cho thuê tài chính

69 154 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
cho thuê tài chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo các văn tự cổ, cho thuê (leasing) ra đời rất sớm. Khoảng 2800 năm trước Công nguyên ở Sumerians của người UR đã có hoạt động cho thuê về dụng cụ nông nghiệp và công cụ cầm tay. Cho thuê đất nông nghiệp đã xuất hiện trong nền văn minh Babylonia khoảng 1800 năm trước Công nguyên và ở Hy Lạp 370 năm trước Công nguyên. Sau đó tài sản cho thuê được mở rộng sang nhiều loại khác như: các thiết bị, máy móc, tàu thuyền và súc vật (bò kéo, bò sữa). Đến thế kỉ 19, hoạt động cho thuê tài sản đã có sự gia tăng đáng kể về số lượng và chủng loại thiết bị, đã phát triển các loại tài sản cho thuê có giá trị lớn như toa xe, đầu máy tầu hoả, đường ray ở Anh năm 1894 và ở Hoa Kỳ cuối thế kỉ 19. Hoạt động cho thuê đã trải qua hàng nghìn năm, nhưng mãi đến giữa thế kỉ 20 mới trở thành ngành kinh doanh thực sự. Công ty chuyên hoạt động cho thuê đầu tiên được thành lập tại Hoa Kỳ vào tháng 5/1952 đó là công ty cho thuê Hoa Kỳ (United States Leasing Corporation). Năm 1960, Công ty cho thuê tài chính Mercantile (đơn vị trực thuộc của tổ chức tín dụng Mercantile) ra đời. Từ đó hoạt động cho thuê phát triển rộng rãi ở Mỹ và Châu Âu. Ở Châu Á, Nhật là quốc gia có ngành kinh doanh cho thuê ra đời sớm nhất. Công ty cho thuê đầu tiên của Nhật được thành lập vào năm 1963, đó là công ty cho thuê Orient (Orient Leasing Corporation). Ở Nhật hoạt động của các công ty cho thuê được sự hỗ trợ tích cực của các ngân hàng thương mại, các công ty thương mại tổng hợp và các hãng sản xuất, vì vậy ngành cho thuê ở Nhật phát triển khá nhanh. Năm 1970, tổng giá trị hợp đồng cho thuê của 31 công ty cho thuê lớn nhất là 726 triệu USD, năm 1981 là 7.500 triệu USD, tăng hơn 10 lần so với năm 1970.

Chơng 1 Những vấn đề lý luận về hoạt động tài trợ cho thuê tại các công ty cho thuê tài chính 1. Tổng quan về hoạt động cho thuê tài chính 1.1. lịch sử ra đời của hoạt động cho thuê Theo cỏc vn t c, cho thuờ (leasing) ra i rt sm. Khong 2800 nm trc Cụng nguyờn Sumerians 1 ca ngi UR ó cú hot ng cho thuờ v dng c nụng nghip v cụng c cm tay. Cho thuờ t nụng nghip ó xut hin trong nn vn minh Babylonia khong 1800 nm trc Cụng nguyờn v Hy Lp 370 nm trc Cụng nguyờn. Sau ú ti sn cho thuờ c m rng sang nhiu loi khỏc nh: cỏc thit b, mỏy múc, tu thuyn v sỳc vt (bũ kộo, bũ sa). n th k 19, hot ng cho thuờ ti sn ó cú s gia tng ỏng k v s lng v chng loi thit b, ó phỏt trin cỏc loi ti sn cho thuờ cú giỏ tr ln nh toa xe, u mỏy tu ho, ng ray Anh nm 1894 v Hoa K cui th k 19. Hot ng cho thuờ ó tri qua hng nghỡn nm, nhng mói n gia th k 20 mi tr thnh ngnh kinh doanh thc s. Cụng ty chuyờn hot ng cho thuờ u tiờn c thnh lp ti Hoa K vo thỏng 5/1952 ú l cụng ty cho thuờ Hoa K (United States Leasing Corporation). Nm 1960, Cụng ty cho thuờ ti chớnh Mercantile (n v trc thuc ca t chc tớn dng Mercantile) ra i. T ú hot ng cho thuờ phỏt trin rng rói M v Chõu u. Chõu , Nht l quc gia cú ngnh kinh doanh cho thuờ ra i sm nht. Cụng ty cho thuờ u tiờn ca Nht c thnh lp vo nm 1963, ú l cụng ty cho thuờ Orient (Orient Leasing Corporation). Nht hot ng ca cỏc cụng ty cho thuờ c s h tr tớch cc ca cỏc ngõn hng thng mi, cỏc cụng ty thng mi tng hp v cỏc hóng sn xut, vỡ vy ngnh cho thuờ Nht phỏt trin khỏ nhanh. Nm 1970, tng giỏ tr hp ng cho thuờ ca 31 cụng ty cho thuờ ln nht l 726 triu USD, nm 1981 l 7.500 triu USD, tng hn 10 ln so vi nm 1970. u nhng nm 70, hot ng cho thuờ ti chớnh cng bt u xut hin Hn Quc, n , Indonesia; n cui nhng nm 70 u 80 hot ng cho thuờ ti chớnh ó phỏt trin hu ht cỏc nc Chõu . 1 L mt thnh ph phớa nam ca thnh ph Mesopotania c - gn vnh Ba T, l mt phn ca Iraq ngy nay - c xỏc nh l mt trong nhng nn vn minh phỏt trin sm nht th gii. Oxford Advanced Learner's Dictionary, Oxford University Press, 1992, page 912. 3 So vi cỏc nc Chõu , ngnh cụng nghip cho thuờ thõm nhp vo Vit Nam cú phn mun hn. Ngõn hng i u trong lnh vc ny l Ngõn hng Ngoi thng Vit Nam, nm 1994 Ngõn hng ny ó thnh lp cụng ty cho thuờ v u t thc hin hot ng cho thuờ ti chớnh. Tuy nhiờn, n ngy 27 thỏng 5 nm 1995 Thng c Ngõn hng Nh nc Vit Nam mi ban hnh th l tớn dng thuờ mua (Quyt nh 149/Q - NH5) v ngy 9/10/1995, Chớnh ph ó ban hnh Ngh nh 64/CP v "Quy ch tm thi v t chc v hot ng ca cụng ty cho thuờ ti chớnh Vit Nam". Cỏc vn bn phỏp lý trờn ó to iu kin cho cỏc cụng ty cho thuờ ti chớnh, bao gm cỏc cụng ty cho thuờ trc thuc cỏc ngõn hng thng mi, cụng ty cho thuờ liờn doanh v cụng ty cho thuờ 100% vn nc ngoi ra i v hot ng. Theo Lut cỏc T chc tớn dng s 02/1997/QH10 ngy 12/12/1997 ca Vit Nam, kinh doanh dch v cho thuờ ti chớnh l chc nng ca cỏc cụng ty cho thuờ ti chớnh, õy l mt nh ch ti chớnh phi ngõn hng. nh ch ny c huy ng tin gi cú k hn (khụng c huy ng tin gi thanh toỏn) v thc hin cho thuờ ti sn i vi cỏc t chc v cỏ nhõn. 1.2. khái niệm cho thuê tài chính 1.2.1. định nghĩa cho thuê tài chính Cho thuờ l mt giao dch hp ng gia hai ch th: bờn ch s hu ti sn (bờn cho thuờ) v bờn s dng ti sn (bờn i thuờ), trong ú bờn cho thuờ chuyn giao ti sn cho bờn i thuờ s dng trong mt thi gian nht nh v bờn s dng ti sn phi thanh toỏn tin thuờ cho bờn ch s hu ti sn. Cho thuờ cú hai loi chớnh sau: cho thuờ vn hnh (operating leases) v cho thuờ ti chớnh (financial leases). Cho thuờ vn hnh l loi cho thuờ ngn hn so vi ton b i sng hu ớch ca ti sn v bờn i thuờ cú th hu b hp ng v bờn cho thuờ cú trỏch nhim bo trỡ, úng bo him v thu ti sn. Xut phỏt t cỏc c im trờn dn n tng chi phớ tin thuờ ca mt hp ng nh hn nhiu so vi giỏ tr ca ti sn. Thụng thng khi kt thỳc hp ng bờn cho thuờ cú th gia hn hp ng, ký hp ng mi hoc tỡm mt khỏch hng cho thuờ khỏc. Cho thuờ ti chớnh l loi cho thuờ trung v di hn, bờn thuờ khụng c hu b hp ng. Bờn i thuờ chu trỏch nhim bo trỡ, úng bo him v thu ti sn. Phn ln cỏc hp ng cho thuờ ti chớnh, bờn i thuờ c quyn gia hn hp ng hoc c quyn mua t ti sn sau khi thi hn hp ng kt thỳc. Thc cht cho thuờ ti chớnh l mt hỡnh thc ti tr vn, trong ú theo yờu cu s dng ca bờn i thuờ, bờn cho thuờ tin hnh mua ti sn v chuyn giao cho bờn i thuờ s dng. Theo iu 1 - Chng I - Ngh nh s 16/2001/N-CP ca Chớnh ph, ngy 02/05/2001, cho thuờ ti chớnh l hot ng tớn dng trung v di hn thụng qua vic cho thuờ mỏy múc, thit b, phng tin vn chuyn v cỏc 4 động sản khác trên cơ sở hợp đồng cho thuê giữa bên cho thuê và bên thuê. Bên cho thuê cam kết mua máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác theo yêu cầu của bên thuê và nắm giữ quyền sở hữu đối với các tài sản cho thuê. Bên thuê sử dụng tài sản thuê và thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê đã được hai bên thoả thuận. Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng cho thuê tài chính. Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định trong hợp đồng cho thuê tài chính, ít nhất phải tương đương với giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng 1.2.2. ph©n biÖt cho thuª tµi chÝnh vµ cho thuª vËn hµnh Thông thường cho thuê tài chínhcho thuê vận hành có các điểm khác nhau cơ bản sau: Bảng 1: Sự khác nhau giữa cho thuê tài chính và vận hành Các tiêu thức Cho thuê tài chính Cho thuê vận hành Thời hạn cho thuê của một hợp đồng Trung và dài hạn Ngắn hạn Quyền huỷ ngang Hợp đồng Không được phép huỷ bỏ hợp đồng Có thể được phép huỷ bỏ hợp đồng Trách nhiệm bảo trì, đóng bảo hiểm và thuế tài sản Bên đi thuê Bên cho thuê Mức thu hồi vốn của một hợp đồng thuê Tổng số tiền thuê gần bằng hoặc lớn hơn giá trị tài sản Tổng số tiền thuê của một hợp đồng nhỏ hơn nhiều so với giá trị tài sản Chuyển quyền sở hữu hoặc bán tài sản Trong hợp đồng thuê thường có điều khoản thoả thuận chuyển quyền sở hữu hoặc bán hoặc cho thuê tiếp Không có thoả thuận chuyển quyền sở hữu hoặc bán lại tài sản cho bên đi thuê Trách nhiệm rủi ro liên quan đến tài sản Bên đi thuê chịu phần lớn các rủi ro, kể cả rủi ro không phải do mình gây ra Bên đi thuê chịu phần lớn các rủi ro, chỉ trừ rủi ro do lỗi của bên đi thuê gây ra Những điểm khác biệt trên đây thực chất là khác biệt mang tính phổ biến của hai loại cho thuê nói trên. Tuy nhiên, trong đời sống thực tế người ta có thể vận dụng hết sức linh hoạt, vì vậy nhiều lúc ranh giới giữa hai loại cho 5 thuê này cũng không rõ ràng. Xuất phát từ tình hình thực tế nói trên mà các cơ quan quản lý Nhà nước thường ban hành các tiêu chuẩn để làm cơ sở phân biệt giữa giao dịch cho thuê vận hành và cho thuê tài chính. Hiện nay phần lớn các nước đã đưa ra các tiêu chuẩn dựa trên các tiêu chuẩn do Ủy ban Tiêu chuẩn kế toán quốc tế (IASC) đã quy định để xác định một hợp đồng giao dịch được gọi là hợp đồng cho thuê vận hành hay hợp đồng cho thuê tài chính. Theo quy định của IASC, bất cứ một giao dịch cho thuê nào thoả mãn ít nhất một trong bốn tiêu chuẩn sau đây đều được coi là cho thuê tài chính: 1. Quyền sở hữu tài sản được chuyển giao khi chấm dứt thời hạn hợp đồng. 2. Hợp đồng có quy định quyền chọn mua. 3. Thời hạn hợp đồng bằng phần lớn thời gian hoạt động của tài sản. 4. Hiện giá của các khoản tiền thuê lớn hơn hoặc gần bằng giá trị tài sản. 1.3. c¸c lo¹i h×nh cho thuª tµi chÝnh Hiện nay, cho thuê tài chính đã trở thành một trong những phương thức tài trợ chủ yếu cho các doanh nghiệp, không chỉ ở các nước phát triển, mà cả các nước đang phát triển. Về cơ bản, việc áp dụng các phương thức tài trợ này không có khác biệt lớn giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển, vì các lý do sau: - Quan hệ cho thuê không chỉ bó hẹp trong phạm vi một nước, mà nó đã trở thành một mối liên hệ quốc tế, như Trung Quốc đến năm 1980 đã thuê 50 chiếc máy bay từ các công ty cho thuê nước ngoài. Tương tự phần lớn các máy bay đang sử dụng của Hãng hàng không quốc gia Việt Nam là thuê của các tổ chức nước ngoài, trong đó có một phần là thuê theo hợp đồng cho thuê tài chính. - Các công ty cho thuê tài chính, các ngân hàng lớn của các nước phát triển đã thâm nhập vào các nước đang phát triển dưới hình thức mở chi nhánh công ty cho thuê tài chính nước ngoài hoặc liên doanh với các tổ chức tài chính sở tại. Chính yếu tố này đã làm cho việc ứng dụng phương thức tài trợ này nhanh hơn và mang tính phổ biến hơn. Ở Singapore, ba công ty cho thuê hàng đầu của Nhật đều có mặt, đó là: Công ty cho thuê Orient, Công ty cho thuê Nippon và Công ty cho thuê Tokyo; ở Trung Quốc có 25 công ty cho thuê liên doanh với nước ngoài. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có một số khác biệt trong hoạt động cho thuê giữa các nước đang phát triển và các nước phát triển. Sự khác biệt này xuất hiện từ điều kiện kinh tế và môi trường kinh doanh. Ở các nước phát triển việc áp dụng các phương thức tài trợ này mang tính phổ biến hơn, cách thức vận dụng linh hoạt hơn; mặt khác các công ty cho thuê tài chính không chỉ thực hiện nghiệp vụ cho thuê tài chính, mà còn thực hiện nghiệp vụ cho thuê vận hành, vì ở các nước này thị trường hàng hoá cũ hoạt động tốt hơn. Một số loại hình cho thuê tài chính đang áp dụng phổ biến ở các nước phát triển, cũng như các nước đang phát triển như sau: 6 1.3.1. c¸c lo¹i h×nh cho thuª tµi chÝnh c¬ b¶n 1.3.1.1- Cho thuª tµi chÝnh hai bªn Theo phương thức này, trước khi thực hiện nhiệm vụ cho thuê, tài sản cho thuê đã thuộc quyền sở hữu của bên cho thuê bằng cách mua tài sản hoặc tự xây dựng. Phương thức tài trợ này thường do các công ty kinh doanh bất động sản và các công ty sản xuất máy móc thiết bị thực hiện, như các nhà đầu tư xây dựng cao ốc văn phòng, các chung cư, sau đó ký các hợp đồng cho thuê với khách hàng. Các tổ chức tài chính rất ít áp dụng phương thức tài trợ này. Phương thức tài trợ cho thuê tài chính có sự tham gia của hai bên được thực hiện như sau: Hình 1: Mô hình tài trợ cho thuê hai bên Chuyển giao quyền sử dụng (2a) Ký hợp đồng thuê (1) Giao tài sản (2b) Thanh toán tiền thuê (3) 1. Bên cho thuê và bên đi thuê ký hợp đồng cho thuê 2a. Bên cho thuê lập thủ tục chuyển giao quyền sử dụng cho bên đi thuê 2b. Bên cho thuê giao tài sản cho bên đi thuê 3. Theo định kỳ bên đi thuê thanh toán tiền thuê cho bên cho thuê 1.3.1.2- Cho thuª tµi chÝnh ba bªn Theo phương thức này, bên cho thuê chỉ thực hiện việc mua tài sản theo yêu cầu của bên đi thuê và đã được hai bên thoả thuận theo hợp đồng thuê. Quy trình tài trợ có sự tham gia của ba bên, bao gồm: Bên cho thuê, bên đi thuê và bên cung cấp. Phương thức tài trợ có sự tham gia của ba bên còn được gọi là phương thức cho thuê tài chính thuần (net leases). 7 Bên cho thuê Bên đi thuê Hình 2: Mô hình tài trợ cho thuê ba bên 2c 2a 1 1a 2d 3 2b 1a. Bên cho thuê và bên đi thuê ký hợp đồng thuê tài sản 1b. Bên cho thuê và bên cung cấp ký hợp đồng mua tài sản 2a. Bên cung cấp lập thủ tục chuyển giao quyền sở hữu cho bên cho thuê 2b. Bên cung cấp lập thủ tục chuyển giao tài sản cho bên đi thuê 2c. Bên cho thuê thanh toán tiền mua tài sản 2d. Bên cho thuê lập thủ tục chuyển giao quyền sử dụng cho bên đi thuê 3. Theo định kỳ bên đi thuê thanh toán tiền thuê cho bên cho thuê Đây là phương thức cho thuê áp dụng phổ biến nhất vì: - Bên cho thuê không phải mua tài sản trước và như vậy, sẽ làm cho vòng quay của vốn nhanh hơn vì không phải dự trữ tồn kho. - Việc chuyển giao tài sản được thực hiện trực tiếp giữa bên cung cấp và bên đi thuê và giữa họ cũng chịu trách nhiệm trực tiếp về tình trạng hoạt động của tài sản cũng như việc thực hiện bảo hành và bảo dưỡng tài sản. Như vậy, bên cho thuê trút bỏ gánh nặng về tình trạng hoạt động của tài sản. - Bên cho thuê không trực tiếp nhận tài sản rồi sau đó chuyển giao cho bên đi thuê sẽ hạn chế được rủi ro liên quan đến việc từ chối nhận hàng của bên đi thuê do những sai sót về mặt kỹ thuật. Xuất phát từ các ưu điểm trên đây mà các ngân hàng và các tổ chức tài chính đã áp dụng chủ yếu phương thức này để tài trợ cho các doanh nghiệp đặc biệt đối với cho thuê thiết bị. Trên thế giới 80% hợp đồng cho thuê áp dụng theo phương thức này. 1.3.2. c¸c lo¹i cho thuª tµi chÝnh ®Æc biÖt 1.3.2.1- T¸i cho thuª (lease-back) Tái cho thuê hay còn gọi là bán và thuê lại (sale and leases back) là một dạng đặc biệt của phương thức cho thuê có sự tham gia của hai bên. Trong hoạt động kinh doanh có nhiều doanh nghiệp vốn lưu động để khai thác tài sản cố định hiện có, nhưng lại không đủ uy tín để vay vốn lưu động ở các ngân hàng. Trong trường hợp đó, họ buộc phải bán lại một phần tài sản 8 Bên đi thuê ( leasee) Bên cung cấp (supplier) Bên cho thuê (leasor) cố định cho ngân hàng hoặc công ty tài chính, sau đó thuê lại tài sản để sử dụng và như vậy sẽ có thêm nguồn tài chính để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động. Đôi lúc các định chế tài chính cũng áp dụng phương thức tài trợ này như là một biện pháp giải quyết nợ quá hạn mà không phải dùng biện pháp thanh lý, tức là đề nghị tuyên bố phá sản doanh nghiệp khi lâm vào tình trạng khó khăn tài chính. Cần lưu ý rằng khi dùng phương thức này như là một biện pháp giải quyết nợ quá hạn các định chế tài chính còn kèm theo các biện pháp khác như kiểm soát các khoản thu, chi về ngân quỹ, tư vấn trong quản trị kinh doanh, khuyến cáo về việc bán các tài sản chưa cần dùng, tham gia vào quản trị doanh nghiệp… Phương thức tái thuê áp dụng trong hai trường hợp trên là sự chuyển hoá từ cho vay ngắn hạn sang tài trợ trung và dài hạn. Nhưng tại sao các định chế tài chính lại chấp nhận tài trợ trung và dài hạn hơn là cho vay ngắn hạn? Như phần trên đã trình bày, cho thuê tài chính là kỹ thuật cấp tín dụng ít rủi ro, vì vậy định chế tài chính có thể sử dụng nó để thay thế cho vay ngắn hạn khi mà không còn cách nào khác để giúp cho xí nghiệp có thể giải quyết được khó khăn về tài chính. Nếu không giải quyết bằng cách này doanh nghiệp có thể lâm vào tình trạng phá sản và trong trường hợp đó ngân hàng có thể bị thiệt hại lớn hơn. Hình 3: Mô hình tái cho thuê 2a 2b 1a 1b 2c 3 1a. Bên cho thuê (công ty cho thuê tài chính) ký hợp đồng mua tài sản của doanh nghiệp 1b. Bên đi thuê và bên cho thuê ký hợp đồng cho thuê 2a. Doanh nghiệp lập thủ tục chuyển giao quyền sở hữu cho công ty 2b. Ngân hàng lập thủ tục chuyển giao quyền sử dụng cho doanh nghiệp được phép sử dụng tài sản 2c. Ngân hàng trả tiền mua tài sản cho doanh nghiệp. Nếu là biện pháp giải quyết nợ quá hạn thì khoản thanh toán này được thu hồi khoản nợ quá hạn. 3. Theo định kỳ doanh nghiệp thanh toán tiền thuê cho công ty 9 Bên cho thuê (công ty cho thuê tài chính) Bên đi thuê (doanh nghiệp) 1.3.2.2- Cho thuª hîp t¸c (leveraged lease) Cho thuê hợp tác là phương thức đặc biệt biến tướng từ hai loại cho thuê cơ bản nói trên. Trong cho thuê hợp tác, bên cho thuê đã vay phần lớn vốn từ các ngân hàng hoặc từ các định chế tài chính khác để mua tài sản cho thuê. Đối với tài sản thuê có giá trị lớn, một bên cho thuê không đủ vốn để tài trợ hoặc sợ rủi ro vì tập trung vốn quá lớn vào một khách hàng. Trong trường hợp này, một hoặc một số bên cho thuê hợp tác với một hoặc nhiều bên cho vay khác để cùng tài trợ. Tuy nhiên, hình thức hợp tác này không phải là phương thức cùng tài trợ mà bên cho thuê vẫn là trái chủ trong quan hệ cho thuê hay nói cách khác, vốn tài trợ trong phương thức này bao gồm hai phần, một phần là vốn của bản thân bên cho thuê và một phần là vốn vay được cung cấp từ các bên cho vay. Thông thường, bên cho vay bao gồm: các ngân hàng, công ty bảo hiểm, quỹ đầu tư. Còn bên cho thuê là các công ty cho thuê tài chính và các tổ chức khác hợp tác với công ty cho thuê. Trong trường hợp có nhiều bên cho thuê thì họ có thể uỷ thác cho một tổ chức để ký kết các hợp đồng và quản lý vốn; nếu có nhiều bên cho vay cũng có thể làm tương tự. Đối với các hợp đồng thuê có giá trị lớn và phức tạp, bên cho thuê và bên cho vay cùng uỷ thác cho một tổ chức tài chính đứng ra đảm nhiệm các công việc và bên này được gọi là bên thụ uỷ trọn gói. Thông thường, bên thụ uỷ trọn gói là một công ty cho thuê tài chính độc lập hoặc một ngân hàng. Trong thời gian qua, Tổng công ty hàng không Việt Nam đã thực hiện một số hợp đồng theo phương thức cho thuê hợp tác với các tổ chức tài chính nước ngoài. Ví dụ: Năm 1989, Hãng hàng không Việt Nam đã thuê hai máy bay hành khách ATR 72 của Công ty Stock Leasing LTD và công ty này lại được các ngân hàng của Pháp cho vay để thực hiện hợp đồng cho thuê này với Hãng hàng không Việt Nam. Hình 4: mô hình cho thuê hợp tác 1c 3b 2b 2a 1b 1a 2c 3a 2d 1d 1a. bên cho thuê và bên đi thuê ký hợp đồng cho thuê 1b. bên cho thuê và bên cung cấp ký hợp đồng mua tài sản 1c. bên cho thuê và bên đi vay ký hợp đồng tín dụng 10 Bên cho vay (lender) Bên cung cấp (supplier) Bên cho thuê (leasor) Bên đi thuê (leasee) 1d. bên cung cấp và bên đi thuê ký hợp đồng bảo hành và bảo dưỡng tài sản 2a. bên cung cấp lập thủ tục chuyển giao quyền sở hữu cho bên thuê 2b. bên cho thuê thanh toán tiền mua tài sản bằng một phần vốn của mình và một phần vốn đi vay 2c. bên cho thuê lập thủ tục chuyển giao quyền sử dụng cho bên đi thuê 2d. bên cung cấp chuyển giao tài sản cho bên đi thuê 3a. bên đi thuê thanh toán tiền thuê theo định kỳ 3b. bên cho thuê thanh toán tiền thuê cho bên cho vay Trong cho thuê hợp tác, vốn vay thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số tiền tài trợ, khoảng 60% - 80% và khoảng cho vay được bảo đảm bằng chính tài sản cho thuê và cam kết chuyển nhượng hợp đồng cho thuê và các khoảng tiền thuê. 1.3.2.3- Cho thuª gi¸p lng (under lease) Mặc dù cho thuê có thể tài trợ được cho cả những doanh nghiệp mà ngân hàng hoặc công ty tài chính chưa có độ tin cậy cao, nhưng không có nghĩa là tài trợ cho bất cứ ai. Vì vậy, trong nhiều trường hợp người cần tài sản muốn đi thuê nhưng không thể thực hiện trực tiếp từ những bên cho thuê chuyên nghiệp. Lý do có thể rất nhiều, có thể là người đó đã không thực hiện những hợp đồng kinh tế trong quá khứ (hợp đồng tín dụng hoặc hợp đồng thu mua), có thể là hoạt động yếu kém theo cách đánh giá của các tổ chức tài chính, hoặc đơn giản là vì doanh nghiệp đó chưa được bên cho thuê biết đến, như những công ty cho thuê nước ngoài họ chỉ chấp nhận tài trợ cho những công ty lớn của Việt Nam. Trong những trường hợp như vậy đòi hỏi phải áp dụng phương thức cho thuê giáp lưng. Cho thuê giáp lưng là phương thức mà trong đó, thông qua sự đồng ý của bên cho thuê, bên đi thuê thứ nhất cho bên đi thuê thứ hai thuê lại tài sản đó. Trên thực tế, thực chất bên đi thuê thứ nhất chỉ là bên trung gian giữa bên cho thuê và bên đi thuê thứ hai, nhưng về mặt pháp lý thì bên đi thuê thứ nhất phải chịu trách nhiệm về việc thực hiện hợp đồng với bên cho thuê. Với phương thức thuê này, mặc dù doanh nghiệp không đủ điều kiện để trực tiếp thuê với bên cho thuê, vẫn thuê được tài sản để sử dụng cho kinh doanh. Hình 5: Mô hình cho thuê giáp lưng 3b 1a 2 3a 1b 1a. bên cho thuê và bên đi thuê thứ nhất ký hợp đồng cho thuê 1b. bên đi thuê thứ nhất và bên đi thuê thứ hai ký hợp đồng cho thuê 11 Bên đi thuê thứ 1 Bên cho thuê Bên đi thuê thứ 2 2. bên cho thuê hoặc bên cung cấp chuyển giao tài sản cho bên đi thuê thứ hai 3a. bên đi thuê thứ hai trả tiền thuê cho bên đi thuê thứ nhất 3b. bên đi thuê thứ nhất trả tiền thuê cho bên cho thuê Cần lưu ý rằng, tiền thuê mà bên đi thuê thứ hai phải trả thường cao hơn tiền thuê mà bên đi thuê thứ nhất trả cho bên cho thuê. Phần chênh lệch giữa hai khoảng tiền thuê đó bên đi thuê thứ nhất được hưởng, coi như là hoa hồng trách nhiệm. Ngoài ra, cho thuê giáp lưng cũng áp dụng trong trường hợp bên đi thuê thứ nhất đã thuê tài sản và sử dụng tài sản đó nhưng sau đó không có nhu cầu sử dụng thì có thuê cho bên khác thuê lại với sự đồng ý của bên cho thuê. 1.4. lîi Ých cña cho thuª tµi chÝnh Một trong những nguyên nhân thúc đẩy hoạt động cho thuê tài chính phát triển mạnh mẽ trên thế giới, nhất là đối với các nền kinh tế đang phát triển là do những lợi ích mà chúng đem lại cho nền kinh tế nói chung và cho các bên tham gia vào hình thức này. 1.4.1. ®èi víi nÒn kinh tÕ 1.4.1.1. Cho thuê tài chính góp phần thu hút vốn đầu tư cho nền kinh tế Do tính chất của hoạt động cho thuê tài chính có mức độ rủi ro thấp, phạm vi tài trợ rộng rãi hơn các hình thức tín dụng khác,… nên cho thuê tài chính có thể khuyến khích các thành phần kinh tế, cá nhân và nhất là các định chế tài chính đầu tư vốn để kinh doanh. Do đó, hoạt động cho thuê đã huy động được những nguồn vốn còn nhàn rỗi trong nội bộ nền kinh tế thậm chí thu hút vốn từ các lĩnh vực đầu tư khác. Mặt khác, trong điều kiện giao lưu quốc tế ngày nay, cho thuê tài chính góp phần giúp các quốc gia thu hút các nguồn vốn quốc tế cho nền kinh tế thông qua các loại máy móc thiết bị cho thuê mà quốc gia đó nhận được. Đồng thời, hình thức thu hút vốn đầu tư nước ngoài này không làm tăng khoản nợ nước ngoài của quốc gia nhận được thiết bị cho thuê (theo quy định của Quỹ tiền tệ quốc tế IMF). Đối với các nền kinh tế đang phát triển, cho thuê tài chính càng phát huy tác dụng mạnh mẽ bởi việc tích luỹ vốn của các nền kinh tế này thường rất khó khăn, do các doanh nghiệp đều thuộc loại vừa và nhỏ, thu nhập quốc dân thấp, hiệu quả của nền kinh tế thấp nên hoạt động này có thể thu hút vốn quốc tế giúp các doanh nghiệp hiện đại hoá sản xuất, gia tăng công suất, hiệu quả, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển. 1.4.1.2.Cho thuê tài chính góp phần thúc đẩy đổi mới công nghệ, thiết bị, cải tiến khoa học kỹ thuật Thông qua hoạt động tài trợ cho thuê, các loại máy móc, thiết bị có trình độ công nghệ tiên tiến được đưa vào các doanh nghiệp, góp phần nâng cao trình độ công nghệ của nền sản xuất trong những điều kiện có khó khăn về vốn đầu tư. Ngay cả đối với các nền kinh tế phát triển cao như Mỹ, Nhật, 12 . hoạt động tài trợ cho thuê tại các công ty cho thuê tài chính 1. Tổng quan về hoạt động cho thuê tài chính 1.1. lịch sử ra đời của hoạt động cho thuê Theo. sau: Bảng 1: Sự khác nhau giữa cho thuê tài chính và vận hành Các tiêu thức Cho thuê tài chính Cho thuê vận hành Thời hạn cho thuê của một hợp đồng Trung

Ngày đăng: 31/07/2013, 20:11

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Sự khỏc nhau giữa cho thuờ tài chớnh và vận hành - cho thuê tài chính

Bảng 1.

Sự khỏc nhau giữa cho thuờ tài chớnh và vận hành Xem tại trang 3 của tài liệu.
1.3.1. các loại hình cho thuê tài chính cơ bản - cho thuê tài chính

1.3.1..

các loại hình cho thuê tài chính cơ bản Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 2: Bảng thẩm định phõn loại khỏch hàng và xếp hạng tớn dụng - cho thuê tài chính

Bảng 2.

Bảng thẩm định phõn loại khỏch hàng và xếp hạng tớn dụng Xem tại trang 21 của tài liệu.
2.2.1.2- Lựa chọn hình thức thanh toán và áp dụng biện pháp chống rủi ro thích hợp - cho thuê tài chính

2.2.1.2.

Lựa chọn hình thức thanh toán và áp dụng biện pháp chống rủi ro thích hợp Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 1: Tỷ lệ hao mũn hữu hỡnh và hao mũn vụ hỡnh của một số ngành3 - cho thuê tài chính

Bảng 1.

Tỷ lệ hao mũn hữu hỡnh và hao mũn vụ hỡnh của một số ngành3 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 24: So sỏnh lói suất cho vay và tỷ suất lợi nhuận bỡnh quõn của DN - cho thuê tài chính

Bảng 24.

So sỏnh lói suất cho vay và tỷ suất lợi nhuận bỡnh quõn của DN Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3 sẽ minh hoạ tỡnh hỡnh đầu tư trong khu vực cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ trong 4 năm từ 1992 đến 1994 cũng cho thấy tỡnh trạng giảm đầu tư trong cỏc ngành cụng nghiệp   - cho thuê tài chính

Bảng 3.

sẽ minh hoạ tỡnh hỡnh đầu tư trong khu vực cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ trong 4 năm từ 1992 đến 1994 cũng cho thấy tỡnh trạng giảm đầu tư trong cỏc ngành cụng nghiệp Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 4: Nguồn vốn, dư nợ thuờ và kết quả của Cụng ty CTTC của BIDV trong 3 năm 2001, 2002 và 2003 - cho thuê tài chính

Bảng 4.

Nguồn vốn, dư nợ thuờ và kết quả của Cụng ty CTTC của BIDV trong 3 năm 2001, 2002 và 2003 Xem tại trang 54 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan