BÀI 7: NỒNG ĐỘMOL CỦA DUNG DỊCH 1.Khái niệm - Nồngđộmol (kí hiệu là C M ) của dung dịch Cho biết số mol chất tan có trong 1 lit ddịch. 2. Công thức tính nồngđộ mol. C M = n (1) V + n là số mol chất tan. + V là thể tích dung dịch, đơn vị là lit (l) Từ (1) suy ra: n = C M . V (2) Từ (1) suy ra: V = n (3) C M - Cần ghi nhớ 3 công thức trên khi giải bài tập liên quan đến nồngđộ mol. 3. Bài tập vận dụng Bài 1. Tính nồngđộmol của mỗi ddịch sau: a) 1mol KCl trong 750 ml ddịch. b) 0,5 mol MgCl 2 trong 1,5 (l) ddịch. c) 0,06 mol Na 2 CO 3 trong 4 (l) ddịch. d) 0,25 mol HCl trong 400ml ddịch. Bài 2: Tính số mol chất tan trong mỗi ddịch: a) 1 (l) ddịch NaCl 0,5M. b) 250ml ddịch NaOH 0,1M. c) 500ml ddịch HCl 0,2M. d). 0,3 (l) ddịch KCl 0,25M. + Gợi ý: áp dụng công thức (2). Bài 3: Tính số gam chất tan trong ddịch sau: a). 100ml ddịch NaNO 3 0,2M. b) 600ml ddịch BaCl 2 0,5M. c) 0,2(l) ddịch KOH 0,25M. d) 4dm 3 ddịch HCl 0,5M BÀI TẬP NÂNG CAO Bài 4: trộn 2 (l) ddịch muối ăn 0,5M với 3(l) ddịch muối ăn 1M. Tính nồngđộmol của dd muối ăn sau khi trộn. Đ/A: 0,8M Bài 5: Cho 200(ml) ddịch Ba(OH) 2 1M tác dụng với ddịch HCl theo phương trình. Ba(OH) 2 + HCl --> BaCl 2 + H 2 O a) Cân bằng PTPƯ. b). Tính khối lượng axit đã phản ứng. Đ/A: 14,6(g) Bài 6: Cho m(g) Fe tác dụng hết với 200ml ddịch HCl 1M theo ptpư: Fe + HCl --> FeCl 2 + H 2 a) Cân bằng PT. b) Tính khối lượng sắt đã phản ứng. (5,6g) c) Tính V(H 2 ) ở đktc được sinh ra. (2,24 lit) Bài 7. Tính thể tích của các dd sau: a) 0,1 mol KCl 2M. b) 4(g) NaOH 0,5M. c) 9,8(g) H 2 SO 4 2M. d) 0,5 mol NaCl 0,2M . độ mol. 3. Bài tập vận dụng Bài 1. Tính nồng độ mol của mỗi dd ch sau: a) 1mol KCl trong 750 ml dd ch. b) 0,5 mol MgCl 2 trong 1,5 (l) dd ch. c) 0,06 mol. (l) dd ch. d) 0,25 mol HCl trong 400ml dd ch. Bài 2: Tính số mol chất tan trong mỗi dd ch: a) 1 (l) dd ch NaCl 0,5M. b) 250ml dd ch NaOH 0,1M. c) 500ml dd ch