PHÒNG GD&ĐT VĨNH LINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH SỐ 2 VĨNH LÂM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Vĩnh Lâm, ngày 15 tháng 4 năm 2009 BÁO CÁO TỔNG HỢP (Góp ý và điều chỉnh sửađổi Quyết định số 30/2005 ngày 30/9/2005) Thực hiện Công văn số 1911/BGD&ĐT-GDTH, ngày 11/3/2009 củaBộ GD&ĐT về việc gópý điều chỉnh Quyết định số 30/2005/QĐ-BGDĐT, ngày 30/9/2005 về đánh giá, xếp loại học sinh tiểu học. Căn cứ vào tình hình thực tế của trường trong những năm qua thực hiện quyết định 30 của BGD-ĐT, qua gópýcủa giáo viên phụ trách lớp về những ưu điểm, tồn tại, những bất cập trong quá trình thực hiện. Chúng tôi tổng hợp và báo cáo tình hình thực hiện Quyết định 30 của BGD-ĐT như sau: Nội dung ở QĐ 30 Lí do không hợp lí Phương án đề xuất Đánh giá về hạnh kiểm QĐ 51 qui định có 5 nhiệm vụ học sinh tiểu học, cần điều chỉnh QĐ30 lại cho phù hợp. Có 8 căn cứ để đánh giá hạnh kiểm, học sinh thực hiện tốt nhiệm vụ nào thì đánh giá nhiệm vụ đó. Có một số trường hợp ở căn cứ này trong tháng giáo viên nhận xét đánh giá tốt và ghi vào sổ, sau đó trong quá trình học tập, sinh hoạt học sinh vi phạm thì giáo viên giải quyết như thế nào? Để thuận tiện trong việc theo dõi đánh giá xếp loại hạnh kiểm thì cần phải phân ra từng học kỳ, cụ thể nội dung đánh giá ở học kỳ 1 và ở học kỳ 2 để giúp cho giáo viên thuận tiện trong theo dõi giáo dục học sinh và đánh giá xếp loại học sinh. Nội dung liên quan đến việc xét khen thưởng + Điều bất cập ở đây là: Ví dụ có 1 học sinh lớp 4 có 4 môn đánh giá bằng điểm số ( TViệt, Toán, Khoa, Sử-Địa). Nếu có 1 HS A có 1 môn xếp loại giỏi các môn còn lại xếp loại khá sẽ được xếp loại tiên tiến. HS B có 3 môn xếp loại giỏi 1 môn còn lại xếp loại khá cũng chỉ xếp ngang với HS A là tiên tiến . Trường hợp thứ hai có 1 HS A có điểm 3 môn là 7 có 1 môn là 9 hiển nhiên là hs tiên tiến. hs B có điểm của 4 môn đều 8,5 nhưng không Theo tôi nên cộng trung bình các môn điểm số này lại để đánh giá. Nếu trung bình các môn này đạt 9.0 trở lên và không có môn dưới 8.0 thì xếp học lực giỏi và là học sinh giỏi. Những em không đạt mức trên mà có điểm trung bình đạt 7.0 trở lên và không có môn dưới 7.0 thì đạt học lực khá được tiên tiến.Độ chênh lệch này không hợp lí và là hs tiên tiến. Còn điều kiện các môn nhận xét vẫn như cũ. Không có phần xếp loại học lực chung Do không có phần xếp loại chung này nên nhiều trường đã xép những em học sinh giỏi và học lực giỏi, những em học sinh tiên tiến xếp vào học lực khá. Còn lại những em khác không biết xếp vào đâu ( trung bình hay là yếu đây) Theo tôi nên có phần đánh giá chung. Cách làm như sau: Tính điểm trung bình các môn đánh giá bằng điểm số nếu trung bình các môn này đạt 9.0 trở lên và không có môn dưới 8.0 thì xếp học lực giỏi và là học sinh giỏi. Những em không đạt mức trên mà có điểm trung bình đạt 7.0 trở lên và không có môn dưới 7.0 thì đạt học lực khá và là hs tiên tiến.Nếu trung bình các môn đạt từ 5.0 trở lên không có môn nào dưới 4 thì xếp loại trung bình. Còn lại xếp loại yếu. Còn điều kiện các môn nhận xét vẫn như cũ. Việc ghi ở sổ điểm và học bạ Điểm giữa kỳ 10.0 điểm cuối kỳ 8.0 ở học bạ ghi 8.0 nhưng đánh giá là loại giỏi. Việc này không khớp giữa điểm và đánh giá khi nhìn vào học bạ. Theo tôi nên có phần đánh giá chung như nói ở trên và ghi kết quả đánh giá chung vào học bạ vùa ngắn gọn lại vừa phù hợp. . (Góp ý và điều chỉnh sửa đổi Quyết định số 30/2005 ngày 30/9/2005) Thực hiện Công văn số 1911/BGD&ĐT-GDTH, ngày 11/3/2009 của Bộ GD&ĐT về việc góp. về việc góp ý điều chỉnh Quyết định số 30/2005/ QĐ-BGDĐT, ngày 30/9/2005 về đánh giá, xếp loại học sinh tiểu học. Căn cứ vào tình hình thực tế của trường