Đề tài phân tích rõ các vấn đề lí luận cơ bản về an ninh phi truyền thống, đặc biệt là ở Liên minh Châu Âu. Đối tượng nghiên cứu: Một số quan niệm của về an ninh phi tryền thống ở Liên minh Châu Âu. Phạm vi nghiên cứu: Các nội dung liên quan đến an ninh phi truyền thống bao gồm khái niệm an ninh, an ninh truyền thống, an ninh phi truyền thống; nội dung, nguồn gốc và tác động của an ninh phi truyền thống tới quan hệ quốc tế ở Liên minh Châu Âu.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU CHÂU ÂU BÁO CÁO NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2016 Tên đề tài Vấn đề an ninh phi truyền thống Liên minh Châu Âu Một số vấn đề sở lý luận Hà Nội, 2016 Danh mục viết tắt Hà Nội 2015 EU: Liên minh Châu Âu ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ILO: Tổ chức lao động quốc tế FAO: Tổ chức nông lương Liên hợp quốc UNDP: Chương trình Phát triển Liên hợp quốc ISIS: Nhà nước Hồi giáo Iraq Syria Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài An ninh ln ln phạm trù mang tính sống quốc gia khu vực giới Nếu trước giai đoạn chiến tranh Lạnh, an ninh chủ yếu mang nội hàm quân sự, quốc phòng sử dụng vũ lực sau chiến tranh Lạnh, vấn đề an ninh mở rộng sang nhiều lĩnh vực mà phổ biến với tên gọi an ninh phi truyền thống An ninh phi truyền thống đời bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng có ảnh hưởng lớn tới ổn định quốc gia khu vực giới, có Liên minh châu Âu (EU) Hiện nay, EU phải đối mặt với hầu hết vấn đề an ninh phi truyền thống cạn kiệt tài nguyên, biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường, khủng bố, ma túy, tội phạm xuyên quốc gia, buôn bán phụ nữ trẻ em, bn lậu vũ khí, rửa tiền, tội phạm kinh tế quốc tế, tội phạm công nghệ cao…Tất vấn đề tạo bất ổn cho toàn khu vực lúc Bên cạnh đó, quan hệ quốc tế, vấn đề an ninh phi truyền thống đặt nhiều thách thức Việc nhận thức giải đắn mối đe doạ an ninh phi truyền thống thời đại ngày có ý nghĩa quan trọng khơng hồ bình, ổn định phát triển bền vững khu vực EU mà có ý nghĩa định tới tương lai sinh tồn nhân loại Đặc biệt, sau hàng loạt vụ khủng bố diễn Châu Âu hay khủng hoảng nhập cư Châu Âu việc trọng tới an ninh phi truyền thống trở nên thiết hết Do đó, việc nghiên cứu an ninh phi truyền thống Liên minh Châu Âu có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Ngoài ra, vấn đề đặc biệt có ý nghĩa Việt Nam mà đất nước ta bước vào giới toàn cầu hóa mạnh mẽ Với việc hội nhập quốc tế ngày sâu rộng vấn đề an ninh, hòa bình phát triển giới nhanh chóng tác động trực tiếp gián tiếp tới Việt Nam, đặc biệt vấn đề nhạy cảm an ninh phi truyền thống Khi Việt Nam hội nhập vào giới mà vấn đề an ninh phi truyền thống ngày gia tăng với tính chất ngày phức tạp buộc phải có nhận thức phương hướng giải vấn đề cách đắn để bảo đảm an ninh, ổn định phát triển cho đất nước bảo đảm thành công q trình hội nhập Xuất phát từ nhận thức đó, chọn “ Vấn đề an ninh phi truyền thống Liên minh Châu Âu: Một số vấn đề sở lý luận” làm đề tài sở 2016 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: - Làm rõ sở lý luận an ninh phi truyền thống Mục tiêu cụ thể : - Nêu lên lý thuyết an ninh phi truyền thống (bao gồm khái niệm, nguồn gốc, nội dung) phân biệt với khái niệm an ninh, an ninh truyền thống - Đưa số quan điểm Liên minh châu Âu an ninh phi truyền thống tác động mối đe dọa an ninh phi truyền thống tới quan hệ quốc tế Liên minh châu Âu Tình hình nghiên cứu Tình hình nghiên cứu nước - Đề tài cấp (2006), Mối đe dọa an ninh phi truyền thống tác động đến quan hệ quốc tế nay, Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Hồ Châu, Viện Quan hệ quốc tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Đề tài làm rõ nội dung mối đe dọa an ninh phi truyền thống mà Liên Hợp Quốc xác định, phân tích tác động mối đe dọa an ninh phi truyền thống tới quan hệ quốc tế, đồng thời liên hệ tới Việt Nam việc đối phó với mối đe dọa an ninh phi truyền thống - PGS.TS Nguyễn Mạnh Hưởng (2011), An ninh phi truyền thống – Vấn đề mang tính tồn cầu, Viện khoa học xã hội nhân văn quân sự, Bộ quốc phòng Tác giả phân tích nội hàm khái niệm an ninh truyền thống phi truyền thống, cho thấy rõ khác biệt khái niệm Các vấn đề cạn kiệt tài ngun, biến đổi khí hậu, nhiễm môi trường, thảm họa thiên tai, dịch bệnh, khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia… đặt yêu cầu thiết phải có nỗ lực chung cộng đồng quốc tế để đối phó, tác giả đề xuất biện pháp đối phó với vấn