Giải toán với định luật Hacđi -Vanbec *CÁCH TÍNH TẦN SỐ TƯƠNG ĐỐI CỦA CÁC ALEN: 1) Nếu đề bài đã cho biết rõ tỉ lệ kiểu gen (lúc này ta không cần chú ý là quầnthể có cân bằng hay không ) xAA : yAa : zaa - Tần số tương đối của alen A = x+ - Tần số tương đối của alen a = z + * Ví dụ : cho quầnthể với các tỉ lệ kiểu gen như sau 40% AA : 20% Aa : 40%aa suy ra tần số tương đối của các alen như sau -Tần số tương đối của alen A=0.4 + =0.5 -Tần số tương đối của alen a=0.4 + =0.5 2)Đề bài cho biết tỉ lệ kiểu hình lặn (lúc này quầnthể phải cân bằng mới có thể giải được). Quầnthể cân bằng ta có tỉ lệ kiểu gen như sau AA : 2(pq)Aa : aa và p + q =1 -Biết tỉ lệ kiểu hình lặn suy ra q - Suy ra p=1 - q - Vậy tần số tương đối của alen A = p tần số tương đối của alen a = q * Ví dụ : quầnthể cân bằng có tất cả 400 cây trong đó cây quả chua là 100 cây .Biết tính trạng quả chua là lặn so với tính trạng quả ngọt hãy tìm tần số tương đối của mỗi alen. A : quy định tính trạng quả ngọt a : chua Cây quả chua có kiểu gen đồng hợp lặn aa chiếm 25% =0.25 Suy ra tần số tương đối của alen a=0.5 tần số tương đối của alen A=1-0.5=0.5 TÌM TỈ LỆ KIỂU GEN VÀ TỈ LỆ KIỂU HÌNH CỦA QUẦNTHỂ TỰ THỤ (QUA NHIỀU THẾ HỆ TỰ THỤ PHẤN) Đối với dạng bàitập này ta chỉ cần tìm tỉ lệ kiểu gen sau đó sẽ nhanh chóng suy ra tỉ lệ kiểu hình (dựa vào tỉ lệ kiểu gen) vì vậy chúng ta chỉ tìm hiểu phương pháp tìm tỉ lệ kiểu gen . 1) Nếu đề bài chỉ yêu cầu kiểu gen dị hợp (quần thể ban đầu chỉ có kiểu gen dị hợp )-đây là trường hợp đơn giản nhất. Quầnthể ban đầu có kiểu gen Aa tự thụ phấn qua n thế hệ ta có tỉ lệ kiểu gen dị hợp Aa ở thể hệ thứ n là Tỉ lệ của AA =aa = *Ví dụ :tìm tỉ lệ kiểu gen Aa trong quầnthể qua 3 thế hệ tự thụ phấn Lúc đó tỉ lệ kiểu gen Aa= =12.5% 2)Nếu quầnthể ban đầu có kiểu gen phứt tạp hơn và đề bài yêu cầu tìm tỉ lệ của các kiểu gen sau n thế hệ tự thụ: Quầnthể ban đầu có tỉ lệ như sau xAA : yAa : zaa Nếu cho tự thụ phấn qua n thế hệ ta sẽ có tỉ lệ như sau - Tỉ lệ của Aa = y - Tỉ lệ của AA = x + (1- ) - Tỉ lệ của aa = z + (1- ) *Ví dụ : trong quầnthể có tỉ lệ các kiểu gen là 0.6 AA : 0.3 Aa : 0.1aa hãy tìm tỉ lệ kiểu gen qua 3 lần tự thụ phấn -tỉ lệ kiểu gen Aa = 0.3 x =3.75% -tỉ lệ kiểu gen aa = 0.1+ 0.15 x (1- )=23.125% -tỉ lệ kiểu gen AA=0.6 + 0.15 x ( 1- ) =73.125% Tần số alen quầnthể Với một quầnthể bất kì với thành phần kiểu gen: AA ; Aa ; aa.Tổng số cá thể của quầnthể là n. Khi đó, gọi f(A), f(a) lần lượt là tần số alen A,a; f(AA), f(Aa), f(aa) lần lượt là tần số kiểu gen AA, Aa, aa tính theo công thức: Tần số kiểu gen bằng tỉ lệ một kiểu gen trên tổng số kiểu gen có thể có trong quần thể. Ta có: f(A) = = + = f(AA) + f(Aa) = p(A) Tương tự, f(a) = f(aa) + f(Aa) = q(a) * Khi đề bài cho một quầnthể và hỏi quầnthể đó có cân bằng không, thì việc của bạn không phải là xem p+q có bằng 1 hay không, mà sau khi tính được p(A) và q(a) thì bạn phải xem f(AA) có bằng hay không; f(Aa) có bằng 2pq hay không và f(aa) có bằng hay không. Nếu bằng thì quầnthể cân bằng và ngược lại. * Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể: - Nếu 1 quầnthể không cân bằng thì sau một thế hệ giao phối ngẫu nhiên, quầnthể sẽ có thành phần kiểu gen: (AA) + 2pq(Aa) + (aa) - Nếu quầnthể tiếp tục giao phối ngẫu nhiên thì các thế hệ kế tiếp không những tần số alen không đổi mà tần số các kiểu gen cũng được duy trì ổn định. Đó được gọi là trạng thái cân bằng của quần thể. - Quy luật Hacdi-Vanberg cũng áp dụng cho gen trên NST giới tính. Tuy nhiên khác với gen trên NST thường, trạng thái cân bằng di truyền của quầnthể không được thiết lập ngay sau một thế hệ. Vì NST Y không mang gen, ta có: f( Y) = p(A); f( Y) = q(a) Tần số các kiểu gen ở phần các cá thể cái: (AA) + 2pq(Aa) + (aa) DI TRUY N H C QU N THỀ Ọ Ầ Ể Câu 1. Số thể dị hợp ngày càng giảm, thể đồng hợp ngày càng tăng biểu hiện rõ nhất ở: A. Quầnthể tự phối B. Quầnthể giao phối gần C. Quầnthể giao phối có lựa chọn D. Quần thể ngẫu phối Câu 2. Điều kiện quan trọng nhất để định luật Hacdi - vanbec nghiệm đúng là: A. Không có đột biến B. Quầnthể giao phối ngẫu nhiên C. Quầnthể cáo số lượng cá thể lớn D. Không có chọn lọc Câu 3. Phương pháp tính tần số alen trong quần thể ngẫu phối với trường hợp trội hoàn toàn là: A. Chỉ dựa vào tỉ lệ kiểu hình lặn so với kiểu hình trội B. Chỉ dựa vào tỉ lệ kiểu hình lặn C. Chỉ dựa vào tỉ lệ kiểu hình trội D. Dựa vào tỉ lệ các kiểu hình Câu 4. Trong quầnthể giao phối từ tỉ lệ phân bố các kiểu hình có thể suy ra: A. Tần số tương đối của các alenvà các kiểu gen B. Số loại kiểu gen tương ứng C. Vốn gen của Quầnthể D. Tính đa hình của Quầnthể Câu 5. Điều kiện nào là chủ yếu đảm bảo quầnthể ở trạng thái cân bằng di truyền? A. Các loại giao tử có sức sống ngang nhau B. Không có đột biến và chọn lọc C. Sự giao phối diễn ra ngẫu nhiên D. Các hợp tử có sức sống như nhau Câu 6. Bản chất của định luật Hacdi - van béc là: A. Có những điều kiện nhất định B. Sự ngẫu phối diễn ra C. Tần số tương đối của các alen không đổi D. Tần số tương đối của các kiểu gen không đổi Câu 7. Ý nghĩa nào dưới đây không phải là của định luật Hacđi - vanbec: A. Có thể suy ra tỉ lệ kiểu gen và tần số tương đối của các alen từ tỉ lệ các loại kiểu hình B. Giải thích trong thiên nhiên có những quầnthể đã được duy trì ône định qua thời gian dài C. Từ tỉ lệ cá thể có biểu hiện tính trạng lặn đột biến có thể suy ra được tần số của alen lăn đột biến trong Quầnthể D. Phản ánh trạng thái động của quần thể, giải thíc cơ sở của sự tiến hóa Câu 8. Cấu trúc di truyền của quầnthể ban đầu: 0,1 AA + 0,8 Aa + 0,1 aa = 1. sau 3 thế hệ tự phối thì cấu trúc di truyền của quầnthể như thế nào? A. 0,45 AA + 0,10 Aa + 0,45 Aa = 1 B. 0,30 AA + 0,40 aa + 0,30 Aa = 1 C. 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 Aa = 1 D. 0,45 AA + 0,10 Aa + 0,45 Aa = 1 Câu 9. Tần số tương đối của một alen được tính bằng: A. Tỉ lệ phần trăm các kiểu hình của alen đó trong quần thểB. Tỉ lệ phần trăm số tế bào lưỡng bội mang alen đó trong quầnthể C. Tỉ lệ phần trăm các kiểu gen của alen đố trong quầnthể D. Tỉ lệ phần trăm số giao tử của alen đó trong quầnthể Câu 10. Điều nào sau đây nói về quầnthể tự phối là không đúng? A. Số cá thể đồng hợp tăng, số thể dị hợp giảm qua các thế hệ B. Thể hiện tính đa hình C. Sự chọn lọc không mang lại hiệu quả đối với con cháu của một cá thể thuần chủng tự thụ D. Quầnthể bị phân dần thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau Câu 11. Tất cả các gen alen của các gen trong quầnthể tạo nên: A. Kiểu hìnhg của quầnthể B. Kiểu gen của quầnthể C. Vốn gen của quầnthể D. Thành phần kiểu gen của quầnthể Câu 12. Ý nào sau đây là quan trọng nhất trong khái niệm quần thể? A. Các cá thể tự do giao phối với nhau B. Tồn tại qua nhiều thế hệ C. Số đông cá thể cùng loài D. Chiếm một khoảng không gian xác định Câu 13. Cấu trúc di truyền của quầnthể tự phối như thế nào? A. Đa dạng và phong phú về kiểu gen B. Chủ yếu ở trạng thái dị hợp C. Tăng thể dị hợp và giảm thể dồng hợp D. Phân hóa thành dòng thuần có kiểu gen khác nhau Câu 14. Định luật hacđi - vanbec phản ánh A. Sự mất ổn định của tần số các alentrong Quầnthể B. Sự cân bằng di truyền trong Quầnthể C. Sự ổn đingj của tần số tương đói các alen trong Quầnthể D. Trạng thái động của Quầnthể Câu 15. Điều nào sau đây nói về Quần thể ngẫu phối là không đúng? A. Đặc trưng về tần số tương đối của các alen B. Điểm đặc trưng của Quầnthể giao phối là sự giao phối ngẫu nhiên và tự do giưuã các cá thể trong quầnthể C. Các cá thể trong quầnthể khác nhautrong cùng một loài không giao phối với nhau D. Có sự đa dạng về kiểu gen tạo nên sự đa hình về kiểu hình Câu 16. Với 2 gen alen A và a, bắt đầu bằng một cá thể có kiểu gen Aa. ở thế hệ tự thụ thứ n, kết quả sẽ là: A. AA = aa = (1-(1/4) n /2; Aa = (1/4) n B. AA = aa = (1-(1/2) n /2; Aa = (1/2) n C. AA = aa = (1-(1/16) n /2; Aa = (1/16) n D. AA = aa = (1-(1/8) n /2; Aa = (1/8) n Câu 17. Với 2 gen alen A và a, bắt đầu bằng một cá thể có kiểu gen Aa. Khi n tiến tới vô hạn, kết quả về sự phân bố kiểu gen trong quầnthể sẽ là: A. AA = aa = ½ B. Toàn kiểu gen Aa C. AA = Aa = aa = 1/3 D. AA = ¾ ; aa = ¼ Câu 18. Một cá thể kiểu gen AaBb sau một thời gian thực hiện giao phối gần, số dòng thuần xuất hiện là: A. 6 B. 4 C. 2 D. 8 Câu 19. Cấu trúc di truyền của quầnthể ban đầu: 31 AA: 11 aa. Sau năm thế hệ tự phối thì quầnthể có cấu trúc di truyền như thế nào? A. 29AA: 13aa B. 30AA: 12aa C. 31AA: 11aa D. 28AA: 14aa Câu 20. Thành phần kiểu gen của một quầnthể ngẫu phối có tính chất: A. Không đặc trưng nhưng ổn định B. Không đặc trưng và không ổn định C. Đặc trưng và ổn định D. Đặc trưng và không ổ định Câu 21. Phương pháp tính tần số alen trong quầnthể với trường hợp trội không hoàn toàn là: A. Dựa vào tỉ lệ các kiểu hình B. Chỉ dựa vào tỉ lệ kiểu hình trung gian C. Chỉ dựa vào tỉ lệ kiểu hình trội D. Chỉ dựa vào tỉ lệ kiểu hình lặn Đáp án mã đề: 143 01. A; 02. B; 03. B; 04. A; 05. C; 06. D; 07. D; 08. A; 09. D; 10. B; 11. C; 12. D; 13. D; 14. B; 15. C; 16. B; 17. A; 18. B; 19. C; 20. C; 21. A; CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦNTHỂ 1. Nội dung cơ bản của định luật Hacđi – Vanbec đối với quầnthể giao phối là a. tỉ lệ các loại kiểu hình trong quầnthể được duy trì ổn định qua các thế hệ. b. tỉ lệ các loại kiểu gen trong quầnthể được duy trì ổn định qua các thế hệ. c. tần số tương đối của các alen về mỗi gen duy trì ổn định qua các thế hệ. d. tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình được ổn định qua các thế hệ. 2. Quầnthể giao phối có tính đa hình về di truyền vì a. các cá thể giao phối tự do nên các gen được tổ hợp với nhau tạo ra nhiều loại kiểu gen. b. quầnthể dễ phát sinh các đột biến nên tạo ra tính đa hình về di truyền. c. các cá thể giao phối tự do nên đã tạo điều kiện cho đột biến được nhân lên. d. quầnthể là đơn vị tiến hoá của loài nên phải có tính đa hình về di truyền 3. Sự duy trì trạng thái cân bằng di truyền của quầnthể có ý nghĩa a. đảm bảo sự ổn định về kiểu hình của loài. b. đảm bảo sự ổn định về cấu trúc di truyền của loài. c. đảm bảo sự cách li, ngăn ngừa giao phối tự do giữa các quần thể. d. từ tỉ lệ kiểu hình suy ra tỉ lệ kiểu gen và tần số tương đối của các alen. 4. Một quầnthể có thành phần kiểu gen: 0,4AA : 0,4Aa : 0,2aa. Kết luận nào sau đây không đúng? a. Quầnthể chưa cân bằng về mặt di truyền. b. Tần số của alen A là 0,6; alen a là 0,4 c. Nếu là quầnthể giao phối thì thế hệ tiếp theo, kiểu gen AA chiếm 0,16. d. Nếu là quầnthể tự phối thì thế hệ tiếp theo, kiểu gen aa chiếm 0,3 5. Một quầnthể có thành phần kiểu gen:0,25 AA: 0,5Aa : 0,25aa. Kết luận nào sau đây không đúng? a. Quầnthể chưa cân bằng về mặt di truyền. b. Tần số alen A là 0,4 c. Nếu các cá thể tự thụ phấn thì tần số tương đối của các alen sẽ bị thay đổi. d. Nếu loại bỏ các kiểu hình lặn thì quầnthể bị mất cân bằng về di truyền. 6. Ở một loài thực vật, A qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a qui định hoa trắng. Quầnthể nào sau đây đang cân bằng về mặt di truyền? a. Quầnthể có 100% hoa trắng. b. Quầnthể có 100% hoa đỏ. c. Quầnthể có 50% hoa đỏ, 50% hoa trắng. d. Quầnthể có 75% hoa đỏ : 25% hoa trắng. 7. Ở người, qui định tóc quăn là trội hoàn toàn so với a qui định tóc thẳng. Một quầnthể người đang cân bằng về mặt di truyền có tỉ lệ tóc quăn là 64%. Kết luận nào sau đây là không đúng? a. Tần số tương đối của alen Aa là 0,8. b. Tỉ lệ kiểu gen dị hợp Aa là 0,48. c. Kiểu gen đồng hợp lặn chiếm tỉ lệ 0,36. d. Alen A có tần số thấp hơn alen a. 8. Một quầnthể có 500 cây AA, 400 cây Aa, 100 cây aa. Kết luận nào sau đây không đúng? a. Quầnthể chưa cân bằng về mặt di truyền. b. Alen A có tần số 0,60; alen a có tần số 0,40. c. Sau một thế hệ giao phối tự do, kiểu gen Aa có tỉ lệ 0,42. d. Sau một thế hệ giao phối tự do, quầnthể sẽ đạt cân bằng về di truyền. 9. Tính trạng nhóm máu của người do 3 alen qui định. Ở một quầnthể đang cân bằng về mặt di truyền, trong đó I A chiếm 0,4; I B chiếm 0,3; I O chiếm 0,3. Kết luận nào sau đây không chính xác? a. Có 6 loại kiểu gen về tính trạng nhóm máu. b. Người nhom máu O chiếm tỉ lệ 9%. c. người nhóm máu A chiếm tỉ lệ 40%. d. Người nhóm máu B chiếm tỉ lệ 25%. 10. Ở người bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường qui định. Tại một huyện miền núi, tỉ lệ người bị bệnh bạch tạng là 1/10000. Tỉ lệ người mang kiểu gen dị hợp sẽ là a. 0,5% b. 49,5% c. 50%. D. 1,98% 11. Ở người bệnh bạch tạng do gen lặn a nằm trên NST thường qui định. Một quầnthể người có 100000 người trong đó có 40 người bị bệnh bạch tạng. Số người mang gen gây bệnh( gen a)là a. 3920 b. 3960 c. 96080 d. 99960. 12. Một loài có tỉ lệ đực cái là 1: 1. Tần số tương đối của alen a ở giới đực trong quầnthể ban đầu ( lúc chưa cân bằng) là 0,4. Qua ngẫu phối, trạng thái cân bằng về di truyền là: 0,49AA : 0,42Aa : 0,09 aa. Tần số tương đối của alen A ở giới cái của quầnthể ban đầu là a. A = 0,6 b. A = 0,7 c. A = 0,8 d. A = 0,4. 13. Một quầnthể tự phối, ban đầu có 50% số cá thể đồng hợp. Sau 7 thế hệ, tỉ lệ dị hợp sẽ là a. 128 1 b. 128 127 c. 256 255 d. 256 1 14. Một quầnthể tự phối có thành phần kiểu gen: 0,5AA : 0,5Aa. Sau 3 thế hệ tự phối, thành phần kiểu gen của quầnthể là a. 0,25AA : 0,5Aa b. 16 1 AA : 8 7 Aa : 16 1 aa c. 32 23 AA : 16 1 Aa : 32 7 aa d. 16 7 AA : 2 1 Aa : 16 1 aa 15. Một quầnthể tự phối có 100% Aa. Đến thế hệ F 5 , thành phần kiểu gen là a. 100% Aa b. 25%AA : 50%Aa : 25%aa c. 48,4375%AA : 3,125%Aa : 48,4375%aa d. 46,875%AA : 6,25%Aa : 46,875%aa 16. Quầnthể nào sau đây đang đạt trạng thái cân bằng di truyền theo định luật Hacđi-Vanbec? a. 100%Aa. b. 25%AA : 50%aa : 25%Aa c. 100%aa. d. 48%AA : 36%Aa : 16%aa 17. Một quầnthể có thành phần kiểu gen: 30%AA : 20%Aa : 50%aa. Tiến hành loại bỏ tất cảc các cá thể có kiểu gen aa, sau đó cho các cá thể giao phối tự do thì thành phần kiểu gen ở trạng thái cân bằng theo định luật Hacđi-Vanbec là a. 60% AA : 40%aa. b. 25%AA : 50%Aa : 25%aa. c. 64%AA : 32%Aa : 4%aa. d. 81%AA : 18% Aa : 1%aa 18. Vốn gen của quầnthể là a. tổng số các kiểu gen của quần thể. b. toàn bộ các alen của tất cả các gen trong quần thể. c. tần số kiểu gen của quần thể. d. tần số các alen của quần thể. 19. Tần số tương đối của gen ( tần số alen) là tỉ lệ phần trăm a. số giao tử mang alen đó trong quần thể. b. alen đó trong các kiểu gen của quần thể. c. số cá thể chứa các alen đó trong tổng số các cá thể của quần thể. d. các kiểu gen chứa alen đó trong tổng số các kiểu gen của quần thể. 20. Tần số tương đối của một kiểu gen là tỉ số a. giao tử mang kiểu gen đó trên các kiểu gen trong quần thể. b. các alen của kiểu gen đó trong các kiểu gen của quần thể. c. cá thể chứa kiểu gen đó trong tổng số các cá thể của quần thể. d. giao tử mang alen của kiểu gen đó trên tổng số các giao tử trong quần thể. 21. Điều không đúng về đặc điểm cấu trúc di truyền của quầnthể tự phối là a. sự tự phối làm cho quầnthể phân chia thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau. b. qua nhiều thế hệ tự phối, các gen ở trạng thái dị hợp chuyển dần sang trang thái đồng hợp. c. làm giảm thể đồng hợp trội, tăng tỉ lệ đồng hợp lặn, triệt tiêu ưu thế lai, sức sống giảm. d. trong các thế hệ con cháu thực vật tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết của động vật, sự chọn lọc không mang lại hiệu quả. 22. Cấu trúc di truyền của quầnthể tự phối biến đổi qua các thế hệ theo hướng a. giảm dần kiểu gen đồng hợp tử trội, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn. b. giảm dần tỉ lệ dị hợp tử, tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử. c. tăng dần tỉ lệ dị hợp tử, giảm dần tỉ lệ đồng hợp tử. d. giảm dần kiểu gen đồng hợp tử lặn, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử trội. 23. Nguyên nhân làm cho quầnthể giao phối đa hình là a. có nhiều kiểu gen khác nhau. b. có kiểu hình khác nhau. c. quá trình giao phối. d. các cá thể trong quần thể. 24. Điều không đúng về ý nghĩa của định luật Hacđi-Vanbec là a. các quầnthể trong tự nhiên luôn đạt trạng thái cân bằng. b. giải thích vì sao trong tự nhiên có nhiều quầnthể đã duy trì ổn định qua thời gian dài. c. từ tỉ lệ các loại kiểu hình trong quầnthể có thể suy ra tỉ lệ các loại kiểu gen và tần số các alen. d. từ tần số các alen có thể dự đoán được tỉ lệ các loại kiể gen và kiểu hình. 25*. Trong một quầnthể thực vật, cây cao trội hoàn toàn so với cây thấp. Quầnthể luôn đạt trạng thái cân bằng Hacđi-Vanbec là quầnthể có a. toàn cây cao. b. ½ số cây cao, ½ số cây thấp. c. ¼ số cây cao, còn lại là cây thấp d. toàn cây thấp. 26. Một quầnthể có tần số tương đối a A = 2,0 8,0 có tỉ lệ phân bố kiểu gen trong quầnthể là a. 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa. b. 0,04AA + 0,32Aa + 0,64aa c. 0,64AA + 0,42Aa + 0,32aa. d. 0,04AA + 0,16Aa + 0,42aa. 27. Tần số của các alen của một quầnthể có tỉ lệ phân bố kiểu gen 0,81AA + 0,18 Aa + 0,01aa là a. 0,9A : 0,1a b. 0,7A : 0,3a c. 0,4A : 0,6a d. 0,3A : 0,7a. 28. Trong những điều kiện nghiệm đúng sau của định luật Hacđi-Vanbec, điều kiện cơ bản nhất là a. quầnthể phải đủ lớn, trong đó các cá thể mang kiểu gen và kiểu hình khác nhau đều được giao phối với xác xuất ngang nhau. b. các loại giao tử đều có sức sống và thụ tinh như nhau. c. các loại hợp tử có sức sống như nhau. d. không có đột biến, chọn lọc, di nhập gen. 29. Một quầnthể ngẫu phối có cấu trúc di truyền ở thế hệ P là 0,5AA + 0,40Aa + 0,10aa = 1. Tính theo lí thuyết, cấu trúc di truyền của quầnthể này ở thế hệ F 1 là a. 0,60AA + 0,20Aa + 0,20aa = 1 b. 0,50AA + 0,40Aa + 0,10aa = 1. c. 0,49AA + 0,42Aa + 0,09aa = 1. d. 0,42AA + 0,49Aa + 0,09aa = 1 30. Một quầnthể ngẫu phối ở trạng thái cân bằng di truyền, xét một gen có 2 alen A và a, người ta thấy số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn chiếm tỉ lệ 16%. Tỉ lệ phần trăm số cá thể có kiểu gen dị hợp trong quầnthể này là a. 36% b. 24% c. 48% d. 4,8% 31. Một quầnthể thực vật đang ở trạng thái cân bằng di truyền, số cá thể có kiểu hình thân thấp chiếm tỉ lệ 1%. Cho biết gen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với alen a qui định thân thấp. Tần số của alen a trong quầnthể này là a. 0,01 b. 0,1 c. 0,5 d. 0,001 32. Số thể dị hợp ngày càng giảm, thể đồng hợp ngày càng tăng biểu hiện rõ nhất ở a. quần thể giao phối gần. b. quần thể giao phối có lựa chọn. c. quầnthể ngẫu phối . d. quầnthể tự phối. 33. Cấu trúc di truyền quầnthể tự phối như thế nào? a. đa dạng và phong phú về kiểu gen. b. chủ yếu ở trạng thái dị hợp. c. phân hoá thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau. d. tăng thể dị hợp và giảm thể đồng hợp. 36. Trong một quầnthể thực vật ở thế hệ xuất phát có tỉ lệ kiểu gen Aa = 100%. Quầnthể trên tự thụ phấn thì thế hệ tiếp theo sẽ có tỉ lệ thành phần kiểu gen là a. 25%AA + 50%Aa + 25% aa b. 15%AA + 50%Aa + 35% aa c. 50% AA + 25% Aa + 25% aa d. 25% AA + 25% Aa + 50% aa 37. Một quầnthể thực vật trạng thái cân bằng di truyền, số cá thể có kiểu hình thân thấp chiếm 4%. Cho biết A: thân cao, a: thân thấp. tần số alen A, a trong quầnthể là a. A=0,02; a = 0,98 b. A=0,2; a=0,8 c. a=0,4; A=0,6 d. A=0,8 ; a =0,2 38. Một quầnthể khởi đầu có tần số kiểu gen dị hợp tử là 0,3. Sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen dị hợp tử trong quầnthể sẽ là bao nhiêu? A. 0,1 B. 0,15 C. 0,2 D. 0,3 39. Tất cả các tổ hợp gen trong quầnthể tạo nên A. vốn gen của quầnthể B. kiểu gen của quầnthể C. kiểu hình của quần thể. D. tính đặc trưng của vật chất di truyền cùa loài. 40. Một quầnthể cây đâu Hà Lan, genA: quy định hoa đỏ, a quy định hoa trắng. Giả sử quầnthể có 1000 cây đậu, trong đó có 500 cây hoa đỏ( AA), 200 cây hoa đỏ ( Aa) và 300 cây hoa trắng (aa). Tần số alen A và a là: A. 0, 4 và 0,6 B. 0,6 và 0,4 C. 0,35 và 0,65D. 0, 5 và 0,5 41. Theo câu trên, cấu trúc di truyền của quầnthể là A. 0,5 AA : 0,2Aa : 0,3aa B. 0,3 AA : 0,2Aa : 0,5aa C. 0,5 AA : 0,3Aa : 0,2aa D. 0,05AA : 0,02Aa : 0,03aa 42. Quầnthể trên có cân bằng về di truyền không? A. đã cân bằng B. chưa cân bằng C. A,B đúng D. A, B sai 43. Một quầnthể có 500 cây AA, 400 cây Aa, 100 cây aa. Kết luận nào sau đây không đúng? a. quầnthể chưa cân bằng về di truyền b. tần số A = 0,6 và a = 0,4 c. sau một hế hệ giao phối tự do, kiểu gen A có tỉ lệ 0,42 d. sau một thế hệ giao phối tự do quầnthể sẽ đạt trạng thái cân bằng di truyền. . có thể có trong quần thể. Ta có: f(A) = = + = f(AA) + f(Aa) = p(A) Tương tự, f(a) = f(aa) + f(Aa) = q(a) * Khi đề bài cho một quần thể và hỏi quần thể. Câu 1. Số thể dị hợp ngày càng giảm, thể đồng hợp ngày càng tăng biểu hiện rõ nhất ở: A. Quần thể tự phối B. Quần thể giao phối gần C. Quần thể giao phối