ĐềCƯƠNGTHIMƠN HĨA HỌCXANH Viết cơng thức AE, AEF, E-factor, RME, RMY Ví dụ: 1.1 Cho phản ứng sau: viết cơng thức tính AEF phản ứng 1.2 Cho phản ứng sau viết cơng thức tính AE 1.3 Trong cơng nghiệp, anilin điều chế từ benzen Quá trình điều chế thực sau: Đun nóng hỗn hợp Benzen (75 mL, 0,842 mol) axit triflic (20 mL, 0,22 mol) đến 55 ° C, sau thêm Trimetylsilyl azide (0,037 mol, 4,4 g) hòa 20 ml benzen (0,224 mol) vào Hỗn hợp khuấy 50 phút khơng N sinh Hỗn hợp làm lạnh đến nhiệt độ phòng đổ lên đá Các chất hữu được phân tách lần với diclorometan (CH 2Cl2) sau phân đoạn hữu axit hóa đến pH ~13 MgSO dùng để làm khô (tách nước) Bay dung mơi cuối thu anilin có hiệu suất 95% độ chọn lọc 100% C6H6 + Me3SiN3 + 2F3CSO3H + NaOH C6H5NH2 + N2 + Me3SiOSO2CF3 + NaF3CSO3 + H2O a Liệt kê chất tham gia phản ứng, dung môi, sản phẩm, sản phẩm phụ, chất làm b Tính AE, AEF, E-factor, RME, CE, MI, MP 1.4 Nhìn sơ đồ phản ứng sau, cho biết phản ứng "xanh nhất"? Tại sao? (hãy ý tính chất e-factor) 1.5 Phản ứng benzyl alcohol (10.81g, 0.10 mol, FW 108.1) p-toluenesulfonyl chloride (21.9 g, 0.115 mol, FW 190.65) toluene (500 g) triethylamine (15 g) cho sản phẩm sulfonate ester (FW 262.29, 0.09 mol, 23.6 g), hiệu suất 90% a Tính AE, EAF b E-factor, RME c CE, MI, MP Cl OH + S O O O S O O Dung môi (học hết chương, vài ví dụ) 2.1 Tại phải thay dung môi? 2.2 Hãy kể tên dung mơi xanh? (học thuộc lòng bảng đây) 2.3 Phản ứng Diels-Alder sau: + HCl ` giải thích nước LiCl lại có vận tốc phản ứng cao? 2.4 Nước hoạt động dung môi phản ứng hữu điều kiện nào? Nêu ví dụ? 2.5 Trạng thái siêu tới hạn lưu chất gì? Nêu điều kiện siêu tới hạn CO2 nước? 2.6 Ưu - khuyết điểm dung môi chất lỏng siêu tới hạn CO2? Cho ví dụ? 2.7 Cho lưu đồ sau: Giải thích quy trình? Việc tuần hồn CO2 thực để trình xanh hơn? Việc phân tách sản phẩm nên thực theo phương pháp để quy trình tiết kiệm lượng? 2.7 Trình bày loại dung mơi xanh? Tại dung mơi coi xanh? Mỗi loại cho ví dụ 2.8 Nêu ưu khuyết điểm loại dung môi xanh? Tại sao? Mỗi loại cho ví dụ Phương pháp tổng hợp đại 4.1 Nêu ngun lí xạ vi sóng? 4.2 Nêu lý thuyết gia nhiệt? 4.3 δ gì? Nêu ý nghĩa δ 4.4 Ưu khuyết điểm phương pháp tổng hợp vi sóng? 4.5 Nêu ảnh hưởng đến q trình tổng hợp phương pháp sóng âm? Đánh giá vòng đời 5.1 Khái niệm đánh giá vòng đời? Chu kì vòng đời sản phẩm? 5.2 Nêu giai đoạn đánh giá vòng đời? Giải thích? Các phương pháp tổng hợp đại (học hết phần, vài ví dụ) 3.1 Bước sóng hoạt động vi sóng bao nhiêu? 3.2 Nêu nguyên tắc hoạt động vi sóng? 3.3 Mục đích dùng vi sóng tổng hợp hữu cơ? 3.4 Phân biệt khác thiết bị vi sóng monomode multimode? 3.5 “Loss angle δ” gì? Tại dung mơi có δ lớn lại có khả hấp thu vi sóng cao? 3.6 Nêu ưu khuyết điểm phương pháp tổng hợp hữu có vi sóng có hỗ trợ? 3.7 Tầng số hoạt sóng âm dùng tổng hợp hóa chất bao nhiêu? 3.2 Nêu nguyên tắc hoạt động siêu âm? 3.3 Mục đích dùng siêu âm tổng hợp hữu cơ? 3.4 Giải thích gia nhiệt phương pháp siêu âm? 3.5 Giải thích tượng “Ultrasonic cavitation”? 3.6 Nêu ảnh hưởng tới hóa siêu âm? Xúc tác (học hết phần, vài ví dụ) 4.1 Nêu ưu khuyết điểm xúc tác đồng thể dị thể? Giải thích chúng? 4.2 Nêu giải thích bước chế xúc tác đồng thể? 4.3 Nêu giải thích bước chế xúc tác dị thể? 4.4 Phân biệt khác chế đồng thể dị thể? 4.5 Sử dụng xúc tác đáp ứng nguyên tắc hóahọc xanh? Giải thích? 4.6 Hãy nêu chế xúc tác chuyển pha? Giải thích? 4.7 Cơ chế xúc enzyme? 4.8 Phân biệt khác chế enzyme dị thể? 4.9 Nêu ưu khuyết điểm xúc tác đồng thể xúc tác dị thể? Giải thích? Về mặt hóahọcxanh xúc tác đồng thể hay dị thể tốt hơn? Tại sao? 4.10 Ưu khuyết điểm xúc tác phức chất mang rắn? Có loại chất mang? Kể tên? 4.11 Nêu chế hoạt động xúc tác chuyển pha? Tại xúc tác chuyển pha coi xúc tác xanh? 4.12 Xúc tác sinh học gì? Cơ chế xúc tác sinh học?