đề dựa tảng bàn hợp tác chặt chẽ quốc gia vấn đề cụ thể - Hà Hồng Hải (2012), Giới thiệu số khái niệm an ninh, Tạp chí Học viện Ngoại giao, số 33, ngày 29/03/2012 Tác giả trình bày đọng khái qt khái niệm an ninh giới, bao gồm: An ninh tập thể, phòng thủ tập thể, an ninh chung, cân quyền lực, nhóm hòa hợp cường quốc, an ninh toàn diện, an ninh hợp tác an ninh người - PGS.TS Nguyễn Hồng Quân (3/2013), Thúc đẩy hợp tác đối phó với thách thức an ninh phi truyền thống Biển Đông, Nghiên cứu Quốc tế số (92) Bài viết đề cập đến thách thức an ninh phi truyền thống khu vực Biển Đông, đồng thời nêu giải pháp hợp tác quân đội, hải quân nước ASEAN nước đối tác, khuôn khổ chế Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng nước ASEAN nước đối tác đề ra, góp phần thiết thực vào việc giữ gìn hòa bình, ổn định khu vực - Nguyễn Thị Tuất (2013), An ninh quốc gia, vấn đề an ninh phi truyền thống, nhà xuất Chính trị quốc gia Cuốn sách trình bày vấn đề an ninh kinh tế an ninh tài tiền tệ, anh ninh trị - xã hội vấn đề an ninh khác an ninh quốc gia Tình hình nghiên cứu nước - Anna Kicinger (2004), International migration as a non-traditional security threat and the EU responses to this phenomenon (Di cư quốc tế mối đe dọa an ninh phi truyền thống câu trả lời EU với tượng này), Trung Tâm nghiên cứu di cư Ba Lan Tác giả nghiên cứu tượng di cư quốc tế điều kiện đe dọa tới an ninh châu Âu, đồng thời trình bày mối liên kết di cư an ninh biện pháp, sách nhằm chống lại hoạt động di cư bất hợp pháp, nạn buôn người buôn lậu - Vương Dật Châu (2004), An ninh quốc tế thời đại tồn cầu hóa, nhà xuất bàn Chính trị quốc gia, Hà Nội Chủ đề sách gồm hai phần: tồn cầu hố, hai an minh quốc tế Tác giả vào hình thức chủ nghĩa bá quyền phương Tây hoành hành giới để sâu theo dõi giải thích, phân tích biến lượng bao hàm an ninh quốc tế thời đại toàn cầu hoá - Hans Günter Brauch (2011), Concepts of Security Threats, Challenges, Vulnerabilities and Risks (Các khái niệm đe dọa an ninh, thách thức, lỗ hổng rủi ro), nhà xuất Springer Cuốn sách đề cập tới khái niệm an ninh châu Âu từ thời kỳ sau chiến tranh Lạnh Kể từ sau chiến tranh Lạnh, vấn đề đe dọa an ninh phi quân châu Âu ngày gia tăng đe dọa tới an ninh toàn khối, vấn đề chủ yếu bao gồm an ninh mạng, lao động di cư, nạn buôn người, buôn lậu… - Divya Srikanth (2013), Non-traditional security threats in the 21st: review (Tổng quan mối đe dọa an ninh phi truyền kỉ 21), Viện Nghiên cứu quan hệ quốc tế Rajaratnam, Singapore Cuốn sách phân tích thay đổi phạm trù an ninh từ năm cuối kỉ 20, tới năm đầu kỉ 21 Các mối đe dọa an ninh khơng lĩnh vực qn nữa, mở rộng phạm vi sang nhiều lĩnh vực khác ảnh hưởng không nhỏ tới an ninh, kinh tế, trị tất quốc gia giới Do đó, tác giả trình bày tranh khái quát lịch sử, nguồn gốc, thực trạng vấn đề phi quân ngày gia tăng giới - Frans-Paul van der, Putten Minke Meijnders, Jan Rood (2015), Deterrence as a security concept against non-traditional threats, Viện Quan hệ quốc tế Hà Lan Cuốn sách tập trung vào vấn đề an ninh phi truyền thống lên châu Âu bao gồm Khủng bố, mối đe dọa an ninh mạng, tội phạm có tổ chức, mối nguy đe dọa kinh tế Các tác giả tập trung phân tích nguyên nhân, thực trạng đưa giải pháp cho vấn đề nói Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Một số quan niệm an ninh phi tryền thống Liên minh Châu Âu - Phạm vi nghiên cứu: Các nội dung liên quan đến an ninh phi truyền thống bao gồm khái niệm an ninh, an ninh truyền thống, an ninh phi truyền thống; nội dung, nguồn gốc tác động an ninh phi truyền thống tới quan hệ quốc tế Liên minh Châu Âu Phương pháp nghiên cứu Ngồi phương pháp mang tính truyền thống vật biện chứng vật lịch sử, đề tài áp dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa qua tài liệu thứ cấp từ Liên minh châu Âu (EU) để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu phạm vi đề tài NỘI DUNG Chương 1: Một số sở lý luận an ninh phi truyền thống Khái niệm an ninh, an ninh truyền thống, an ninh phi truyền thống - Các khái niệm: An ninh khái niệm thường xuyên sử dụng ngơn ngữ thực tiễn trị quốc tế An ninh nhu cầu thiết yếu người, quốc gia tồn nhân loại, đồng thời điều kiện đảm bảo quan trọng số cho phát triển quốc gia Mỗi người, xã hội hay quốc gia trước hết cần đảm bảo an ninh để tiến hành hoạt động khác Vậy an ninh gì? Trước hết, tùy vào cách tiếp cận, quan điểm nhận thức giá trị khác mà khái niệm an ninh hiểu theo nhiều nghĩa khác Tuy nhiên, theo nghĩa chung ngơn ngữ trị quốc tế an ninh khái niệm dùng để trạng thái an tồn, khơng có hiểm nguy, khơng có lo sợ, uy hiếp hay đe dọa Nội hàm khái niệm an ninh khơng giới hạn tình trạng an tồn mà bao hàm biện pháp để mang lại trạng thái an tồn An ninh điều kiện để nhân loại tồn hòa bình có trật tự Nhà nước với tư cách chủ thể đại diện quốc gia, nắm tay công cụ sức mạnh thể chế người lãnh trách nhiệm bảo đảm an ninh cho cư dân mình, cho quốc gia cho thân quyền lực Do đó, nhiệm vụ bảo vệ an ninh cho cư dân an ninh quốc gia trở thành ưu tiên hàng đầu tất nhà nước giới An ninh, hiểu theo nghĩa đơn giản nhất, khả giữ vững an toàn trước mối đe dọa Tuy nhiên, an ninh khái niệm tĩnh mà khái niệm động trải qua nhiều thay đổi cách hiểu, cách tiếp cận Từ ý niệm truyền thống xoay quanh chủ đề quân sự, chiến tranh bạo lực, khái niệm an ninh với kết nối mở chiều kích xuất phát từ nhiều lãnh vực khác Từ góc nhìn ban đầu tập trung vào Nhà nước (với vai trò vừa chủ thể, vừa cấp độ phân tích) chuyển sang “hình thái an ninh” mới, với thay đổi chủ thể lẫn khách thể, phạm vi hoạt động ảnh hưởng tác nhân Trong kỷ 20, khái niệm “an ninh” trị quốc tế thường gắn liền với bối cảnh xung đột vũ trang: Chiến tranh giới lần thứ nhất, thứ hai Chiến tranh Lạnh Trong bối cảnh đó, an ninh hiểu khả quốc gia ngăn chặn xâm lược vũ trang đến từ bên Khuynh hướng áp đảo lý thuyết quan hệ quốc tế đồng hóa an ninh với bảo vệ hay đảm bảo chủ quyền nước trước công hay ảnh hưởng nước khác Nhà nước – người đại diện cao cho đất nước bên ngồi – đóng vai trò người sở hữu, bảo vệ trì an ninh, thơng qua sức mạnh quân đội, hay liên minh quân với đồng minh Chiến tranh Lạnh lùi vào khứ, giới bước vào kỷ ngun tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế với ưu tiên đa dạng Một mặt, khả xảy xâm lược hay xung đột vũ trang từ bên ngồi ngày suy giảm, lại xuất nhiều mối đe dọa từ lãnh vực đời sống khác Từ thực đòi hỏi cách tiếp cận khác nghiên cứu an ninh Các học giả chia làm hai loại: an ninh truyền thống an ninh phi truyền thống Trong an ninh truyền thống chủ yếu nhấn mạnh đe doạ quân bảo vệ quốc phòng, với biện pháp đảm bảo an ninh mà phủ quốc gia cần làm để đương đầu trước nguy đó, giá trị an ninh phi truyền thống xoay quanh tất vấn đề khác có khả trở thành mối đe dọa sống quốc gia hay cộng đồng Sau Chiến tranh lạnh, xu tồn cầu hóa phát triển mạnh mẽ, giới bước vào giai đoạn mà xu hợp tác phát triển kinh tế chủ yếu, mang đến phồn thịnh cho nhiều quốc gia, khu vực Tuy nhiên, trình hợp tác, hội nhập quốc tế làm nảy sinh nhiều vấn đề mới, đe dọa đến an ninh, chủ quyền quốc gia dân tộc sống người Khái niệm an ninh phi truyền thống đời bối cảnh sử dụng rộng rãi, phổ biến nhiều diễn đàn quốc tế thảo luận vấn đề trị, an ninh, quốc phòng, kinh tế, xã hội, chiến lược quốc phòng, an ninh nhiều quốc gia dân tộc, hợp tác an ninh nhiều khu vực giới, sau diễn kiện khủng bố ngày 11/9/2001 Mỹ Tuy nhiên, nay, việc nhận thức xác định vấn đề an ninh phi truyền thống chưa có thống Một số nghiên cứu viện dẫn quan niệm Liên hợp quốc vấn đề an ninh phi truyền thống bảy lĩnh vực chính: kinh tế, lương thực, sức khỏe, môi trường, người, cộng đồng trị Có nghiên cứu quy vấn đề an ninh phi truyền thống vào năm lĩnh vực bản: kinh tế, mơi trường, xã hội, trị văn hóa Một quan điểm khác phân chia vấn đề an ninh phi truyền thống thành sáu nhóm chính: ô nhiễm môi trường, tình trạng thiếu hụt tài nguyên, tội phạm xuyên quốc gia, nạn khủng bố, dịch bệnh truyền nhiễm thảm họa địa chất Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, xin lấy quan niệm Liên hợp quốc an ninh phi truyền thống để phân tích - Phân biệt an ninh truyền thống an ninh phi truyền thống: + Một là, khái niệm an ninh truyền thống có nội hàm hẹp hơn, an ninh quân hay quốc phòng, chủ yếu đề cập đến nối đe dọa trị quân sự, an ninh phi truyền thống khái niệm rộng hơn, đa chiều, đề cập cách toàn diện đến mối đe dọa lĩnh vực kinh tế - xã hội, môi trường Chương 2: Một số quan điểm Liên minh Châu Âu an ninh phi truyền thống Một số quan điểm Liên minh Châu Âu an ninh phi truyền thống Sau Chiến tranh Lạnh kết thúc, đặc biệt thập niên đầu kỷ XXI, Châu Âu có nhiều biến động phức tạp Bên cạnh mối đe dọa quân sự, Châu Âu bắt đầu xuất nhiều yếu tố đe dọa đến an ninh khu vực khủng bố, dịch bệnh, biến đổi khí hậu, ma túy, tội phạm xuyên quốc gia Trong bối cảnh đó, nhận thức an ninh Châu Âu thay đổi nhanh chóng Bên cạnh quan niệm sử dụng xung quanh chủ đề an ninh an ninh tập thể, an ninh chung, an ninh toàn diện Châu Âu xuất thuật ngữ an ninh phi truyền thống (non-traditional security) Bắt đầu nói đến vào năm 80 kỷ XX, sử dụng nhiều thập niên đầu kỷ XXI, an ninh phi truyền thống trở thành thuật ngữ phổ biến hội nghị, diễn đàn khu vực, quốc tế, hợp tác song phương, đa phương quốc gia, tổ chức chủ thể khác quan hệ quốc tế đương đại Trong giới nghiên cứu phương Tây, Richard H Ullman có lẽ người đưa quan niệm ngắn gọn cô đọng an ninh phi truyền thống Trong viết mang tính tiên phong cách mạng vào năm 1983, ơng cho an ninh quốc gia không nên hiểu theo nghĩa hẹp bảo vệ nhà nước trước công quân qua biên giới lãnh thổ mà an ninh quốc gia phải đối mặt với thách thức phi truyền thống, bao gồm: khủng bố quốc tế, tội phạm xun quốc gia có tổ chức, an ninh mơi trường, di cư bất hợp pháp, an ninh lượng an ninh người6 Nhìn nhận góc độ khác, Mely Caballero Anthony quan niệm mối đe dọa an ninh phi truyền thống định nghĩa là: thách thức tồn vong thịnh vượng quốc gia, dân tộc, xuất chủ yếu nguồn phi quân sự, chẳng hạn thay đổi khí hậu, suy thối mơi trường xun biên giới nguồn tài nguyên cạn kiệt, bệnh truyền nhiễm, thiên tai, di cư bất hợp pháp, tình trạng thiếu lương thực, bn lậu, bn bán ma túy hình thức khác tội phạm xuyên quốc gia Từ định nghĩa thấy rằng, an ninh phi truyền thống thường có đặc điểm chung bao hàm yếu tố phi quân sự, không tồn phạm vi quốc gia, dân tộc; phát triển, lan tỏa truyền nhanh chóng nhờ xu tồn cầu hóa cách mạng cơng nghệ Điều cho thấy, vấn đề an ninh phi truyền thống có số lượng nhiều hậu nguy hiểm đáng sợ vấn đề an ninh truyền thống7 Còn theo Anthony Masys, an ninh phi truyền thống “các thách thức tồn vong chất lượng sống người nhà nước có nguồn gốc phi qn thay đổi khí hậu, khan nguồn lực, bệnh dịch, thiên tai, di cư khơng kiểm sốt, thiếu lương thực, bn người, bn ma túy tội phạm có tổ chức” Trong cách tiếp cận vấn đề an ninh phi truyền thống này, hai đối tượng bị thách thức trực tiếp nhà nước người8 Nhìn lại quan niệm nêu thấy có hai trường phái: Trường phái thứ quan niệm an ninh phi truyền thống an ninh tổng hợp, bao gồm an ninh qn sự, trị, kinh tế, xã hội, mơi trường An ninh phi truyền The concept of security, http://www.princeton.edu/~dbaldwin/selected%20articles/Baldwin%20(1997)%20The %20Concept%20of%20Security.pdf Studying non traditional security: trends and issues, Published September 1st 2006 by Cavendish Square Publishing Exploring security landscape: Non – traditional security challenges, p.9, Spinger thống không đối lập với an ninh truyền thống mà mở rộng nội hàm khái niệm an ninh truyền thống - vốn lấy an ninh quân làm trung tâm Căn xuất phát quan niệm tính tương đối an ninh phi truyền thống, mối đe dọa an ninh phi quân chuyển hóa thành xung đột vũ trang, chiến tranh Trường phái thứ hai quan niệm an ninh phi truyền thống đối lập với an ninh truyền thống, không bao hàm an ninh quân Trường phái thứ hai rõ ràng mặt ngữ nghĩa, thừa nhận, vấn đề an ninh phi truyền thống dẫn tới xung đột, chiến tranh Dù nhiều quan niệm đa dạng, song định dạng số đặc điểm chủ yếu sau an ninh phi truyền thống: - Các vấn đề an ninh phi truyền thống diễn ảnh hưởng phạm vi khu vực tồn cầu, mang tính xun quốc gia, đa quốc gia Nó phát sinh từ quốc gia có khả lan tỏa với tốc độ nhanh, phạm vi rộng đến quốc gia khác (biến đổi khí hậu, tội phạm mạng, dịch bệnh lây lan nhanh người, gia súc trồng ) - Các mối đe dọa an ninh phi truyền thống thường tác nhân tự nhiên tổ chức ngồi nhà nước, nhóm người cá nhân tiến hành; an ninh truyền thống xung đột quân đội nhà nước - Các mối đe dọa an ninh phi truyền thống uy hiếp trực tiếp đến cá nhân người cộng đồng, quốc gia-dân tộc; an ninh truyền thống uy hiếp trực tiếp đến chủ quyền lãnh thổ quốc gia-dân tộc - Các mối đe dọa an ninh phi truyền thống có vấn đề mang tính phi bạo lực (kinh tế, văn hóa, mơi trường, an ninh mạng, dịch bệnh ) vấn đề mang tính bạo lực, bạo lực phi quân (khủng bố, tội phạm có tổ chức ) - Giải an ninh phi truyền thống nhấn mạnh đến hợp tác, sử dụng biện pháp ngoại giao, kể ngoại giao quân đội nước Còn an ninh truyền thống thường lấy biện pháp vũ trang - qn chính, ngoại giao hỗ trợ - Về mặt thời gian, an ninh phi truyền thống xuất muộn an ninh truyền thống Tuy nhiên, cần phải thấy rằng, nhiều vấn đề an ninh phi truyền thống xuất từ lâu lịch sử (dịch bệnh, khan lương thực, khủng bố ) diễn phạm vi nhỏ hẹp, quy mô chưa lớn, truyền thông chưa phát triển vấn đề quyền người chưa quan tâm, nên khơng quan tâm Còn ngày nay, tác động tồn cầu hóa, mặt trái sử dụng thành tựu cách mạng khoa học - công nghệ, mở rộng phương tiện truyền thông đa phương tiện vấn đề an ninh phi truyền thống có điều kiện phát tác nhanh, lan tỏa rộng, ảnh hưởng lớn, trở thành mối quan tâm toàn nhân loại - Các mối đe dọa an ninh phi truyền thống hủy hoại an ninh quốc gia lâu dài so với vấn đề an ninh truyền thống, tác động đến yếu tố mang tính hạt nhân bệ đỡ cho ổn định phát triển (cá nhân người, cộng đồng xã hội, hệ thống thể chế, hạ tầng kỹ thuật chiến lược môi trường sống) - An ninh phi truyền thống an ninh truyền thống hai mặt khái niệm an ninh tồn diện Vì vậy, an ninh phi truyền thống an ninh truyền thống tác động đến xây dựng chiến lược an ninh quốc gia đảm bảo ổn định phát triển quốc gia Từ dấu hiệu đặc trưng nêu khái quát quan điểm học giả Châu Âu an ninh phi truyền thống là: việc đảm bảo an tồn, khơng có hiểm nguy cho cá nhân người, quốc gia dân tộc toàn nhân loại trước mối đe dọa có nguồn gốc phi qn biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường, khan nguồn lực, dịch bệnh lây lan nhanh, khủng hoảng tài chính, tội phạm nguy hiểm xuyên biên giới, chủ nghĩa khủng bố…Các mối đe dọa an ninh phi truyền thống thường lan tỏa nhanh, ảnh hưởng rộng mang tính khu vực tồn cầu, tác động mặt trái kinh tế thị trường, toàn cầu hóa, sử dụng thành tựu khoa học - công nghệ Các mối đe dọa an ninh phi truyền thống không thách thức trực tiếp chủ quyền lãnh thổ quốc gia uy hiếp hủy hoại yếu tố tạo tảng cho sinh tồn phát triển cá nhân người, cộng đồng xã hội, quốc gia dân tộc toàn nhân loại Một số mối đe dọa an ninh phi truyền thống có nguồn gốc nhân tạo, có chủ thể mang tính tổ chức, chủ thể ngồi nhà nước; nhiều mối đe dọa an ninh phi truyền thống khác lại khơng có chủ thể rõ ràng, thường phát sinh từ tác nhân thiên tạo Khơng mối đe dọa người xuất lịch sử giới hạn điều kiện bối cảnh nên phạm vi lan tỏa chưa rộng, sức uy hiếp chưa lớn Ngày nay, tác động từ mặt trái kinh tế thị trường, tồn cầu hóa, sử dụng thành tựu khoa học công nghệ, mối đe dọa có khả lan tỏa rộng lớn hơn, sức uy hiếp mạnh hơn, nên xem an ninh phi truyền thống Khác với an ninh truyền thống giải chủ yếu biện pháp quân sự, biện pháp ngoại giao đóng vai trò hỗ trợ, an ninh phi truyền thống lại giải biện pháp ngoại giao, hợp tác quốc gia tổ chức quốc tế Những mối đe dọa an ninh phi truyền thống Liên minh Châu Âu - Khủng hoảng nhập cư Châu Âu Ở Châu Âu nay, vấn đề nóng ln ln đề cập phần lớn tin thời báo chí khủng hoảng nhập cư Do hậu nội chiến Syria, trỗi dậy Nhà nước Hồi giáo (ISIS), lực lượng Hồi giáo Libya loạt xung đột Trung Đông, Bắc Đông Phi, hàng trăm ngàn người tìm đường tới Châu Âu, tìm kiếm nơi nương náu người tị nạn Cuộc di cư khổng lồ dẫn đến tranh luận trị căng thẳng số 28 thành viên EU mối đe dọa tới an ninh phi truyền thống EU nói riêng Thứ nhất, khủng hoảng nhập cư EU khiến cho số lượng tội phạm EU gia tăng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới vấn đề an ninh nói chung an ninh phi truyền thống nói riêng Cụ thể đe dọa tới an ninh trị EU Những người nhập cư vào EU bao gồm nhiều thành phần xã hội, số đó, có nhiều người nhập cư trái phép nhiều âm mưu mục đích khó lường EU phải đối mặt với nhiều loại hình tội phạm với tính chất vơ nguy hiểm, đe dọa tới sống tính mạng người dân vơ tội khắp nơi EU Đặc biệt nghiêm trọng số loại hình khủng bố, chúng lợi dụng nhập cư vào khu vực EU gây hàng loạt vụ thảm sát đẫm máu, đe dọa nghiêm trọng tới khơng nước thành viên EU mà tồn khối thành viên Từ dẫn đến tranh cãi, bất đồng trị cho EU 28, làm cho bất ổn an ninh trị nước EU gia tăng Thứ hai, khủng hoảng nhập cư đe dọa tới an ninh kinh tế EU Các nước châu Âu chịu tác động tiêu cực từ khủng hoảng di cư, ngân sách nhà nước phải bỏ khoản lớn chi phát sinh để cung cấp nhu yếu phẩm nơi cho người đến xử lý đơn xin nhập cư Hầu hết quốc gia chủ chốt EU phải đáp ứng khoản chi phí cho người di cư, ví dụ Pháp tiêu khoản bổ sung 300 triệu euro cho người di cư Đức dành tỷ euro để giải khủng hoảng người di cư năm 2015 theo ước tính hãng Standard & Poors, khoản chi ngân sách mà Đức phải bỏ cho người di cư hai năm lên tới 10 tỷ euro 12 tỷ euro Những khoản chi ngân sách đột xuất lớn làm ảnh hưởng đến trình tái cấu kinh tế ngân sách số nước EU, đến mức xếp hạng tín nhiệm nước Bên cạnh đó, việc hàng