Tài liệu sóng điện từ

17 220 0
Tài liệu sóng điện từ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DạNG1 : MạCH DAO điện từ A Cỏc i lng đặc trưng mạch dao đông LC – Biểu thức q, i, u * Các công thức: -Biểu thức: q = q0cos(t + q) i =q’= Iocos(t + q +  ) Vãi Io=  q0 q q0 q = cos(t + q) = U0cos(t + u) Víi U0 = C C C *Khi t = : q tăng (tụ điện tích điện) q < ; q giảm (tụ điện phóng điện) q > U L *  I0 C 1 - Chu kì, tần số, tần số góc mạch dao động: T = 2 LC ; f = ;= 2 LC LC u= Ví dụ Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L = mH tụ điệnđiện dung C = 0,2 F Biết dây dẫn có điện trở khơng đáng kể mạch có dao động điện từ riêng Xác định chu kì, tần số riêng mạch §S: Ta có: T = 4.10-5; f = 8.103 Hz Ví dụ 2: Nếu điều chỉnh để điện dung mạch dao động tăng lên lần chu kì dao động riêng mạch thay đổi (độ tự cảm cuộn dây khơng đổi)? Ví dụ 3: Nếu tăng điện dung mạch dao động lên lần, đồng thời giảm độ tự cảm cuộn dây lần tần số dao động riêng mạch tăng hay giảm lần? Ví dụ 4: Một cuộn dây có điện trở khơng đáng kể mắc với tụ điệnđiện dung 0,5μF thành mạch dao động Hệ số tự cảm cuộn dây phải để tần số riêng mạch dao động có giá trị 440Hz Ví dụ Một mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự Biết điện tích cực đại tụ điện có độ lớn 10 -8 C cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm 62,8 mA Tính tần số dao động điện từ tự mạch §S f = 106 Hz Ví dụ Trong mạch dao động, điện tích tụ điện biến thiên theo quy luật: q = 2,5.10-6cos(2.103πt)(C).Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời mạch Ví dụ Một mạch dao động gồm tụ điệnđiện dung C = 25 pF cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 10-4 H Giả sử thời điểm ban đầu cường độ dòng điện đạt giá trị cực đại 40 mA Tìm biểu thức cường độ dòng điện, biểu thức điện tích tụ điện biểu thức điện áp hai tụ §S i = 4.10-2cos105t (A) q0 = 16.103cos(105t -  )(V) I0  q = 4.10-7 C; q = 4.10-7cos(105t )(C) u = =  C Ví dụ Cho mạch dao động lí tưởng với C = nF, L = mH, điện áp hiệu dụng tụ điện UC = V Lúc t = 0, uC = 2 V tụ điện nạp điện Viết biểu thức điện áp tụ điện cường độ dòng điện chạy mạch dao động §S u = cos(106t -  / )(V) Ví dụ Mạch dao động điện từ gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 5mH, điện trở cuộn dây r=0, tụ điệnđiện dung C = 5nF Tích điện cho tụ điện đến hiệu điện U = 4V, sau cho tụ điện phóng điện qua cuộn dây.Viết phương trình mô tả phụ thuộc điện tích tụ vào thời gian cường độ dòng điện mạch Chọn thời điểm t= lúc tụ điện có hiệu điện theỏ laứ 2V tụ đang: a Nạp điện b.Phóng ®iƯn §S a) q = 2.10-8 cos( 2.105 t    ) b q = 2.10-8 cos( 2.105 t  ) 3 B Sóng điện từ - Liên lạc thơng tin vơ tuyến – Mạch chọn sóng với tụ điệntụ điện ghép - Bước sóng điện từ: chân khơng:  = c v c ; môi trường:  = = f f nf c = 2c LC f Nếu mạch chọn sóng có L C biến đổi bước sóng mà máy thu vơ tuyến thu thay đổi giới hạn từ:  = 2 c Lmin C đến  max = 2 c Lmax C max 1 1    + -Bộ tụ mắc nối tiếp : Bộ tụ mắc song song: C = C1 + C2 + …+ Cn Cn C C1 C - Mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến thu sóng điện từ có bước sóng:  = Ví dụ Mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến điện gồm cuộn dây có độ tự cảm L = H tụ điện C = 40 nF a) Tính bước sóng điện từ mà mạch thu b) Để mạch bắt sóng có bước sóng khoảng từ 60 m đến 600 m cần phải thay tụ điện C tụ xoay C V có điện dung biến thiên khoảng nào? Lấy 2 = 10; c = 3.10 m/s §S a) Ta có:  = 754 m b) tụ xoay CV có điện dung biến thiên từ 0,25 pF đến 25 pF Ví dụ Một mạch thu sóng điện từ gồm cuộn dây cảm có hệ số tự cảm khơng đổi tụ điệnđiện dung biến đổi Để thu sóng có bước sóng 90 m, người ta phải điều chỉnh điện dung tụ 300 pF Để thu sóng 91 m phải điều chỉnh điện dung tụ điện đến giá trị nào? §S :306,7 pF Ví dụ Mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến điện gồm tụ điệnđiện dung C0 cuộn cảm có độ tự cảm L, thu sóng điện từ có bước sóng 20 m Để thu sóng điện từ có bước sóng 60 m phải mắc với C tụ điệnđiện dung CX Hỏi phải mắc CX với C0? Tính CX theo C0 §S CX song song với C0 CX = 8C0 Ví dụ Mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến mạch dao động có cuộn cảm mà độ tự cảm thay đổi khoảng từ 10 H đến 160 H tụ điệnđiện dung thay đổi 40 pF đến 250 pF Tính băng sóng vơ tuyến (theo bước sóng) mà máy bắt §S 37,7  377 m Ví dụ Mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến mạch dao động có cuộn cảm có độ tự cảm 10 H tụ điệnđiện dung biến thiên giới hạn định Máy thu băng sóng vơ tuyến có bước sóng nằm khoảng từ 10 m đến 50 m Hỏi thay cuộn cảm cuộn cảm khác có độ tự cảm 90 H máy thu băng sóng vơ tuyến có bước sóng nằm khoảng nào? §S 30 m  150 m Ví dụ Một mạch dao động cấu tạo từ cuộn cảm L hai tụ điện C C2 Khi dùng L với C1 mạch dao động bắt sóng điện từ có bước sóng 1 = 75 m Khi dùng L với C2 mạch dao động bắt sóng điện từ có bước sóng 2 = 100 m Tính bước sóng điện từ mà mạch dao động bắt khi: a) Dùng L với C1 C2 mắc nối tiếp b) Dùng L với C1 C2 mắc song song §S a) 60 m b) 125 m Ví dụ Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm khơng đổi Khi mắc cuộn cảm với tụ điệnđiện dung C tần số dao động riêng mạch 7,5 MHz mắc cuộn cảm với tụ điệnđiện dung C2 tần số dao động riêng mạch 10 MHz Tính tần số dao động riêng mạch mắc cuộn cảm với: a) Hai tụ C1 C2 mắc nối tiếp b) Hai tụ C1 C2 mắc song song §S a) 12,5 Hz b) Hz C Bài toán lượng điện từ mạch dao động LC * Các công thức: q2 Cu = Năng lượng từ trường: Wt = Li2 2 C 2 q0 1 2 - Năng lượng điện từ: W = WC + Wt = = CU = LI C 2 Năng lượng điện trường lượng từ trường biến thiên tuần hoàn với tần số góc T  ’ = 2 = , với chu kì T’ = =  LC LC - Nếu mạch có điện trở R  dao động tắt dần Để trì dao động cần cung cấp cho mạch lượng có cơng suất: P = I2R - Năng lượng điện trường: WC = Ví dụ Trong mạch LC, L = 25 mH C = 1,6 F thời điểm t = 0, cường độ dòng điện mạch 6,93 mA, điện tích tụ điện 0,8 C Tính lượng mạchdaođộng §S :0,8.10-6J Ví dụ Cho mạch dao động điện từ gồm tụ điệnđiện dung C = F cuộn cảm có độ tự cảm L = 50 mH Biết điện áp cực đại tụ V Tìm lượng điện trường lượng từ trường mạch điện áp tụ điện V cường độ dòng điện i §S W = 9.10-5 J; WC = 4.10-5 J; Wt = 5.10-5 J; i = ± 0,045 A Ví dụ Khung dao động điện từ gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 0,1 H tụ điệnđiện dung C = 10 F Dao động điện từ khung dao động điều hồ với cường độ dòng điện cực đại I0 = 0,05 A Tính điện áp hai tụ thời điểm i = 0,03 A cường độ dòng điện mạch lúc điện tích tụ có giá trị q = 30 C §S u = 4V.; i = 0,04 A Ví dụ Cường độ dòng điện tức thời mạch dao động LC lí tưởng i = 0,08cos2000t (A) Cuộn dây có độ tự cảm L = 50 mH Hãy tính điện dung tụ điện Xác định điện áp hai tụ điện thời điểm cường độ dòng điện tức thời mạch giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng §S 5.10-6 F; V Ví dụ Mạch dao động kín, lí tưởng có L = mH, C = 10 F Khi dao động cường độ dòng điện hiệu dụng I = mA Chọn gốc thời gian lúc lượng điện trường lần lượng từ trường tụ điện phóng điện Viết biểu thức điện tích tụ điện §S: q = 10-7cos(104t +  ) Ví dụ Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm H tụ điệnđiện dung F Trong mạch có dao động điện từ tự Tính khoảng thời gian hai lần liên tiếp mà điện tích tụ điện có độ lớn cực đại khoảng thời gian hai lần liên tiếp mà lượng điện trường lượng từ trường §S 15,7.10-6s ; 7,85.10-6 s Ví dụ Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm 27 H, tụ điệnđiện dung 3000 pF; điện trở cuộn dây dây nối Ω; điện áp cực đại hai tụ điện V Tính cơng suất cần cung cấp để trì dao động mạch thời gian dài §S ; P = 1,39.10-6 W Ví dụ Biểu thức điện tích tụ mạch dao động có dạng q = Q0sin(2π.106t)(C) Xác định thi im nng lng t nủa giá trị cực đại lần u tiờn ĐS 1,25.10-7s Ví dụ 9Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng Chu kì dao động riêng mạch thứ T1, mạch thứ hai T2 = 2T1 Ban đầu điện tích tụ điện có độ lớn cực đại Q Sau tụ điện phóng điện qua cuộn cảm mạch Khi điện tích tụ hai mạch có độ lớn q (0 < q < Q 0) tỉ số độ lớn cường độ dòng điện mạch thứ độ lớn cường độ dòng điện mch th hai l bao nhiêu? ĐS: Vớ dụ 10*: Cho mạch dao động lí tưởng hình vẽ bên Tụ điệnđiện dung 20μF, cuộn dây có độ tự cảm 0,2H, suất điện động nguồn điện 5V Ban đầu khóa k chốt (1), tụ điện tích đầy điện, chuyển k sang (2), mạch có dao động điện từ a Tính cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây b Tính cường độ dòng điện qua cuộn dây thời điểm điện tích tụ nửa giá trị điện tích tụ khóa k (1) c Tính hiệu điện hai tụ điện nửa lượng điện tụ điện chuyển thành lượng từ cuộn dây L C C §S: I0= 0,05 A; i=43mA; u= 2,5 V Ví dụ 11*: Một mạch dao động gồm cuộn cảm L hai tụ C giống K mắc nối tiếp, khóa K mắc hai đầu tụ C (hình vẽ) Mạch hoạt động ta đóng khóa K thời điểm lượng điện