1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Hàm trong ngôn ngữ lập trình C++

13 289 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 192,42 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài 13 Hàm Nội dung Khái niệm hàm Khai báo sử dụng hàm Phạm vi biến Nội dung Khái niệm hàm 1.1 Khái niệm chương trình 1.2 Phân loại chương trình Khai báo sử dụng hàm Phạm vi biến Một ví dụ #include #include int giaiThua(int);//Khai báo nguyên mẫu hàm int main(){ //Khai báo n, k nhập thông tin // toHop=giaiThua(n)/(giaiThua(k)*giaiThua(n-k)); //In kết } //Khai báo nội dung hàm int giaiThua(int n){ int i,ketQua = 1; for(i = 1;i Phương pháp lập trình có cấu trúc – Có thể sử dụng lại nhiều lần: printf, scanf… – Chương trình dễ dàng đọc bảo trì 1.2 Phân loại chương trình • Phân loại chương trình Chương trình Hàm (function) Thủ tục (procedure) – Hàm: trả giá trị thủ tục khơng – Trong C: • Chỉ cho phép khai báo chương trình hàm • Sử dụng kiểu “void” với ý nghĩa “không kiểu liệu cả” để chuyển thủ tục dạng hàm 1.2 Phân loại chương trình • Phân loại hàm HÀM Hàm chuẩn (Có thư viện) Hàm tự viết (Người dùng định nghĩa) Nội dung Khái niệm hàm Khai báo sử dụng hàm 2.1 Khai báo hàm 2.2 Sử dụng hàm Phạm vi biến 2.1 Khai báo hàmTrong chương trình lớn có nhiều chương trình con, điểm bắt đầu thực chương trình thuộc chương trình nào? • main chương trình con? • Khai báo chương trình độc lập nhau/lồng lẫn nhau? • Muốn “lắp ráp” cơng việc khác để thực hiện, cần phải đưa “lời gọi” hàm “Lời gọi” cần cung cấp gì? 2.1 Khai báo hàm • Ví dụ: – Chương trình in bình phương số tự nhiên từ đến 10 – Gồm hàm: • Hàm binhPhuong(int x): trả bình phương x • Hàm main(): với số nguyên từ đến 10, gọi hàm binhPhuong với giá trị đầu vào hiển thị kết 10 2.1 Khai báo hàm Khai báo hàm Gọi hàm #include #include int binhPhuong(int x){ int y; y = x * x; return y; } int main(){ int i; for (i=0; i tham số hình thức • Tham số cung cấp liệu cho hàm lúc hoạt động: tham số thực – Ví dụ: int max(int a, int b, int c) • Thân hàm – return • Gọi hàm thông qua tên hàm tham số thực cung cấp cho hàm • Sau thực xong, trở điểm mà hàm gọi thông qua câu lệnh return kết thúc hàm • Cú pháp chung: return biểu_thức; 13 2.1 Khai báo hàm Nguyên mẫu hàm (function prototype) Định nghĩa hàm #include #include int binhPhuong(int ); int main(){ int i; for (i=0; i

Ngày đăng: 07/03/2018, 15:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w