triệu người di cư đổ “lục địa già” “bào mòn“ hệ thống an sinh xã hội vốn đóng góp người dân địa để dành cho y tế, hỗ trợ thất nghiệp, lương hưu giáo dục Thứ ba, khủng hoảng nhập cư khiến cho tình trạng xung đột sắc tộc, tơn giáo gia tăng, đe dọa tới an ninh cộng đồng EU Những người tị nạn đến Châu Âu gặp phải sóng phản đối gay gắt từ người dân Châu Âu, họ bị kì thị thù ghét, với phải đối mặt với rào cản văn hóa ngơn ngữ Khi tình trạng tiếp tục gia tăng xung đột dẫn đến đổ máu khơng thể tránh khỏi Bên cạnh đó, tình trạng di cư ạt mối đe dọa sắc văn hóa riêng Châu Âu lớn Châu Âu khơng giữ sắc riêng mình, thay vào dễ bị trở thành nơi với nhiều pha trộn sắc văn hóa - Sự gia tăng khủng bố quốc tế Châu Âu Mối đe dọa khủng bố quốc tế Châu Âu mối e ngại thường trực người dân Châu Âu Chuỗi khủng bố bạo lực bắt đầu Brussels vào tháng năm 2014, chiến binh người Pháp liên quan tới ISIS nã súng vào bảo tàng Do Thái Brussels làm thiệt mạng người Tiếp theo vụ nổ súng tòa soạn báo Charlie Hebdo Paris, công vào diễn đàn tự Đan Mạch, công nhà hát Bactaclan sân vận động Stade de France Paris, vụ đánh bom Brussels Sự gia tăng khủng bố quốc tế Châu Âu thời gian gần trước hết khủng hoảng người tị nạn đến từ nước Trung Đơng Có tới hàng triệu người ạt vào châu lục để chạy trốn khỏi chiến tranh Trung Đông Trong năm 2015, 1,1 triệu người di cư vào châu Âu; không dấu hiệu suy giảm năm 2016 đến có 135.000 người đến châu Âu đường biển Trong khủng hoảng người tị nạn, ISIS nhận thấy hội vàng để tiếp tục luận điệu chiến tranh văn minh Hồi giáo phương Tây – nhiều nhà lãnh đạo châu Âu “dọn đường” cho tổ chức khủng bố Khi Thủ tướng Ba Lan Bulgaria nói họ sẵn sàng tiếp nhận người tị nạn Kitô giáo, ISIS có cớ để tuyển mộ thêm kẻ cuồng tín Bên cạnh đó, khủng hoảng người tị nạn khiến cho nước EU nảy sinh bất đồng nghiêm trọng, đặc biệt Anh định rút khỏi EU Các tổ chức khủng bố nhìn thấy hội hành động từ rạn nứt EU Ngồi ra, ISIS tìm thấy vùng đất màu mỡ tuyển dụng thành phần bất mãn xã hội Châu Âu Sự xung đột sắc tộc người Châu Âu người Hồi Giaos Châu Âu khiến cho phận người Hồi Giao Châu Âu bất bình Ở số quốc gia xảy tình trạng kì thị, tẩy chay Điển hình Bỉ Pháp Cả Bỉ Pháp nơi cư ngụ số khu dân cư Hồi giáo cực đoan bị tẩy chay nhiều châu lục: Molenbeek Brussels ngoại ô Paris Tác động số mối đe dọa an ninh phi truyền thống tới quan hệ quốc tế Liên minh Châu Âu Trong giới ngày nay, tồn cầu hóa ngày làm gia tăng rõ rệt tính phụ thuộc lẫn quốc gia mối đe dọa an ninh phi truyền thống trở thành vấn đề xúc giới, có EU Các mối đe dọa an ninh phi truyền thống EU lây lan nhanh chóng từ nước sang nước khác, tác động mạnh mẽ tới quan hệ quốc tế EU Cụ thể, mối đe dọa an ninh phi truyền thống tác động tới quan hệ quốc tế EU sau: - Thứ nhất, khủng hoảng nhập cư Châu Âu chia rẽ sâu sắc quốc gia thành viên liên minh Cụ thể quốc gia Đức, nước cam kết chào đón tất người tị nạn chạy trốn khỏi Syria Hungary, nước tuyên bố không chấp nhận người di cư Hay phân chia sâu sắc bên Pháp, Đức Ủy ban Châu Âu với số nước Đông Trung Âu, nước chống đối mệnh lệnh Liên minh châu Âu điều khoản vấn đề người tị nạn Đặc biệt nghiêm trọng hơn, khủng hoảng nhập cư nguyên nhân khiến cho Anh định rời khỏi EU, kiện đánh biểu cho tan rã hay lung lay khối liên minh lớn toàn cầu - Thứ hai, mối đe dọa an ninh phi truyền thống EU làm tăng vai trò chủ quan hệ quốc tế EU hợp tác giải thách thức Chủ thể bao gồm hai đối tượng Một chủ thể với vai trò liên quốc gia dạng tổ chức liên kết, liên minh mang tính khu vực Hai chủ thể góc độ tổ chức, quan chuyên trách quốc tế, tổ chức phi phủ, cơng ty xuyên quốc gia.Với tính chất nguy hại từ mối đe dọa an ninh phi truyền thống EU chủ nghĩa khủng bố, tội phạm quốc tế, an ninh lượng vai trò chủ thể nêu tăng cường Đầu tiên, việc tăng vai trò chủ thể giúp làm tăng nguồn lực kinh tế, sức mạnh, trí tuệ để giải vấn đề mang tính chất tồn cầu Ngồi ra, vai trò chủ thể nói tăng cường góp phần làm đa dạng hóa, đa phương hóa mối quan hệ, thúc đẩy trình mở rộng hợp tác, đầu tư quốc tế nhiều lĩnh vực Bên cạnh đó, tăng cường vai trò tổ chức phi phủ giúp tạo diễn đàn, hội nghị cho quốc gia vốn có mâu thuẫn, bất đồng chia sẻ với nhiều hơn, qua phần giải bất đồng, tranh chấp bên Tuy nhiên, vai trò chủ thể tăng cường khiến cho vấn đề trở nên phức tạp, khó tạo đồng thuận đơi làm giảm vai trò nhà nước - Thứ ba, mối đe dọa an ninh phi truyền thống EU góp phần thúc đẩy nhận thức chung toàn khối việc giải thách thức Có thể nói, tác động tầm ảnh hưởng lớn nguy sóng người tị nạn, gia tăng tội phạm, thiếu hụt lượng, gia tăng khủng bố quốc tế mà nước cộng đồng EU ngày nhận thức nguy đe dọa từ an ninh phi truyền thống cần thiết hơp tác chặt chẽ để đẩy lùi nguy Đó nhận thức chung rằng: Các nước thành viên EU dù lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo, theo đuổi mục tiêu giá trị khác có chung lợi ích việc chống lại vấn đề an ninh phi truyền thống; Khi đề cập tới an ninh phi truyền thống tức đề cập tới an ninh quốc gia, an ninh người, an ninh cộng đồng, an ninh nhân loại Mọi quốc gia EU hiểu vấn đề an ninh phi truyền thống vượt khỏi biên giới quốc gia, trở thành vấn đề tồn cầu đòi hỏi trách nhiệm toàn thể cộng đồng, nhân loại giới; Cộng đồng quốc tế nhận thức cần thiết phải có phối hợp trí lực loại chủ thể tham gia quan hệ quốc tế - Thứ tư, mối đe dọa an ninh phi truyền thống EU thúc đẩy nước tự giác tham gia tôn trọng công ước, tổ chức, hoạt động hợp tác quốc tế Các mối đe dọa an ninh phi truyền thống tác động mạnh mẽ, trực tiếp đến lợi ích sống nhân loại, đó, năm qua, EU thấy rõ tính cấp thiết vấn đề nên tích cực tự giác tham gia vào công ước, diễn đàn, tổ chức quốc tế Ví dụ tích cực tham gia vấn đề bảo vệ môi trường hội nghị Johannesburg Nam Phi, hội nghị Rio de janeiro Brazil - Thứ năm, mối đe dọa an ninh phi truyền thống EU khiến cho EU phải thúc đẩy xu hợp tác với nhiều chủ thể khác giới để giải thách thức Không thể phủ nhận EU quốc gia, dân tộc thành viên quốc gia, dân tộc khác giới có khác nhu cầu, lợi ích giá trị nên không thiếu mâu thuẫn xảy quan hệ quốc tế Tuy nhiên, đứng trước mối đe dọa từ an ninh phi truyền thống quốc gia, dân tộc tự giải vấn đề, họ buộc phải chung tay với Khi ấy, quốc gia có lợi ích chung trọng việc hợp tác ngăn chặn mối đe dọa an ninh phi truyền thống Xuất phát từ yêu cầu mà thúc đẩy xu hòa bình, hợp tác nước Xu không diễn khu vực mà bình diện tồn cầu, khơng diễn đàn song phương mà diễn đàn đa phương thúc đẩy thực thi nội dung hợp tác quan trọng, chương trình nghị quốc tế khu vực, nhiều nước gạt bỏ mâu thuẫn, bất đồng để tập trung đối phó với vấn đề an ninh phi truyền thống thiết KẾT LUẬN An ninh phi truyền thống mối quan tâm lớn quốc gia, dân tộc giới, chủ đề bàn luận nhiều diễn đàn quốc tế nhiều nội dung khác quan hệ song phương đa phương Trên phương diện khoa học, an ninh phi truyền thống trở thành đối tượng nghiên cứu quan trọng nhà khoa học, tổ chức nghiên cứu giới Liên minh Châu Âu Tuy nhãn quan trị khác nhà nghiên cứu Châu Âu giới thống nhận định, đánh giá vấn đề lớn, đặc biệt mối quan hệ, uy hiếp an ninh Đây sở quan trọng để tạo hợp tác quốc gia đối phó với mối đe dọa an ninh phi truyền thống Ở Châu Âu nay, mối đe dọa an ninh phi truyền thống hữu rõ nét với tính chất ngày trầm trọng Chúng đe dọa trực tiếp tới tính liên kết quốc gia EU, khiến EU lại lần đứng trước bờ vực tan rã, đặc biệt Anh định khỏi khối Có thể nói, chưa EU đứng trước nhiều áp lực Tuy nhiên, phủ nhận rằng, phần đó, mối đe dọa an ninh phi truyền thống EU hội cho EU nhìn lại yếu máy hoạt động mình, thúc đẩy EU phải có cải tổ mạnh mẽ, tan rã, gắn kết bền vững Danh mục tài liệu tham khảo Tài liệu nước Nguyễn Trung Kiên (2013), Một số vấn đề an ninh phi truyền thống, Viện Thông tin khoa học xã hội - Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 2013, trang 45-50 Nguyễn Thị Kim Nhàn (2011), Về quan niệm an ninh phi truyền thống, Tạp chí Giao dục lý luận số 9, trang 48-50, Học viện trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Mạnh Hường (2011), An ninh phi truyền thống - Vấn đề mang tính tồn cầu, Tạp chí Cộng sản, Số 829 (11), ISSN, 0866-7276, trang 103 - 107 Ngô Đức Lân (2005), An ninh lượng quốc gia, vấn đề cần quan tâm, Tạp chí Cơng nghiệp tiếp thị, số 12/2005 Đề tài cấp (2006), Mối đe dọa an ninh phi truyền thống tác động đến quan hệ quốc tế nay, Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Hồ Châu, Viện Quan hệ quốc tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh PGS.TS Nguyễn Mạnh Hưởng (2011), An ninh phi truyền thống – Vấn đề mang tính tồn cầu, Viện khoa học xã hội nhân văn quân sự, Bộ quốc phòng Hà Hồng Hải (2012), Giới thiệu số khái niệm an ninh, Tạp chí Học viện Ngoại giao, số 33, ngày 29/03/2012 PGS.TS Nguyễn Hồng Quân (3/2013), Thúc đẩy hợp tác đối phó với thách thức an ninh phi truyền thống Biển Đông, Nghiên cứu Quốc tế số (92) Nguyễn Thị Tuất (2013), An ninh quốc gia, vấn đề an ninh phi truyền 10 thống, nhà xuất Chính trị quốc gia Lê Thị Thu Hương (2011), Vai trò nước lớn ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị giới, số 12 11 (188)/2011 Trần Thanh Lâm (2010), Ảnh hưởng biến đổi khí hậu giải pháp 12 ứng phó, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 7/2010 Nguyễn Trọng Chuẩn (2012), Những vấn đề toàn cầu hai thập niên đầu 13 kỉ 21, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Lưu Ngọc Trịnh (2012), Biến đổi kí hậu tác động xã hội chúng 14 Việt Nam, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 4/2012 Tài liệu nước Anna Kicinger (2004), International migration as a non-traditional security threat and the EU responses to this phenomenon (Di cư quốc tế mối đe dọa an ninh phi truyền thống câu trả lời EU với tượng này), Trung 15 Tâm nghiên cứu Di cư Ba Lan Vương Dật Châu (2004), An ninh quốc tế thời đại tồn cầu hóa, nhà xuất 16 bàn Chính trị quốc gia, Hà Nội Hans Günter Brauch (2011), Concepts of Security Threats, Challenges, Vulnerabilities and Risks (Các khái niệm đe dọa an ninh, thách thức, lỗ hổng 17 rủi ro), nhà xuất Springer Divya Srikanth (2013), Non-traditional security threats in the 21st: review (Tổng quan mối đe dọa an ninh phi truyền kỉ 21), Viện nghiên cứu quan 18 hệ quốc tế Rajaratnam, Singapore Frans-Paul van der, Putten Minke Meijnders, Jan Rood (2015), Deterrence as a security concept against non-traditional threats, Viện quan hệ quốc tế Hà Lan 19 Lục Trung Vĩ (2006), Một số vấn đề an ninh phi truyền thống, Viện chiến lược Khoa học Bộ công an biên dịch, theo cuốn: Bàn an ninh phi truyền 20 thống Evans, Paul, 2004 Human security &d East Asia: a mid-tern review, World 21 Economics and Politics (Shijie jingji yu zhengzhi), Vo1.6 Xu Jian, 2003 Non-traditional Security issues and international security 22 cooperation, Contemporary Asia-Pacific, Vo1.3 Van Selm J and E Tsolakis (2004), The Enlargement of an Area of Freedom, Security and Justice: Managing Migration in a European Union of 25 Members, Migration Policy Institute, Policy Brief May 2004 No 4, 23 www.migrationpolicy.org Lahav G (2003), Migration and Security: The Role of Non-State Actors and Civil Liberties in Liberal Democracies, paper prepared for the Second Coordination Meeting on International Migration, Department of Economic and 24 Social Affairs, Population Division, UN, New York 15-16 October 2003 Wong, Andrea Chloe (2014), The EU and ASEAN Prospects for Inter-Regional Cooperation, NFG Policy Paper, https://asianperceptions.eu/system/files/private/NFG_Policy_ 25 Paper_3_Chloe_Wong.pdf Torney, Diarmuid (2012), Assessing EU Leadership on Climate Change The Limits of Diffusion in EU Relations with China and India, KFG Working Paper 26 No 46, September 2012 Maier-Knapp, Naila (2010), A friend in need A friend in deed? ASEAN-EU Interregionalism in the light of non-traditional security crises in South East 27 Asia, Current Research on Southeast Asia, trang 76 - 100 Gilardi, Fabrizio (2012), Transnational diffusion: Norms, ideas, and policies, 28 Handbook of International Relations, Thousand Oaks, trang 453-477 Gooch, Liz (2013), Malaysia Haze Points to a Regional Problem, The New York Times, June 23, 2012 29 Heinze, Torben (2011), Mechanism-Based Thinking on Policy Diffusion A Review of Current Approaches in Political Science , KFG Working Paper No 34, December 2011, http:// www.polsoz.fu- berlin.de/en/v/transformeurope/publications/working_paper/WP_34_ 30 Heinze.pdf Jetschke, Anja (2010), Do Regional Organizations Travel? European Integration, Diffusion and the Case of ASEAN, KFG Working Paper No 17, 31 October 2010 Holslag, J (2012), Crowded, connected and contested: security and peace in the Eurasian sea and what it means for Europe,: Brussels Institute of Contemporary China Studies ... số quan niệm an ninh phi tryền thống Liên minh Châu Âu - Phạm vi nghiên cứu: Các nội dung liên quan đến an ninh phi truyền thống bao gồm khái niệm an ninh, an ninh truyền thống, an ninh phi truyền. .. lấy quan niệm Liên hợp quốc an ninh phi truyền thống để phân tích - Phân biệt an ninh truyền thống an ninh phi truyền thống: + Một là, khái niệm an ninh truyền thống có nội hàm hẹp hơn, an ninh. .. vấn đề an ninh phi truyền thống Liên hợp quốc xác định, an ninh kinh tế, an ninh trị, an ninh người, an ninh cộng đồng, an ninh môi trường, an ninh sức khỏe, an ninh lương thực: - An ninh kinh