trường lượng từ trường mạch Năng lượng tồn phần mạch sau thay đổi nh in ĐS 3/4 ln; Vớ dụ 12 *: Một khung dao động gồm tụ điện cuộn dây cảm nối với pin điện trở r qua khóa điện k Ban đầu khóa k đóng Khi dòng điện ổn định, người ta mở khóa khung có dao động điện với chu kì T Biết hiệu điện cực đại hai tụ điện lớn gấp n lần suất điện động pin, tính theo T n điện dung C tụ điện độ tự cảm L cuộn dây ĐS: Ví dụ 13*(§H2011): Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm L mắc nối tiếp với điện trở R = Ôm vào hai cực nguồn điện chiều có suất điện động khơng đổi điện trở r mạch có dòng khơng đổi cường độ I Dùng nguồn điện nạp điện cho tụ điệnđiện dung C= 2.10^-6F Khi điện tích tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn nối tụ điện với cuộn cảm L thành mạch dao động mạch có dao động điên từ tự với chu kì  10  s cường độ dòng điện cực đại 8I T×m giá trị r S:1 Trác nghiệm 1.Câu dới không mạch LC A Một mạch kín gồm cuộn cảm L tụ điện C tạo thành mạch dao động LC B Điện tích tụ điện mạch biến thiên điều hoà có tần số phụ thuộc vào nguồn điện kích thích C Hiệu điện hai đầu cuộn cảm mạch dao động hiệu điện hai đầu tụ ®iƯn D Dao ®éng ®iƯn tõ cđa m¹ch dao ®éng dao động tự Dao ng in t mạch LC tắt nhanh A mạch có điện trở lớn B tụ điệnđiện dung lớn C mạch có tần số riêng lớn D cuộn dây có độ tự cảm lớn Công thức tính lượng điện từ mạch dao động LC Q 02 2L Q 02 D W = C A W = B W = Q 02 2C C W = Q 02 L Biểu thức liên quan đến dao động điện từ sau không ? A Tần số dao động điện từ tự f = 1/(2 góc dao động điện từ tự  = LC C Năng lượng điện trường tức thời: Wđ = Cu 2/2 lượng từ trường tức thời: Wt = Li2 /2 LC ) B Tần số D Năng Trong mạch dao động điện từ , điện tích cực đại tụ điện Q0 cường độ dòng điện cực đại mạch I chu kỳ dao động điện từ mạch là: A T = 2 (Q0/I0) B T = 2 I 02 Q 02 C T = 2(I0/Q0) D T = 2Q0I0 Mét mạch dao động gồm cuộn dây cảm L tụ điện C Nếu gọi I0 dòng điện cực đại mạch hệ thức liên hệ điện tích cực đại tụ điện Q0 I0 lµ A.Q0 = CL I0  B Q0 = I0 C Q0 = C I0 L D Q0 = I0 LC Cường độ dòng điện tức thời mạch dao động LC có dạng i = 0,05cos2000t (A) Tần số góc dao động mạch A 318,5 rad/s B 318,5 Hz C 2000 rad/s D 2000 Hz Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 1/2 (H) tụ điệnđiện dung C Tần số dao động riêng mạch 0,5MHz Giá trò C baèng : A 2/ (nF) B 2/ (pF) C 2/ (F) D 2/ (mF) Một tụ xoay có điện dung biến thiên từ 10pF đến 490pF mắc vào cuộn cảm có L = 2μF làm thành mạch chọn sóng máy thu vô tuyến Cho vận tốc ánh sáng C = 3.10 (m/s) Khoảng bước sóng dải sóng thu với mạch là: A 8,4 (µm) ≤ λ ≤ 52 (µm) B 8,4 (m) ≤ λ ≤ 59 (m) C 18 (m) ≤ λ ≤ 52 (m) D 52 (m) ≤ λ ≤ 160 (m) 10 Trong mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến điện, cuộn cảm có độ tự cảm thay đổi từ 1mH đến 25mH Để mạch bắt sóng điện từ có bước sóng từ 120m đến 1200m tụ điện phải có điện dụng biến đổi từ A 4pF đến 16pF B 4pF đến 400pF C 16pF đến 160nF D 400pF đến 160nF 11 Mạch chọn sóng radio gồm L = 2.10-6(H) tụ điệnđiện dung C biến thiên Người ta muốn bắt sóng điện từ có bước sóng từ 18π(m) đến 240π(m) điện dung C phải nằm giới hạn A 4,5.10-12 (F) ≤ C ≤ 8.10-10 (F) C ≤ 16.10-8 (F) B 9.10 -10 (F) ≤ C 4,5.10-10 (F) ≤ C ≤ 8.10-8 (F) sai D Tất 12 Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm tụ điệnđiện dung C = 4(nF) Để bước sóng dao động tự mạch giảm hai lần phải mắc thêm tụ điện C có điện dung ? A C0 = 12nF, nối tiếp với C 4/3 nF, nối tiếp với C C C0 = 12nF, song song với C 4nF, song song với C B C = D C = 13 Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây cảm tụ điệnđiện dung C dao động điều hoà với tần số dao động riêng f Nếu mắc thêm tụ C = C nối tiếp với C tần số dao động riêng mạch A Tăng hai lần B Tăng lần C Giảm lần D Giảm lần 14 Một mạch dao động LC có tụ điện với điện dung C =  F tần số dao động riêng 600Hz Nếu mắc thêm tụ C’ song song với tụ C tần số dao động riêng mạch 200Hz Hãy tìm điện dung tụ C’: A  F B  F C  F D  F 15 Một mạch dao động có độ tự cảm L Khi tụ điệnđiện dung C1 tần số riêng mạch f1= 60KHz, thay C1 tụ C2 tần số riêng mạch f = 80 KHz Ghép tụ C1, C2 song song mắc vào cuộn cảm tần số riêng mạch laø: A 100 KHz D 48 kHz B 140 KHz C 48 MHz 16 Khi mắc tụ điệnđiện dung C1 với cuộn cảm có độ tự cảm L mạch thu sóng điện từ có bước sóng 1 60 m; mắc tụ điệnđiện dung C2 với cuộn L mạch thu sóng điện từ có bước sóng 1 80 m Khi mắc C1 song song với C2 với cuộn L mạch thu sóng điện từ có bước sóng bao nhieâu ? A  48 m B  70 m C  100 m D  140 m 17 Một máy thu có mạch chọn sóng mạch dao động LC lí tưởng, với tụ C có giá trị C1 sóng bắt có bước sóng 300m, với tụ C có giá trị C sóng bắt có bước sóng 400m Khi tụ C gồm tụ C1 mắc nối tiếp với tụ C2 bước sóng bắt A 700m B 500m C 240m D 100m 18 Một mạch dao động điện từ lí tởng cã L = 1,6.10-3(H), C = 25pF ë thêi ®iĨm ban đầu dòng điện mạch đạt giá trị cực đại 20mA Phơng trình dao động điện tích tụ C q  4.106 sin(5.106 t  ) A q  4.106 cos(5.106 t  ) B q  4.109 sin(5.106 t )  D q  4.109 cos(5.106 t  ) 19 Một mạch dao động gồm tụ điệnđiện dung 36pF, cuộn dây có độ tự cảm L = 0.1mH Tại thời điểm ban đầu (t = 0) cường độ dòng điện có giá trò cực đại I = 50mA chạy theo chiều dương quy ước Biểu thức cường độ dòng điện mạch : A i = 5.10-2cos( )(A)  10 t + )(A) B i = 5.10-2cos( 10 C i = 5.10 cos( t + )(A) 10 t+ 10 D i = 5.10 cos( t) -3 -2 (A) 20.Mạch dao động LC lí tởng, điên tích cực đại tụ Q lợng ®iƯn trêng tËp trung ë tơ ®iƯn lín gÊp n lần lợng từ trờng dòng điện qua cuộn cảm độ lớn hiệu điện hai tụ điện bằng: Q0 n C n Q0 n  C n A B Q0 C n 1 n C Q0 n ( ) C n 1 D 21 Mạch chọn sóng máy thu có L = 2.10 -6(H); C = 2.10-10(F) Điện trở R = Hiệu điện cực đại tụ 120mV Tổng lượng điện từ mạch laø : A 144.10-14 (J) B 24.10 -12 (J) C 288.10 -4 (J) D Tất sai 22 Một mạch dao động LC lí tưởng có L=2mH, C=8µF, lấy  2=10 Năng lượng từ trường mạch biến thiên với tần số A 1250Hz B 5000Hz C 2500Hz D 625Hz 23 Hiệu điện cực đại tụ điện mạch dao động U0 = 12 V Điện dung tụ điện C=4F Năng lượng từ mạch dao động hiệu điện tụ điện U = 9V A 1,26.10-4J D 0,18.10-4J B 2,88.10 -4J C 1,62.10 -4J 24 Mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điệnđiện dung C = 30nF cuộn cảm có độ tự cảm L = 25 mH Nạp điện cho tụ điện đến đến hiệu điện 4,8 V cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng mạch A I = 3,72 mA 6,34 mA B I = 4,28 mA C I = 5,20 mA D I = 25 Một mạch dao động điện tử LC gồm cuộn cảm L = 0,1H, C = 1mF Cường độ cực đại qua cuộn cảm 0,314A Hiệu điện tức thời tụ dòng điện mạch có cường độ 0,1A A 3V V B 1/3 V C 9V D 1/9 26.Một mạch dao động gồm tụđiện dung C = 10μF cuộn cảm có độ tự cảm L = 1H, lấy π2 =10 Khoảng thời gian ngắn tính từ lúc lượng điện trường đạt cực đại đến lúc lượng từ lượng điện trường cực đại A s 400 B s 300 C s 200 D s 100 27 Mạch dao động gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L = mH tụ điệnđiện dung C = μF, lấy π2 = 10 Thời gian ngắn kể từ lúc cường độ dòng điện qua cuộn dây cực đại đến lúc cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị nửa giá trị cực đại A 6.10-4 s B 2.10-4 s C 4.10-4 s D 3.10-3 s 28 Một mạch dao động LC có L=2mH, C=8pF, lấy  2=10 Thời gian từ lúc tụ bắt đầu phóng điện đến lúc có lượng điện trường ba lần lượng từ trường là: A 2.10-7s B 106 s 15 C 105 s 75 D 10- s 29 Moät mạch dao động gồm tụ điệnđiện dung 3500pF, cuộn dây có độ tự cảm L = 30H điện trở R = 1,5 Hiệu điện cực đại tụ 15V Hỏi phải cung cấp cho mạch công suất để trì dao động mạch A P = 19,69mW B P = 21,69mW C P = 16,9mW D Moọt giaự trũ khaực 30.* Cho mạch điện nh hình vẽ, nguồn điện có suất điện động E= 12V ®iƯn trë r=1  , tơ ®iƯn cã C= 100 F , cuộn dây có độ tự cảm L= 0,2H điên trở R0=5 ; điện trở R= 18 Ban đầu khoá K đóng, trạng tháI mạch ổn định ngời ta ngắt khoá K Tính nhiệt lợng toả điện trở R thời gian từ ngắt K đến dao động mạch tắt hoàn toàn? A 27,47 mJ B 31,61 mJ C 24,74 mJ mJ R , R0 D,25,00 d¹ng 2:ĐIỆN TỪ TRƯỜNG Câu 1: Một dòng điện chiều không đổi chạy dây kim loại thẳng Xung quanh dây dẫn A có điện trường B có điện từ trường C có từ trường D khơng có trường Câu 2: Chọn phát biểu sai A Điện trường từ trường tác dụng lực lên điện tích đứng yên B Điện trường từ trường tác dụng lực lên điện tích chuyển động C Điện từ trường tác dụng lực lên điện tích đứng yên D Điện từ trường tác dụng lực lên điện tích chuyển động Câu 3: Chọn phát biểu sai Xung quanh điện tích dao động A có điện trường B có từ trường C có điện từ trường D khơng có trường Câu 4: Khi phân tích thí nghiệm tượng cảm ứng điện từ, người ta phát A điện trường B điện trường xoáy C điện từ trường D từ trường Câu 5: Điện từ trường xuất vùng không gian ? A Xung quanh cầu tích điện B Xung quanh hệ hai cầu tích điện trái dấu C Xung quanh ống dây điện D Xung quanh tia lửa điện Câu 6: Điện từ trường xuất chỗ nảy tia chớp vào lúc ? A Vào lúc ta nhìn thấy tia chớp B Trước lúc ta nhìn thấy tia chớp khoảng thời gian ngắn C Sau lúc ta nhìn thấy tia chớp khoảng thời gian ngắn D Điện từ trường không xuất chỗ có tia chớp Câu 7: Thuyết điện từ Mắc-xoen đề cập đến vấn đề ? A Tương tác điện trường với điện tích B Tương tác từ trường với dòng điện C Tương tác điện từ trường với điện tích D Mối quan hệ điện trường từ trường Câu 8: Trong trường hợp sau xuất điện từ trường ? A Electron chuyển động dây dẫn thẳng B Electron chuyển động dây dẫn tròn C Electron chuyển động ống dây điện D Electron hình vơ tuyến đến va chạm vào hình Câu 9: Chỉ câu sai A Điện trường gắn liền với điện tích B Từ trường gắn liền với điện tích C Điện từ trường gắn liền với điện tích dòng điện D Điện từ trường xuất chỗ có điện trường có từ trường biến thiên Câu 10: Ở đâu xuất điện từ trường ? A Xung quanh điện tích đứng yên B Xung quanh ống dây điện C Xung quanh dòng điện khơng đổi D Xung quanh chỗ có tia lửa điện Câu 11: Khi điện tích điểm dao động, xung quanh điện tích tồn A điện từ trường B trường hấp dẫn C điện trường D từ trường Câu 12: Hãy tìm phát biểu sai điện từ trường A Xung quanh nam châm vĩnh cửu đứng yên ta quan sát từ trường, không quan sát điện trường; xung quanh điện tích điểm đứng yên ta quan sát điện trường, không quan sát từ trường B Có điện trường từ trường tồn riêng biệt, độc lập với C Điện trường biến thiên sinh từ trường biến thiên ngược lại D Điện trường từ trường hai mặt thể khác loại trường gọi điện từ trường Câu 13: Khi điện trường biến thiên theo thời gian sinh A điện trường xoáy B từ trường xoáy C điện trường từ trường biến thiên D dòng điện Câu 14: Khi cho dòng điện xoay chiều chạy dây dẫn thẳng kim loại, xung quanh dây dẫn có A điện trường B trường hấp dẫn C từ trường D điện từ trường Câu 15: Chọn câu sai nói điện trường xốy A từ trường biến thiên sinh B có đường sức đường cong khép kín C điện trường biến thiên sinh D biến thiên không gian theo thời gian D¹ng SĨNG ĐIỆN TỪ Câu 1: Đặc điểm sau đặc điểm chung sóng sóng điện từ ? A sóng ngang B truyền chân không C mang lượng D bị nhiễu xạ gặp vật cản Câu 2: Chọn phát biểu A Trong sóng điện từ, dao động điện trường sớm pha trường B Trong sóng điện từ, dao động điện trường trễ pha  so với dao động từ  so với dao động từ trường C Trong sóng điện từ, dao động điện trường trễ pha  so với dao động từ trường D Trong sóng điện từ, điểm dao động điện trường pha với dao động từ trường Câu 3: Nhiều ngồi nhà khơng thể dùng điện thoại di động khơng có sóng Nhà chắn phải A nhà sàn B nhà C nhà gạch D nhà bê tơng Câu 4: Sóng điện từ có tần số 12Mhz thuộc loại sóng ? A sóng dài B sóng trung C sóng ngắn D sóng cực ngắn Câu 5: Sóng ngắn vơ tuyến có bước sóng vào cỡ A vài nghìn mét B vài chục mét C vài trăm mét D vài mét Câu 6: Sóng dài vơ tuyến có bước sóng vào cỡ A nghìn mét B chục mét C trăm mét D mét Câu 7: Sóng cực ngắn vơ tuyến có bước sóng vào cỡ A vài nghìn mét B vài chục mét C vài trăm mét D vài mét Câu 8: Sóng trung vơ tuyến có bước sóng vào cỡ A nghìn mét B chục mét C trăm mét D mét Câu 9: Tại chấn tử ăngten thu vô tuyến phải đặt song song với mặt đất ? A Vì véctơ cường độ điện trường sóng tới nằm song song với mặt đất B Vì véctơ cảm ứng từ sóng tới nằm song song với mặt đất C Vì véctơ cường độ điện trường sóng tới nằm vng góc với mặt đất D Vì véctơ cảm ứng từ sóng tới nằm vng góc với mặt đất Câu 10: Một máy hàn hồ quang hoạt động gần nhà bạn làm cho tivi nhà bạn bị nhiễu A hồ quang điện làm thay đổi cường độ dòng điện qua tivi B hồ quang điện làm thay đổi điện áp lưới điện C hồ quang điện phát sóng điện từ lan tới hình tivi D hồ quang điện phát sóng điện từ lan tới ăngten tivi Câu 11: Chọn câu sai Sóng điện từ truyền từ Hà Nội đến Tp Hồ Chí Minh A sóng truyền thẳng từ Hà Nội đến Tp Hồ Chí Minh B sóng phản xạ lần tầng ion C sóng phản xạ hai lần tầng ion D sóng phản xạ nhiều lần tầng ion Câu 12: Biết tốc độ truyền sóng điện từ 3.10 8m/s Tần số sóng ngắn có bước sóng 25m A 12Mhz B 7,5Mhz C 75Mhz D 120Mhz   Câu 13: Trong trình lan truyền sóng điện từ, vectơ E B có đặc điểm sau đây?    B vuông góc với B phương truyền sóng A E ,   B E , B có phương vng góc với phương truyền sóng  C E , B vng góc với E phương truyền sóng D E , B ln vng góc với vng góc với phương truyền sóng Câu 14: Sóng điện từ áp dụng thơng tin liên lạc nước thuộc loại A sóng cực ngắn B sóng ngắn C sóng dài D sóng trung Câu 15: Phát biểu sau sai nói sóng vơ tuyến? A Sóng trung truyền xa mặt đất vào ban đêm B Sóng cực ngắn phải cần trạm trung chuyển mặt đất hay vệ tinh để truyền xa mặt đất C Sóng ngắn dùng thơng tin vũ trụ truyền xa D Sóng dài thường dùng thơng tin nước Câu 16: Sóng điện từ đài truyền hình phát có cơng suất lớn truyền đến nơi mặt đất nhờ tiếp vận sóng A sóng trung B dài cực dài C sóng ngắn D sóng cực ngắn Câu 17: Điều sau khơng với sóng điện từ ? A Sóng điện từ mang lượng B Sóng điện từ gồm thành phần điện trường từ trường dao động vuông pha C Sóng điện từ cho tượng phản xạ khúc xạ ánh sáng D Sóng điện từ sóng ngang Câu 18: Sóng sóng nêu sau sóng dọc? A Sóng âm B Sóng thần C Sóng điện từ D Sóng mặt nước ... cực dài C sóng ngắn D sóng cực ngắn Câu 17: Điều sau không với sóng điện từ ? A Sóng điện từ mang lượng B Sóng điện từ gồm thành phần điện trường từ trường dao động vuông pha C Sóng điện từ cho... làm thay đổi điện áp lưới điện C hồ quang điện phát sóng điện từ lan tới hình tivi D hồ quang điện phát sóng điện từ lan tới ăngten tivi Câu 11: Chọn câu sai Sóng điện từ truyền từ Hà Nội đến... Sóng điện từ cho tượng phản xạ khúc xạ ánh sáng D Sóng điện từ sóng ngang Câu 18: Sóng sóng nêu sau sóng dọc? A Sóng âm B Sóng thần C Sóng điện từ D Sóng mặt nước

Ngày đăng: 04/03/2018, 07:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan