ + Xấc định mặt hàng xuất nhập , số lượng giá mua bán + Xác định tính hiệu kinh tế phương án kinh doanh + Đề biện pháp thực 4.3 Giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng Quá trình giao dịch trình trao đổi thơng tin q trình thương mại bên tham gia bao gồm: hỏi giá,chào hàng, báo giá, hoàn giá, đặt hàng chấp nhận xác nhận Đàm phán: việc bàn bạc, trao điều kiện mua bán người bán người mua để đến thống ký kết hợp đồng Đàm phán thường có hình thức: đàm phán qua thư tín, đàm phán qua điện thoại, đàm phán cách gặp trực tiếp Ký kết hợp đồng : người bán người mua thống với điều kiện mua bán tiến hành ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương [6] CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GẠO CỦA VIỆT NAM TỚI THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC I Vai trò hoạt động xuất mặt hàng gạo kinh tế, hoạt động ngoại thương Việt Nam nói chung Xuất gạo mang lại ngoại tệ cho quốc gia, có ngoại tệ để nhập nhằm phục vụ cho cơng cơng nghiệp hóa đất nước Xuất thừa nhận hoạt động hoạt động kinh tế đối ngoại phương tiện thúc đẩy kinh tế phát triển.Việc mở rộng xuất để tăng thu nhập ngoại tệ cho tài cho nhu cầu nhập tạo sở cho phát triển hạ tầng mục tiêu quan trọng sách thương mại Hiện giá gạo chiếm giá trị kim ngạch lớn tổng kim ngạch xuất đất nước Trong cán cân tốn ngoại tệ Việt Nam ln bị thâm hụt, cần có khoản ngoại tệ bổ sung thâm hụt Cơng nghiệp hóa đất nước theo bước thích hợp đường tất yếu khắc phục tình trạng nghèo nàn chậm phát triên nước ta Để cơng nghiệp hóa đất nước thời gian ngắn, giúp kinh tế phát triển hay đẩy mạnh hoạt động ngoại thương đòi hỏi phải có số vốn lớn để đâu tư Nguồn vốn hình thành từ nhiều nguồn: đầu tư nước ngồi, vay, viện trợ xuất Các nguồn đầu tư nước ngoài, vay, viện trợ quan trọng phải trả dù cách hay cách khác Nguồn quan trọng trơng chờ xuất mà xuất gạo chiếm vị trí quan trọng Xuất gạo đóng góp vào q trình chuyển dịch cấu kinh tế góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển Quan điểm coi thị trường giới hướng quan trọng để tổ chức sản xuất xuất tác động tích cực đến chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển: + Xuất gạo tạo điều kiện cho ngành khác có hội phát triển [7] + Xuất gạo tạo điều kiện, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm góp phần ổn định sản xuất + Tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào sản xuất gạo mở rộng khả tiêu dùng quốc gia Thông qua xuất gạo Việt Nam có điều kiện tham gia cạnh tranh thị trường giới giá chất lượng Cuộc cạnh tranh có tác dụng ngược trở lại buộc doanh nghiệp Việt Nam phải tổ chức, xem xét lại khâu sản xuất, hình thành cấu sản xuất thích hợp, doanh nghiệp cần nhìn lại chất lượng sản phẩm để thích nghi với biến động thị trường giới Xuất gạo có tác dụng tác động tích cực đến việc giải cơng ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân Tác động xuất gạo đến đời sống nông dân thể nhiều phương diện Một mặt sản xuất gạo nơi thu hút nhiều lao động việc làm có thu nhập ổn định Mặt khác xuất gạo tạo ngoại tệ để nhập sản phẩm tiêu dùng đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng phong phú nhân dân Giải pháp xuất đòi hỏi thiết thực trạng kinh tế Khi thực xuất lượng mặt hàng gạo dư thừa thị trường nội địa giải lập lại cung cầu giá cao Nông dân bán hàng mà giữ giá Từ việc mang lại cho nơng dân thu nhập cao động lực thúc đẩy sản xuất nước phát triển Ngồi thơng qua xuất gạo phần hiểu rõ yêu cầu thị trường mặt hàng gạo Mối quan hệ thị trường nước sản xuất nước thực qua xuất cách tốt để nâng cao trình độ hiệu cơng nghiệp II Tình hình xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc Tiềm lợi sản xuất gạo Việt Nam 1.1 Điều kiện tự nhiên, khí hậu nhân lực Trước hết thuận lợi điều kiện đất đai Đây tư liệu quan trọng hàng đầu ngành nông nghiệp Độ phì nhiêu đất chi phối trực tiếp khả thâm canh giá thành sản phẩm Tổng diện tích tự nhiên nước có 33,1, triệu đất dành để trồng lúa khoảng 8,5 triệu tương [8] đương 25,7% diện tích nước Đặc biệt có đồng sơng Cửu Long sơng Hồng rộng lớn thích hợp cho việc phát triển trồng lúa Về điều kiện khí hậu tưới tiêu: Tài ngun khí hậu đóng vai trò quan trọng hệ sinh thái, cung cấp nguồn lượng yếu tố độ ẩm, mưa gió, nguyên tố vi lượng thiên nhiên,…Nước ta lại nằm khu vực nhiệt đới gió mùa vớ lượng mưa lớn hàng năm lớn nên điều kiện sinh thái lý tưởng cho lúa phát triển loại khác Bên cạnh đó, tài nguyên nước nước ta dồi vừa cung cấp nguồn nước đầy đủ mà cấp nguồn đạm tự nhiên với hệ thống tưới tiêu đầy đủ thích hợp Nguồn nhân lực yếu tố đầu vào quan trọng trình sản xuất Đối vớ nơng nghiệp vấn đề số lượng lớn đòi hỏi quan trọng Nước ta với dân số 90 triệu dân có 70% dân số nông nghiệp nên kinh nghiệm sản xuất lợi việc phát triển nông nghiệp 1.2 Địa lý hải cảng Hầu hết khối lượng gạo buôn bán quốc tế tới vận chuyển đường biển Việt Nam lại nằm vị trí địa lý thuận lợi có hệ thống đường biển dài, hệ thống cảng biển nói chung nằm sát đường hàng hải quốc tế qua châu lục với thời gian ngắn so với nước khác Đặc biệt Trung Quốc nước láng giềng nằm bên cạnh Việt Nam nên việc xuất hàng hóa có điều kiện thuận lợi 1.3 Các sách kinh tế vĩ mơ Với trị ổn định sách kinh tế hợp lý điều kiện giúp hoạt động xuất Việt Nam tròn có xuất gạo thuận lợi để phát triển Chính sách mở cửa kinh tế giúp Việt Nam hòa nhập với giới, tổ chức kinh tế, mở rộng thị trường xuất gạo Khối lượng kim ngạch xuất gạo Từ nước thiếu lương thực triền miên, phải chạy ăn tháng giáp hạt, đến Việt Nam trở thành nước xuất gạo đứng thứ hai giới Đó sản xuất tăng nhanh ổn định, giúp lúa gạo cải thiện dẫn đến sản lượng kim ngạch xuất gạo có chiều hướng tăng nhanh Đặc biệt sản lượng lúa gạo nước ta sản xuất sang thị trường Trung Quốc – thị trường xuất gạo lớn Việt Nam Nhưng vài năm trở lại đây, tình hình xuất gạo nước ta sang Trung Quốc có giảm nhẹ [9] Bảng 1.1: Lượng gạo xuất bình quân năm sang Trung Quốc Năm Sản lượng (tấn) 2012 2.085.686 2013 2.152.762 2014 2.018.198 2015 2.115.024 2016 1.712.000 Nguồn: Tổng cục Hải Quan Có thể nói năm 2012 chặng đường khó khăn Việt Nam việc xuất gạo phải chịu cạnh tranh từ Ấn Độ lỡ nhịp bán từ cuối năm 2011 đến đầu năm 2012, nên xuất quý I/2012 xuất gạo sang Trung Quốc giảm mạnh, giá nước mức cao Nhưng từ tháng 3/2012, cấp trở lại dồi dào, Việt Nam quay lại thị trường mạnh mẽ, đẩy mạnh xuất Và lượng gạo xuất sang thị trường Trung Quốc tiếp tục ổn định qua năm Nhưng đến năm 2016, lượng xuất giảm mạnh, thấp năm trở lại 2.5 920 900 880 860 1.5 840 820 800 xuất kim ngạch 780 0.5 760 740 2012 2013 2014 2015 2016 720 Bảng 1.2: Khối lượng kim ngạch xuất gạo Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2012 – 2016 Nguồn: Tổng cục hải quan [10] Đối với só hợp đồng mua bán gạo, cấp Chính phủ trì chế quy định khuyến khích doanh nghiệp tham gia đấu thầu định tham gia đấu thầu cần thiết Đối với trường hợp doanh nghiệp phải dừng hủy hợp đồng để đảm bảo lợi ích quốc gia có hỗ trợ tài có thiệt hại Quản lí chặt chẽ gian lận xuất gạo cách kếp hợp ngành có liên quan giúp đảm bảo chênh lệch giá xuất Việt Nam Tích cực xúc tiến hình thành trung tâm giao dịch xuất gạo để hỗ trọe cho việc điều hành xuất không theo đầu mối tạo điều kiện nâng cao trình độ xuất gạo  Về thủ tục, sách Thủ tục hành lĩnh vực xuất xin giấy phép xuất khẩu, thủ tục hải quan, thuế,…cần cải cách triệt để, tránh phiền hà nhiễu sách, tạo thơng thống hoạt động, giảm nhiều thời gian, chi phí khơng cần thiết Quy định rõ ràng chức năng, quyền hạn cán quản lí cấp từ Trung ương đến địa phương, nâng cao chất lượng làm việc quan nhà nước Hướng dẫn doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp tham gia xuất tham gia kí kếp hợp đồng kinh doanh gạo, tránh tình trạng bị giá quy định cao thấp Tích cực sách hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp xuất gạo mà hỗ trợ tín dụng xut hữu ích Đảm bảo tính bình đẳng nghĩa vụ nộp thuế doanh nghiệp kinh doanh thị trường Tích cực áp dụng quy chế thưởng xuất cho doanh nghiệp làm tốt cơng tác nhằm mục đích động viên khuyến khích thành tích xuất sắc hiệu cao  Về đầu tư Đầu tư cho hệ thống sở vật chất phục vụ cho sản xuất việc lắp đặt, sử dụng máy móc mới, công suất cao, cải tiến hệ thống điện nước, hệ thống sở vật chất phục vụ công tác quản lý chất lượng gạo [15] Đầu tư phát triển nguồn nhân lực phục vụ sản xuất lúa gạo, hỗ trợ giáo dục đào tạo ngành nông nghiệp để có cán có trình độ, tâm huyết với nghề, đem kiến thức vận dụng sản xuất Phát triển hệ thống sở hạ tần bến cảng dịch vụ phục vụ xuất gạo Đầu tư, xây dựng, cải tạo số cảng đồng sơng Cửu Long Ngồi có sửa chữa , nâng cấp để biến số cảng Long An, Mỹ Tho, thành cảng có chất lượng tốt CHƯƠNG TÍNH KHẢ THI CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GẠO ĐẾN THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC I Giới thiệu Công ty TNHH xuất gạo HD  Tên công ty + Tên công ty viết tiếng Việt: Công ty lương thực Tiền Giang + Tên công ty viết tiếng Anh: TIEN GIANG FOOD COMPANY + Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty TNHH thành viên, 100% vốn nhà nước  Địa trụ sở + Số: 155 Quốc Lộ 50, ấp Thạnh Hưng, Xã Thạnh Trị, Huyện Gò Cơng Tây, Tiền Giang + Điện thoại: 0273.3610772 + Email: tiengiangfood@gmail.com + Fax: (84.83) 3865709 + Website: tiengiangfood.com.vn  Vốn điều lệ: 370.629.000.000 VNĐ  Ngành nghề đăng ký kinh doanh + Bán buôn gạo Mã ngành: 4631 + Xuất gạo (hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh) Mã ngành: 8299  Sơ đồ cấu tổ chức [16] Giám đốc Phó giám đốc Phòng kinh doanh tổng hợp Bộ phận bán hàng Bộ phận chăm sóc khách hàng Phòng kế tốn Cơng nợ Phòng kế hoạch Phòng hành chínhnhân Bộ phận kế hoạch XNK Bộ phận bảo hành Thủ quĩ [17] Bộ phận triển khai Bộ phận bảo trì Phòng kỹ thuật Bộ phận tuyển dụng II Giới thiệu hợp đồng xuất mặt hàng gạo đến thị trường Trung quốc [18] [19] III Quy trình xuất gạo đường biển Công ty lương thực Tiền Giang Sơ đồ 1: Trình tự bước xuất gạo đường biển Công ty thực phẩm Tiền Giang [20] Đ àm phán kí kết hợp đồng T hu m ua hàng hóa để xuất Đ ă n g k í g iá m đ ịn h v c c lo i c h ứ n g th k h c M u a b ả o h iể m c h o h n g h ó a (n ế u c ó ) L ấ y c o n ta in e r rỗ n g v ề đ ó n g h n g L m th ủ tụ c h ả i q u a n v g ia o h n g c h o h ã n g tà u H o n tấ t b ộ c h ứ n g từ Y ê u c ầ u v n h ậ n th a n h to n G iả i q u y ế t k h iế u n i (n ế u c ó ) [21] Đàm phán, kí kết hợp đồng xuất Hình thức ký kết hợp đồng phần lớn qua fax, trường hợp hai bên ngồi đàm phán giao dịch đến ký hợp đồng Hợp đồng ngoại thương gồm nội dung sau: số hợp đồng, ngày tháng năm nơi ký kết hợp đồng, tên địa bên ký kết, điều khoản hợp đồng ngoại thương Trong hợp đồng liệt kê rõ loại chứng từ kèm theo, nhân viên dựa vào hợp đồng tiến hành thực chứng từ Điều khoản phương thức toán hợp đồng thường sử dụng phương thức tốn L/C, phương thức an tồn cho người xuất Ngồi ra, cơng ty sử dụng phương thức tốn D/P khách hàng quen thuộc, có quan hệ kinh doanh từ lâu cơng ty có hiểu biết định mạnh, tình hình tài đối tác Các điều kiện thương mại sử dụng FOB, CIF, CFR, thường sử dụng FOB Thu mua hàng hóa để xuất Sơ đồ Mơ hình tổ chức thu mua tạo nguồn hàng công ty Lương thực Tiền Giang Nhà bn nhỏ địa phương Hộ gia đình sản xuất Công ty Các sở sản xuất chế biến [22] Các chi nhánh công ty Đầu tiên, công ty tiến hành thu mua, tập trung làm thành lô hàng xuất theo Sơ đồ 2, phân bổ cho đơn đặt hàng khác Bước không văn phòng đại diện thực Để có hàng hóa phục vụ cho xuất khẩu, công ty thu mua trực tiếp từ nông dân doanh nghiệp tư nhân tỉnh để đáp ứng đủ nhu cầu xuất gạo, đồng thời, có kho xưởng dự trữ gạo nằm ven sông thuận lợi cho việc vận chuyển Mỗi kho dự trữ từ 2.000 đến 3.000 Hợp đồng kinh tế việc huy động hàng xuất hợp đồng mua bán hàng xuất khẩu, hợp đồng gia công Các khách hàng thường giao dịch Cơng ty TNHH Hồng Phương Thảo, Cơng ty TNHH thành viên Nam Thành Công, Doanh nghiệp tư nhân Hạ Hòa, Doanh nghiệp tư nhân Bình Mai… Bên cạnh đó, hình thức thu mua cơng ty sử dụng mua đứt bán đoạn Khi mua hàng theo hình thức trên, cơng ty phải ký hai hợp đồng: hợp đồng mua hàng hợp đồng xuất Dựa yêu cầu hợp đồng xuất khẩu, công ty đưa điều kiện phù hợp cho hợp đồng thu mua chất lượng, số lượng, mẫu mã, phương thức tốn,… Cơng ty thường trả tiền cho người bán sau nhận đủ hàng hóa ghi hợp đồng Trong trường hợp nhà cung ứng đáng tin cậy, có quan hệ truyền thống, để tạo tâm lý an tâm cho khách hàng, công ty ứng trước khoản tiền Đăng ký giám định loại chứng thư khác, mua bảo hiểm cho hàng hóa (nếu có) Tùy theo thỏa thuận hợp đồng chứng từ kèm theo mục Documents required, công ty tiến hành thủ tục đăng ký để hoàn tất chứng từ Đối với giấy chứng nhận số lượng, chất lượng đóng gói bao bì, hợp đồng quy định rõ giấy chứng nhận quan giám định có uy tín cấp cơng ty phải đăng ký với quan giám định để yêu cầu giám định Công ty fax hồ sơ gồm: đơn yêu cầu giám định, hợp đồng, L/C (nếu có) cho công ty giám định Đồng thời, công ty phải thơng báo thời gian đóng hàng kho để quan giám định cử nhân viên đến giám định [23] Đối với việc đăng ký chứng thư khử trùng, công ty thường tiến hành đăng ký với Công ty cổ phần khử trùng Việt Nam (VFC) để khử trùng cho lơ hàng Phí khử trùng thường cơng ty chịu, xem nghĩa vụ nhà xuất Thủ tục đăng ký kiểm dịch thực vật gồm: đơn đăng ký kiểm dịch thực vật, hợp đồng Đối với việc đăng ký giấy chứng nhận xuất xứ, nhân viên tải form giấy chứng nhận xuất xứ (form A, B C) www.covcci.com.vn, điền thông tin vào form trống dựa hợp đồng trao đổi để lập C/O hồn chỉnh với nhân viên Phòng thương mại Bộ hồ sơ gồm: đơn đề nghị cấp C/O giám đốc ký tên đóng dấu, hóa đơn thương mại, B/L Nhân viên công ty mang hồ sơ sang cho Phòng thương mại kiểm tra Phí cấp giấy chứng nhận xuất xứ lần giao dịch khơng thu cơng ty đóng lệ phí thường niên cho Phòng thương mại Tiếp theo bước đóng gói bao bì hàng xuất kẻ ký mã hiệu hàng hóa Đối với mẫu bao bì, tùy theo thỏa thuận với người mua, cơng ty dùng loại bao bì Trường hợp khách hàng sử dụng hàng để bán lại, khách hàng gửi mẫu bao bì marking Khi đó, cơng ty tiến hành in mẫu bao bì trên, tiến hành đóng gói hàng vào mẫu bao bì Đồng thời, ký kết hợp đồng theo điều kiện thương mại CIF, công ty phải mua bảo hiểm cho hàng hóa Cơng ty thường mua bảo hiểm Tổng cơng ty cổ phần Bảo Tín Điều kiện bảo hiểm thường sử dụng tối thiểu loại C Tùy theo thỏa thuận công ty người mua, công ty tiến hành mua bảo hiểm theo điều kiện bảo hiểm Bộ hồ sơ mua bảo hiểm gồm: giấy yêu cầu bảo hiểm hàng hóa, B/L, commercial invoice, packing list, sale contract (nếu có), L/C (nếu có) Tuy nhiên, cơng ty bổ sung B/L vào hồ sơ xin cấp C/O hồ sơ yêu cầu bảo hiểm sau giao hàng cho hãng tàu Lấy container rỗng đóng hàng Khi lượng hàng tập kết đóng gói đầy đủ đóng hàng vào container Nhân viên mang Booking confirmation đưa cho đại diện hãng tàu đại lý tàu biển để đối lấy Lệnh giao vỏ container, Seal kèm Packing list Tại bước này, công ty khử trùng đến khử trùng cho hàng hàng cho vào container Tổ chức giám định đến để kiểm tra số lượng, chất lượng, khối lượng, bao bì ký mã hiệu hàng hóa xem có phù hợp với tiêu quy cách phẩm chất hợp đồng mua bán hay không thực việc kiểm đếm, giám sát [24] q trình đóng hàng vào container Sau đó, bên có liên quan tiến hành niêm phong, kẹp chì Làm thủ tục hải quan giao hàng cho hãng tàu Đầu tiên, nhân viên tiến hành khai báo hải quan điện tử phần mềm Electronic Customs Services, dựa vào nội dung có hợp đồng đợi tiếp nhận phản hồi từ quan hải quan Nếu “thông báo từ chối tờ khai hải quan điện tử” nhân viên tiến hành sửa đổi, bổ sung tờ khai hải quan điện tử theo yêu cầu quan hải quan Nếu nhận “thông báo hướng dẫn làm thủ tục hải quan điện tử” nhân viên thực hiên thơng tin hải quan cho hàng hóa Đồng thời, nhân viên văn phòng đại diện cung cấp thơng tin chi tiết lô hàng cho hãng tàu như: tên, địa người xuất khẩu, tên hàng, số lượng hàng, số hiệu tàu,… để hãng tàu lập B/L Ngay sau hải quan thông báo tờ khai điện tử hợp lệ, nhân viên cho vận chuyển giao container cho hãng tàu cảng trước hết thời gian quy định Booking confirmation, đưa container vào bãi cảng để chờ ngày xếp hàng, đóng phí hạ tàu Phí hạ tàu tính theo số lượng container Thương vụ cảng cấp phiếu EIR để xác thực đóng tiền nâng hạ container Mặt hàng gạo xuất công ty thường đóng container gửi hàng nguyên (FCL/FCL) Sau khai hàng giao cho hãng tàu, nhân viên hãng tàu cấp B/L Ngay có B/L, nhân viên bổ sung B/L vào hồ sơ xin cấp C/O hồ sơ yêu cầu bảo hiểm hàng hóa Tiếp theo, nhân viên mang hồ sơ khai báo hải quan, gồm có: giấy giới thiệu, hai phiếu tiếp nhận hồ sơ, packing list (bản gốc), hợp đồng ngoại thương (bản sao), hai tờ khai hàng hóa xuất (bản gốc) để thông qua hải quan Mặt hàng gạo công ty thông thường hải quan phân luồng vàng luồng đỏ + Khi hàng phân luồng vàng, hải quan yêu cầu xuất trình chứng từ Nhân viên nộp hồ sơ gồm: tờ khai hải quan có xác nhận giám đốc, hợp đồng (bản sao), packing list (nếu mặt hàng trở lên) Nhân viên mua tem dán vào tờ khai Hải quan kiểm tra chứng từ, kí đóng dấu xác nhận thơng quan trả lại cho nhân viên tờ khai giữ lại tờ khai dán tem [25] + Khi hàng phân luồng đỏ, việc kiểm tra chứng từ, hải quan kiểm tra thực tế xác nhận thông quan tờ khai hải quan điện tử Sau đó, nhân viên mang tờ khai thơng qua đến hải quan giám sát bãi ghi số container số seal Tại phòng giám sát quan hải quan, tờ khai kiểm tra kí xác nhận hàng qua khu vực giám sát Nhân viên xuất trình tờ khai có xác nhận thơng quan để hãng tàu vào sổ tàu Hoàn tất chứng từ Nhân viên văn phòng đại diện tiến hành bổ sung chứng từ cần thiết, chỉnh sửa (nếu có) để hồn tất chứng từ Đối với loại chứng thư (chứng thư kiểm dịch, chứng thư khử trùng, giấy chứng nhận xuất xử,…) nhân viên văn phòng đại diện đến quan cấp chứng thư để nhận chứng thư sau tàu chạy Yêu cầu nhận toán Đối với phương thức toán L/C, nhân viên mang chứng từ hoàn tất đến ngân hàng Bộ chứng từ gồm: phiếu xuất trình chứng từ, hóa đơn thương mại, giấy chứng nhận xuất xứ, phiếu đóng gói, giấy chứng nhận số lượng, trọng lượng, B/L, giấy chứng nhận khử trùng, giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật hối phiếu Khi nhận L/C từ ngân hàng thông báo, cán xuất kiểm tra, thời hạn mở L/C, số lượng hàng giao, thời hạn giao hàng, thời hạn toán, giá trị hợp đồng,… để đánh giá khả thực L/C đề nghị tu chỉnh cần Đối với phương thức tốn D/P, cơng ty lập chứng từ toán, gồm chứng từ gửi hàng, hối phiếu chuyển cho ngân hàng nhờ ngân hàng thu hộ tiền từ người mua Giải khiếu nại (nếu có) Đối với khiếu nại số lượng, trọng lượng hàng, lỗi cơng ty giải cách giao đủ số hàng thiếu trả lại số tiền hàng giao thiếu + Về phẩm chất không phù hợp, công ty hồn chi phí, giảm giá hàng bán; thay hàng khuyết tật hàng phù hợp với phẩm chất; hủy hợp đồng + Về việc không chậm giao hàng nộp phạt bồi thường tùy trường hợp cụ thể Nếu hợp đồng quy định người mua có nghĩa vụ cung cấp bao bì mà người mua giao cho công ty chậm trễ, làm công ty [26] không giao hàng giao hàng không thời gian cơng ty khiếu nại người mua Nhìn chung, việc giải khiếu nại cơng ty tiến hàng nghiêm túc, thỏa thuận thường hướng tới trí hai bên mà khơng phải chuyển sang giải kiện tụng IV Dự trù doanh thu chi phí ( 1USD = 22.000 VNĐ) Chi phí Đơn vị: VNĐ STT Loại chi phí Vận chuyển Thuế xuất Chi phí khác( sản xuất, bao gói…) Tổng cộng Chi phí (VNĐ) 40.000.000.000 8.140.000.000 16.000.000.000 64.140.000.000 + Chi phí vận chuyển= 20.000 (tấn) x 2.000.000= 40.000.000.000 VNĐ + Thuế xuất = Số lượng x Giá tính thuế x Thuế xuất = 20.000 x 8.140.000 x 5% = 8.140.000.000 VNĐ + Các chi phí khác: 20.000 x 800.000= 16.000.000.000 VNĐ  Tổng chi phí : 64.140.000.000 VNĐ Doanh thu  Doanh thu = 20.000 x $350 x 22.000= 132.000.000.000 VNĐ  Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí = 132.000.000.000 - 64.140.000.000 = 67.860.000.000 VNĐ [27] V Tính hiệu hoạt động xuất Tỷ suất ngoại tệ = = = (USD/VNĐ) Tỷ suất lợi nhận - Theo chi phí: H = x 100% = x 100% = 105,8% - Theo lợi nhuận: H = x 100% = x 100% = 51,4% - Theo vốn: H = x 100% = x 100% = 18,3% [28] KẾT LUẬN Sản xuất xuất gạo lĩnh vực có vị trí đặc biệt đời sống kinh tế giới, quốc gia phát triển Do điều kiện khác nguồn lực trình độ phát triển nhà nước mà từ lâu, hoạt động xuất gạo trở thành phận thương mại quốc tế, mang lại lợi ích kinh tế cho nhiều nước, Trong thời gian tới, nhu cầu gạo mức cao Đây điều kiện vơ thuận lợi cho quốc gia mạnh sản xuất xuất gạo tiếp tục mở rộng thị trường phát huy mạnh khẳng định chỗ đứng trường quốc tế Gạo sản phẩm quan trọng nước ta, khơng đóng vai trò việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng lương thực thực phẩm hàng ngày người dân Việt Nam mà mặt hàng có giá trị xuất Bên cạnh đó, với lợi tự nhiên sẵn có lực lượng lao động dồi dào, sản xuất xuất gạo coi ngành mạnh nhấ Việt Nam Từ nước lạc hậu, thiếu đói, Việt Nam trở thành nước xuất gạo đứng thứ hai giới Tuy gặt hái nhiều thành tựu quan trọng, xuất gạo Việt Nam hiều yếu kém: tốc độ tăng sản lượng lớn kim ngạch xuất chưa ổn định hiệu quả, chât lượng giá xuất thiếu sức cạnh tranh, chưa xây dựng thương hiệu thực cho gạo Việt Nam Cùng với xu hướng toàn cầu hội nhập kinh tế quốc tế, mức độ cạnh tranh thị trường gạo ngày gay gắt, xuất gạo ngày nhiều khó khăn Sẽ xuất thêm nhiều rào cản thương mại phức tạp Thêm vào đó, hỗ trợ từ phía Nhà nước hạn chế sức cạnh tranh gạo lại chưa đủ mạnh Để giải vấn đề này, cần kếp hợp thực nhiều giải pháp đồng bộ, đòi hỏi phải có phối hợp từ ngành, cấp cá nhân, trước hết phải chuyển biến chất lượng sản xuất xuất gạo Việt Nam Nâng cao lực cạnh tranh xây dựng thương hiệu gạo thị trường giới việc cấp bách tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nay, đặc biệt Việt Nam thành viên thức tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO) [29]

Ngày đăng: 13/03/2018, 21:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan