1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhà nước Hoa Kì và Nhật Bản cận đại

28 159 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 88,22 KB

Nội dung

Thể chế nhà nước Hoa Kì và Nhật Bản thời cận đại: Tam quyền phân lập (trias politica), trong đó 3 quyền của nhà nước là hành pháp, lập pháp, tư pháp được phân chia cho 3 cơ quan độc lập nắm giữ. Thiên hoàng: là người đứng đầu nhà nước, có quyền lực khá lớn. Hiến pháp đã khẳng định: Thiên hoàng là Nguyên thủ quốc gia, nắm toàn quyền thống trị, theo quy định của bản Hiến pháp này. Theo HP 1889 quyền lưc của Thiên hoàng là rất lớn. Quyền lực của Ngài không những quản lí Hành chính, mà quản lí cả Lập pháp nữa.

I TAM QUYỀN PHÂN LẬP Khái niệm Tam quyền phân lập (trias politica), quyền nhà nước hành pháp, lập pháp, tư pháp phân chia cho quan độc lập nắm giữ Khái niệm lần đầu nghiên cứu đề cập John Locke sau Charles de Secondat, Nam tước de Montesquieu tác phẩm nghiên cứu lý thuyết nhà nước "Tinh thần pháp luật" (1748) Theo Montesquieu, để đảm bảo tự quan phải hoạt động độc lập Tuy nhiên mơ hình thực lý thuyết, thực tế khơng tồn nhà nước dân chủ hoàn toàn phân lập quyền lực (hoặc hồn tồn khơng có phân lập nào), quyền hạn trách nhiệm quan nhà nước thật chồng lấn lên nhau, chúng có quan hệ chồng chéo phức tạp có mâu thuẫn, cạnh tranh định không tách rời khỏi nhau.[1] Mức độ hình thức "phân lập" thể khác quốc gia Khái niệm tam quyền phân lập hiểu mở rộng theo chiều ngang chiều dọc, ví dụ việc phân quyền địa phương, Nhà nước hay tổ chức cao Nhà nước (ví dụ Liên minh châu Âu đối tượng nghiên cứu giảng dạy ngành Nhà nước học) 2.Quá trình hình thành Lý thuyết phân chia quyền lực đề cập triết gia cổ đại Aristoteles hay Polybios không đưa vào thực thời kỳ La Mã hình thức nhà nước cộng hòa La Mã Tuy nhiên đến kỷ 17-18, nhà tư tưởng người Anh John Locke người Pháp Montesquieu đề cập đến mơ hình tam quyền phân lập tác phẩm Tiếp thu phát triển tư tưởng thể chế trị tự do, chống chuyên chế, Montesquieu xây dựng học thuyết phân quyền với mục đích tạo dựng thể chế trị đảm bảo tự cho cơng dân Theo ơng, tự trị cơng dân quyền mà người ta làm mà pháp luật không cấm Pháp luật thước đo tự Cũng John Locke, Montesquieu cho rằng, thể chế trị tự thể chế mà đó, quyền lực tối cao phân thành quyền: lập pháp, hành pháp tư pháp • • • Lập pháp: biểu ý chí chung quốc gia Nó thuộc tồn thể nhân dân, trao cho hội nghị đại biểu nhân dân - Quốc hội Hành pháp: việc thực luật pháp thiết lập Tư pháp: để trừng trị tội phạm giải xung đột cá nhân Các thẩm phán lựa chọn từ dân xử án tuân theo pháp luật Tư tưởng phân quyền Mongtesquieu đối thủ đáng sợ chủ nghĩa chun chế phong kiến khẳng định ơng người phát triển hoàn thiện thuyết:"tam quyền phân lập" Học thuyết phân chia quyền lực gắn liền với lý luận pháp luật tự nhiên đóng vai trò định lịch sử đấu tranh, theo Marx mơn đồ ơng đấu tranh giai cấp tư sản lãnh đạo, chống lại độc đoán, chuyên quyền nhà vua Cùng với hình thành chế độ tư bản, nguyên tắc "phân chia quyền lực" trở thành nguyên tắc chủ nghĩa lập hiến, lần thể đạo luật mang tính hiến định Cách mạng Pháp sau thể đầy đủ Hiến pháp Hoa Kỳ 1787 Học thuyết pháp luật - trị (thuyết "phân quyền") với quyền lực nhà nước hiểu thể thống nhất, mà phân chia thành quyền: quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, quyền thực độc lập với nhau, kiểm soát lẫn nhau, kiềm chế lẫn Trên thực tế, việc phân chia quyền lực máy nhà nước áp dụng khác hệ thống nước cộng hoà tổng thống, theo nguyên tắc "kiềm chế đối trọng", tức quyền kiểm tra giám sát lẫn nhau, tạo cân quyền Các quan điểm Trước chế độ dân chủ đại xuất hiện, quyền lực nhà nước tập trung vào tay cá nhân, hay đảng Chính nguyên cho hành vi độc tài, chuyên chế cơng việc nhà nước Vì vậy, muốn chống chế độ này, lý thuyết nhà nước nhiều nhà tư tưởng phát triển thuyết phân chia quyền lực Cội nguồn tư tưởng phân quyền có từ thời cổ đại Phương Tây mà điển hình nhà nước cộng hòa La Mã Cách tổ chức nhà nước phân quyền sơ khai thời cổ đại phát triển thành học thuyết Tây Âu vào kỷ 17 – 18, gắn liền với hai nhà tư tưởng lớn John Locke C.L Montesquieu sau Rousseau John Locke John Locke (1632 - 1704): - - nhà triết học người Anh, người khởi thảo thành hệ thống lý luận hoàn chỉnh học thuyết phân quyền, thể tác phẩm "Khảo luận thứ hai Chính quyền." Về quyền lực nhà nước, ơng cho "chỉ có quyền lực tối cao, quan lập pháp, mà tất quyền lực lại là, phải là, phụ thuộc vào nó." =>Theo đó, thấy Locke đồng quyền lực nhà nước với quyền lập pháp Ông chia quyền lực nhà nước thành phần: lập pháp, hành pháp liên minh - quyền lập pháp quyền lực cao nhà nước, phải thuộc nghị viện; nghị viện phải họp định kỳ thông qua đạo luật, can thiệp vào việc thực chúng Quyền hành pháp phải thuộc nhà vua Nhà vua : + lãnh đạo việc thi hành pháp luật, bổ nhiệm chức vị, chánh án quan chức khác + Hoạt động nhà vua phụ thuộc vào pháp luật vua khơng có đặc quyền định với nghị viện nhằm không cho phép vua thâu tóm tồn quyền lực tay xâm phạm vào quyền tự nhiên công dân + Nhà vua thực quyền liên minh, tức giải vấn đề chiến tranh, hòa bình đối ngoại C.L Montesquieu Những luận điểm triển cách toàn diện học thuyết phân quyền, sau nhắc tới thuyết phân quyền người ta nghĩ đến tên tuổi ông.phân quyền J Locke nhà khai sáng người Pháp, C.L Montesquieu (1689 – 1775) phát triển Montesquieu kịch liệt lên án chế độ quân chủ chuyên chế Pháp lúc Chế độ quân chủ chuyên chế tổ chức quyền lực tồi tệ, phi lý, vì: nhà nước tồn vốn biểu ý chí chung, chế độ chuyên chế lại biểu ý chí đặc thù; chế độ chuyên chế với chất vô pháp luật nhu cầu pháp luật Montesquieu nhận thấy pháp luật gồm nhiều lĩnh vực, phân ngành rõ rệt, tập trung vào người trái với chất nó; gắn với chất chế độ chuyên chế tình trạng lạm quyền Vì việc tốn tượng lạm quyền đồng thời, tốn chế độ chuyên chế Theo Montesquieu, quyền lực tập trung vào mối, kể người hay tổ chức, nguy chun chế Trong tác phẩm "Tinh thần pháp luật", Montesquieu lập luận tinh tế chặt chẽ tính tất yếu việc tách bạch nhánh quyền lực khẳng định: "Trong quốc gia có ba thứ quyền: quyền lập pháp, quyền thi hành điều hợp với quốc tế công pháp quyền thi hành điều luật dân sự." Ta nhận tiến tư tưởng phân quyền Montesquieu so với tư tưởng Locke, tách quyền lực xét xử - quyền tư pháp độc lập với thứ quyền khác Từ đó, Montesquieu chủ trương phân quyền để chống lại chế độ chuyên chế, toán nạn lạm quyền, để quyền khơng thể gây hại cho người bị trị đảm bảo quyền tự cho nhân dân Montesquieu viết: "Khi mà quyền lập pháp hành pháp nhập lại tay người hay Viện Ngun Lão, khơng có tự nữa, người ta sợ ơng ta viện đặt luật độc tài để thi hành cách độc tài Cũng tự quyền tư pháp không tách rời quyền lập pháp hành pháp Nếu quyền tư pháp nhập với quyền lập pháp, người ta độc đoán với quyền sống, quyền tự cơng dân; quan tòa người đặt luật Nếu quyền tư pháp nhập lại với quyền hành pháp quan tòa có sức mạnh kẻ đàn áp Nếu người hay tổ chức quan chức, quý tộc, dân chúng, nắm ln ba thứ quyền lực nói tất hết." Tóm lại, theo Montesquieu, cách thức tổ chức nhà nước quốc gia là: "Cơ quan lập pháp thể gồm có hai phần, phần ràng buộc phần quyền ngăn cản hỗ tương Cả hai phần bị quyền hành pháp ràng buộc quyền hành pháp bị quyền lập pháp ràng buộc." Tư tưởng Montesquieu mang tính bảo thủ phong kiến, đòi hỏi đặc quyền cho tầng lớp quý tộc Nhưng móng cho tư tưởng phân chia quyền lực sau này, có ảnh hưởng sâu sắc đến quan niệm sau tổ chức nhà nước thực tiễn tổ chức nhà nước tư Ví dụ đa số Hiến pháp nhà nước tư khẳng định nguyên tắc phân quyền nguyên tắc việc tổ chức quyền lực nhà nước Như điều 10 Hiến pháp liên bang Nga quy định: "Quyền lực nhà nước Liên bang Nga thực dựa sở phân quyền thành nhánh lập pháp, hành pháp tư pháp Các quan quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp phải độc lập." Điều Hiến pháp Ba Lan trực tiếp khẳng định việc tổ chức máy nhà nước theo nguyên tắc phân chia quyền lực thành ba quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp Rousseau Tiếp nối Montesquieu, J.J Rousseau với tác phẩm "Bàn khế ước xã hội," đưa quan điểm mẻ tiến phân chia quyền lực tổ chức hoạt động máy nhà nước Rousseau (1712 – 1778) chủ trương nêu cao tinh thần tập quyền, tất quyền lực nhà nước nằm tay quan quyền lực tối cao tức tồn thể cơng dân xã hội Nhưng ơng lại phân chia quyền lực nhà nước thành quyền lập pháp quyền hành pháp, giao chúng vào tay quan quyền lực tối cao phủ cách thức hợp lý để đảm bảo hoạt động có hiệu cho nhà nước, ngăn chặn xu hướng lạm quyền Ngoài ông nêu lên vai trò quan trọng quan tư pháp việc đảm bảo cho hoạt động ổn định nhà nước, cho cân vế quan quyền lực tối cao, phủ nhân dân Nhưng cách phân quyền Rousseau không giống với Locke Montesquieu, ông khẳng định điều rằng: "những phận quyền hành chia tách phụ thuộc vào quyền lực tối cao" "mỗi phận thực ý chí tối cao đó" mà thơi Nội dung Nội dung cốt lõi học thuyết cho rằng, quyền lực nhà nước ln có xu hướng tự mở rộng, tự tăng cường vai trò Bất đâu có quyền lực xuất xu lạm quyền chuyên quyền, cho dù quyền lực thuộc Do vậy, để đảm bảo quyền tự công dân, ngăn ngừa hành vi lạm quyền chủ thể nắm giữ quyền lực nhà nước phải thiết lập pháp chế nhằm giới hạn quyền lực nhà nước Cách tốt để chống lạm quyền giới hạn quyền lực công cụ pháp lý cách thực tập trung quyền lực, mà phân chia Muốn hạn chế quyền lực nhà nước trước hết phải phân quyền, sau phải làm cho nhánh quyền lực phân phép hoạt động phạm vi quy định pháp luật Sau này, thư gửi cho người thời, ông Samuel Kercheval, Thomas Jefferson – tổng thống thứ ba Hoa Kỳ, rõ thêm phân quyền không đơn diễn chiều ngang, mà cần thiết chiều dọc, lĩnh vực nhà nước "Sự phân quyền" mà Jefferson mơ tả sau: • Phân bổ quyền lực quyền nhánh riêng rẽ quyền • Sự phân chia quyền lực theo cách thức cho chức nhánh quyền vấn đề cụ thể bị giới hạn chức nhánh khác có thẩm quyền vấn đề vấn đề khác có liên quan Thường gọi là: "các biện pháp kiểm soát đối trọng quyền lực lẫn nhau" – "checks and balance." Về cốt lõi, hệ thống nằm bên quyền nhằm đảm bảo tính trách nhiệm quyền, gọi kiểm tra, giám sát bên Vì kiểm tra tạo chế nắm phân công sử dụng quyền lực nhà nước phải bị kiểm tra, theo nguyên tắc phòng ngừa, chế kiểm tra tiến hành từ bên tiến hành có hậu xảy • Khía cạnh thứ ba phân bổ phân chia quyền lực quyền theo ngành, dọc theo cách thức cho nhiệm vụ quyền giao cho đơn vị nhỏ nhất, sở quyền mà đảm trách nhiệm vụ a Phân quyền ngang Đây cách thức phân quyền cổ điển mà mầm mống J Locke, C.L Montesquieu J Rousseau Nội dung phân quyền ngang thay đổi thời đại nay: • Quyền lực nhà nước phân chia thành nhánh khác nhau, quan khác nắm giữ để không cá nhân hay tổ chức nắm trọn vẹn quyền lực nhà nước Điển là: Mỹ, nghị viện nắm quyền lập pháp, phủ tổng thống nắm quyền hành pháp, tòa án nắm quyền tư pháp • Hoạt động quan quyền lực cơng có chun mơn hóa, quan hoạt động nhằm thực chức riêng mình, không làm ảnh hưởng tới hoạt động quan khác • Quyền lực quan quyền lực cân bằng, khơng có loại quyền lực vượt trội Các quan quyền lực giám sát, kiềm chế đối trọng chế ước lẫn nhau, để quan có khả lạm quyền Ở nhiều nhà nước nay, tư tưởng phân quyền ngang có số thay đổi, mà chủ yếu số nhánh quyền lực phân chia từ quyền lực nhà nước Ở số nước Nam Mỹ, quyền lực nhà nước nhiều chia thành 4, 5, 6, phận Ví dụ: Nicaragoa có thêm quyền kiểm tra Tổng tra thực hiện; Argentina phân làm quyền Có ba mức độ biểu cách thức phân quyền ngang máy nhà nước nay: Phân quyền cứng rắn áp dụng thể cộng hòa tổng thống, đặc điểm phủ phải chịu trách nhiệm trước nhân dân như: Hoa Kỳ, Philippines, Phân quyền mềm dẻo áp dụng thể đại nghị, phủ phải chịu trách nhiệm trước quốc hội, như: Anh, Nhật, Phân quyền thể cộng hòa hỗn hợp, phủ vừa phải chịu trách nhiệm trước nhân dân vừa phải chịu trách nhiệm trước quốc hội, nước Pháp, Nga, b Phân quyền dọc Để hạn chế quyền lực nhà nước quyền lực nhà nước không phân chia theo chiều ngang thành ngành lập pháp, hành pháp tư pháp mà phải tiếp tục phân chia chiều dọc trung ương địa phương => quyền lực nhà nước trung ương bị hạn chế Đến lượt mình, quyền lực quan địa phương – phủ địa phương lại bị phân chia thành lập pháp địa phương hành pháp địa phương Nội dung chủ yếu tư tưởng phân quyền dọc • Tồn hệ thống quan quyền lực nhà nước dân bầu cấp địa phương, song song với máy nhà nước trung ương • Có phân cơng nhiệm vụ, trách nhiệm quyền hạn cụ thể quyền trung ương quyền địa phương lĩnh vực cụ thể; mà chủ yếu quyền trung ương giải vấn đề cơng, lợi ích cộng đồng xã hội, vấn đề: chủ quyền lãnh thổ, dịch vụ cơng, ; quyền địa phương phụ trách vấn đề phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục, văn hóa địa phương, ngồi chủ động tiến hành hợp tác, giao lưu với địa phương khác tổ chức quốc tế quyền hạn Tổ chức hoạt động cấp quyền nhiệm vụ quyền hạn tương đối độc lập với Chính quyền trung ương khơng có quyền điều hành, đạo quyền địa phương, mà xây dựng chủ trương sách, tạo dựng khuôn khổ pháp lý, kiểm tra, giám sát hoạt động quyền cấp dưới, phạm vi quyền địa phương Tòa án Hành xét xử độc lập Phân quyền dọc thực theo hai phương pháp + Phân quyền theo lãnh thổ cách phân quyền quyền trung ương cho quyền địa phương theo địa giới hành – lãnh thổ Việc tổ chức quản lý vùng lãnh thổ cần thiết phải tính đến nguyện vọng ý chí cộng đồng dân cư Vì vậy, tham gia vào chế vận hành máy quyền địa phương, ngồi quan quản lý có quan dân cư hợp thành trực tiếp gián tiếp bầu Việc tổ chức quan mang nhiều tính chất tự quản Các đơn vị hành khơng có quyền độc lập trị Để tổ chức thực vấn đề phát triển địa phương, đơn vị hành theo quy định pháp luật có quyền thành lập hội đồng tự quản địa phương, chịu kiểm tra đại diện quan quyền lực nhà nước cấp Cơ cấu tự trị yêu cầu quyền địa phương phải có quan nghị quan thi hành nghị đó, giống mơ hình Nghị viện Chính phủ + Phân quyền theo chun mơn Là cách phân quyền chun mơn với quyền địa phương Ví dụ: New Zealand, phủ khơng quản lý bệnh viện công nào, tất bệnh viện giao cho bang Các quan chức cao cấp Chính phủ bị bệnh phải đến bệnh viện bang Tùy theo tiêu chí cấp quyền địa phương, chia cấp địa phương thành cấp Đức, Cameroon, Sénégal, ; cấp Italia, Ấn Độ, ; cấp Đan Mạch, Nhật Bản, ; chí cấp Pháp Thường quan địa phương tổ chức thành cấp Ví dụ Việt Nam trung ương – tỉnh – huyện – xã Nguyên tắc phân quyền dọc thể mối liên hệ nhà nước liên bang bang Việc tổ chức nhà nước nước liên bang trước hết phải có phân biệt thẩm quyền liên bang bang Các bang nhà nước liên bang khơng có chủ quyền mặt đối nội đối ngoại Hiến pháp liên bang nghiêm cấm bang ký kết hợp tác với nước vấn đề trị Trong việc tổ chức nhà nước liên bang vấn đề quan trọng phân chia quyền lực liên bang với bang, phân chia theo chiều dọc Việc phân chia quyền lực nhà nước theo chiều dọc liên bang bang có hình thức: Những thẩm quyền đặc biệt có liên bang Những thẩm quyền đặc biệt bang Những thẩm quyền chung liên bang bang Nhằm hạn chế quyền lực nhà nước bang, hiến pháp liên bang thường liệt kê nhiệm vụ, quyền hạn thành viên Ngoài nhiệm vụ, quyền hạn liệt kê bang khơng giải Hoặc ngược lại, nhà nước liên bang tôn trọng chủ quyền thành viên hợp thành lại có xu hướng liệt kê quyền hạn hữu hạn cho liên bang Áp dụng vào thực tế Hoa Kỳ Ở Hoa Kỳ, Quốc hội, hiến pháp Hoa Kỳ quy định tất quyền lập pháp thuộc quốc hội bao gồm thượng viện hạ viện Việc thiết lập viện với chế kiềm chế chúng làm giảm bớt ưu quan lập pháp để cân với máy hành pháp Từ năm 1913, viện cử tri bầu ra, thẩm quyền lập pháp viện gần ngang nhau, hai nêu sáng kiến lập pháp, đạo luật coi thơng qua có đủ số phiếu thuận hai viện, sau thông qua dự luật trình lên tổng thống Nếu tổng thống ký phê chuẩn dự luật trở thành luật khơng phê chuẩn gửi trả lại viện khởi xướng để xem lại, thông qua, dự luật chuẩn sang viện xem xét Cả lĩnh vực quốc phòng có phân quyền lập pháp hành pháp Quốc hội có quyền tuyên bố chiến tranh phân bổ ngân sách cho quốc phòng Tổng thống tổng tư lệnh lực lượng vũ trang chịu trách nhiệm cao quốc phòng đất nước lĩnh vực tư pháp, thượng viện có quyền xét xử vụ án nhân viên quyền lạm dụng công quyền Nếu tổng thống bị xét xử chánh án tòa án tối cao chủ tọa, vụ án phải hạ viện khởi tố xét xử thượng viện có quyền cách chức truất quyền đảm nhận chức vụ quyền bị cáo trao trả bị cáo cho tòa án thường ngành tư pháp Tóm lại thẩm quyền Quốc hội Mỹ quy định theo hướng bảo đảm cho vừa độc lập vừa có tồn quyền thực chức Vừa đủ khả kiềm chế đối trọng với tổng thống Tổng thống đảm nhiệm chức tuyệt đối có quyền hành pháp, tổng thống vừa đứng đầu nhà nước vừa đứng đầu máy hành pháp, vừa thực chức nguyên thủ quốc gia, vừa thực chức thủ tướng phủ, lại gần độc lập với Quốc hội Nên có quyền hành lớn, thực trung tâm quyền lực máy nhà nước Nhiệm kỳ năm khơng lần giữ cương vị tổng thống Các trưởng người giúp việc cho Tổng thống, thực sách Tổng thống, không mâu thuẫn với đường lối sách Tổng thống Đối với việc tổ chức hoạt động Quốc hội, Tổng thống có quyền ủy nhiệm người thay vào ghế thượng nghị sĩ bị khuyết thời gian thượng viện không họp Trong lĩnh vực tư pháp, Tổng thống tổng tư lệnh lục quân hải quân có quyền phong cấp cho lực lượng vũ trang, tuyên bố tình trạng khẩn cấp ngồi Tổng thống thấy Tổng thống Mỹ thực nhiệm vụ quyền hành cách độc lập, Tổng thống phủ khơng chịu trách nhiệm trước Quốc hội Cũng độc lập với thành viên khác phủ nhờ quyền hồn tồn định sách phủ khơng cần qua nội Hoàn toàn nắm quyền điều hành quản lý lĩnh vực đất nước Chủ thể quyền tư pháp tòa án tối cao tòa án cấp dưới, hệ thống tòa án Mỹ pháp luật trao cho quyền hoàn toàn độc lập để giữ "kiềng chân" việc thực quyền lực nhà nước Độc lập với hành pháp lập pháp, độc lập với dân chúng Vì khơng nhân dân bầu khơng phải chịu trách nhiệm trước nhân dân Thẩm phán hình thành đường bổ nhiệm sau bổ nhiệm, thẩm phán giữ chức vụ suốt đời giữ đức hạnh xứng đáng Ngoài phân quyền theo chiều ngang, Mỹ thể rõ phân quyền theo chiều dọc, liên bang tiểu bang, Trung ương địa phương lĩnh vực hành lập tư pháp Tuy nhiên, mơ hình nói thuyết, thực tế khơng thể có phân định rạch ròi ba nhánh quyền lực này, chúng phức tạp có tính chồng chéo lên Kết lịch sử nước Mỹ, có giai đoạn mà quyền lực phủ Tổng thống chi phối, lấn át hai nhánh tòa án quốc hội • Đơi tổng thống dùng đến hoạt động pháp chế bất hợp pháp, phớt lờ ngành tòa án, đặc biệt thời chiến Tổng thống Abraham Lincoln đình luật bảo hộ giam giữ (habeas corpus) thời Nội chiến Hoa Kỳ;[3] Woodrow Wilson tống giam phần tử tình nghi ủng hộ chủ nghĩa cộng sản mà không đưa xét xử vụ bố ráp Palmer; Franklin Roosevelt giam cầm trăm ngàn người Mỹ gốc Nhật thời Chiến tranh giới thứ hai.[3] Franklin D Roosevelt sử dụng nhà điều tra liên bang để nghiên cứu hồ sơ tài thuế nhà trị đối lập [4] Trong nỗ lực nhằm ngăn ngừa khủng bố, George W Bush cho phép nghe hệ thống điện thoại mà không cần lệnh từ tòa án • Một số người trích tố cáo tổng thống Mỹ lấn chiếm nhiều quyền lực quan trọng thuộc lập pháp ngân sách mà thông thường phải thuộc Quốc hội Hoa Kỳ Tổng thống kiểm soát số lượng lớn quan liên bang đặc trách việc tạo quy định luật lệ có theo dõi quốc hội Một người trích khác tố cáo Tổng thống Mỹ bổ nhiệm "đội quân gồm nhiều 'sa hoàng' ảo – người hồn tồn khơng có trách nhiệm với Quốc hội giao phó nhiệm vụ dẫn đầu nỗ lực sách lớn tổng thống" Các tổng thống bị trích thực tuyên bố văn thư để giải thích họ hiểu đạo luật hay có kế hoạch để thực thi đạo luật (signing statements) ký đạo luật quốc hội Những người trích nói hành động ngược lại tinh thần Hiến pháp Hoa Kỳ Hành vi bị Hội Luật sư Mỹ trích bất hợp hiến Một người trích George F Will nhận thấy "một ngành hành pháp ngày phình to ra" "sự lu mờ Quốc hội" Ông cho diễn biến tiếp tục kéo dài "hàng thập niên qua" ơng trích "sự lu mờ" Quốc hội.[8] • Ngành hành pháp đơi lấn quyền tuyên chiến, vốn Hiến pháp Hoa Kỳ giao phó cho Quốc hội Nhiều tổng thống Mỹ tự lệnh tuyên chiến phớt lờ Quốc hội, có việc Tổng thống Theodore Roosevelt đưa quân vào Panama năm 1903, Chiến tranh Triều Tiên, Chiến tranh Việt Nam, vụ xâm chiếm Grenada Panama (1990) Dù khơng có tun chiến thức từ Quốc hội, tổng thống Mỹ chấp thuận tiến hành Chiến tranh Iraq lần thứ vào năm 1991 Chiến tranh Iraq lần thứ năm 2003Năm 1993, người trích viết "Quyền tuyên chiến Quốc hội trở thành điều khoản bị xem thường rõ ràng Hiến pháp Hoa Kỳ." II MỸ Hiến Pháp Mỹ a Hoàn cảnh đời Giữa kỷ 18, đế chế Anh Quốc mở rộng bờ cõi đến dải đất dọc theo bờ biển phía Đơng Bắc Mỹ Ngồi số thổ dân địa châu Mỹ, nước Mỹ thời kỳ này, gồm 13thuộc địa mà sau trở thành 13 tiểu bang đầu tiên, chủ yếu gồm người châu Âu di dân sang định cư nơ lệ da đen Nhờ sách thả lỏng từ nước Anh mẫu quốc, 13 thuộc địa phép thành lập quyền riêng với nghị viện dân địa phương bầu để biểu thuế làm luật Năm 1765, Quốc hội Anh thông qua Đạo luật Tem (Stamp Act), theo áp đặt loại thuế lên vùng thuộc địa Bắc Mỹ mà không thông qua nghị viện thuộc địa Căng thẳng bắt đầu leo thang 13 thuộc địa mẫu quốc người dân định cư từ chối đóng thuế với lý Quốc hội Anh không quyền đánh thuế dân thuộc địa mà họ khơng có đại diện Quốc hội Đến tháng năm 1775, xung đột vũ trang nổ nhân dân thuộc địa quân đội Anh, mở đầu cho Cách mạng Mỹ – chiến giành độc lập từ Anh Quốc kéo dài năm người dân thuộc địa Ngày tháng năm 1776, 13 thuộc địa tuyên bố độc lập văn mà ngày xem Tuyên ngôn Độc lập (Declaration of Independence) nước Mỹ - Hội nghị Lập hiến Sau chiến thắng Cách mạng Mỹ năm 1783, bất ổn từ mối đe dọa ngoại bang nhường chỗ cho bất ổn nội từ mối liên kết lỏng lẻo bang nhà nước liên hợp bang với thực quyền hạn chế Lúc quyền trung ương mạnh mẽ điều cần thiết để trì quốc gia thống đảm bảo ổn định Vì vậy, vào ngày 25/5/1787, tòa nhà Nghị viện bang Pennsylvania Philadelphia, nơi Tuyên ngôn Độc lập tiểu bang thơng qua 11 năm trước đó, Hội nghị Lập hiến (Constitutional Convention) khai mạc với 55 đại diện tham dự đến từ bang George Washington lúc tôn vinh người hùng quốc gia sau lãnh đạo Quân đội Liên hợp bang đến thắng lợi chiến giành độc lập, nên ông hiển nhiên bầu làm Chủ tịch Hội nghị với số phiếu tuyệt đối Một điểm đáng lưu ý Hội nghị tiến hành buổi họp kín, cơng chúng hay người đưa tin không phép vào dự khán Điều giải thích với lý nhằm tránh áp lực chi phối từ dư luận Tuy nhiên, dân biểu bang Virginia – James Madison – người sau trở thành tổng thống thứ Mỹ, ghi lại chi tiết diễn biến xảy thời gian Hội nghị Ban đầu, đại diện tham dự giao nhiệm vụ sửa đổi Hiến chương Liên hợp bang Nhưng Hội nghị Lập hiến nhanh chóng chuyển sang hướng bàn luận để đưa hiến pháp hồn tồn hình thức tổ chức nhà nước khác Mùa hè năm 1787 nóng với tranh luận bàn cãi sơi nổi, có lúc lên đến gay gắt tưởng chừng giải tán Hội nghị Một tranh cãi cộm vấn đề đại diện bang Quốc hội (state representation) Đại biểu tham dự Hội nghị đến từ bang lớn đề nghị cách xác định số lượng dân biểu (representative) cho bang dựa tỷ lệ dân số, theo bang có số dân đơng có nhiều dân biểu Với cách tính rõ ràng tiểu bang với dân số chịu thiệt thòi, bang nhỏ yêu cầu phương án bang có số dân biểu - Quốc hội lưỡng viện Tam quyền phân lập Mâu thuẫn giải Thỏa hiệp Lớn, hay gọi Thỏa hiệp Connecticut (Connecticut Compromise) bên ưng thuận Thỏa hiệp đưa giải pháp Quốc hội lưỡng viện (bicameral legislature) với đại diện theo tỷ lệ Hạ viện (House of Representatives) đại diện ngang Thượng viện (Senate) Sở dĩ Hạ viện chọn theo cách tính đại diện dựa tỷ lệ dân số viện xem gần gũi với người dân, cần phản ánh mong muốn số đông dân chúng theo nguyên tắc đa số Cũng lý nên Hạ viện quyền khởi xướng đạo luật liên quan đến nguồn thu ngân sách liên bang Cùng với hình thức tổ chức quốc hội lưỡng viện, sau Hội nghị Lập hiến thống mơ hình quyền gồm ba nhánh quyền lực nhà nước (branch of government): lập pháp (legislature), hành pháp (executive) tư pháp (judiciary) Giữa ba nhánh quan hệ đối ứng dựa nguyên tắc kiểm sốt đối trọng (checks and balances) thơng qua chế định đảm bảo không bên có quyền lực vượt trội nhằm ngăn tình trạng lạm quyền Cũng xuất phát từ nguyên tắc kiểm soát đối trọng, Hội nghị xác định phạm vi thẩm quyền trách nhiệm nhánh quan nhà nước phải quy định rõ ràng, cụ thể Đến tháng 9/1787, Ủy ban soạn thảo Hiến pháp gồm thành viên (trong có James Madison) hồn thành phiên cuối Hiến pháp Mỹ gồm 4200 chữ Hội nghị Lập hiến kết thúc có 39 tổng số 55 đại biểu tham dự ký tên đồng ý dự thảo hiến pháp George Washington người đặt bút ký Bản Hiến pháp lâu đời tồn Có tuổi đời lên đến số 228 tính đến thời điểm tại, Hiến pháp Hoa Kỳ nhiều người xem Hiến pháp lâu đời tồn Được phê chuẩn vào năm 1789, đối thủ cạnh tranh có vị trí theo sát kể đến Hiến pháp Nauy (1814) Bỉ (1831) b Tổng quan Hiến Pháp Mỹ Hiến pháp Hoa kỳ soạn thảo học giả-chính trị gia James Madison vào năm 1787 Bản Hiến pháp gồm bảy Điều 27 Tu án, văn kiện sống còn, tồn song song với lịch sử nước Mỹ áp dụng thiết thực sống hàng ngày Hiến pháp Hoa Kỳ nghiên cứu, trích dẫn, sử dụng mơ hình cho Hiến pháp quốc gia giới Đây văn kiện xây dựng từ bốn lĩnh vực chủ chốt nước Mỹ: pháp luật, lịch sử, phủ, văn hóa + Tóm tắt điều khoản Hiến pháp: – Điều I thiết lập nhánh lập pháp liên bang – Điều II thiết lập nhánh hành pháp liên bang – Điều III thiết lập nhánh tư pháp liên bang – Điều IV gồm “Khoản tin tưởng tôn trọng tuyệt đối,” bắt buộc tiểu bang phải tin tưởng áp dụng tuyệt đối điều luật, hồ sơ thủ tục tố tụng lẫn Điều IV quy định “Khoản đặc quyền phúc lợi miễn trừ,” có nghĩa công dân tiểu bang hưởng đặc quyền phúc lợi đặc quyền có tác dụng miễn trừ trước pháp luật y hệt công dân tiểu bang khác Mười ba thuộc địa bắt đầu loạn chống lại cai trị người Anh vào năm 1775 tuyên bố độc lập vào ngày tháng năm 1776 với tên gọi Hợp chúng quốc Hoa Kỳ Hoa Kỳ nước cộng hòa liên bang, Tổng thống, Quốc hội Toà án nắm giữ chia sẻ quyền lực quyền liên bang (tam quyền phân lập) theo Hiến pháp Trong đó, phủ liên bang lại chia sẻ quyền lực với quyền tiểu bang Chính phủ liên bang thiết lập Hiến pháp Hoa Kỳ Hiện hai đảng trị lớn, Đảng Dân chủ Đảng Cộng hoà, có ảnh hưởng thống trị trị Hoa Kỳ tồn nhóm đảng trị với ảnh hưởng quan trọng Năm 1777, Những Điều khoản Liên hiệp chấp thuận, thống tiểu bang phủ liên bang lỏng lẻo mà hoạt động năm 1788 Vào lúc liên kết bang chưa thực chặt chẽ vừa giành độc lập Tuy nhiên, nước mỹ soạn thảo hiếp pháp chung bao gồm điều luật quan trọng, mang giá trị to lớn có ảnh hưởng hầu hết đến hiến pháp quốc gia khác sau Những nguyên tắc quyền nhà nước Hoa Kỳ dựa hiến pháp: Ba ngành quyền hành pháp, lập pháp tư pháp độc lập tách biệt với Quyền lực ngành cân đối hài hòa với quyền lực hai ngành lại Mỗi ngành đóng vai trò kiềm chế khả lạm quyền hai ngành Hiến pháp, với luật thông qua phù hợp với điều khoản Hiến pháp hiệp ước tổng thống ký kết Thượng viện chấp thuận, đứng đạo luật, nghị định hành pháp quy định khác Mọi người bình đẳng trước pháp luật có quyền hưởng bảo vệ pháp luật Tất bang bình đẳng, không bang hưởng ưu đãi đặc biệt quyền liên bang Trong khn khổ Hiến pháp, bang phải công nhận tôn trọng luật pháp bang khác Chính quyền bang quyền liên bang phải có hình thức dân chủ quyền lực tối hậu thuộc nhân dân Nhân dân có quyền thay đổi hình thức quyền quốc gia biện pháp pháp lý Hiến pháp quy định Đây thực nguyên tắc thể trình độ, tư duy, tầm nhìn bao quát lịch sử phát triển xã hội loài người, quy luật vận động phát triển xã hội, để đúc kết quy chuẩn làm kim nam cho xuyên suốt chiều dài lịch sử Mỹ trình phát triển đất nước, nguyên tắc ngày phù hợp với xã hội đại Hoa Kỳ đất nước vận dụng mô hình tam quyền phân lập gần hiệu điển hình giới Đặc điểm hình thức phân chia quyền lực theo mơ hình tam quyền phân lập quyền trung ương Mỹ là: Quyền lực nhà nước phân chia thành nhánh khác nhau, quan khác nắm giữ để không cá nhân hay tổ chức nắm trọn vẹn quyền lực nhà nước Theo đó, ghị viện nắm quyền lập pháp, phủ tổng thống nắm quyền hành pháp, tòa án nắm quyền tư pháp Hoạt động quan quyền lực cơng có chun mơn hóa, quan hoạt động nhằm thực chức riêng mình, khơng làm ảnh hưởng tới hoạt động quan khác Quyền lực quan quyền lực cân bằng, khơng có loại quyền lực vượt trội Các quan quyền lực giám sát, kiềm chế đối trọng chế ước lẫn nhau, để khơng có quan có khả lạm quyền Tại Mỹ, Hiến pháp quy định tất quyền lập pháp thuộc Quốc hội bao gồm Thượng viện Hạ viện (còn gọi "lưỡng viện") Việc thiết lập viện với chế kiềm chế chúng làm giảm bớt ưu quan Lập pháp, để cân với máy Hành pháp Tổng thống đảm nhiệm chức tuyệt đối có quyền hành pháp Tổng thống Hoa Kỳ đồng thời tổng tư lệnh lực lượng vũ trang chịu trách nhiệm cao quốc phòng đất nước Tổng thống vừa đứng đầu nhà nước vừa đứng đầu máy hành pháp, vừa thực chức nguyên thủ quốc gia, vừa thực chức thủ tướng phủ, lại gần độc lập với Quốc hội Nên có quyền hành lớn, thực trung tâm quyền lực máy nhà nước Nhiệm kỳ tổng thống năm khơng lần giữ cương vị tổng thống Các trưởng người giúp việc cho Tổng thống, thực sách Tổng thống, khơng mâu thuẫn với đường lối sách Tổng thống Đối với việc tổ chức hoạt động Quốc hội, Tổng thống có quyền ủy nhiệm người thay vào ghế thượng nghị sĩ bị khuyết thời gian thượng viện không họp Trong lĩnh vực tư pháp, Tổng thống tổng tư lệnh lục quân hải quân có quyền phong cấp cho lực lượng vũ trang, tuyên bố tình trạng khẩn cấp ngồi Tổng thống thấy Tổng thống Mỹ thực nhiệm vụ quyền hành cách độc lập, Tổng thống phủ không chịu trách nhiệm trước Quốc hội Cũng độc lập với thành viên khác phủ nhờ quyền hồn tồn định sách phủ khơng cần qua nội Hồn tồn nắm quyền điều hành quản lý lĩnh vực đất nước Thẩm quyền Quốc hội Mỹ quy định theo hướng bảo đảm cho vừa độc lập vừa có tồn quyền thực chức Vừa đủ khả kiềm chế đối trọng với tổng thống Thượng viện có quyền xét xử vụ án nhân viên quyền lạm dụng cơng quyền Nếu tổng thống bị xét xử chánh án tòa án tối cao chủ tọa, vụ án phải hạ viện khởi tố xét xử thượng viện có quyền cách chức truất quyền đảm nhận chức vụ quyền bị cáo trao trả bị cáo cho tòa án thường ngành tư pháp Chủ thể quyền tư pháp tòa án tối cao tòa án cấp dưới, hệ thống tòa án Mỹ pháp luật trao cho quyền hoàn toàn độc lập để giữ "kiềng chân" việc thực quyền lực nhà nước Độc lập với hành pháp lập pháp, độc lập với dân chúng Vì khơng nhân dân bầu khơng phải chịu trách nhiệm trước nhân dân Thẩm phán hình thành đường bổ nhiệm sau bổ nhiệm, thẩm phán giữ chức vụ suốt đời giữ đức hạnh xứng đáng Ngoài phân quyền theo chiều ngang, Mỹ thể rõ phân quyền theo chiều dọc, liên bang tiểu bang, Trung ương địa phương lĩnh vực hành lập tư pháp Qua phân tích chất, đặc điểm quan then chốt quyền mỹ, cho thấy, xây dựng máy nhà nước dựa mơ hình quan độc lập chức có quyền lực đối trọng nhằm hạn chế chuyên quyền lạm quyền, giới hạn quyền lực quan nhà nước Tuy nhiên, việc thực thi áp dụng vào vận hành máy nhà nước có chênh lệch tương đối quyền lực cách định Một nhà nước khơng thể tồn phục vụ lợi ích giai cấp thống trị mà khơng tính đến lợi ích giai cấp, tầng lớp khác xã hội Vì vậy, ngồi tư cách cơng cụ bảo vệ, trì thống trị giai cấp, nhà nước tổ chức trị – xã hội rộng lớn, bảo đảm lợi ích chung xã hội Trên thực tế, nhà nước đóng vai trò quan trọng việc giải vấn đề nảy sinh xã hội, bảo đảm cho xã hội trật tự ổn định phát triển, thực số chức phù hợp với yêu cầu chung toàn xã hội bảo đảm lợi ích định giai cấp giai tầng khác chừng mực lợi ích khơng mâu thuẫn gay gắt với lợi ích giai cấp thống trị Do vậy, nước Mỹ áp dụng hình thức phân chia quyền lực vừa bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị vừa đảm bảo cho đất nước dân chủ, tồn dân cảm nhận hồn tồn nắm tay vận mệnh đất nước, có quyền tham gia vào hoạt động trị, có tiếng nói xã hội Cơ cấu quyền Mỹ Chính quyền Hợp Chúng quốc Hoa Kỳ (hoặc Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ, quyền Mỹ) thiết lập Hiến pháp Hoa Kỳ, nước cộng hoà liên bang cấu thành tiểu bang khác Hệ thống Luật pháp Hoa Kỳ thiết lập Đạo luật Quốc hội (đặc biệt Luật Hoa Kỳ Luật Pháp chế Quân đội); quy định hành chánh, tiền lệ tư pháp giải thích luật quy định Chính quyền liên bang có ba nhánh: hành pháp, lập pháp tư pháp Lập nguyên tắc tam quyền phân lập, nhánh có thẩm quyền để hành xử vụ lĩnh vực riêng, với số thẩm quyền ảnh hưởng hai nhánh lại, ngược lại, có số thẩm quyền bị ảnh hưởng hai nhánh -Ba ngành là: ngành Lập pháp (Legislative Branch), ngành Hành pháp (Executive Branch) ngành Tư pháp (Judicial Branch): + Ngành Lập pháp: Quốc hội (Congress) theo chế độ lưỡng viện: Thượng Nghị viện (Senate) Hạ Nghị viện (House of Representatives) + Ngành Hành pháp: Tổng Thống (President), Phó Tổng thống (Vice president), Nội Bộ ngành (gồm 15 bộ) + Ngành Tư pháp: Supreme Court (Tòa án Tối cao) 15 bộ, đứng đầu Bộ trưởng (Minister): Department of Agriculture (Tên viết tắt: USDA) / Bộ Nông nghiệp Department of Commerce (DOC) / Bộ Thương mại Department of Defense (DOD) / Bộ Quốc phòng Department of Education (ED) / Bộ Giáo dục Department of Energy (DOE) / Bộ Năng lượng Department of Health and Human Services (HHS) / Bộ Y tế Dịch vụ Nhân sinh Department of Homeland Security (DHS) / Bộ An ninh Nội địa Department of Housing and Urban Development (HUD) / Bộ Gia cư Phát triển Đô thị Department of the Interior (DOI) / Bộ Nội vụ Department of Justice (DOJ) / Bộ Tư pháp Department of Labor (DOL) / Bộ Lao động Department of State (DOS) / Bộ Ngoại giao Department of Transportation (DOT) / Bộ Giao Thơng Department of the Treasury / Bộ Tài Department of Veterans Affairs (VA) / Bộ Cựu Chiến binh a) Lập pháp: - Quốc hội Hoa Kỳ nhánh lập pháp Chính quyền liên bang Hoa Kỳ Theo chế độ lưỡng viện, Quốc hội gồm có Hạ viện (còn gọi Viện dân biểu), Thượng viện (còn gọi Viện nghị sĩ) Hạ viện có 435 thành viên, đại diện cho hạt bầu cử với nhiệm kỳ hai năm, phân bổ theo tỷ lệ dân số; ngược lại, tiểu bang có hai đại biểu Thượng viện mà khơng tính đến dân số Có tổng cộng 100 thượng nghị sĩ (đại diện cho 50 tiểu bang), phục vụ nhiệm kỳ sáu năm (một phần ba Thượng viện bầu lại hai năm) Mỗi viện có quyền lực riêng biệt - Thượng viện có nhiệm vụ cố vấn phê chuẩn bổ nhiệm tổng thống, Hạ viện có trách nhiệm đệ trình dự luật từ dân biểu nâng cao thu nhập quốc gia Tuy nhiên, cần có đồng thuận hai viện để thơng qua dự luật trở thành đạo luật Quyền lực quốc hội quy định điều khoản Hiến pháp; tất quyền lại dành cho tiểu bang nhân dân Trong hiến pháp có "điều khoản cần thiết thích đáng" cho phép quốc hội "làm tất luật cần thiết thích đáng để bảo đảm vận hành quyền lực hành." - Thành viên Hạ viện Thượng viện tuyển chọn theo thể thức hạt bầu cử chọn người người có số phiếu cao (first-past-the-post voting), ngoại trừ hai tiểu bang Louisiana Washington theo thể thức bầu cử hai vòng (runoffs) – vòng đầu chọn hai người có số phiếu cao để vào tiếp vòng sau *Nhiệm vụ Quốc Hội: - Quốc hội có trách nhiệm giám sát tác động đến mặt điều hành nhánh hành pháp Quy trình giám sát quốc hội nhắm vào mục tiêu ngăn chặn lãng phí, hành vi dối trá, bảo vệ quyền tự dân quyền cá nhân, bảo đảm việc tuân thủ pháp luật nhánh hành pháp, thu thập thông tin để làm luật giáo dục quần chúng, thẩm định thành hành pháp Quyền giám sát thực thi phủ, quan hành pháp, uỷ ban pháp chế, chức vụ tổng thống Chức giám sát Quốc hội thể nhiều hình thức: +Uỷ ban thẩm tra điều trần; +Xem xét tường trình tổng thống cho ý kiến; +Hạ viện tiến hành luận tội đưa Thượng viện xét xử; Hạ viện Thượng viện tiến hành thủ tục cần thiết chiếu theo Tu án thứ 25 trường hợp tổng thống thi hành nhiệm vụ, chức vụ phó tổng thống bị khuyết; -Tổ chức buổi họp khơng thức nhà lập pháp viên chức hành pháp; -Thông qua uỷ ban quốc hội quan hỗ trợ Văn phòng Ngân sách Quốc hội, Văn phòng Giải trình Chính phủ tiến hành nghiên cứu Chức trách Nghị sĩ Quốc hội Mỗi nghị sĩ quốc hội phải đảm nhiệm năm chức trách: nhà lập pháp, thành viên uỷ ban, đại diện hạt bầu cử, người phục vụ cử tri, trị gia *Quyền lực Quốc hội: Hiến pháp quy định nhiều quyền khác cho Quốc hội: quyền đánh thuế thu thuế để trả nợ, cung ứng phương tiện quốc phòng phúc lợi chung cho nước Mỹ; vay mượn tiền; lập quy định thương mại với nước khác tiểu bang; thiết lập quy định thống nhập tịch; phát hành tiền quy định mệnh giá; trừng phạt hình thức lừa đảo; thiết lập bưu điện cơng lộ, cổ xuý tiến khoa học, thiết lập án trực thuộc Tối cao Pháp viện, định nghĩa trừng phạt tội vi phạm quyền trọng tội, tuyên chiến, tổ chức hỗ trợ quân đội, cung ứng trì hải quân, làm luật lãnh thổ lực lượng hải quân, cung ứng lực lượng dân quân, trang bị vũ khí trì kỷ luật lực lượng dân quân, thi hành hệ thống luật đặc biệt Washington, D C., ban hành luật ành pháp b)Hành pháp: -Nhánh Hành pháp gồm có Tổng thống Hoa Kỳ viên chức tổng thống ủy nhiệm để cấu thành Chính phủ Hoa Kỳ Tổng thống nguyên thủ quốc gia, người đứng đầu nhà nước, đứng đầu phủ tổng tư lệnh quân lực, nhà ngoại giao trưởng Tổng thống, theo Hiến pháp, có trách nhiệm đôn đốc việc tuân thủ luật pháp Để thực thi chức trách này, tổng thống điều hành ngành hành pháp Chính phủ liên bang, guồng máy khổng lồ với khoảng triệu nhân viên, kể triệu binh sĩ phục vụ quân đội Tổng thống có quyền lực đáng kể lĩnh vực tư pháp lập pháp Bên nhánh hành pháp, tổng thống Hiến pháp dành cho nhiều quyền lực để điều hành công việc quốc gia máy quyền liên bang, có quyền ban hành sắc lệnh vụ quốc nội Tổng thống có quyền phủ đạo luật Quốc hội thơng qua Tổng thống bị luận tội đa số dân biểu Hạ viện bị dời bỏ khỏi chức vụ đa số hai phần ba Thượng viện cáo buộc "phản quốc, hối lộ trọng tội hành vi bất khác" Tổng thống khơng thể giải tán quốc hội tổ chức bầu cử đặc biệt, có quyền ân xá người bị buộc tội theo luật liên bang, ban hành sắc lệnh hành pháp bổ nhiệm (với chuẩn thuận Thượng viện) thẩm phán Tối cao Pháp viện thẩm phán liên bang.lệ cần thiết để thực thi quyền lực Quốc hội -Phó tổng thống: viên chức hành pháp đứng hàng thứ nhì quyền Là nhân vật số theo thứ tự kế nhiệm tổng thống, Phó Tổng thống đảm nhiệm chức vụ tổng thống trường hợp tổng thống qua đời, từ nhiệm bị bãi nhiệm Cho đến có chín trường hợp phó tổng thống thay tổng thống theo thể thức kế nhiệm Chức trách hiến định phó tổng thống phục vụ cương vị Chủ tịch Thượng viện với quyền biểu hầu phá bế tắc số phiếu thượng nghị sĩ rơi vào vị trí cân bằng, theo dòng thời gian phó tổng thống dần trở thành cố vấn cho tổng thống -Tất quyền lực hành pháp Chính phủ liên bang uỷ nhiệm cho tổng thống, viên chức phủ phải chịu trách nhiệm trước tổng thống Tổng thống phó tổng thống tuyển chọn theo thể thức liên danh Cử tri đoàn đại diện cho tiểu bang Đặc khu Columbia, có số thành viên ngang số ghế Thượng viện Hạ viện cộng thêm đại biểu Washington, D C Hiện nay, số thành viên cử tri đồn 538 theo cơng thức 100 + 435 + Như vậy, muốn chiếm ghế tổng thống, liên danh phải giành 270 phiếu cử tri đoàn -Tổng thống bổ nhiệm khoảng 2.000 chức danh hành pháp, có thành viên Nội đại sứ (cần có phê chuẩn Thượng viện); tổng thống có quyền ban hành sắc lệnh lệnh ân xá thi hành chức trách hiến định khác đọc Diễn văn Liên bang trước Quốc hội (theo thông lệ năm lần) Hiến pháp khơng buộc tổng thống phải đích thân đọc diễn văn, gởi thơng điệp cho quốc hội, theo cách tổng thống Hoa Kỳ thường làm kỷ 19 Dù vai trò hiến định tổng thống bị hạn chế, thực tế, với đặc quyền to lớn, chức danh thường chiếm ưu quyền lực quốc hội; nói Tổng thống Hoa Kỳ nhân vật nhiều quyền lực giới Phó Tổng thống nhân vật đứng đầu thứ tự kế nhiệm tổng thống đương nhiên Chủ tịch Thượng viện Các thành viên Nội chịu trách nhiệm điều hành ngành khác phủ Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp Bộ Ngoại giao Nội các, Bộ ngành Cơ quan: Chức trách điều hành thực thi luật pháp liên bang đặt vào tay ngành hành pháp liên bang, thiết lập Quốc hội nhằm giải vụ quốc nội quốc tế Các trưởng 15 khác nhau, chọn tổng thống phê chuẩn Thượng viện, cấu thành hội đồng cố vấn cho tổng thống gọi "Nội các" Ngồi ra, có số tổ chức xếp vào nhóm Văn phòng Hành pháp Tổng thống gồm có ban nhân viên Tồ Bạch Ốc, Văn phòng Đại diện Thương mại Hoa Kỳ, Văn phòng Chính sách Kiểm sốt Ma t Quốc gia Văn phòng Chính sách Khoa học Kỹ thuật Cũng có quan độc lập khác Cơ quan Tình báo Quốc gia, Cơ quan Quản lý Dược Thực phẩm, Cơ quan Bảo vệ Môi trường Ngồi ra, có tập đồn quốc doanh Amtrak c)Tư pháp: -Thiết chế đứng đầu nhánh tư pháp Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ, gồm có chín thẩm phán Toà tối cao xét xử vụ liên quan đến Chính phủ liên bang vụ tranh tụng tiểu bang, có quyền giải thích Hiến pháp tuyên bố hoạt động lập pháp hành pháp cấp quyền vi hiến, có quyền vơ hiệu hố luật lệ tạo tiền lệ cho luật pháp phán sau Dưới Toà án Tối cao Toà Kháng án, án cấp quận, cấp án thực nhiều vụ xét xử theo luật liên bang -Tách khỏi, khơng hồn tồn độc lập, với hệ thống tồ án liên bang hệ thống án riêng lẻ thuộc tiểu bang, có thẩm quyền xét xử vụ án theo luật tiểu bang với trình tự riêng Tối cao pháp viện tiểu bang thẩm quyền tối hậu giải thích hiến pháp luật tiểu bang Có thể kháng án lên tồ liên bang sau chịu xét xử tiểu bang vụ án có liên quan đến vấn đề liên bang -Nhánh lập pháp liên bang gồm có Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ, thẩm phán phục vụ bổ nhiệm trọn đời Tổng thống phê chuẩn Thượng viện, với án trực thuộc, có Tồ Kháng án Liên bang Toà án Liên bang cấp quận +Toà án liên bang cấp quận nơi vụ án đem xét xử phán Toà kháng án nơi xử lại vụ án định án quận, số vụ kháng án quan hành chánh Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ xem xét vụ kháng án từ kháng án từ tối cao tiểu bang (liên quan đến vấn đề hiến pháp), tổ chức xét xử số vụ việc khác -Hiến pháp bảo đảm tính độc lập nhánh tư pháp cách quy định thẩm phán liên bang trì chức vụ "miễn đạo đức tốt" Điều có nghĩa thẩm phán phục vụ qua đời, hưu từ nhiệm Thẩm phán phạm tội đương chức bị luận tội theo thể thức áp dụng cho tổng thống viên chức Chính phủ liên bang Thẩm phán liên bang bổ nhiệm tổng thống phê chuẩn Thượng viện Một điều khoản khác Hiến pháp ngăn cấm Quốc hội cắt giảm lương thẩm phán - Quốc hội làm luật để ấn định mức lương thấp cho thẩm phán tương lai cắt giảm lương thẩm phán đương nhiệm III NHẬT BẢN Hiến pháp Nhật Bản a Hoàn cảnh đời, sở thành lập hiến pháp 1889 • Các đảng tư sản đời vào năm 80 đấu tranh đảng làm phát triển hoàn chỉnh cấu quyền Ngày thành lập Người cầm đầu Tính chất Tháng 10/1881 Tháng 4/1882 Tháng 3/1882 Itagaki Taisuke (Thủ tướng) Ảnh hưởng Pháp Tự dân chủ cấp tiến Ôkuma Shigenobu (Thủ tướng) Ảnh hưởng Anh Tự dân chủ tiệm tiến Chính sách Nhất viện chế Chủ quyền dân Nhị viện chế Vua dân cai trị Phổ thông đầu phiếu Tuyển cử giới hạn Fukuchi Gen.ichirơ (Đảng trưởng) Bảo thủ Gần phủ cầm quyền Nhị viện chế Chủ quyền nơi nhà vua Tuyển cử giới hạn Sĩ tộc địa chủ Giai tầng sở Sĩ tộc địa chủ Trí thức nhà kinh doanh sản xuất đô thị Báo chí quan ngơn luận Ngày chấm dứt hoạt động Nhật báo Tự Do Nhật báo Bưu Điện Giải tán đảng năm 1884 Bọn ơng Ơkuma khỏi đảng năm 1884 Tăng lữ Thần đạo Phật giáo Quan lại Nhật báo Đông Kinh Giải tán đảng năm 1883 • Đảng Tự do: chủ trương thể chế lập hiến, thành lập vào tháng 10 năm 1881 Itagaki lãnh đạo Đảng phản ánh quyền lợi địa chủ nhỏ phú nông, vừa kinh doanh ruộng đất vừa kinh doanh công thương nghiệp Họ đấu tranh để giảm thuế ruộng đòi cải thiện điều kiện kinh doanh công thương nghiệp Nông dân tiểu tư sản tham gia đơng đảo vào đảng Tự • Đảng cải tiến lập hiến: thành lập 1882 Okuma đứng đầu Đảng đại biểu cho lợi ích tư sản cơng thương, phần tử trí thức võ sĩ có liên hệ với tư sản lớn, có xu hướng ơn hòa Mitsubishi ủng hộ Họ chủ trương lập ngân hàng, phát triển buôn bán mậu dịch, mở rộng khu vực ảnh hưởng kinh doanh, muốn mở rộng xâm lược bên ngồi • Ngồi Đảng trên, Đảng Lập Hiến Đế Chính thành lập tháng 3/1882 Thực ra, đảng tổ chức chung quanh nhân vật trung tâm Fukuchi Gen.ichirô (Phúc Địa Nguyên Nhất Lang) Khác với hai đảng nói trên, đảng Fukuchi gần gủi với người cầm đầu phủ Đó đảng ủng hộ giới cầm quyền đương thời Mục đích họ là: thực việc thiên hồng nắm quyền, qui định hiến pháp khâm định, thực thi tuyển cử giới hạn việc tổ chức Lập trường họ bảo thủ, giới quan lại, sĩ tộc tăng lữ ủng hộ Chỉ tiếc Đảng Lập Hiến Đế Chính khơng quần chúng theo sống có năm phải giải tán Chính phủ mặt đàn áp đảng, mặt dùng kế mua chuộc thủ lĩnh gây chia rẽ nội • Phong trào đấu tranh quần chúng lên cao Để tránh cách mạng nổ ra, năm 1882 Vua Minh Trị gửi phái đoàn Itō Hirobumi (Y Đằng Bác Văn) đến quốc gia châu Âu để tham khảo pháp luật quốc gia Năm 1883, Itô Hirôbumi nước, khởi thảo Hiến pháp Nhật Bản Cuối nhóm khảo sát định chọn hiến pháp Phổ để làm khuôn mẫu cho hiến pháp tương lai Nhật Bản • Hiến pháp năm 1889 đời bối cảnh lịch sử nhằm tìm thể chế thích hợp làm thỏa mãn mong muốn quyền lực giai cấp có Tuy vậy, Hiến pháp đồng thời phản ánh thắng lợi quần chúng nhân dân • Cho đến Nhật bại trận chiến tranh Đại Đông Á (ngày 15 tháng 8, 1945), hiến pháp Minh Trị văn kiện cấu quốc gia Nhật Bản b Nội dung Hiến pháp 1889 Thiên hồng: người đứng đầu nhà nước, có quyền lực lớn Hiến pháp khẳng định: Thiên hoàng Nguyên thủ quốc gia, nắm toàn quyền thống trị, theo quy định Hiến pháp Theo HP 1889 quyền lưc Thiên hoàng lớn Quyền lực Ngài khơng quản lí Hành chính, mà quản lí Lập pháp Hiến pháp hiến pháp khâm định, chịu ảnh hưởng nặng nề hiến pháp Đức Theo đó, quyền hạn thiên hồng phủ (nội các) lớn Dù vậy, hiến pháp ban hành, dân chúng hoan nghênh Nội dung: Hiến pháp Nhật Bản năm 1889 (Tên gốc: Đại Nhật Bản Đế quốc Hiến pháp), gọi Hiến pháp Minh Trị hay Hiến pháp Đại Nhật Bản Bao gồm chương với 76 điều luật - Chương I: Thiên hoàng - Chương II: Thần dân quyền lợi nghĩa vụ (Quyền lợi nghĩa vụ Công dân) - Chương III: Đế quốc nghị hội (Quốc hội) - Chương IV: Quốc vụ đại thần cập xu mật cố vấn (Bộ trưởng Nhà nước Hội đồng mật) - Chương V: Tư pháp - Chương VI: Hội kế (Kế tốn tài chính) - Chương VII: Bổ tắc (Quy tắc bổ sung) Hiến pháp công nhận quyền tự cho thần dân (không gọi quốc dân) phạm vi pháp luật cho phép.Thần dân (con dân thiên hoàng) nguyên tắc hưởng quyền tự tôn giáo, ngôn luận, xuất bản, tụ tập lập hội.Trong hiến pháp coi quyền sở hữu quyền bất khả xâm phạm Ý nghĩa: Nói chung Hiến pháp xác lập quyền uy tuyệt đối Thiên hoàng Nhật Bản, trì tính "thiêng liêng bất khả xâm phạm" Thiên hoàng thời đại quân chủ chuyên chế, giúp cho Thiên hoàng tập trung toàn quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp - tức toàn đại quyền quốc gia - vào bàn tay sắt Tuy nhiên, Thiên hồng buộc phải dựa vào điều luật ghi Hiến pháp để thực thi đại quyền mình, Thiên hồng lấy danh nghĩa để ban bố sắc lệnh pháp luật, quốc vụ "phải quốc vụ đại thần ký tên" Như Hiến pháp hạn chế ảnh hưởng Thiên hoàng việc triều chính, góp phần giúp Nhật Bản chuyển dần từ chế độ quân chủ chuyên chế sang chế độ quân chủ lập hiến, trị đảng phái giai cấp tư sản Hiến pháp định rõ thể chế thể độc tài, với Nhật hồng nắm quyền lực vô hạn nhượng chút cho dân quyền cấu nghị viện Sự tham dự đảng coi phần tiến trình trị Hiến pháp Minh Trị tồn năm 1947 tảng đạo luật Bản chất nhà nước Nhật Bản cận đại Sau quyền Bakufu sụp đổ, Edo đổi tên Tokyo trở thành kinh đô Nhật Bản (tháng 7, 1868), thay kinh cũ Kyoto Hai tháng sau, Thiên hồng cải niên hiệu Minh Trị (1) Thời Minh Trị thời đại chứng kiến cải cách có tầm mức sâu rộng đưa Nhật Bản từ nước phong kiến thành quốc gia tiên tiến, thức Minh Trị Thiên hoàng lúc lên 15 tuổi Mặc dầu tiếng thơng minh có tài năng, vị Thiên hồng suốt thời gian trị đóng vai trò tượng trưng; quyền hành thực tế tay vũ sĩ từ Satsuma, Choshu, Tosa Hizen (Bị-tiền), han có cơng lật đổ quyền Bakufu (gọi tắt Satchodohi) Trong nhóm người này, nhân vật sau đóng vai trò quan trọng nhất: Saigo Takamori Okubo Toshimichi từ Satsuma; Kido Koin, Ito Hirobumi, Yamagata Aritomo Inoue Kaoru từ Choshu; Okuma Shigenobu (Đại-ơi Trọng-tín; 1838 1922) từ Hizen; Itagaki Taisuke (Bản-viên Thốitrợ; 1837 - 1919) Goto Shojiro từ Tosa Ngoài ra, Iwakura Tomomi Sanjo Sanetomi (Tam-điều Thực-mỹ; 1837 1891) thuộc dòng dõi q tộc, có ảnh hưởng lớn Thiên hoàng giữ chức vụ trọng yếu năm đầu thời Minh Trị Tháng năm 1868, đường lối quyền xác nhận qua điều thề (gokajo no goseimon: ngũ-điều ngự-thệ-văn) sau Minh Trị Thiên hồng cơng bố: Nghị hội phải mở rộng rãi quốc phải công luận định; Trên phải lòng tích cực lo việc kinh ln; Từ bách quan văn võ thường dân, người phải phép theo đuổi chí nguyện để nước khơng mối bất mãn; Phải phá bỏ tập quán xấu xa việc phải dựa công đạo [quốc tế công pháp]; Phải thu thập tri thức giới để chấn hưng hoàng triều Điều thứ (5) nói cụ thể có nghĩa Nhật Bản tiếp thu văn minh Tây phương để cận đại hóa a Hai mục tiêu quyền Minh Trị là: (1) độc lập quốc gia (2) bước tiến lên bình đẳng với nước Tây phương Phương châm phủ Minh Trị đề cho nước fukoku kyohei (phú-quốc cường-binh) Bộ máy quyền Vào tháng năm 1868, sau thắng quân Bakufu Toba - Fushimi, nhóm ủng hộ Thiên hồng tuyên bố "Seitaisho” (Chính-thể-thư), đạo luật quy định tất quyền lực nước tập trung vào Dajokan (Thái-chính-quan: thể chế giống thời Nara) Dajokan chia ba viện: shoin (chính-viện), sain (tả-viện), uin (hữu-viện) Dajodaijin (Thái-chính đại-thần), Sadaijin (Tả-đạithần), Udaijin (Hữu-đại-thần) Sangi (Tham-nghị) đứng đầu Shoin quan trị tối cao, tương đương với nội phủ; uin lo việc hành chính; sain quan lập pháp Dựa hiến pháp Hoa Kỳ, lý thuyết nguyên tắc phân quyền phải tôn trọng Tuy nhiên, thực tế, phân biệt lập pháp hành pháp không rõ ràng cho Chức Dajodaijin Udaijin hai người quý tộc Sanjo Sanetomi Iwakura Tomomi phụ trách, thực quyền tay nhà lãnh đạo từ Satsuma Choshu Bởi quyền Minh Trị thường gọi hanbatsu seifu (phiên-phiệt chính-phủ), có nghĩa phủ người xuất thân từ Satsuma Choshu (và thứ Tosa Hizen) nắm giữ Guồng máy Dajokan tiếp tục chế độ nội bắt đầu thi hành vào năm 1885 Vào tháng năm 1869, quyền trung ương tự trải qua vài tái cấu để củng cố quyền lực tập trung Tư tưởng tản quyền bị từ bỏ Chính quyền dựa Quốc hội (chỉ họp lần), Hội đồng Cố vấn (Sangi), trưởng: • Nội vụ (Nội vụ (Nhật Bản) từ 1873) • Ngoại Vụ (Nhật Bản) • Tài Vụ tỉnh (Nhật Bản) • Lục Quân (Nhật Bản) • Cung nội sảnh • Pháp Vụ (Nhật Bản) • Quốc thổ giao thơng (Nhật Bản) • Văn Việc đưa định quyền bị giới hạn nhóm đầu sỏ trị thân cận gồm khoảng 20 cá nhân)từ Satsuma, Choshu, Tosa, Hizen từ triều đình) Cuối năm 1871, tất cựu daimyō triệu tập đến trước Thiên hoàng, ông ban chiếu cải biến lãnh địa (han ) thành đơn vị hành (Haihan Chiken: phế phiên-trí huyện) đứng đầu vị quan quyền trung ương bổ nhiệm Các daimyō trả tiền lương hưu hào phóng, lâu đài họ trở thành trung tâm hành địa phương phủ trung ương Chiếu dẫn đến 305 đơn vị hành địa phương, qua nhiều sáp nhập, giảm xuống 72 tỉnh thành phố cuối năm Vì vậy, đến cuối năm 1871, Nhật Bản trở thành quốc gia tập quyền hoàn toàn b Thành lập quốc hội Các nhà lãnh đạo quyền, từ lâu ám ảnh đe dọa bạo lực với ổn định bị chia rẽ vấn đề Triều Tiên, nói chung đồng ý thể đại nghị thành lập vào ngày Kido Takayoshi ủng hộ thể chế quyền lập hiến từ trước năm 1874, vài lời đề xuất cung cấp bảo đảm hiến pháp phác thảo Nhóm đầu sỏ trị, vậy, nhận thức áp lực trị thực tại, tâm trì quyền lực Hội nghị Osaka năm 1875 dẫn đến việc tái tổ chức quyền với máy tư pháp độc lập bổ nhiệm Viện Nguyên lão có trách nhiệm xem xét lời đề nghị Hiến pháp Thiên hồng tun bố "chính thể đại nghị thành lập dần bước" ông lệnh cho Viện Nguyên lão soạn thảo Hiến pháp Năm 1880, đại biểu từ 24 phiên tổ chức hội nghị toàn quốc để thành lập Kokkai Kisei Dōmei (Liên đoàn thành lập Quốc hội) Mặc dù phủ khơng phản đối quy định nghị viện, đối đầu với việc thúc đẩy "nhân quyền", tiếp tục cố kiểm sốt tình hình trị Các luật năm 1875 cấm báo chí phê phán quyền hay thảo luận luật quốc gia Luật hội họp công cộng (1880) hạn chế nghiêm khắc việc tụ tập công cộng cách không cho phép viên chức nhà nước có mặt u cầu buổi mítting phải có cho phép cảnh sát Tuy vậy, vòng kiềm tỏa luật pháp, bất chấp bước mang tính bảo thủ giới lãnh đạo, Okuma tiếp tục người đơn độc chủ trương thể kiểu Anh, thể với đảng trị nội đảng đa số tổ chức, chịu trách nhiệm trước Quốc hội Ông kêu gọi tuyển cử vào năm 1882, triệu tập quốc hội vào năm 1883; thực việc đó, ơng tạo khủng hoảng trị kết thúc năm 1881 với chiếu tuyên bố triệu tập quốc hội vào năm 1890 sa thải Okuma khỏi phủ Từ bỏ thể kiểu Anh, Iwakura Tomomi người bảo thủ khác vay mượn chủ yếu từ hệ thống hiến pháp Vương quốc Phổ Một phiên phiệt, Itō Hirobumi, người gốc Chōshū từ lâu tham dự vào vụ phủ, giao trách nhiệm soạn thảo hiến pháp Đế quốc Nhật Bản Ông dẫn đầu phái đoàn học tập hiến pháp nước ngồi năm 1882, phần lớn thời gian Đức Ơng từ chối Hiến pháp Hoa Kỳ "quá tự do" hệ thống kiểu Anh dễ dãi có quốc hội với nhiều quyền kiểm sốt với triều đình; kiểu Pháp Tây Ban Nha bị từ chối hướng đến chế độ chuyên quyền c Kết luận Theo Hiến-pháp 1889 định, cách thức đặt trị nước Nhật, làm theo lối “tam quyền phân lập” quốc-gia văn-minh gần Tư pháp, giao trọn cho quan tòa cách độc-lập lâu dài, khơng có động phạm tới Lậppháp, Quốc hội, gồm hai viện: Viện quý tộc Viện dân biểu Còn Hành ký thác tay Thiên-hoàng Quốc vụ đại thần quan lớn trào thân cận phò tá Thiên hoàng Minh Trị thực cải cách Minh Trị theo xu hướng tư chủ nghĩa, dời đô từ Kyōto Tōkyō, bóp chết phong trào Tự Dân quyền ban hành Hiến pháp lịch sử Nhật Bản (1889), Nhật trở thành nước theo thể chế quân chủ lập hiến Dù cách mạng tư sản không triệt để, Minh Trị Duy Tân tạo điều kiện cho nước Nhật phát triển theo đường lối chủ nghĩa tư chủ nghĩa đế quốc Cơ cấu quyền Nhật Bản Việc bị buộc phải mở cửa hải cảng chấp nhận thuế suất nhập thấp cho nước phương Tây khiến Nhật Bản bị chia rẽ Phong trào đấu tranh chống Mạc phủ Tokugawa bùng nổ khắp nơi thập niên 60 kỷ XIX với lãnh đạo đại danh vốn trước bề khuất phục Mạc phủ Tokugawa lấy cớ Mạc phủ đất nước rơi vào cảnh giống nhà Thanh lúc trước lấn lướt phương Tây, liền dậy chống lại Chinh di Đại tướng qn Tướng qn (Shogun), phần khơng muốn, phần khơng thể chống lại loạn đó, nhân nhượng giải thể Mạc phủ Một số võ sĩ cấp tiến có đầu óc cải cách (phần lớn khơng có nguồn gốc tập) q tộc triều đình nhân hội nắm lấy quyền lãnh đạo đất nước Họ nêu hiệu "Tôn vương, nhương di" ( 尊尊 尊尊 , sonno joui) nhằm khôi phục lại Đế quyền Song thực chất họ người đứng đầu triều đình, Thiên hồng Mutsuhito lúc 14 tuổi Với hiệu nói trên, với đất đai rộng lớn Chinh di Đại tướng quân mà họ tiếp quản, triều đình có ủng hộ đại danh loạn nguồn lực tài để thực cải cách Tháng 12 năm 1867 chế độ Mạc phủ Tokugawa chấm dứt Ngày tháng năm 1868, quyền Thiên hoàng Minh Trị bổ nhiệm thành lập Giai cấp tư sản chưa tham gia quyền, chế độ tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư phát triển, nên họ ủng hộ quyền Thời kì Minh Trị (Minh Trị 尊尊, nghĩa "sự cai trị sáng suốt") bắt đầu Đầu tháng năm 1868, kết Chiến tranh Boshin chưa ngã ngũ, phủ Minh Trị triệu tập đại biểu từ phiên đến Kyoto để thành lập Hội đồng tư vấn quốc gia lầm thời Tháng năm 1868, Ngũ cá điều ngự thệ văn ban bố, theo đó, Thiên hồng Minh Trị vạch nét chung cho phát triển đại hóa Nhật Bản Những thay đổi cấu quyền : Tháng năm 1868, Seitaisho ban bố thiết lập tảng hành cho phủ Minh Trị Bộ luật hành Fukuoka Takachika Soejima Taneomi phác thảo (cả hai du học có quan điểm trị tự do), kết hợp kỳ lạ định nghĩa phương Tây ví dụ tản quyền, phục hồi cấu trúc quan liêu cổ đại thời Nara Nhật Bản Một cấu trúc quyền trung ương, hay Daijōkan (Thái Chính Quan), thành lập Daijōkan có quan: - • Lập pháp (được chia thành Thương viện quan chức bổ nhiệm, Hạ viện từ đại diện phiên) • Hành pháp • Thần đạo • Tài • Chiến tranh • Ngoại vụ • Nội vụ Một Bộ Tư pháp riêng lập để tạo phân tách quyền lực nước phương Tây - - Trong lúc đó, hành địa phương bao gồm lãnh thổ tịch thu từ nhà Tokugawa, chia thành tỉnh (ken) thành phố trực thuộc trung ương (fu) quyền Bộ Nội vụ, 273 phiên tự trị Nhân viên từ quyền trung ương cử đến phiên để đồng hành thích ứng với huy từ phủ trung ương Đầu năm 1869, Hồng cung chuyển từ Kyoto đến Edo, đổi tên thành Tokyo (Đơng Kinh) Thiên Hồng thực cải cách Quốc hội + Triệu tập giải tán Quốc hội + Ban bố đình thi hành đạo luật Quốc hội + Bổ nhiệm bãi nhiệm thủ tướng trưởng + Tổng tư lệnh quân đội + Tuyên bố tình trạng chiến tranh đình chiến, tuyên bố lệnh giới nghiêm + Thưởng huân chương, ban hành lệnh đặc xá, đại xá Các cấu quốc gia hành xử chức quyền hạn bên Thiên hoàng: - Nghị hội trợ giúp Thiên hồng thẩm nghị vụ quốc gia - Tòa án lấy danh nghĩa Thiên hoàng để xét xử - Viện khu mật quan tư vấn Thiên hoàng  Quốc hội thành lập vào năm 1889, quan lập pháp, gồm viện: + Viện quý tộc (thượng nghị viện) Thiên hoàng lựa chọn từ người hồng tộc, q tộc, người đóng thuế nhiều nhất, người có cơng lao đặc biệt nhà nước + Viện dân biểu (hạ nghị viện), quyền hạn viện dân biểu tương đương với quyền viện nguyên lão, trừ quyền thảo luận thông qua ngân sách nhà nước Viện dân biểu bị Thiên hồng giải tán • Quyền hạn : theo điều 41 HP 1889 quy định : Quốc hội quan quyền lực cao Nhà nước quan nhà nước có quyền lập pháp - Quốc hội có quyền sửa đổi hiến pháp - Bầu thủ tướng thông qua nghị Quốc hội - Quốc hội có thẩm quyền thành lập Tòa án gồm nghị sĩ Viện để xét xử vị Thẩm phán • Hoạt động: - Hiến pháp quy định "Quốc hội triệu tập thường lệ năm lần" Chúng Nghị viện giải tán trước tổ chức tuyển cử, chờ tổng tuyển cử Tham Nghị viện thường nghỉ họp Nhưng trường hợp đất nước lâm nguy, Nội triệu tập phiên họp bất thường Thượng viện - Thiên Hồng nhóm họp viện trước tun bố giải tán Chúng Nghị viện theo yêu cầu Nội Trong trường hợp đặc biệt, Nội yêu cầu triệu tập phiên họp bất thường Quốc hội có yêu cầu từ 1/4 tổng số đại biểu Viện, Nội phải triệu tập phiên họp bất thường Quốc hội Vào phiên khai mạc kỳ họp, Thiên Hoàng đọc phát biểu Chúng Nghị viện - Số đại biểu quy định khóa họp 1/3 thảo luận hay biểu vần đề có 2/3 đại biểu tham dự Mỗi Viện tự lựa chọn Chủ tịch (Nghị Viện trưởng) viên chức cấp cao  Nội (chính phủ): đứng đầu thủ tướng, quan hành pháp Nội chịu trách nhiệm cá nhân trước Thiên Hoàng Dự thảo Hiến pháp phải Viện mật (cơ quan tư vấn Thiên Hồng, thẩm định, góp ý kiến) Quốc hội tham gia soạn thảo pháp luật, khơng có quyền định Thiên Hồng người phê chuẩn, tức làm luật Phế phiên, lập huyện: Phế phiên, lập huyện (尊尊尊尊, haihan-chiken, Phế phiên, trí huyện) đạo luật vào năm 1871 quyền Minh Trịthay hệ thống phiên phong kiến truyền thống Nhật Bản (尊 chữ Rô-ma: han, âm Hán Việt: phiên) đơn vị hành quyền trung ương thống quản lý để tập trung quyền lực trung ương, đặt tảng cho hình thành quốc gia dân tộc đại với việc xây dựng nhà nước qn chủ lập hiến theo mơ hình phương Tây, mở đường cho việc phương Tây hóa tồn diện nước Nhật Q trình cải cách trị đánh dấu đỉnh cao Minh Trị Duy Tân điểm lãnh chúa đại danh (尊尊 daimyō) yêu cầu trao trả quyền lực cho Thiên hoàng Quá trình hồn thành qua vài bước: + Chiến tranh: Sau thất bại lực lượng trung thành với Mạc phủ Tokugawa chiến tranh Mậu Thìn năm 1868, quyền Minh Trị sung cơng tất đất đai trước quyền kiểm soát trực tiếp Mạc phủ (tenryō) đất đai đại danh trung thành với đại nghiệp nhà Tokugawa Những đất đai vào khoảng phần tư tổng số đất đai Nhật Bản cải tổ lại vào huyện với tri triều đình trung ương trực tiếp bổ nhiệm + Hanseki Hokan diễn năm 1969: Phong trào Kido Takayoshi phiên Chōshū dẫn đầu, với ủng hộ quý tộc triều đình Iwakura Tomomi Sanjō Sanetomi Kido thuyết phục đại danh phiên Choshu phiên Satsuma, hai phiên đầu công lật đổ nhà Tokugawa, tự nguyện dâng phiên cho Thiên hồng +Củng cố: Tất cựu daimyō triệu tập đến trước Thiên hồng, ơng ban chiếu cải biến lãnh đại thành tỉnh đứng đầu vị quan quyền trung ương bổ nhiệm Các daimyō trả tiền lương hưu hào phóng, lâu đài họ trở thành trung tâm hành địa phương phủ trung ương Chiếu dẫn đến 305 đơn vị hành địa phương, qua nhiều sáp nhập, giảm xuống 72 tỉnh thành phố cuối năm Vì vậy, đến cuối năm 1871, Nhật Bản trở thành quốc gia tập quyền hoàn toàn Sự chuyển đổi diễn dần dần, khơng phá vỡ đời sống người dân thường, không làm bùng nổ phản kháng hay bạo lực Chính quyền trung ương nhận khoản nợ nghĩa vụ phiên, cựu viên chức phiên làm việc cho phủ trung ương Năm 1871, triều đình trung ương ủng hộ việc thành lập hội đồng tư vấn cấp quyền thấp nhất, thị trấn, làng mạc hạt Thành viên hội đồng cấp tỉnh lấy từ hội đồng địa phương Và hội đồng địa phương có quyền tranh luận, khơng có quyền lập pháp, điều cung cấp van an tồn quan trọng, khơng có khả thách thức quyền lực quyền trung ương

Ngày đăng: 06/03/2018, 20:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w