1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

địa động lực học, địa động lực học

75 338 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 10,17 MB

Nội dung

ĐỊA ĐỘNG LỰC HỌC CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA ĐỘNG LỰC NỘI SINH  Hình dạng Trái đất ngày có phải trải qua trình biến đổi lâu dài  Qua trình nghiên cứu nhiều kỉ nhiều nơi bề mặt Trái đất nhà khoa học nhận thấy: vỏ trái đất luôn chuyển động nâng lên khu vực này, đồng thời có vận động hạ thấp khu vực khác  Đây hoạt động nội sinh, diễn sâu lòng đất, tạo nên bề mặt lồi lõm vỏ Trái đất Như hoạt động nội sinh diễn nguồn nhiệt bên lòng Trái đất, lượng nhiệt lớn, xuống sâu nhiệt độ tăng lên  Nguồn nhiệt dòch chuyển từ nơi thấp đến nơi cao (từ  Nguồn gốc chuyển động có liên quan đến trình biến đổi trạng thái vật lí, hoá học vật chất bên vỏ Trái đất  Trong có hai vận động chuyển động dao động chuyển động tạo núi Cả hai chuyển động gọi chung chuyển động kiến tạo CHUYỂN ĐỘNG DAO ĐỘNG   Là chuyển động theo phương thẳng đứng vỏ Trái Đất diễn chậm chạp lâu dài Đặc điểm: Khi vỏ Trái Đất nâng lên lục địa, chịu tác dụng ngoại lực bị phong hố sau thời gian có phân dị độ cao, độ sâu chia cắt tạo nên miền núi khu vực diện tích mở rộng  Khi vỏ Trái Đất có q trình hạ thấp diễn lục địa hình thành bồn trũng ngập nước, khu vực diện tích bị thu hẹp CHUYỂN ĐỘNG TẠO NÚI    Là chuyển động vỏ Trái Đất theo phương nằm ngang Đặc điểm: Khi vỏ Trái Đất có chuyển động tạo núi xuất đồng thời hai q trình nén ép khu vực tách giãn khu vực khác • Hai trình gây tượng uốn nếp tượng đứt gãy San Andreas Fault HỌAT ĐỘNG ĐỊA CHẤT, ĐỊA MẠO CỦA GIÓ      Các hoạt động địa mạo gió bao gồm: phá hủy, vận chuyển tích tụ, thể rõ nhất, đầy đủ khu vực hoang mạc với điểm sau: Biên độ dao động nhiệt lớn ngày đêm Lượng bốc lớn so với lượng mưa hàng năm Lượng mưa nhỏ, từ 200-300mm/năm Thực vật khơng có phát triển Có gió thổi thường xuyên Cồn cát Hoang mạc HOẠT ĐỘNG ĐỊA CHẤT, ĐỊA MẠO CỦA NƯỚC MẶT      Tác dụng xâm thực tích tụ : -Năng lượng dòng chảy -Các quy luật xâm thực tích tụ -Dòng chảy tạm thời -Dòng chảy thường xuyên Hiện tượng đá lở HOẠT ĐỘNG ĐỊA CHẤT, ĐỊA MẠO CỦA NƯỚC MẶT Hiện tượng trượt đất   Do tác dụng trọng lực với thúc đẩy nước ngầm Điểm bật khối đất trượt trượt phía chân sườn, giữ tính ngun khối Về mặt tác dụng bào mòn địa hình: trượt đất có ảnh hưởng lớn đến miền núi, miền núi ẩm, độ chia cắt sâu, sườn dốc Hiện tượng trượt đất Hiện tượng lũ bùn HOẠT ĐỘNG ĐỊA CHẤT, ĐỊA MẠO CỦA NƯỚC NGẦM   -Hình thành địa hình Karst -Hiện tượng trượt đất KẾT LUẬN   Tác dụng nội lực ngoại lực khơng riêng lẻ mà có mối quan hệ qua lại với nhau, thúc đẩy hạn chế Chẳng hạn chuyển động kiến tạo mạnh mẽ làm cho địa hình nâng lên Do đẩy mạnh tăng cường tác dụng bóc mòn Mối quan hệ qua lại hai loại tác dụng có mãnh liệt, có từ từ, nhẹ nhàng, khơng gián đoạn Có thể nói biểu địa hình địa chất đại kết thời đấu tranh hai tác dụng địa chất liên tục từ trước tới ... hoạt động địa chất nội sinh QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT NGOẠI SINH   Q trình phong hố Tác dụng địa chất Tác dụng địa chất mặt Tác dụng địa chất Tác dụng địa chất Tác dụng địa chất dương Tác dụng địa. .. động có liên quan đến trình biến đổi trạng thái vật lí, hoá học vật chất bên vỏ Trái đất  Trong có hai vận động chuyển động dao động chuyển động tạo núi Cả hai chuyển động gọi chung chuyển động. .. mảng di chuyển gây trận động đất núi lửa Các trình nội sinh xảy nguồn nhiệt lực hấp dẫn  Hoạt động địa chất mà nguyên nhân chủ yếu nằm lòng Trái Đất Năng lượng gây hoạt động phần lượng sót lại

Ngày đăng: 11/03/2018, 14:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w