Tần sốalenquầnthể Với một quầnthể bất kì với thành phần kiểu gen: AA ; Aa ; aa. Tổng số cá thể của quầnthể là n. Khi đó, gọi f(A), f(a) lần lượt là tần sốalen A,a; f(AA), f(Aa), f(aa) lần lượt là tần số kiểu gen AA, Aa, aa tính theo công thức: Tần số kiểu gen bằng tỉ lệ một kiểu gen trên tổng số kiểu gen có thể có trong quần thể. Ta có: f(A) = = + = f(AA) + f(Aa) = p(A) Tương tự, f(a) = f(aa) + f(Aa) = q(a) Ví dụ: 1 quầnthể cho: 0.4AA; 0.2Aa; 0.4aa. Có tần số A = 0.4+1/2 x 0.2 = 0.5. tương tự với tần số của a. * Khi đề bài cho một quầnthể và hỏi quầnthể đó có cân bằng không, thì việc của bạn không phải là xem p+q có bằng 1 hay không, mà sau khi tính được p(A) và q(a) thì bạn phải xem f(AA) có bằng hay không; f(Aa) có bằng 2pq hay không và f(aa) có bằng hay không. Nếu bằng thì quầnthể cân bằng và ngược lại. Ví dụ: cũng ở quầnthể phía trên. Rõ ràng có rất nhiều quầnthể có cùng tần sốalen A=a=0.5. Có thể là quầnthể 0.3AA, 0.4Aa; 0.3aa cũng thỏa mãn. Tuy nhiên trong thực tế chỉ có 1 quầnthể được gọi là cân bằng di truyền, ấy là khi quầnthể đó có thành phần kiểu gen AA=0.25; Aa=0.5; aa=0.25. * Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể: - Nếu 1 quầnthể không cân bằng thì sau một thế hệ giao phối ngẫu nhiên, quầnthể sẽ có thành phần kiểu gen: (AA) + 2pq(Aa) + (aa) = quầnthể cân bằng. - Nếu quầnthể tiếp tục giao phối ngẫu nhiên thì các thế hệ kế tiếp không những tần sốalen không đổi mà tần số các kiểu gen cũng được duy trì ổn định. Đó được gọi là trạng thái cân bằng của quần thể. - Quy luật Hacdi-Vanberg cũng áp dụng cho gen trên NST giới tính. Tuy nhiên khác với gen trên NST thường, trạng thái cân bằng di truyền của quầnthể không được thiết lập ngay sau một thế hệ. Vì NST Y không mang gen, ta có: f( Y) = p(A); f( Y) = q(a) Tần số các kiểu gen ở phần các cá thể cái: (AA) + 2pq(Aa) + (aa) Các dạng bài tập liên quan: 1. Cho thành phần kiểu gen của quần thể, xác định tần số alen, xác định quầnthể có cân bằng hay không. ==> Tính theo công thức và cách tính phía trên. 2. Cho thành phần kiểu gen của quần thể, giả định quầnthể ngẫu phối/tự thụ phấn. Hỏi tần sốalen và thành phần kiểu gen sau n thế hệ. ==> Ngẫu phối thì ngay sau thế hệ đó, quầnthể sẽ cân bằng, và duy trì sau n-1 thế hệ. Còn nếu là giao phối thì tỉ lệ dị hợp giảm đi 1 nửa sau mỗi thế hệ. Tỉ lệ đồng hợp được cộng thêm. 3. Cho 1 quầnthể ở trạng thái cân bằng, tỉ lệ cá thể mang kiểu hình lặn. Xác định tần sốalen và thành phần kiểu gen của quần thể. ==> Vì đã cân bằng nên tỉ lệ aa=p.p. Vậy khai căn ra ta được tỉ lệ a. Từ đó làm nốt bài toán. . Tần số alen quần thể Với một quần thể bất kì với thành phần kiểu gen: AA ; Aa ; aa. Tổng số cá thể của quần thể là n. Khi đó, gọi f(A),. thì quần thể cân bằng và ngược lại. Ví dụ: cũng ở quần thể phía trên. Rõ ràng có rất nhiều quần thể có cùng tần số alen A=a=0.5. Có thể là quần thể 0.3AA,