Đề cương ôn tập Bệnh học cơ sở (DSĐH)

18 1.3K 0
Đề cương ôn tập Bệnh học cơ sở (DSĐH)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương ôn tập Bệnh học cơ sở (DSĐH)

BỆNH HỌC SỞ Mô tả triệu chứng LS CLS hội chứng thận hư * Triệu chứng LS - Phù toàn thân + Triệu chứng đầu tiên, hay gặp + Bắt đầu mặt, vào buổi sáng  phù chân, mắt cá,… + Phù mềm, trắng, ấn lõm, đối xứng bên + Nặng: phù toàn thân, tràn dịch đa màng ( màng phổi, màng tim, màng bụng)  khó thở - Nước tiểu + Tiểu + XN nước tiểu: Pr cao >3.5g/24h - Tồn thân + Mệt mỏi, chán ăn + thể triệu chứng nguyên nhân * Triệu chứng CLS - XN nước tiểu + Pr niệu >= 3.5g/24h, 20-30g/24h + trụ mỡ, bạch cầu - XN máu + Pr TP ảnh hưởng lên kết điều trị - Yếu tố môi trường + Rượu, bia, chất kích thích chất gây tiết acid + Hút thuốc lá: tác nhân gây bệnh, làm xuất ổ loét mới, chậm lành sẹo, đề kháng với điều trị - Thuốc: + Kháng sinh: Trong mt acid, số KS k phân ly htan đc vs mỡ nên xuyên qa lớp nhầy ăn mòn niêm mạc gây loét + Kháng viêm non-steroid: Gây loét chảy máu tương tự KS k gây ăn mòn chỗ + Corticoid: k gây loét trực tiếp, nhiên lại ngăn chặn tổng hợp prostaglandin, làm bộc phát lại ổ loét cũ người sẵn tố tính lt - VK Hp: Được phát vào năm 1983, HP gây bệnh DD-TT (viêm, loét, ung thư) H.Pylori mặt ổ loét 90% trường hợp loét dày 95% trường hợp loét tá tràng Mô tả triệu chứng, biến chứng loét dày-tá tràng * Triệu chứng: tùy đợt tiến triển giảm bệnh - Loét DD-TT thể điển hình + Đau bụng vùng thượng vị Vết loét tiếp xúc với dịch vị dd gây đau Cảm giác đau khác BN: đau âm ỉ, đau tức, đau quặn, đau bỏng rát … Loét dày: đau sau ăn khoảng 15m-2h Loét tá tràng: đau đói vào ban đêm; đau giảm BN uống thuốc kháng acid ăn Đau tính chu kì dễ tái phát vào tg sau Thăm khám: đau: co cứng vùng thượng vị, ấn vào cảm giác đau tăng + Ợ hơi, ợ chua Viêm loét dd dễ gây chướng bụng, đầy hơi, khó tiêu  ợ Viêm loét dd thường dễ tăng tiết acid  trào ngược lên phần thực quản  ợ chua + Rối loạn tiêu hóa: Táo bón, ngồi phân sống, tiêu chảy,… + Nơn buồn nôn + Chán ăn sụt cân - Loét DD-TT thể khơng điển hình + BN k triệu chứng đau điển kể + Chỉ đến biến chứng: nơn máu, ngồi phân đen, thủng ổ loét  viêm phúc mạc, phát * Biến chứng - Xuất huyết đường tiêu hóa - Thủng dày - Lt xun thấy dính vào quan kế cận - Hẹp môn vị - Lt ung thư hóa Trình bày định nghĩa, phân loại nguyên nhân hen phế quản * Định nghĩa: - Hen phế quản bệnh lý viêm mạn tính phế quản tham gia nhiều tế bào nhiều thành phần tế bào (tb Mast, E, N, lympho T, tb biểu mô phế quản,…) - Gây nên tăng đáp ứng phế quản dẫn đến đợt tái diễn ran rít, khó thở, bó sát lồng ngực ho (đặc biệt xảy ban đêm hay vào sáng sớm) - Những đợt với tắc nghẽn phế quản thường tự hồi phục hay điều trị * Phân loại - Hen ngoại sinh (hen dị ứng) + Khởi phát từ trẻ (hen sớm) + Thường kèm theo eczema viêm mũi dị ứng + Tiền sử gđ bị hen tạng Atopic + Test da dương tính vs dị nguyên - Hen nội sinh (hen nhiễm trùng) + Hen k dị ứng, thường hen muộn >30 tuổi + Tiền sử gđ k bị hen + Triệu chứng dai dẳng + Test da âm tính với dị nguyên + K rõ yếu tố làm bùng nổ hen (trừ nhiễm trùng) + IgE máu bt * Nguyên nhân - Hen phế quản dị ứng: + Hen phế quản dị ứng không nhiễm khuẩn: Dị ứng nguyên hô hấp: thường bụi nhà, bụi chăn đệm, lơng móng lồi gia súc chó, mèo, chuột, thỏ v.v ; phấn hoa, cỏ, hay nghề nghiệp xưởng dệt, cty bông, sợi, Dị ứng nguyên thuốc kháng viêm không steroide, pennicilline, enzyme Dị ứng nguyên khác: trứng, hải sản; phẩm nhuộm màu; chất giữ thực phẩm + Hen phế quản dị ứng nhiễm khuẩn: VK, VR, nấm - Hen phế quản không dị ứng + Di truyền + Gắng sức: Khi gắng sức ngưng gắng sức + Thay đổi thời tiết: mùa lạnh, mùa nóng,… + Rối loạn nội tiết: Thời kỳ trưởng thành, trước kinh nguyệt, lúc mang thai, thời kỳ mãn kinh + Yếu tố tâm lý: Lo âu, căng thẳng, chấn thương tâm lý Trình bày triệu chứng, biến chứng hen phế quản * Triệu chứng LS - Giai đoạn khởi phát + Thường xuất đột ngột vào ban đêm, nửa đêm sáng + Thời gian xuất tùy thuộc vào nhiều yếu tố tiếp xúc dị ứng nguyên hô hấp, thức ăn, gắng sức, khơng khí lạnh, nhiễm virus đường hô hấp trên, v.v + Tiền triệu ngứa mũi, hắt hơi, chảy nước mũi, nước mắt, ho v.v khơng phải lúc - Giai đoạn lên + Khó thở chậm, khó thở kỳ thở + Trong hen, lồng ngực bệnh nhân căng ra, hô hấp phụ rõ, tím đầu tay chân sau lan mặt tồn thân + Nhịp thở chậm, tiếng thở rít kéo dài + Nghe phổi nhiều ran rít ran ngáy + Cơn khó thở dài hay ngắn tùy theo bệnh nhân - Giai đoạn lui + Sau vài phút hay vài giờ, hen giản dần + Bệnh nhân ho khạc đàm khó khăn, đàm đặc quánh, nhiều hạt nhỏ hạt trai + Nghe phổi: nhiều ran ẩm, ran ngáy + Khạc đàm nhiều báo hiệu hen hết - Giai đoạn + Các triệu chứng khơng + Khám lâm sàng bình thường * Triệu chứng cận lâm sàng - Thăm dò chức hơ hấp + Rối loạn thơng khí + Khí máu - Các xét nghiệm dị ứng + Test da + Test tìm kháng thể + Định lượng lgE toàn phần lgE đặc hiệu - X-quang lồng ngực + Phổi tăng sáng, rốn phổi đậm * Biến chứng - Biến chứng cấp + Hen phế quản cấp nặng: nguy tử vong + Tràn khí màng phổi: Do bóng khí phế thủng + Nhiễm khuẩn phế quản - phổi: VK - Biến chứng mạn + Khi phế thủng đa tiểu thùy + Suy hô hấp mạn + Triệu chứng suy tim phải Trình bày định nghĩa, nguyên nhân sốc phản vệ * Định nghĩa: Sốc phản vệ phản ứng dị ứng tức nguy hiểm nhất, dẫn tới tử vong đột ngột vòng vài phút sau tiếp xúc với dị nguyên * Nguyên nhân: - Vaccine, huyết thanh: Tất vắc xin gây sốc phản vệ; huyết kháng nọc rắn, bạch cầu, uốn ván,… - Thuốc: nguyên nhân thường gặp (tất loại thuốc gây sốc phản vệ), hay gặp kháng sinh họ beta lactam, chống viêm giảm đau, cản quang, gây tê, gây mê, enzyme,… - Thức ăn: nguồn gốc tv (dứa, khoai tây, đậu nành, loại hạt, ), đv giàu pr hải sản (cá, tơm,cua, mực), trứng, sữa bò,… - Hóa chất - Nọc trùng (ong đốt), rắn, bọ cạp, nhện,… cắn Tiêu chuẩn chẩn đoán sốc phản vệ * tiêu chuẩn: - Xuất đột ngột triệu chứng da, niêm mạc (ban đỏ, ngứa, phù mơi-lưỡivùng hầu họng) triệu chứng sau: + Hơ hấp: khó thở, khò khè, giảm oxy máu + Tụt huyết áp hậu tụt HA (ngất, đái ỉa k tự chủ,…) - Xuất đột ngột triệu chứng sau NB tiếp xúc với dị nguyên yếu tố gây phản vệ khác: + Da/niêm mạc + Hô hấp + Tụt HA + Tiêu hóa: RL tiêu hóa (nơn, đau bụng) - Tụt HA xuất vài phút đến vài sau tiếp xúc với dị nguyên mà NB bị dị ứng: + Trẻ em: giảm 30% HA tâm thu tụt HA tâm thu so với tuổi + Người lớn: HA tâm thu = 140mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương >= 90mmHg (theo WHO) * Phân loại: KN HATT (mmHg) HAT.tr (mmHg) HA tối ưu 110 - Cơn THA cấp cứu: >180/120 mmHg + tổn thương quan đích xảy hay tiến triển - Cơn THA khẩn cấp: THA đột ngột >220/120 mmHg không kèm theo tổn thương quan đích 12 Mơ tả ngun nhân tăng huyết áp * Tăng huyết áp nguyên phát (k nguyên): người lớn > 95% THA nguyên phát * THA thứ phát (có nguyên) - Các bệnh thận: viêm cầu thận cấp, viêm cầu thận mạn, sỏi thận, viêm thận kẽ, hẹp động mạch thận - Các bệnh nội tiết: U tủy thượng thận, cushing, cường aldosteron, cường giáp, cường tuyến yên,… - Các bệnh hệ tim mạch: Hở van ĐMC (gây THA tâm thu đơn độc), hẹp eo ĐMC (gây THA chi trên), bệnh vô mạch, hẹp xơ vữa ĐMC bụng - Do dùng thuốc: Cam thảo, thuốc cường alpha giao cảm, thuốc tránh thai,… - Nguyên nhân khác: Ngộ độc thai ngén, nhiễm độc thần kinh,… 13 Trình bày định nghĩa, nguyên nhân rối loạn lipid máu * Định nghĩa: nhiều rối loạn như: tăng bất thường cholesterol và/hoặc tăng triglycerid máu, và/hoặc giảm HDL- cholesterol * Nguyên nhân - Tăng cholesterol máu + Chế độ ăn: Ăn nhiều mỡ động vật Ăn nhiều thức ăn chứa nhiều Cholesterol (phủ tạng động vật, mỡ độngvật, trứng, bơ, sữa toàn phần ) Ăn dư thừa lượng + Di truyền: Tăng Cholesterol gia đình Rối loạn lipid máu kiểu hỗn hợp tính chất gia đình Tăng Cholesterol máu rối loạn hỗn hợp gen + Thứ phát: Hội chứng thận hư Suy giáp Đái tháo đường Bệnh lý gan tắc nghẽn Rối loạn protein máu - Tăng Triglycerid máu + Thiếu hụt gen lipase tiêu huỷ lipoprotein apolipoprotein C-II + Tăng TG tính chất gia đình + Béo phì + Uống nhiều rượu + Đái tháo đường + Dùng thuốc chẹn bêta giao cảm kéo dài - Giảm HDL-C + Hút thuốc + Béo phì + Lười vận động thể lực + Đái tháo đường không phụ thuộc insulin + Tăng TG máu + Dùng thuốc chẹn bê ta giao cảm kéo dài + Rối loạn gen chuyển hố HDL 14 Trình bày hậu rối loạn lipid máu * Tim mạch: - Tăng cholesterol  xơ vữa dần làm hẹp ĐM cung cấp máu cho tim - Đặc biệt, cholesterol triglyceride tăng nguy cao gấp nhiều lần => hậu gây thiếu máu tim, nguy hiểm nhồi máu tim * Tăng Huyết áp - Tăng mỡ máu tạo mảng xơ vữa  lòng mạch hẹp lại, thành mạch đàn hồi  tăng sức đề kháng lên lòng mạch máu - Để cung cấp đầy đủ nhu cầu máu, thể đáp ứng tăng nhịp tim, tăng sức co bóp tim, tăng hấp thu giữ nước thể => tăng huyết áp * Đột quỵ - Cholesterol tăng lắng đọng thành mạch mảng xơ vữa  hẹp lòng mạch  giảm lưu lượng tuần hoàn gây thiếu máu não - Nặng hơn, dòng máu lên não bị tắc nghẽn hồn tồn => quỵ não * Gan nhiễm mỡ Tích luỹ chất béo gan vượt 5% trọng lượng gan * Sỏi Mật - Nồng độ cholesterol mật cao, nồng độ muối mật thấp + ứ đọng dịch mật  cholesterol bị kết tủa dịch mật => sỏi mật * Đái tháo đường - Rối loạn chuyển hóa lipid máu làm tăng chất béo tự máu, làm chết rối loạn chức tế bào tụy  suy giảm tiết insulin => ĐTĐ * Béo Phì Khoảng 90% bệnh nhân béo phì, béo bụng gặp rối loạn chuyển hóa lipid máu 15 Trình bày biến chứng đái tháo đường * Biến chứng cấp - Hôn mê tăng đường huyết + Hôn mê nhiễm toan ceton: ĐTĐ typ k điều trị, điều trị sai, sau nhiễm khuẩn, sau phẫu thuật, chấn thương Triệu chứng: Lơ mơ, dấu hiệu nước rõ Hôn mê tiến triển từ từ, k tk khu trú Mạch nhanh, HA tụt nước toàn thể nặng RL nhịp thở kiểu Kussmual, thở mùi aceton Xét nghiệm: Ceton/niệu (+) Glu máu cao; Na,K máu giảm Nhiễm toan máu: Dự trữ kiềm giảm, pH máu thấp + Hôn mê tăng áp lực thẩm thấu: người tuổi, ĐTĐ typ Triệu chứng: Khởi phát từ từ Hôn mê k thần kinh khu trú; đơi co giật Mất nước tồn thể nặng, sốt K khó thở, thở k mùi ceton Xét nghiệm: Đường máu cao; Na, K máu tăng Áp lực thẩm thấu máu tăng >350 mosmol/kg Ure, creatinin tăng (nếu suy thận) - Hơn mê hạ đường huyết (quá liều thuốc hạ đường huyết) * Biến chứng mạn tính - Biến chứng nhiễm khuẩn + Nhiễm khuẩn da, niêm mạc: mụn nhọt, viêm cơ, bệnh hậu bối, NK bàn chân… + Nhiễm khuẩn hô hấp: Lao phổi, viêm phổi + Nhiễm khuẩn tiết niệu-sinh dục: đái buốt, đái dắt, đái k tự chủ + Nhiễm nấm da, niêm mạc - Biến chứng mạch máu lớn + Bệnh mạch vành: đau thắt ngực, nhồi máu tim (k điển hình) + Mạch máu não: tai biến mạch máu não thoáng qua, nhũn não, xuất huyết não,… + Mạch ngoại biên: mạch máu lớn (cảnh, đùi) bị hẹp, tắc mảng xơ vữa + Tăng huyết áp - Biến chứng vi mạch + Mắt: tổn thương võng mạc, đáy mắt (tăng sinh k tăng sinh)  giảm thị lực, mù + Thận: bệnh cầu thận ĐTĐ: phù, protein/niệu, tăng HA, suy thận - Biến chứng thần kinh + BC Viêm đa dây TK ngoại vi: tê bì, dị cảm, giảm phản xạ gân gối, gân gót + BD thần kinh tự chủ (TK thực vật) Tim mạch: loạn nhịp tim, hạ huyết áp tư đứng Tiêu hóa: RL tiêu hóa (táo bón tiêu chảy) Bài tiết: Bí tiểu tiểu liên tục, tiểu k tự chủ; RL tiết mồ hôi, vã mồ hôi - Loét bàn chân kéo dài: nhiều yếu tố gây nên (BC tk ngoại biên, BC mạch máu ngoại biên, nhiễm trùng,…) => Đoạn chi 16 Trình bày tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường xét nghiệm cần làm để theo dõi điều trị đái tháo đường * Chuẩn đốn ĐTĐ theo ADA 2017: tiêu chí: - HbA1C >= 6.5% - Glucose huyết lúc đói >= 126 mg/dL (7.0 mmol/l) - Glucose huyết sau làm nghiệm pháp dung nạp 75g >= 200 mg/dL ( >= 11.1 mmol/l) - Glucose huyết >= 200 mg/dL (>= 11.1 mmol/l) * Xét nghiệm theo dõi điều trị ĐTĐ - Đường huyết: lúc đói, sau ăn 2h - HbA1c: lần đầu phát tháng/1 lần - Sinh hóa máu: creatinin máu, cholesterol, triglycerid, HDL-C, LDL-C (lúc chẩn đoán sau tháng) - Tổng phân tích nước tiểu: làm thường quy - Điện tâm đồ: lần đầu phát tháng - Siêu âm Doppler mạch cảnh, mạch chân: lúc chẩn đốn, nghi ngờ tổn thương - Chụp tim phổi: chẩn đoán, nghi phổi tổn thương - Khám mắt: lúc chẩn đoán sau năm Khi tổn thương mắt: 3-6 tháng; theo dõi biến chứng 17 Trình bày dịch tễ học HIV/AIDS * Nguyên nhân - Đặc điểm HIV + HIV (human immunodeficiency virus) vr gây suy giảm miễn dịch người + Thuộc họ Retroviridae, nhóm Lentivirus (có khả chép ngược) tính cao với tế bào Lympho + Thời gian ủ bệnh dài tiến triển tương đối chậm + HIV dạng hình cầu, kích thước khoảng 80-120 nm + typ HIV gây bệnh người HIV-1 (toàn tg) HIV-2 (chủ yếu Cphi) + Cấu trúc: Lớp lipid kép: Màng ngoài: gp120 Màng trong: gp17, gp24, gp41 Nhân: ARN enzym chép ngược - Sức đề kháng HIV * Nguồn bệnh - Người nhiễm HIV - Bệnh nhân AIDS * Đường lây - Đường máu dùng bơm kim tiêm chung: HIV sống máu BN, dễ dàng mắc bệnh khi: + Dùng chung dụng cụ, bơm kim tiêm với người nhiễm HIV + Truyền phải máu người bị nhiễm HIV + Săm trổ vật dụng dùng cho người nhiễm HIV + Tiếp xúc vết thương hở, rách da thịt với máu, tinh dịch hay dịch âm đạo người nhiễm HIV + Do tai nạn y tế - Từ mẹ sang con: Tỷ lệ lây nhiễm HIV từ mẹ sang con: 25-40% Mẹ bị nhiễm HIV mang thai truyền HIV cho con: + Trong lúc mang thai + Trong trình chuyển đẻ em bé (vì dính máu) + Hoặc lúc cho bú (trong sữa mẹ chứa HIV) Ở VN, tỷ lệ nhiễm HIV phụ nữ mang thai 0.4%, với số trẻ sinh hàng năm 1.5 triệu đến triệu năm khoảng 6000 trẻ sinh phơi nhiễm với HIV - Quan hệ tình dục + HIV sống tinh dịch (nam), dịch nhờn âm đạo (nữ) + Vì vậy, quan hệ tình dục mà khơng bảo vệ dễ dàng nhiễm HIV * thể cảm thụ miễn dịch - Mọi người bị nhiễm - Đối tượng nguy lây nhiễm cao: + Người hoạt động mại dân + BN mắc Bệnh lây truyền qua quan hệ tình dục (Sexually Transmitted Disease) + Người nghiện ma túy tiêm chích qua đường tĩnh mạch + Quan hệ tình dục khơng bảo vệ + Người truyền máu nhiều lần + Cán y tế thường xuyên tiếp xúc với máu, dịch tiết BN,… => Miễn dịch sau nhiễm HIV diến tiến đến suy giảm miễn dịch -> tử vong 18 Triệu chứng LS HIV/AIDS * GĐ nhiễm (15d-3m): (Từ nhiễm HIV chuyển đổi huyết thanh) - 20-50% biểu LS như: cảm cúm, sốt, phát ban, viêm màng não nước trong, … - Tự lành sau 8-10 ngày - XN: Anti HIV âm tính  GĐ cửa sổ MD - Vẫn lây nhiễm cao * GĐ nhiễm trùng không triệu chứng - Trung bình 8-10 năm - Khơng biểu lâm sàng - Anti HIV dương tính/máu * GĐ bệnh lí hạch dai dẳng tồn thân - Thường sưng vùng cổ nách, kích thước từ 1-3 cm - Hạch đối xứng - Hạch tồn 1-3m * GĐ cận AIDS AIDS - GĐ cận AIDS + Sốt kéo dài >1m k rõ nguyên nhân + Tiêu chảy kéo dài >1m + Sụt cân + TCD4 bắt đầu giảm + Xuất bệnh nhiễm trùng hội nhẹ tái phát, khó điều trị: nhiễm nấm miệng, lưỡi, thực quản, lao… - Giai đoạn AIDS: (T CD4 10y) - Lây khó: đk lây bệnh khó khăn - thể cắt đứt lây lan nhanh chóng sau uống thuốc vài tuần 21 Dấu hiệu sớm nhận biết bệnh phong * Dấu hiệu sớm: - Đám da thay đổi màu sắc (màu trắng, màu nâu) - Mất cảm giác (châm kim k biết đau, gần lửa k biết nóng…) + Cảm giác nóng, lạnh trước + Cảm giác đau sau (vẫn cảm giác sâu) * Nếu chẩn đốn bệnh phong người bệnh điều trị hồn tồn miễn phí nhà ... tham gia 20 Nguyên nhân, nguồn lây, cách lây bệnh phong * Nguyên nhân: - Bệnh phong bệnh nhiễm trùng, tác nhân gây bệnh vi khuẩn phong có tên khoa học Mycobacterium Leprae – trực khuẩn Hansen... yếu người mắc bệnh phong chưa điều trị, đặc biệt bệnh nhân nhóm nhiều vi khuẩn - Khi người bệnh điều trị khơng khả gây bệnh * Đường lây nhiễm: - VK phong tiết theo đường mũi họng từ bệnh nhân có... cấp cho người bệnh thẻ theo dõi xác định thuốc hay dị nguyên gây dị ứng, nhắc nhở người bệnh mang theo thẻ khám, chữa bệnh Cần tiến hành test da trước tiêm thuốc, vaccin người bệnh có tiền sử

Ngày đăng: 12/03/2018, 20:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan