Nghiên cứu kỹ thuật thủy vân bền vững trong Audio (Luận văn thạc sĩ)

71 303 0
Nghiên cứu kỹ thuật thủy vân bền vững trong Audio (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu kỹ thuật thủy vân bền vững trong Audio (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu kỹ thuật thủy vân bền vững trong Audio (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu kỹ thuật thủy vân bền vững trong Audio (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu kỹ thuật thủy vân bền vững trong Audio (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu kỹ thuật thủy vân bền vững trong Audio (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu kỹ thuật thủy vân bền vững trong Audio (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu kỹ thuật thủy vân bền vững trong Audio (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu kỹ thuật thủy vân bền vững trong Audio (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu kỹ thuật thủy vân bền vững trong Audio (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu kỹ thuật thủy vân bền vững trong Audio (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu kỹ thuật thủy vân bền vững trong Audio (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu kỹ thuật thủy vân bền vững trong Audio (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu kỹ thuật thủy vân bền vững trong Audio (Luận văn thạc sĩ)

3 HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG - BỒ THANH LONG NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT THỦY VÂN BỀN VỮNG TRONG AUDIO LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT ( Theo định hướng ứng dụng ) TP.HCM – 2018 HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG - BỒ THANH LONG NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT THỦY VÂN BỀN VỮNG TRONG AUDIO Chuyên nghành: KỸ THUẬT VIỄN THÔNG Mã số: 8520208 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT ( Theo định hướng ứng dụng ) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN LƯƠNG NHẬT TP.HCM - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 11 năm 2017 Học viên thực Bồ Thanh Long ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, cho phép gửi lời cảm ơn chân thành, lời chúc tốt đẹp đến Thầy, Cô giáo thuộc Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng đơn vị khác tận tình giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức quý báu cho thời gian học tập Học viện Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Lương Nhật - Trưởng khoa Kỹ thuật điện tử 2, Học viện Công nghệ Bưu Viễn thơng sở TP HCM dành nhiều thời gian hướng dẫn, giúp đỡ trình nghiên cứu thực luận văn Trong thời gian qua, lời động viên, góp ý TS Nguyễn Lương Nhật giúp tơi có nhiều ý tưởng để hoàn thiện luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, lãnh đạo quan bạn đồng nghiệp động viên, tạo điều kiện dành cho góp ý chân thành để tơi hồn thành khóa học luận văn Em xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 11 năm 2017 Học viên thực Bồ Thanh Long iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ viii MỞ ĐẦU .1 Chương 1- TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT THỦY VÂN VÀ AUDIO SỐ 1.1 Tổng quan kỹ thuật thủy vân .4 1.1.1 Giới thiệu .4 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Ứng dụng .7 1.2 Hàm băm 1.2.1 Hàm băm .9 1.2.2 Hàm băm MD5 10 1.3 Tổng quan âm số 12 1.3.1 Sơ lược âm số .12 1.3.2 Xử lý âm số .14 1.4 Mơ hình hệ thống thủy vân Audio số 18 1.4.1 Khái niệm Thủy vân audio số .18 1.4.2 Q trình nhúng/ trích xuất thủy vân Audio số 18 1.4.3 Đánh giá chất lượng hệ thống thủy vân Audio 19 1.5 Kết luận chương .20 Chương 2- KỸ THUẬT THỦY VÂN BỀN VỮNG TRONG AUDIO 21 2.1 Thuật toán nhúng thủy vân miền không gian 21 2.1.1 Phương pháp thay bit có trọng số thấp - LSB .21 2.1.2 Thuật tốn nhúng, trích thủy vân dùng phép biến đổi LSB 22 2.1.3 Ưu khuyết điểm thuật toán LSB 23 iv 2.2 Thuật toán thủy vân Audio số dùng biến đổi Cosin rời rạc 23 2.2.1 Phép biến đổi cosin rời rạc ( DCT ) 23 2.2.2 Thuật tốn nhúng trích xuất thủy vân dùng DCT 26 2.2.3 Ưu nhược điểm thuật toán: 27 2.3 Thuật toán thủy vân Audio số dùng biến đổi Cosin rời rạc có điều chỉnh 28 2.3.1 Phép biến đổi Cosin rời rạc có điều chỉnh (mDCT) 28 2.3.2 Thuật tốn nhúng trích xuất thủy vân dùng mDCT 31 2.3.3 Ưu khuyết điểm thuật toán 32 2.4 Thuật toán thủy vân Audio số dùng biến đổi Wavelet rời rạc .32 2.4.1 Phép biến đổi Wavelet liên tục 32 2.4.2 Phép biến đổi wavelet rời rạc 34 2.4.3 Thuật toán nhúng trích xuất thủy vân dùng biến đổi DWT 37 2.4.4 Ưu nhược điểm thuật toán 39 2.5 Thuật toán đề xuất ( sDWT) 39 2.5.1 Thuật tốn nhúng trích xuất thủy vân sDWT 39 2.5.2 Ưu khuyết điểm thuật toán 40 2.6 Kết luận chương .40 Chương 3- CHƯƠNG TRÌNH MƠ PHỎNG 42 3.1 Công cụ mô mục đích chương trình mơ .42 3.2 Mơ hình giải thuật mơ 42 3.3 Giao diện chương trình bước thực mơ .43 3.3.1 Giao diện chương trình 43 3.3.2 Các bước thực mô 44 3.4 Kết mô - đánh giá 45 3.4.1 Thời gian thực .45 3.4.2 Tỉ số tín hiệu nhiễu (SNR) 46 3.4.3 Sai số bình phương trung bình (MSE) 47 3.5 Kết mô công 48 3.5.1 Tấn công lấy mẫu lại giảm-tăng 48 v 3.5.2 Tấn công lấy mẫu lại tăng - giảm 49 3.5.3 Tấn công thêm nhiễu 51 3.5.4 Tấn công nén DCT .52 3.5.5 Tấn công lọc thông thấp 53 3.5.6 Tấn công nén mp3 .54 3.6 Kết luận chương .55 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 57 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 vi DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt 1D 1- Dimension chiều 2D 2- Dimension chiều CSS Content Scrambling System Hệ thống mã hoá văn DCT Discrete Cosine Transform Biến đổi cosin rời rạc DWT Discrete Wavelet Transform Biến đổi Wavelet rời rạc IDCT Inverse discrete cosine transform DCT ngược IDWT Inverse Discrete Wavelet Transform DWT ngược IIPA International Intellectual Property Alliance Hiệp hội bảo vệ tác quyền giới IMDCT Inverse Modified discrete cosine transform MDCT ngược HAS Human Auditory System Hệ thống thính giác HVS Human Visual System Hệ thống thị giác LSB Least significant bit Bít có trọng số thấp MDCT Modified Discrete Cosine Transform Biến đổi Cosin rời rạc có điều chỉnh MD5 Message-Digest algorithm Thuật toán băm MD5 MSE Mean Squared Error Sai số bình phương trung bình National Institute of Standards and Viện tiêu chuẩn công nghệ Technology Quốc gia (Hoa kỳ) PCM Pulse Code Modulation Điều chế xung mã PN Pseudo Noise chuỗi giả ngẫu nhiên PSNR Peak signal to noise ratio Tỉ số tín hiệu đỉnh nhiễu sDWT stereo DWT Thuật toán đề xuất tác NIST giả SNR Signal to noise ratio Tỉ số tín hiệu nhiễu vii DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1 Các tiêu chuẩn lấy mẫu Audio điển hình 17 Bảng 3.1 Thời gian nhúng/ tách thuật toán .46 Bảng 3.2 Tỉ số SNR phổ tín hiệu âm trước nhúng/ sau nhúng .46 Bảng 3.3 Tỉ số MSE thủy vân sau tách .47 Bảng 3.4 Kết công lấy mẫu lại giảm - tăng .48 Bảng 3.5 Kết công lấy mẫu lại tăng – giảm 49 Bảng 3.6 Kết công thêm nhiễu 51 Bảng 3.7 Kết công nén DCT .52 Bảng 3.8 Kết công lọc thông thấp .53 Bảng 3.9 Kết công nén mp3 54 viii DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1 Mơ hình nhúng tin Hình Ví dụ hàm băm Hình Sơ đồ thực MD5 .10 Hình Một tác vụ vòng MD5 11 Hình Biểu diễn dạng sóng âm tần số 10 kHz 14 Hình Các dạng biễu diễn âm 15 Hình Các bước số hóa tín hiệu tương tự 16 Hình Ví dụ q trình số hóa .16 Hình Quá trình chuyển đổi tín hiệu số sang tín hiệu tương tự 17 Hình 10 Dữ liệu file 1.wav .17 Hình 11 Hệ thống thủy vân Audio đơn giản 18 Hình Giá trị bit tín hiệu A = 218 21 Hình 2 Giá trị bit tín hiệu B=219 sau nhúng bit vào LSB A 22 Hình Giá trị bit tín hiệu C=218 sau nhúng bit vào LSB A 22 Hình a)Tín hiệu gốc b) Tín hiệu sau biến đổi DCT 26 Hình Các hàm cửa số mDCT 30 Hình a) Tín hiệu gốc b) Tín hiệu sau biến đổi mDCT 30 Hình Phân tích wavelet đa phân giải mức 35 Hình Quá trình phân tích tổng hợp dùng DWT 36 Hình a) Tín hiệu gốc b) Tín hiệu sau biến đổi DWT họ Haar 36 Hình 10 Phân tích wavelet chiều 37 Hình 11 Biến đổi DWT2 họ Haar 37 Hình Mơ hình nhúng thủy vân 42 Hình Mơ hình trích xuất thủy vân 43 46 Bảng 3.1: Thời gian nhúng/ tách thuật toán Thuật toán Thời gian nhúng Thời gian tách nhúng (s) (s) LSB 0.00336808 0.00309648 0.00646456 DCT 0.163002 0.139253 0.302255 DWT 0.0577591 0.0558157 0.1135748 mDCT 1.31889 0.953434 2.272324 sDWT 0.141006 0.15131 0.292316 STT Tổng (s) Thời gian thực biểu thị mức độ sẳn sàng thuật toán Căn kết thực nghiệm, thuật tốn trên, ta thấy thuật tốn LSB có độ sẳn sàng tốt (thời gian tổng: 0.00646456 s) mDCT cho tính sẵn sàng thấp (thời gian tổng: 2.272324 s) 3.4.2 Tỉ số tín hiệu nhiễu (SNR) Kết tỉ số tín hiệu nhiễu thuật toán áp dụng, thống kê số liệu tách thủy vân file danhung.wav chưa thực công, cụ thể sau: Bảng 3.2: Tỉ số SNR phổ tín hiệu âm trước nhúng/ sau nhúng Thuật SNR toán (dB) LSB 87.0735 DCT 64.9432 STT Phổ tín hiệu audio sau nhúng thủy vân 47 DWT 63.503 mDCT 63.4735 sDWT 62.7851 Căn theo kết thực nghiệm, thuật tốn LSB có SNR tốt (SNR=87.0735 dB), thuật tốn có độ suốt cao thuật toán Trong đó, thuật tốn sDWT có SNR thấp (SNR=62.7851dB) 3.4.3 Sai số bình phương trung bình (MSE) Kết sai số bình phương trung bình thực trình tách thủy vân cho thuật toán áp dụng, thống kê số liệu tách thủy vân file danhung.wav chưa thực công, cụ thể sau: Bảng 3.3: Tỉ số MSE thủy vân sau tách STT Thuật toán nhúng MSE LSB DCT Thủy vân sau tách 48 DWT mDCT sDWT Theo kết mô phỏng, đường truyền không bị công (lý tưởng) thuật tốn cho kết trích xuất thủy vân giống 100% thủy vân gốc 3.5 Kết mô công 3.5.1 Tấn công lấy mẫu lại giảm-tăng Thực mô công lấy mẫu lại giảm- tăng theo tỉ lệ 92% ( tức giảm xuống 92% sau tăng lại 100% )khi thực nhúng thủy vân vnpt.tif vào file âm 1.wav Kết sau: Bảng 3.4: Kết công lấy mẫu lại giảm - tăng Thuật STT toán nhúng LSB SNR (dB) 87.1055 MSE 0.434509 Thời gian Thời gian Thủy vân sau nhúng (s) tách (s) tách 0.00372928 0.00170575 49 DCT 64.9752 0.0120239 0.158995 0.128545 DWT 63.5352 0.121887 0.0478668 0.0535936 mDCT 63.5055 1.31748 0.948514 sDWT 62.8171 0.136126 0.156097 Theo kết mô phỏng, thực công lấy mẫu lại giảm- tăng có hai thuật tốn sDWT mDCT cho kết thủy vân sau tách ấn tượng hết (MSEsDWT = MSEmDCT=0) thuật tốn LSB bền vững (MSELSB = 0.434509) 3.5.2 Tấn công lấy mẫu lại tăng - giảm Thực mô công lấy mẫu lại tăng – giảm theo tỉ lệ 50% (tức tăng lên 200%, sau giảm lại 100%) thực nhúng thủy vân vnpt.tif vào file âm 1.wav Kết sau: Bảng 3.5: Kết công lấy mẫu lại tăng – giảm Thuật STT toán nhúng SNR (dB) MSE Thời gian Thời gian Thủy vân sau nhúng (s) tách (s) tách 50 LSB 87.1055 0.30072 0.00372928 0.00256474 DCT 64.9752 0.00482178 0.158995 0.135873 DWT 63.5352 0.0413208 0.0478668 0.0542875 mDCT 63.5055 1.31748 0.941786 sDWT 62.8171 0.136126 0.155939 Theo kết mô phỏng, thực công lấy mẫu lại tăng - giảm theo tỉ lệ 50% giống lấy mẫu lại giảm – tăng, hai thuật toán sDWT mDCT cho kết thủy vân sau tách không thay đổi so với thủy vân gốc (MSEsDWT = MSEmDCT =0), nhiên mức độ sẳn sàng thuật toán mDCT (ttách=1.31748s) sDWT (ttách=0.155939s) Còn thuật tốn LSB bền vững (MSELSB=0.30072) 51 3.5.3 Tấn công thêm nhiễu ➢ Thực mô công thêm nhiễu với mức thêm 0.03% thực nhúng thủy vân vnpt.tif vào file âm 1.wav Kết sau: Bảng 3.6: Kết cơng thêm nhiễu Thuật STT tốn nhúng SNR (dB) MSE Thời gian Thời gian Thủy vân sau nhúng (s) tách (s) tách LSB 87.1055 0.490784 0.00372928 0.00187629 DCT 64.9752 0.0229492 0.158995 0.145805 DWT 63.5352 0.321655 0.0478668 0.0532604 mDCT 63.5055 0.00256348 1.31748 0.953827 sDWT 62.8171 0.000854492 0.136126 0.151517 52 Theo kết mô phỏng, thực công thêm nhiễu với mức thêm 0.03% thuật tốn sDWT cho kết thủy vân sau tách tốt (MSEsDWT=0.000854492), thuật toán LSB cho kết bền vững (MSELSB=0.490784) 3.5.4 Tấn công nén DCT Thực mô công nén DCT theo tỉ lệ 2:1 thực nhúng thủy vân vnpt.tif vào file âm 1.wav Kết sau: Bảng 3.7: Kết công nén DCT Thuật STT toán nhúng SNR (dB) MSE Thời gian Thời gian Thủy vân sau nhúng (s) tách (s) tách LSB 87.1055 0.498352 0.00372928 0.00171365 DCT 64.9752 DWT 63.5352 mDCT 63.5055 6.10352e05 0.158995 0.142691 0.0478668 0.0541968 1.31748 0.941068 53 sDWT 62.8171 0.136126 0.152884 Theo kết mô phỏng, thực cơng nén DCT có 03 thuật tốn DCT, sDWT mDCT cho kết thủy vân sau tách không thay đổi so với thủy vân gốc (MSE=0), thuật tốn LSB bền vững (MSELSB = 0.498352) 3.5.5 Tấn công lọc thông thấp Thực mô công lọc thông thấp lọc Buterworth , tần số cắt 99% tần số lấy mẫu thực nhúng thủy vân vnpt.tif vào file âm 1.wav Kết sau: Bảng 3.8: Kết cơng lọc thơng thấp Thuật STT tốn nhúng SNR (dB) MSE Thời gian Thời gian Thủy vân sau nhúng (s) tách (s) tách LSB 87.1055 0.479919 0.00372928 0.00256751 DCT 64.9752 0.024353 0.158995 0.133366 DWT 63.5352 0.0697632 0.0478668 0.0503601 54 mDCT 63.5055 1.31748 0.9565 sDWT 0.136126 0.150325 62.8171 Theo kết mô phỏng, thực cơng lọc thơng thấp hai thuật toán sDWT mDCT cho kết thủy vân sau tách ấn tượng (MSE=0), nhiên mức độ sẳn sàng mDCT (t=0.9565s) Còn thuật tóan LSB bền vững (MSELSB =0.479919) 3.5.6 Tấn công nén mp3 Thực mô công nén mp3 với tỉ lệ 5.4:1, với bit rate 256kbps thực nhúng thủy vân vnpt.tif vào file âm 1.wav Kết sau: Bảng 3.9: Kết cơng nén mp3 Thuật STT tốn nhúng SNR (dB) MSE LSB 87.1055 0.545349 DCT 64.9752 0.444519 Thời gian Thời gian Thủy vân sau nhúng (s) tách (s) tách 0.00356506 0.00185102 0.158236 0.137059 55 DWT 63.5352 0.254333 0.701393 0.079863 mDCT 63.5055 1.41542 1.01813 sDWT 62.8171 0.0217285 0.144467 0.144467 Theo kết mơ phỏng, thực cơng nén mp3 hai thuật toán sDWT mDCT cho kết thủy vân sau tách tốt, sDWT mDCT mặt bền vững độ sẳn sàng tốt Còn thuật tóan LSB bền vững (MSELSB =0.545349) 3.6 Kết luận chương Các nghiên cứu luận văn nhằm hiểu rõ phương thức nhúng trích xuất thủy vân miền khơng gian miền biến đổi, để từ giá tính bền vững thông tin thủy vân chứa sản phẩm Audio số Để kiểm chứng tính đắn sở lý thuyết, em xây dựng chương trình mơ hệ thống nhúng, trích xuất thơng tin thủy vân phần mềm Matlab so sánh, đánh giá phương pháp Sau cùng, tác giả đưa kết mơ cụ thể với phân tích, đánh giá thơng qua tiêu chí: tính vơ hình liệu thủy vân, khả chứng thực, tính tồn vẹn tính sẵn sàng hệ thống Các kết thực với nhiều loại liệu khác nhiều đối tượng chứa khác nhau, sau so sánh với kết nhiều cơng trình nghiên cứu khác để đảm bảo tính trung thực luận văn 56 Qua kết mô phỏng, tùy theo mục đích ứng dụng mà lựa chọn thuật tốn phù hợp Mỗi thuật tốn có ưu khuyết điểm riêng, ví dụ LSB độ suốt tính sẳn sàng cao không bền vững bị cơng mDCT tính bền vững tốt tính sẳn sàng chưa cao Từ kết mơ phỏng, chứng minh tính bền vững thuật tóan nhúng miền biến đổi tốt hẳn so với miền không gian Và từ kết mô phỏng, chứng minh thuật toán đề xuất tác giả bền vững thuật toán 57 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Với kiến thức quý giá lĩnh hội từ Thầy, Cô trình học tập thực luận văn, với định hướng góp ý tận tình Thầy Nguyễn Lương Nhật, tác giả hoàn thành luận văn tiến độ yêu cầu đặt Cụ thể vấn đề đạt đóng góp mẽ luận văn bao gồm: • Kiến thức tổng quan kỹ thuật thủy vân, hàm băm (MD5), âm số mơ hình hệ thống thủy vân âm số • Nghiên cứu thuật toán nhúng thủy vân miền thời gian (LSB) miền biến đổi (DCT, mDCT, DWT, sDWT) Trong thuật toán, tác giả đề xuất nhúng cho kết tách thủy vân thỏa mãn tính suốt tính bền vững • Xây dựng chương trình mơ (Matlab) thuật tốn với giao diện GUI Chương trình thực nhúng liệu thủy vân có định dạng khác (âm thanh, hình ảnh, text) vào nhiều định dạng Audio khác Tác giả tin rằng, luận văn đóng góp phần kiến thức cho lĩnh vực an tồn thơng tin nói riêng cho khoa học nghiên cứu nhúng thủy vân Nước ta nói chung Tác giả đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo: • Cải tiến thuật tốn nhúng mDCT nhằm nâng cao tính sẳn sàng • Kết hợp kỹ thuật mDCT sDWT để có thuật tốn nhúng tối ưu 58 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Nguyễn Thanh Bình ThS Võ Nguyễn Quốc Bảo (2007), Xử lý âm hình ảnh, Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng [2] Hồ Quang Bửu (2014), Về phương pháp xây dựng hàm băm cho việc xác [3] thực sở ứng dụng thuật tốn mã hóa đối xứng, luận án tiến sĩ kỹ thuật, Học Viện Cơng Nghệ Bưu Chính Viễn Thơng TS Hồ Thị Hương Thơm (2015), Phương pháp giấu văn liệu âm thanh, Trường Đại học hàng hải Việt Nam [4] Pradeep Kumar Singh, R.K.Aggrawal: “Enhancement of LSB based Steganography for Hiding Image in Audio”, (IJCSE) International Journal on Computer Science and Engineering, Vol 02, No 05, 2010, 1652-1658 [5] Sumon Roy; Nishi Sarkar; Alok Kumar Chowdhury; Shahid Md Asif Iqbal, ”An efficient and blind audio watermarking technique in DCT domain”, International Conference on Computer and Information Technology (ICCIT), DOI: 10.1109/ICCITechn.2015.7488097, 2016, pp.362-367 [6] Ivana Milaš, Božidarka Radović, Danilo Janković “A new audio watermarking method with optimal detection”, Mediterranean Conference on Embedded Computing (MECO), DOI: 10.1109/MECO.2016.7525717, 2016, pp 116 – 119 [7] Gaorong Zeng; Zhengding Qiu, “Audio watermarking in DCT: Embedding strategy and algorithm”, 2008 9th International Conference on Signal Processing, DOI: 10.1109/ICOSP.2008.4697583, 2008, pp.2193-2196 [8] Shuhua Zhang; Laurent Girin, “Fast and Accurate Direct MDCT to DFT conversion With Arbitrary Window Functions", IEEE Transactions on Audio, Speech, and Language Processing, DOI: 10.1109/TASL.2012.2227737, 2012, pp.567-578 59 [9] S Aparna, P S Baiju “Audio watermarking technique using modified discrete cosine transform”, International Conference on Communication Systems and Networks (ComNet), DOI: 10.1109/CSN.2016.7824019, 2016, pp 227 – 230 [10] Mu-Liang Wang; Hong-Xun Lin; Mn-Ta Lee, “Robust Audio Watermarking Based on MDCT Coefficients”, 2012 Sixth International Conference on Genetic and Evolutionary Computing, DOI: 10.1109/ICGEC.2012.125, 2012, pp 372 – 375 [11] N V Lalitha; Srinivasa Rao; P V Y JayaSree, “DWT - Arnold Transform based audio watermarking”, 2013 IEEE Asia Pacific Conference on Postgraduate Research in Microelectronics and Electronics (PrimeAsia), DOI: 10.1109/PrimeAsia.2013.6731204, 2013, pp.196-199 [12] [10] A R Elshazly; M M Fouad; M E Nasr “Secure and robust high quality DWT domain audio watermarking algorithmwith binary image”, 2012 Seventh International Conference on Computer Engineering & Systems (ICCES), DOI: 10.1109/ICCES.2012.6408514, 2012, pp.207-212 [13] Yoshito Ishida; Kazuma Ikebe; Akira Morimoto; Motoi Tatsumi, “Digital audio watermarking method based on wavelet transform”, 2015 International Conference on Wavelet Analysis and Pattern Recognition (ICWAPR), DOI: 10.1109/ICWAPR.2015.7295931, 2015, pp 87-92 [14] Keqiang Ren; Huihuan Li, “Large capacity digital audio watermarking algorithm based on DWT and DCT”, 2011 International Conference on Mechatronic Science, Electric Engineering and Computer (MEC), DOI: 10.1109/MEC.2011.6025824, 2011, pp 1765 – 1768 [15] Andrew Nadeau, Gaurav Sharma, “An Audio Watermark Designed for Efficient and Robust Resynchronization After Analog Playback”, IEEE Transactions on Information Forensics and Security , DOI: 10.1109/TIFS.2017.2661724, 2017, pp 1393 - 1405 [16] Qian Cai, Xianghong Tang “A Digital Audio Watermarking Algorithm Based On Independent Component Analysis”, 9th International Congress on Image 60 and Signal Processing, BioMedical Engineering and Informatics (CISP-BMEI), DOI: 10.1109/CISP-BMEI.2016.7852869, 2016, pp 1053 – 1058 [17] Arashdeep Kaur, Malay Kishore Dutta, Radim Burget, Kamil Riha “A heuristic algorithmic approach to challenging robustness of digital audio watermarking using discrete wavelet transform”, 39th International Conference on Telecommunications and Signal Processing (TSP), DOI: 10.1109/TSP.2016.7760934, 2016, pp 519 – 522 [18] Arashdeep Kaur, Malay Kishore Dutta “A hybrid approach for optimizing transparency, robustness and capacity of an audio watermarking algorithm”, Ninth International Conference on Contemporary Computing (IC3), DOI: 10.1109/IC3.2016.7880237, 2016, pp 1-6 [19] Peng Zhang, Ye Li, Jingsai Jiang, Yanhong Fan, Qiuyun Hao, Xiaofeng Ma “A new informed spread spectrum embedding for robust audio watermarking”, IEEE 13th International Conference on Signal Processing (ICSP), DOI: 10.1109/ICSP.2016.7877841, 2016, pp 282 – 286 ... tác giả ấn phẩm audio số, em xin chọn đề tài Nghiên cứu kỹ thuật thủy vân bền vững audio để làm luận văn tốt nghiệp Kỹ thuật thủy vân audio số phương thức nhúng thông tin thủy vân (Watermark)... Thuật toán nhúng thủy vân (S’) Thủy vân Thuật tốn trích xuất khơi thủy vân phục thủy vân Khóa bí mật (k) Khóa phục hồi (k’) Khối nhúng thủy vân Khối tách thủy vân Hình 11: Hệ thống thủy vân Audio. .. THƠNG - BỒ THANH LONG NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT THỦY VÂN BỀN VỮNG TRONG AUDIO Chuyên nghành: KỸ THUẬT VIỄN THÔNG Mã số: 8520208 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT ( Theo định hướng ứng dụng ) NGƯỜI

Ngày đăng: 12/03/2018, 15:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan