1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ Hàn Quốc Hoa Kỳ

201 171 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 201
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC *** -LÊ NAM TRUNG HIẾU QUAN HỆ HÀN QUỐC - HOA KỲ (1993 - 2012) Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Mã số: 62 22 03 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ THẾ GIỚI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Văn Anh HUẾ, NĂM 2016 Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế họp tại: Vào hồi ngày .tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ XUẤT BẢN LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Hoàng Văn Hiển, Lê Nam Trung Hiếu (2015), “Tác động chiến tranh Việt Nam phát triển kinh tế Hàn Quốc (1965-1971)”, Tạp chí Khoa học (Đại học Khoa học Huế), tr.21-29 Lê Văn Anh, Lê Nam Trung Hiếu (2016), “Việc thực Quy chế lực lượng vũ trang liên minh Hoa Kỳ - Hàn Quốc sau Chiến tranh lạnh”, Châu Mỹ Ngày nay, số 07/2016, tr.1521 Lê Văn Anh, Lê Nam Trung Hiếu (2016), “Từ “bài Mỹ” đến “sùng Mỹ”: Thái độ trị người Hàn Quốc Hoa Kỳ sau Chiến tranh lạnh”, Nghiên cứu Ấn Đô châu Á, số 08/2016, tr.49 -55 Hoàng Văn Hiển, Lê Nam Trung Hiếu (2016), “Liên minh Hàn Quốc – Hoa Kỳ sau Chiến tranh lạnh: Cơ hội thách thức Nhật Bản”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 7(185) 2016, tr.3 - 12 Lê Văn Anh, Lê Nam Trung Hiếu (2016), “Trung Quốc với liên minh Hàn Quốc – Hoa Kỳ sau Chiến tranh Lạnh (1991 2012)”, Nghiên cứu Trung Quốc, số (179) 2016, tr 24-31 Lê Văn Anh, Lê Nam Trung Hiếu (2016), “Nhân tố Trung Quốc quan hệ Hàn Quốc - Hoa Kỳ sau Chiến tranh lạnh”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: tập san Khoa học Xã hội Nhân văn, T 125, S 11 LỜI CẢM ƠN Trước hết với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn thầy cô, đồng nghiệp thuộc Khoa Lịch sử Đại học Khoa học Đại học Sư phạm, Đại học Huế dạy dỗ bảo động viên, giúp đỡ tạo điều kiện nghiên cứu thuận lợi cho tác giả thời gian thực luận án Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Văn Anh, người Thầy định hướng khoa học tận tình hướng dẫn suốt thời gian học tập thực luận án Tôi xin bày biết ơn đến PGS.TS Hoàng Văn Hiển, người Thầy có ý kiến đóng góp tâm huyết cho nội dung luận án Cuối cùng, xin gửi lời chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè động viên, cổ vũ để tơi hồn thành luận án Nghiên cứu sinh Lê Nam Trung Hiếu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Văn Anh Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận án sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Tp Huế, ngày 29 tháng năm 2016 Nghiên cứu sinh Lê Nam Trung Hiếu MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề khoa học nước 1.2 Tình hình nghiên cứu vấn đề khoa học nước ngồi 1.3 Những thành tựu, hạn chế vấn đề đặt 14 CHƯƠNG NỀN TẢNG VÀ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ HÀN QUỐC - HOA KỲ GIAI ĐOẠN 1993 - 2012 16 2.1 Những tảng quan hệ Hàn Quốc - Hoa Kỳ 16 2.1.1 Nền tảng lợi ích 16 2.1.2 Nền tảng lịch sử 20 2.2 Những nhân tố tác động đến quan hệ Hàn Quốc Hoa Kỳ 25 2.2.1 Nhân tố bên 25 2.2.2 Nhân tố bên 39 Tiểu kết chương 52 CHƯƠNG NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU TRONG QUAN HỆ HÀN QUỐC - HOA KỲ GIAI ĐOẠN 1993 - 2012 53 3.1 Quan hệ trị - ngoại giao 53 3.1.1 Tình hình quan hệ trị - ngoại giao Hàn Quốc - Hoa Kỳ 53 3.1.2 Thái độ công luận Hàn Quốc - Hoa Kỳ quan hệ song phương 69 3.2 Quan hệ an ninh - quân 73 3.2.1 Tình hình quan hệ an ninh - quân Hàn Quốc Hoa Kỳ 74 3.2.2 Một số vấn đề khác quan hệ an ninh - quân Hàn Quốc - Hoa Kỳ 89 3.3 Quan hệ kinh tế 97 3.3.1 Tình hình quan hệ thương mại đầu tư Hàn Quốc - Hoa Kỳ 97 3.3.2 Một số tranh chấp thương mại bật hai nước 108 Tiểu kết chương 120 CHƯƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ QUAN HỆ HÀN QUỐC - HOA KỲ GIAI ĐOẠN 1993 2012 122 4.1 Đặc điểm, tính chất quan hệ Hàn Quốc - Hoa Kỳ 122 4.1.1 Đặc điểm 122 4.1.2 Tính chất 126 4.2 Những thành tựu tồn quan hệ Hàn Quốc - Hoa Kỳ 130 4.2.1 Những thành tựu 130 4.2.2 Những tồn 132 4.3 Những tác động quan hệ Hàn Quốc - Hoa Kỳ 135 4.3.1 Đối với hai chủ thể quan hệ 135 4.3.2 Đối với quan hệ quốc tế khu vực Đông Bắc Á 138 KẾT LUẬN 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC President Roh and President Bush spoke highly of the successful agreements on the relocation of USFK bases including Yong- san Garrison, and the partial reduction of USFK, which was accomplished through close ROK- U.S consultation Both leaders expressed satisfaction that the agreements between the two sides were being faithfully implemented President Bush expressed appreciation for the assistance that Korean troops are giving to a swifter establishment of peace and reconstruction in Iraq and Afghanistan and also for the contribution the Korean government has made towards strengthening the ROKU.S alliance through such efforts President Roh and President Bush agreed to launch a strategic dialogue called Strategic Consultation for Allied Partnership (SCAP) at the ministerial- level to consult on bilateral, regional and global issues of mutual interest The two leaders agreed to have the first strategic dialogue at the beginning of 2006 President Roh and President Bush reiterated that a nucleararmed North Korea will not be tolerated, and reaffirmed the principles that the North Korean nuclear issue should be resolved through peaceful and diplomatic means and that North Korea should eliminate its nuclear weapons programs promptly and verifiably The two leaders welcomed the September 19 Joint Statement concluded during the fourth round of the Six- Party Talks as an important step towards the goal of a denuclearized North Korea 170 They welcomed North Korea's commitment to abandon all nuclear weapons and existing nuclear programs and reaffirmed their commitment to take measures outlined in the Joint Statement The two leaders looked forward to progress in the fifth round of talks, which should be dedicated to the implementation of the Joint Statement President Roh reaffirmed that the ROK will continue to pursue the development of inter- Korean relations in accordance with its Peace and Prosperity Policy and in harmony with progress in resolving the nuclear issue so that both are mutually reinforcing President Bush expressed support for South- North reconciliation and pledged to continue close cooperation and coordination as it develops The two leaders shared a common understanding that the process of resolving the North Korean nuclear issue will provide an important basis to build a durable peace regime on the Korean Peninsula The two leaders agreed that reducing the military threat on the Korean Peninsula and moving from the current armistice mechanism to a peace mechanism would contribute to full reconciliation and peaceful reunification on the Korean Peninsula Pursuant to the September 19th Six Party Joint Statement, the two leaders agreed that discussions on a peace regime should take place amongst directly- related parties in a forum separate from the Six- Party Talks and following progress in those Talks, and expected that the discussions on a peace regime and the Six Party Talks will be mutually reinforcing 171 They agreed that these peace discussions should lead to a decreased military threat and increased confidence on the peninsula in a manner consistent with the peaceful intentions of the U.S.- ROK alliance The two leaders exchanged views on the situation for the people of the North and, based on a common hope for a better future, agreed to continue seeking ways to improve their condition The two leaders agreed to strengthen ROK- U.S cooperation so that APEC, as a major economic forum encompassing the AsiaPacific, can respond more effectively to important demands from the region in the future President Roh and President Bush agreed to closely cooperate with each other with a view to ensuring the success of the forthcoming 6th WTO Ministerial conference and the final conclusion of the WTO Doha development agenda negotiations The two presidents recognized that close economic ties are an important pillar of the bilateral relationship and agreed that deepening and strengthening our economic and trade cooperation will contribute to the prosperity and freedom of both nations President Bush announced that the U.S will work with the ROK to develop a visa waiver program roadmap to assist Korea in meeting the requirements for membership in the program Korea's interest in participating in the VWP reflects our strong bilateral partnership and will contribute to enhance exchanges and mutual understanding 172 President Roh and President Bush agreed to make common efforts to develop a regional multilateral security dialogue and a cooperation mechanism, so as to jointly respond to regional security issues In this regard, both leaders noted that the participants in the SixParty Talks agreed through the Joint Statement to look for ways and means to promote security cooperation in Northeast Asia and that there was a common understanding among the participants that the SixParty Talks could develop into such a regional multilateral security consultative mechanism once the North Korean nuclear issue is resolved The two leaders also agreed to continuously strengthen bilateral cooperation in the United Nations and other international organizations, including through such activities as peace- keeping operations The two leaders agreed to continue to cooperate in fighting the global war on terror, and dealing with various international security issues including transnational crimes The two leaders agreed to cooperate in arms reduction and efforts to prevent the proliferation of WMD and their means of delivery at a regional and global level President Roh and President Bush agreed to continue to work together towards a full partnership between allies Phụ lục 6: Joint Statement by the United States of America and the Republic of Korea on the Alliance Between the United States of America and the Republic of Korea (Tuyên bố chung Hoa 173 Kỳ Hàn Quốc liên minh Hoa Kỳ - Hàn Quốc vào 16 tháng năm 2009) The United States of America and the Republic of Korea are building an Alliance to ensure a peaceful, secure and prosperous future for the Korean Peninsula, the Asia- Pacific region, and the world Our open societies, our commitment to free democracy and a market economy, and our sustained partnership provide a foundation for the enduring friendship, shared values, and mutual respect that tightly bind the American and Korean peoples The bonds that underpin our Alliance and our partnership are strengthened and enriched by the close relationships among our citizens We pledge to continue programs and efforts to build even closer ties between our societies, including cooperation among business, civic, cultural, academic, and other institutions The United States- Republic of Korea Mutual Defense Treaty remains the cornerstone of the U.S.- ROK security relationship, which has guaranteed peace and stability on the Korean Peninsula and in Northeast Asia for over fifty years Over that time, our security Alliance has strengthened and our partnership has widened to encompass political, economic, social and cultural cooperation Together, on this solid foundation, we will build a comprehensive strategic alliance of bilateral, regional and global scope, based on common values and mutual trust Together, we will work shoulder- toshoulder to tackle challenges facing both our nations on behalf of the next generation 174 The Alliance is adapting to changes in the 21st Century security environment We will maintain a robust defense posture, backed by allied capabilities which support both nations' security interests The continuing commitment of extended deterrence, including the U.S nuclear umbrella, reinforces this assurance In advancing the bilateral plan for restructuring the Alliance, the Republic of Korea will take the lead role in the combined defense of Korea, supported by an enduring and capable U.S military force presence on the Korean Peninsula, in the region, and beyond We will continue to deepen our strong bilateral economic, trade and investment relations We recognize that the Korea- U.S (KORUS) Free Trade Agreement could further strengthen these ties and we are committed to working together to chart a way forward We aim to make low- carbon green growth into a new engine for sustainable economic prosperity and will closely cooperate in this regard We will strengthen civil space cooperation, and work closely together on clean energy research and the peaceful uses of nuclear energy Through our Alliance we aim to build a better future for all people on the Korean Peninsula, establishing a durable peace on the Peninsula and leading to peaceful reunification on the principles of free democracy and a market economy We will work together to achieve the complete and verifiable elimination of North Korea's nuclear weapons and existing nuclear programs, as well as ballistic missile programs, and to promote respect for the fundamental human rights of the North Korean people 175 In the Asia- Pacific region we will work jointly with regional institutions and partners to foster prosperity, keep the peace, and improve the daily lives of the people of the region We believe that open societies and open economies create prosperity and support human dignity, and our nations and civic organizations will promote human rights, democracy, free markets, and trade and investment liberalization in the region To enhance security in the Asia- Pacific, our governments will advocate for, and take part in, effective cooperative regional efforts to promote mutual understanding, confidence and transparency regarding security issues among the nations of the region Our governments and our citizens will work closely to address the global challenges of terrorism, proliferation of weapons of mass destruction, piracy, organized crime and narcotics, climate change, poverty, infringement on human rights, energy security, and epidemic disease The Alliance will enhance coordination on peacekeeping, post- conflict stabilization and development assistance, as is being undertaken in Iraq and Afghanistan We will also strengthen coordination in multilateral mechanisms aimed at global economic recovery such as the G20 The United States of America and the Republic of Korea will work to achieve our common Alliance goals through strategic cooperation at every level Proven bilateral mechanisms such as the Security Consultative Meeting and the Strategic Consultations for 176 Allied Partnership will remain central to realizing this shared vision for the Alliance Phụ lục 7: Joint United States- Japan- Republic of Korea Trilateral Statement October 26, 2002 (Tuyên bố chung ba bên Hoa Kỳ - Nhật Bản - Hàn Quốc vào 26 tháng 10 năm 2002) Today President George W Bush, President Kim Dae- Jung, and Prime Minister Junichiro Koizumi met to reaffirm their commitment to a peaceful Korean peninsula free of nuclear weapons.The three leaders agreed that North Korea’s program to enrich uranium for nuclear weapons is a violation of the Agreed Framework, the Non- Proliferation Treaty, North Korea’s IAEA safeguards agreement, and the South- North Joint Declaration on Denuclearization of the Korean peninsula The three leaders called upon North Korea to dismantle this program in a prompt and verifiable manner and to come into full compliance with all its international commitments in conformity with North Korea’s recent commitment in the Japan- North Korea Pyongyang Declaration In this context, the three leaders agreed to continue close coordination The three leaders stressed their commitment to resolve this matter peacefully in close consultation trilaterally and with other concerned nations around the globe The three leaders agreed that South- North dialogue and the opening of Japan- DPRK normalization talks can serve as important channels to call upon the North to respond quickly and convincingly to the international communities’ demands for a denuclearized Korean peninsula President Kim briefed that 177 during the recent South- North Ministerial Meeting held in Pyongyang, the South strongly urged North Korea to take immediate action for a prompt and peaceful resolution of the nuclear issue Prime Minister Koizumi reiterated that Japan- DPRK normalization should promote not only bilateral relations with North Korea, but also contribute to peace and stability of the region In this regard, Prime Minister Koizumi stressed that Japan- North Korea normalization talks would not be concluded without full compliance with the Pyongyang Declaration between Japan and North Korea, in particular with regard to the security issues, including the nuclear issue, and abduction issues President Bush reiterated his February statement in South Korea that the United States has no intention of invading North Korea as well as the fact that he had been prepared to pursue a bold approach to transforming U.S.- DPRK relations.The three leaders noted the potential for North Korea to benefit from greater participation as a member of the international community However, the three leaders agreed that North Korea’s relations with the international community now rest on North Korea’s prompt and visible actions to dismantle its program to produce highly enriched uranium for nuclear weapons With a view to contributing to regional as well as international peace and stability, the three leaders reaffirmed that continued close consultations and trilateral coordination remain vital to the success of their efforts towards North Korea Phụ lục 8: Tầm nhìn chung liên minh 2009 178 Văn kiện xác lập cụ thể mục tiêu nhiệm vụ liên minh song phương, thấy mục tiêu trước mắt “nhằm đạt đến chấm dứt hồn tồn kiểm chứng vũ khí hạt nhân chương trình hạt nhân tồn chương trình tên lửa đạn đạo Bắc Triều Tiên nhằm thúc đẩy tôn trọng nhân quyền người dân Bắc Triều Tiên” mục tiêu dài hạn “nhằm xây dựng một tương lai tốt đẹp cho tất người dân bán đảo Triều Tiên, thiết lập mợt hòa bình bền vững bán đảo dẫn đến thống hòa bình dựa nguyên tắc dân chủ tự kinh tế thị trường” Ngoài ra, mục tiêu chung khác trị, quân kinh tế tầm mức khu vực giới Tầm nhìn chung đề cập Tầm nhìn chung 2009 thường dẫn lại văn ngoại giao vai trò văn kiện tảng cho hoạt động hợp tác sáng kiến thời gian gần Tuy nhiên hạn chế văn kiện không đề cập đến kịch hậu thống Bán đảo Triều Tiên, “dường làm tăng thêm khơng kiểm sốt hay trung lập hóa Bắc Triều Tiên “chính sách thù địch”của Hàn Quốc Hoa Kỳ miền Bắc khiến việc phi hạt nhân hóa chí khó trở thành thực hơn” [75; tr.278 - 279] Phụ lục 9: Sự chia sẻ giá trị chung Hàn Quốc Hoa Kỳ Trong nhiều văn cấp nhà nước, hai nước Hàn Quốc Hoa Kỳ xác định tồn vững bền giá trị chung mà từ quan hệ song phương nảy nở trì ổn định, tạo gắn bó cần thiết liên minh hai nước Các giá trị xác định ủng hộ dân chủ, nhân quyền, kinh tế thị trường, xã hội mở pháp trị, thể qua nhiều tuyên bố công khai văn kiện ngoại giao [77] [130] [134] Có thể nói, Hoa Kỳ mơ hình Hàn Quốc hướng tới giá trị mà Hoa Kỳ đại diện giá trị mà Hàn Quốc nỗ lực xây dựng [124; 179 tr.123- 124] , đặc biệt giai đoạn sau Chiến tranh lạnh, nhằm vượt qua di sản khứ, tiêu biểu tư tưởng Khổng giáo nặng nề xã hội Sự tồn khái niệm “đối tác dựa giá trị” (vaue- based partnership) Hàn Quốc Hoa Kỳ kết song trùng hệ giá trị dân chủ tự hai nước điều áp dụng cho nhiều mối quan hệ khác Hàn Quốc, tiêu biểu quan hệ Hàn Quốc - Trung Quốc [153; tr.71] Dân chủ Hàn Quốc Hoa Kỳ hai số nhiều dân chủ lớn giới, với hệ thống trị nhằm nâng đỡ hồn thiện thể chế dân chủ đặt vận hành phần theo mô thức Hệ thống cấu trúc trị hai nước gần tương đồng nhiều phương diện với đặc điểm hệ thống đa đảng, hình thức trị dân chủ đại nghị mơ hình quản lý nhà nước tam quyền phân lập Ở hai nước, quyền bầu cử người dân tôn trọng tuyệt đối người dân thực thi quyền làm chủ thực tế thông qua đại diện Quốc hội Có thể thấy tinh thần dân chủ Hoa Kỳ thể xuyên suốt Tuyên ngôn Độc lập, Hiến pháp nhiều văn bản, diễn văn quan trọng nước Vào kỷ XIX, người Hàn Quốc, Jae - P’Il So (còn gọi Philip Jaishon) lần giới thiệu Hiến pháp Hoa Kỳ tới người Triều Tiên [92, tr.26] đất nước chịu chi phối tồn diện Khổng giáo Sau Chiến tranh giới thứ hai, Lý Thừa Vãn gây áp lực để hiến pháp Hàn Quốc ngả theo mơ hình Hoa Kỳ, khơng phải mơ hình Nhật dự tính nhiều người vào thời điểm [91; tr.118] Mặc dù có nhiều khác biệt so với Hoa Kỳ số mặt, quốc hội đơn viện hay khơng có phó tổng thống, bản, dân chủ đại diện đa nguyên 180 trị điều Hàn Quốc cam kết hướng tới thơng qua cải cách chế trị, đặc biệt từ thời kỳ Kim Dae Jung trở Nhân quyền Cả hai nước phần thể tôn trọng tuyệt đối quyền thuộc nhóm nhân quyền hệ thứ quyền sống, quyền bình đẳng trước tòa án, quyền tự ngôn luận, quyền xét xử công bằng, quyền tự tôn giáo quyền bầu cử Vào tháng năm 1948, tiếp quản phía nam Triều Tiên từ tay Nhật Bản, Hoa Kỳ ban bố Sắc lệnh Quyền dân tộc Triều Tiên (The ordinance of the rights of the Korean people) gồm 12 điều “đảm bảo quyền tự tôn giáo, quyền tự nhóm họp lập hợi, tự thể xuất bản, quyền có đại diện luật pháp, có q trình xét xử nhanh chóng cơng bảo vệ công trước pháp luật cấm tra tước đoạt tự tài sản mà không thông qua thủ tục tố tụng hợp pháp” [154; tr.305] Tuy nhiên, bùng nổ Chiến tranh Triều Tiên Chiến tranh lạnh khiến cho vấn đề nhân quyền bị đẩy dần xuống hàng thứ yếu Vô số vụ vi phạm nhân quyền xảy giai đoạn cầm quyền tướng Park Chung Hee Chung Doo Hwan Nhưng với hiến pháp năm 1988, quyền người quyền trọng phục hồi gần gũi chất với Đạo luật nhân quyền Hoa Kỳ (tức 10 Tu án Hoa Kỳ), tiêu biểu điều 12, 20, 21, 26 thuộc Chương 227 Đến nay, đảm bảo nhân quyền trở thành ưu tiên hàng đầu phủ nhân dân Hàn Quốc trình phát triển Tuy nhiên, mức độ bảo vệ nhân quyền Hàn Quốc chưa thể so sánh với Hoa Kỳ, Hoa Kỳ nước chịu nhiều trích từ bên ngồi việc khơng tuân thủ tuyên bố bảo vệ quyền 27 Xem phụ lục 181 người Điều thể rõ nét việc Hàn Quốc trì Luật An ninh Quốc gia khơng ký phê chuẩn hai số công ước quan trọng liên quan đến nhân quyền: Công ước quốc tế Quyền Chính trị Dân (1966) Công ước quốc tế Quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa (1966) Hoa Kỳ ký Công ước vào năm 1977 phê chuẩn Cơng ước Quyền Chính trị dân (1992) với loạt bảo lưu hứng chịu nhiều trích từ nước giới Pháp quyền Nguyên tắc pháp quyền (rule of law) quan luật pháp trung lập quản lý quyền, thay định tùy ý người cầm quyền Hoa Kỳ thừa hưởng nguyên tắc từ Anh, nhấn mạnh dạng quyền phải hành động tuân theo “thủ tục tố tụng hợp pháp” (due process of law), khái niệm xuất tu án thứ tu án thứ 14 Hiến pháp Mỹ, “Khơng bị tước đoạt sống, tự hay quyền sở hữu thủ tục tố tụng đã không tôn trọng’’ Hàn Quốc từ đầu theo đuổi nguyên tắc này, việc thực thực tế có nhiều vấn đề nảy sinh Về mặt luật học, pháp quyền nhân quyền có mối liên hệ chặt chẽ với Vì vậy, giai đoạn Park Chung Hee Chun Doo Hwan làm tổng thống Hàn Quốc, nhân quyền bị vi phạm mà tư tưởng pháp quyền không thi hành cai trị độc đoán người cầm quyền Hàn Quốc giai đoạn độc tài chứng kiến phận tòa án tính độc lập cơng mà người cầm quyền nhận biệt đãi đứng lên pháp luật Chỉ từ sau Hiến pháp Dân chủ 1987 ban bố, quan niệm nhà nước pháp quyền trở lại, tiêu biểu với kiến tạo Tòa án Hiến pháp Hàn Quốc vào năm 1988 nhằm quản lý hoạt động quyền, ngăn chặn 182 hành động vi hiến bảo vệ quyền dân thông qua “thủ tục tố tụng hợp pháp” [136; tr.303] Hiến pháp quy định Tòa án Tối cao Hàn Quốc có 13 thẩm phán bổ nhiệm tổng thống với đồng thuận Quốc hội, dẫn tới “một kiểm sốt thầm quyền Tổng thống thơng qua nhánh tư pháp, giống hệ thống kiểm tra cân đối xây dựng dân chủ phương Tây” [136; tr.306 - 307] Hàn Quốc bước hướng đến tam quyền phân lập hoàn chỉnh Hoa Kỳ nhằm đảm bảo bền vững mơ hình nhà nước pháp quyền, vốn ngày củng cố tác động từ tồn cầu hóa phong trào dân nội địa Tuy nhiên, pháp quyền điểm yếu dân chủ Hàn Quốc Kinh tế thị trường Hoa Kỳ Hàn Quốc hai kinh tế thị trường nằm tốp nước dẫn đầu giới thành viên chủ chốt tổ chức kinh tế quan trọng OECD hay G20 Thật ra, Hoa Kỳ Hàn Quốc hai kinh tế hỗn hợp, tức hòa trộn kinh tế thị trường tự kinh tế hoạch định nhà nước Hoa Kỳ tin kinh tế nhìn chung vận hành tốt định sản xuất giá hàng hóa ban hành thơng qua việc trao đổi buôn bán hàng triệu người mua người bán độc lập, thay thơng qua quyền hay nhóm lợi ích tư nhân Trong hệ thống kinh tế thị trường, người Mỹ cho giá phản ánh gần xác giá trị vật xem dẫn tốt cho kinh tế để sản xuất thứ mà xã hội cần Bên cạnh quan niệm kinh tế thị trường thúc đẩy hiệu kinh tế, phủ Hoa Kỳ xem cách để thúc đẩy giá trị trị nước mình, đặc biệt cam kết tự cá nhân đa nguyên trị Đối với Hàn Quốc, nước hoàn thành việc chuyển đổi kinh tế trở thành kinh tế thị trường vào khoảng thập niên 80 kỷ XX Các đời tổng thống Hàn Quốc kể từ năm 1993 cho 183 tới nay, đặc biệt Tổng thống Kim Young Sam với sách segyahwa (tồn cầu hóa) Lee Muyng Bak với mục tiêu “một kinh tế thị trường sống động [73; tr.122] , thể cam kết mạnh mẽ Hàn Quốc kinh tế thị trường đối tác Hoa Kỳ hay Liên minh châu Âu (EU) Xã hợi mở Đây xem học thuyết xã hội đối lập với chủ nghĩa chuyên chế (còn gọi chủ nghĩa toàn trị), đời từ trước Chiến tranh giới thứ hai sau nhà triết học Karl Popper phát triển Trong xã hội mở, quyền u cầu phải có trách nhiệm khoan dung, chế trị phải minh bạch linh hoạt Sự ý Hoa Kỳ hướng đến việc tạo dựng xã hội mở có lẽ mở đầu với việc Abba P.Schwartz - quan chức phủ - viết “Xã hội mở”, khẳng định cam kết Tổng thống J.F.Kennedy việc “biến Hoa Kỳ trở thành một xã hợi mở” [80; tr.4] Từ nay, đời tổng thống Hoa Kỳ cam kết việc trì xã hội mở người dân nước đối tác quốc tế Trong trường hợp Hàn Quốc, thể rõ chất hướng đến xã hội mở kể từ lập quốc, phải đến sau Chiến tranh lạnh nước thức chuyển khỏi gọi “xã hội mở chưa hoàn chỉnh” (quasi- open society) [124; tr.124] Hiện nay, khái niệm nhà lãnh đạo Hàn Quốc đề cập đến vai trò giá trị chung Hoa Kỳ dân chủ khác 184 ... 53 3.1 Quan hệ trị - ngoại giao 53 3.1.1 Tình hình quan hệ trị - ngoại giao Hàn Quốc - Hoa Kỳ 53 3.1.2 Thái độ công luận Hàn Quốc - Hoa Kỳ quan hệ song phương 69 3.2 Quan hệ an... Tình hình quan hệ an ninh - quân Hàn Quốc Hoa Kỳ 74 3.2.2 Một số vấn đề khác quan hệ an ninh - quân Hàn Quốc - Hoa Kỳ 89 3.3 Quan hệ kinh tế 97 3.3.1 Tình hình quan hệ thương... ích quốc gia, dân tộc nâng cao vị đất nước trường quốc tế Hàn Quốc, Hoa Kỳ khơng nằm ngồi xu chung Quan hệ Hàn Quốc Hoa Kỳ trục quan trọng quan hệ quốc tế châu Á - Thái Bình Dương nói chung khu

Ngày đăng: 11/03/2018, 20:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w