Nghiên cứu ứng dụng công nghệ Elearning tại trường đại học Hải phòngNghiên cứu ứng dụng công nghệ Elearning tại trường đại học Hải phòngNghiên cứu ứng dụng công nghệ Elearning tại trường đại học Hải phòngNghiên cứu ứng dụng công nghệ Elearning tại trường đại học Hải phòngNghiên cứu ứng dụng công nghệ Elearning tại trường đại học Hải phòngNghiên cứu ứng dụng công nghệ Elearning tại trường đại học Hải phòngNghiên cứu ứng dụng công nghệ Elearning tại trường đại học Hải phòngNghiên cứu ứng dụng công nghệ Elearning tại trường đại học Hải phòngNghiên cứu ứng dụng công nghệ Elearning tại trường đại học Hải phòngNghiên cứu ứng dụng công nghệ Elearning tại trường đại học Hải phòngNghiên cứu ứng dụng công nghệ Elearning tại trường đại học Hải phòng
HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THƠNG - Phạm Thị Hƣơng NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ E-LEARNING TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT (Theo định hướng ứng dụng) HÀ NỘI – 2018 HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THƠNG - Phạm Thị Hƣơng NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ E-LEARNING TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG Chun ngành: Hệ thống thơng tin Mã số: 848.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Chuyên ngành: Hệ thống thông tin (Theo định hướng ứng dụng) NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ VĂN THỎA HÀ NỘI – 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi thực dƣới hƣớng dẫn TS Vũ Văn Thỏa Các tài liệu tham khảo có xuất xứ rõ ràng đƣợc trích dẫn hợp pháp Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Thị Hƣơng ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu Học viện Cơng nghệ Bƣu Viễn thơng, học viên nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi thầy, cô bạn bè Học viên xin chân thành cảm ơn thầy, cô Khoa Quốc tế Đào tạo Sau Đại học, Khoa Công nghệ thông tin Học viện Cơng nghệ Bƣu Viễn thơng Học viên xin chân thành cảm ơn TS.Vũ Văn Thỏa ngƣời thầy trực tiếp tận tình hƣớng dẫn học viên hoàn thành luận văn Học viên xin chân thành cảm ơn bạn bè sát cánh giúp học viên có đƣợc kết nhƣ ngày hôm Tuy nhiên, công nghệ E-learning đề tài có nội dung bao phủ rộng phức tạp, đó, thời gian nghiên cứu kiến thức học viên cịn hạn hẹp Vì vậy, luận văn cịn có thiếu sót, học viên mong đƣợc đóng góp ý kiến thầy bạn Xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC HÌNH VẼ vii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ E-LEARNING VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1.1 Giới thiệu tổng quan E-learning 1.1.1 Lịch sử 1.1.2 Các khái niệm liên quan đến E-learning .4 1.1.3 Hình thức triển khai đối tƣợng E-learning 1.1.4 Ƣu điểm E-learning 1.1.5 Hạn chế E-learning .9 1.2 Xu hƣớng phát triển E-learning giới Việt Nam 1.2.1 Xu hƣớng phát triển E-learning giới 1.2.2 Thực trạng phát triển ứng dụng E-learning Việt Nam 11 1.3 Giới thiệu chuẩn đóng gói cho E-learning 14 1.3.1 Chuẩn IMS 14 1.3.2 Chuẩn SCORM 15 1.4 Kết luận chƣơng 19 CHƢƠNG NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH, CẤU TRÚC VÀ PHƢƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG E-LEARNING 21 2.1 Cấu trúc mơ hình hệ thống E-learning 21 2.1.1 Cấu trúc hệ thống .21 2.1.2 Mô hình chức 23 iv 2.1.3 Mơ hình hệ thống E-learning 25 2.2 Hoạt động hệ thống E-learning 27 2.3 Khảo sát hệ thống Moodle 29 2.3.1 Giới thiệu chung 29 2.3.2 Đặc điểm Moodle 30 2.3.3 Các tính Moodle 32 2.4 Kết luận chƣơng 32 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG E-LEARNING CHO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG 33 3.1 Nghiên cứu thực trạng nhu cầu ứng dụng E-learning trƣờng Đại học Hải Phòng 33 3.1.1 Giới thiệu trƣờng Đại học Hải Phòng .33 3.1.2 Nhu cầu ứng dụng E-learning 34 3.2 Giải pháp xây dựng hệ thống E-learning 34 3.2.1 Mơ hình vật lý 35 3.2.2 Mơ hình logic 36 3.2.3 Mơ hình triển khai .37 3.3 Đề xuất mơ hình thử nghiệm hệ thống E-learning cho trƣờng Đại học Hải Phòng 38 3.3.1 Mô tả tổng quan Hệ thống học trực tuyến trƣờng Đại học Hải Phòng .38 3.3.2 Chức chi tiết hệ thống đào tạo trực tuyến trƣờng Đại học Hải Phòng .39 3.3.3 Mô hệ thống 50 3.4 Nhận xét đánh giá 57 v 3.4.1 Ƣu điểm hệ thống đề xuất 57 3.4.2 Nhƣợc điểm hệ thống đề xuất 57 3.5 Kết luận chƣơng 58 KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt API Tiếng Anh Application Programming Tiếng Việt Giao diện lập trình ứng dụng Interface CNTT Cơng nghệ thơng tin E-learning Electronic Learning Đào tạo điện tử HTML Hyper Text Markup Language Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn LCMS Learning Content Management Hệ quản trị nội dung đào tạo System LMS Learning Management System Hệ quản trị đào tạo PDF Portable Document Format Định dạng Tài liệu Di động PHP Hypertext Preprocessor Ngơn ngữ lập trình kịch SCORM Sharable Content Object Tập hợp tiêu chuẩn Reference Model mơ tả cho chƣơng trình Elearning dựa vào web CD-ROM XML Compact Disc Read Only Loại đĩa CD chứa liệu Memory đọc Extensible Markup Language Ngôn ngữ Đánh dấu Mở rộng vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Thành phần hệ thống E-learning [1] Hình 1.2 Mơ tả tóm tắt đặc tả thơng dụng E-learning [1] Hình 1.3 Mơ hình ứng dụng chuẩn SCORM [5] 16 Hình 1.4 Các Asset khác 17 Hình 1.5 Sự khác biệt “SCO” với “Asset” 18 Hình 1.6 Cấu trúc Content Organization .19 Hình 2.1 Kiến trúc chƣơng trình đào tạo E-learning 21 Hình 2.2 Mơ hình chức hệ thống E-learning .24 Hình 2.4 Mơ hình hệ thống E-learning 26 Hình 2.5 Cấu trúc hoạt động cho hệ thống E-learning 27 Hình 3.1 Mơ hình vật lý hệ thống E-learning .35 Hình 3.2 Mơ hình logic hệ thống E-learning 36 Hình 3.3 Mơ hình triển khai hệ thống E-learning 37 Hình 3.4 Kiến trúc tổng quan hệ thống E-learning Đại học Hải Phịng .38 Hình 3.5 Chức chi tiết hệ thống 39 Hình 3.6 Màn hình danh sách vai trò mặc định hệ thống 40 Hình 3.7 Màn hình phần tập quyền theo module hệ thống 41 Hình 3.8 Chức quản lý ngƣời dùng .42 Hình 3.9 Chức quản lý khóa học 44 Hình 3.10 Quá trình cập nhật khóa học giảng viên .45 Hình 3.11 Danh mục khóa học .45 Hình 3.12 Màn hình thêm/sửa khóa học .46 Hình 3.13 Giao diện hệ thống 50 Hình 3.14 Giao diện đăng nhập hệ thống .51 Hình 3.15 Giao diện giáo viên sau đăng nhập vào hệ thống 51 Hình 3.16 Giao diện khóa học .52 Hình 3.17 Thêm tài nguyên, hoạt động vào hệ thống 52 Hình 3.18 Danh sách lớp học .53 viii Hình 3.19 Báo cáo điểm thi 53 Hình 3.20 Cập nhật hồ sơ cá nhân 54 Hình 3.21 Giao diện nội dung học theo chuấn SCORM 55 Hình 3.22 Giao diện ơn tập lý thuyết 55 Hình 3.23 Giao diện kiếm tra kết thúc khố học 56 Hình 3.24 Xem điểm tống kết 56 Hình 3.25 Trao đổi chủ đề diễn đàn 57 46 Hình 3.12 Màn hình thêm/sửa khóa học 2) Nội dung khóa học Có định dạng khóa học sau: - LAMS: (Hệ thống quản lý hoạt động học t p): Hỗ trợ học theo trình tuần tự, chủ động cho học viên, hỗ trợ giảng dạng tĩnh, hỗ trợ media - Weekly format: Với định dạng này, xác định ngày bắt đầu khóa học số tuần khóa học thực Moodle tạo khóa học theo phân đoạn tuần Có thể thêm nội dung, diễn đàn, kiểm tra phân đoạn Nếu muốn tất học viên bạn nghiên cứu tài liệu thời gian định dạng chọn lựa tốt - Topics format: Khi tạo khóa học sử dụng định dạng theo chủ đề, bắt đầu cách chọn chủ đề bao gồm khóa học bạn Sau đó, Moodle tạo phân đoạn cho chủ đề Bạn thêm nội dung, diễn đàn, kiểm tra, hoạt động khác vào chủ đề Nếu thiết kế khóa học bạn hƣớng khái niệm, học viên nghiên cứu thơng qua khía cạnh khái niệm nhƣng không cần thiết phải theo lịch trình cố định định dạng theo chủ đề chọn lựa tốt 47 Với định dạng này, cần thiết lập theo số chủ đề - SCORM FORMAT: Hỗ trợ học theo slide thời gian thực, giảng trực tuyến, nhúng slide vào giảng trực tuyến tự động chạy, bắt buộc học viên phải học theo khung thời gian cố định Hỗ trợ video với chất lƣợng thấp (< 10MB) Weekly format – CSS/no tables: - Giống nhƣ dạng theo tuần nhƣng có cách trình bày tự do, khơng theo khn khổ - Social format: Thiết lập ngày bắt đầu khóa Các mơ-đun tạo tài n uyên tươn t c Các tài nguyên tƣơng tác moodle tài nguyên mà ngƣời dùng tƣơng tác với tài liệu, xây dựng tài liệu (trả lời câu hỏi, nhập văn, tải tập tin lên,…) Có loại: - Bài tập lớn (Assignment) - Lựa chọn (Choice) - Bài học (Lesson) - Bài thi (Quiz) - Điều tra, khảo sát (Survey) Mô-đun ài t p lớn (Assignment) - Dùng để giao nhiệm vụ trực tuyến ngoại tuyến Các học viên nộp kết cơng việc theo định dạng (MS Office, PDF, ảnh, ) - Có thể hạn cuối điểm tối đa cho tập lớn - Các học viên tải lên tập lớn họ (bất kỳ định dạng tập tin nào) tới máy chủ đƣợc đánh dấu ngày nộp - Cho phép nộp muộn, nhƣng mức độ muộn đƣợc hiển thị qui định giáo viên - Đối với tập lớn, đặc biệt tồn thành viên lớp học truy cập vào điểm ghi 48 - Các thông tin phản hồi từ giáo viên đƣợc thêm vào trang tổng kết tập lớn thành viên, thông báo đựơc gửi qua mail - Giáo viên thiết lập phép nộp lại tập lớn sau đánh giá (đối với việc đánh giá lại bài) Mơ-đun a chọn (Choice) Giáo viên tạo câu hỏi số lựa chọn cho học viên, kết đƣợc gửi lên để học viên xem Sử dụng mô-đun để thực điều tra nhanh chóng vấn đề quan tâm Mô đun ài học (Lesson) Cho phép giáo viên tạo quản lý loạt trang đƣợc kết nối với nhau.Mỗi trang kết thúc câu hỏi Học sinh trả lời câu hỏi, sau tiếp, lùi nguyên vị trí cũ tùy vào kết học sinh trả lời câu hỏi mục đích giáo viên Nó đƣợc cấu tạo hệ thống bảng phân nhánh Mô-đun ài thi (Quiz) Tạo đƣợc tất dạng câu hỏi quen thuộc bao gồm - sai, đa lựa chọn, câu trả lời ngắn, câu hỏi phù hợp, câu hỏi số,… Giáo viên tạo ngân hàng câu hỏi sử dụng lại thi khác Các câu hỏi đƣợc lƣu trữ danh mục dễ truy cập, danh mục "cơng khai" để truy cập chúng từ khóa học hệ thống Các thi đƣợc tự động tính điểm Các thi có giới hạn thời gian Tùy thuộc vào lựa chọn giáo viên, thi đƣợc thử nhiều lần, nhìn thấy thơng tin phản hồi câu trả lời hay không Các câu hỏi thi câu trả lời đƣợc xếp cách ngẫu nhiên Các câu hỏi cho phép có hình ảnh định dạng HTML Các câu hỏi đƣợc nhập vào từ tập tin bên Moodle 49 Các thi cho phép thử nhiều lần Mơ đun điều tra, khảo sát (Survey) Mô-đun giúp đỡ giáo viên làm cho lớp học mạng thêm hiệu quả, cách cung cấp tập câu hỏi điều tra (COLLES, ATTLS) Các mô-đun tạo tài n uyên tươn t với n ười kh Các tài nguyên giúp học sinh giáo viên tƣơng tác với nhau, trao đổi, thảo luận góp ý Trong Moodle nguyên thủy có loại: - Chat - Diễn đàn (Forum) - Thuật ngữ (Glossary) - Wiki - Hội thảo (Workshop) Mô-đun Chat Cho phép trao đổi thông tin theo thời gian thực (trực tuyến), đồng học viên Tất phiên chat đƣợc ghi lại cho ngƣời dùng khác xem lại Mô-đun diễn đàn (Forum) Các thảo luận đƣợc phân chia chủ đề cho phép trao đổi nhóm, chia sẻ vấn đề cần quan tâm Sự tham gia diễn đàn phần việc học tập, giúp học viên xác định phát triển hiểu biết vấn đề quan tâm Có sẵn kiểu diễn đàn khác nhau, ví dụ diễn đàn dành cho giáo viên, tin tức khóa học, diễn dàn dành cho tất ngƣời, điễn đàn cho thảo luận chủ đề,… Mô-đun ảng thu t ngữ (Glossary) Giúp tạo bảng thuật ngữ đƣợc sử dụng khóa học Có nhiều tình cần phải áp dụng mô-đun nhƣ danh sách từ, từ điển, Trong tất tài liệu, có xuất thuật ngữ thuật ngữ, đƣợc tơ sáng đƣợc liên kết tới nội dung thuật ngữ 50 Mô-đun wiki Giúp xây dựng quản lý trang thông tin nhiều thành viên hợp tác phát triển Đặc điểm bật wiki thông tin không đƣợc xây dựng cách tập trung theo nguyên tắc phân quyền mà theo nguyên tắc phân tán: chỉnh sửa, thêm mới, bổ sung thơng tin lên trang tin Ở Moodle, lịch sử chỉnh sửa phiên thơng tin đƣợc lƣu giữ lại Căn vào điều này, giáo viên đánh giá trình độ thành viên dựa vào việc tham gia bổ sung chỉnh sửa wiki Mô-đun hội thảo (Workshop) Một hoạt động để đánh giá tài liệu thành viên (Word, PowerPoint,…) màhọ nộp mạng Mọi ngƣời tham gia đánh giá, nhận xét tài liệu Giáo viên thực đánh giá cuối cùng, kiểm sốt thời gian bắt đầu kết thúc 3.3.3 Mô hệ thống Trên trang chủ (Hình 3.13) chứa thơng tin danh mục khóa học, khóa học có, số thơng báo nhất, danh sách thành viên online, Để vào khóa học thành viên phải thực chức đăng nhập hệ thống Hình 3.13 Giao diện hệ thống 51 Thành viên phải đăng nhập vào hệ thống (Hình 3.14) để vào khóa học Hình 3.14 Giao diện đăng nh p hệ thống Hình 3.15 giao diện giáo viên sau đăng nhập vào hệ thống, lúc giáo viên vào khóa học thực tác vụ Hình 3.15 Giao diện giáo viên sau đăng nh p vào hệ thống 52 Hình 3.16 Giao diện khóa học Giáo viên đƣa nội dung giảng dạy lên hệ thống (Hình 3.16): nội dung học, slide giảng, giảng điện tử, tập thực hành, tập lớn, tạo hoạt động học dƣới dạng câu hỏi kiểm tra, tập lớn, đề thi số hoạt động khác Hình 3.17 Thêm tài nguyên, hoạt động vào hệ thống Ngồi việc đƣa nội dung vào học, giáo viên cịn xem danh sách thành viên lớp học giao diện danh sách lớp học (Hình 3.18), kể giáo viên giảng dạy thực hành 53 Hình 3.18 Danh sách lớp học Khi kết thúc khoá học, giáo viên kiểm tra lại điểm (Hình 3.19) học viên lớp Danh sách điểm thi giáo viên download với định dạng (file word, excel, file ODS) Hình 3.19 Báo cáo điểm thi 54 Học viên Học viên sau đƣợc cấp quyền học cho môn học, đăng nhập vào hệ thống học viên tiến hành vào khóa học Tại đây, học viên thấy tất vấn đề có thể: - Thay đổi mật lần học viên đăng nhập vào hệ thống - Cập nhật hồ sơ cá nhân: họ tên, địa email, ảnh, - Xem danh sách lớp học - Xem kế hoạch học tập, đề cƣơng cho môn học - Download nội dung học, slide giảng, tập thực hành, file video giảng, - Kiểm tra lại kiến thức đƣợc học tuần - Làm kiểm tra - Trao đổi việc học tập với thành viên khác diễn đàn - Tìm kiếm thơng tin liên quan đến khóa học, Hình 3.20 C p nh t h sơ cá nhân Hình 3.20 mơ tả việc học viên cập nhật hồ sơ cá nhân, bao gồm thông tin: họ tên, địa email, 55 Hình 3.21 Giao diện nội dung học theo chuấn SCORM Học viên xem nội dung học (Hình 3.21) hệ thống, sau đó, kiểm tra lại kiến thức học cách tham gia tập ôn tập lý thuyết (Hình 3.22) Hình 3.22 Giao diện ơn t p lý thuy t 56 Học viên tiến hành làm kiểm tra (Hình 3.23) sau kết thúc khóa học để đánh giá kết học tập Hình 3.23 Giao diện ki m tra k t thúc khố học Học viên xem điểm tổng kết (Hình 3.24) sau giáo viên cập nhập kết hệ thống Hình 3.24 Xem điểm tống k t 57 Ngồi việc tham gia khóa học, kiểm tra, học viên cịn tham gia diễn đàn để trao đổi mơn học (Hình 3.25) Hình 3.25 Trao đổi chủ đề diễn đàn 3.4 Nh n xét đánh giá 3.4.1 Ưu điểm hệ thống đề xuất Hệ thống học trực tuyến giúp cho giáo viên đƣa giảng số hóa lên hệ thống, để học viên học trực tuyến Internet Hệ thống giúp giáo viên trƣờng xây dựng đề thi cho học sinh làm trực tiếp máy Hệ thống có ƣu điểm giáo viên cập nhập đƣợc điểm thi học sinh mà không thời gian chấm Ngồi ra, học sinh có quyền download tài liệu giảng giáo viên cung cấp 3.4.2 Nhượ điểm hệ thống đề xuất Hệ thống đƣợc xây dựng thời gian ngắn nên giao diện chƣa đƣợc bắt mắt Hệ thống khóa học, giảng chƣa phong phú 58 3.5 K t lu n chƣơng Chƣơng luận văn nghiên cứu đề xuất thử nghiệm hệ thống E-learning cho trƣờng Đại học Hải Phòng Học viên tiến hành xây dựng Module mô bồi dƣỡng giảng viên hệ thống mã nguồn mở Moodle Mặc dù hệ thống Module chƣa hồn chỉnh, cịn thiếu nhiều chức tiện ích nhƣng hỗ trợ công tác quản lý cho ngƣời quản trị, hỗ trợ học tập, hỗ trợ thi trắc nghiệm cho học viên, nhƣ đảm bảo công tác đào tạo chung cho trƣờng Đại học Hải Phòng 59 KẾT LUẬN Các k t đạt đƣợc lu n văn Việc xây dựng phát triển hệ thống E-learning dựa mạng thơng tin tồn cầu Internet cơng việc có ý nghĩa nghiên cứu ứng dụng công nghệ Việt Nam Hệ thống E-learning hệ thống công nghệ cao dựa phát triển hệ thống giáo dục quốc gia Việc kết hợp ứng dụng công nghệ hệ thống giáo dục Việt Nam thuận lợi cho việc đào tạo nhân lực thời đại công nghiệp 4.0 Trong trình thực luận văn, học viên đạt đƣợc số kết sau đây: - Khảo sát tổng quan công nghệ E-learning vấn đề liên quan đến triển khai hệ thống E-learning - Nghiên cứu mơ hình, cấu trúc phƣơng thức hoạt động hệ thống Elearning - Khảo sát tổng quan hệ thống quản trị đào tạo mã nguồn mở Moodle vấn đề liên quan - Khảo sát thực trạng nhu cầu triển khai ứng dụng E-learning trƣờng Đại học Hải Phịng - Đề xuất mơ hình thử nghiệm hệ thống E-learning trƣờng Đại học Hải Phịng bao gồm: + Sử dụng cơng cụ biên soạn giảng, giáo trình trực tuyến mã nguồn mở để tạo giảng, tài liệu có cấu trúc tuân theo chuẩn SCORM + Xây dựng hệ thống đào tạo trực tuyến E-learning gồm số môn học dựa hệ thống mã nguồn mở Moodle Hƣớng phát triển ti p theo: Học viên tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện hệ thống E-learning đề xuất để triển khai thực tế cách hiệu 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Trần Văn Lăn, Đào Văn Tuyết, Choi Seong (2004), E-learning Hệ thống đào tạo từ xa, NXB Thống Kê TIẾNG ANH [2] Chapman B., Hall S O (2005), LCMS 2004 – 2005 Report Comparative analysis of enterprise wide learning content management systems [3] Feldstein (2005) What's important in a learning content management system? [4] Hodgins H.W (2004), The future of learning objects in D.A Wiley (Ed.), The instructional use of learning objects [5] Leonard G (2002), LMS and LCMS What's the Difference [6] Mowat J (2004), Comparison of LMS, CMS, LCMS, Unpublished manuscript [7] Robbins S.R (2002, The Evolution of the Learning Content Management System, Learning Circuits [8] Singh H (2003), Learning content management systems TRANG WEB [9] http://www.adlnet.org/ - Advance distributed learnin [10] http://questionmark.com - Learning about E-learning [11] http://www.IDC.com - Learning Content Management System [12] http://moodle.org - Opensource learning platform ... trường Đại học Hải Phòng 3.1 Nghiên cứu th c trạng nhu cầu ứng dụng E-learning trƣờng Đại học Hải Phòng 3.1.1 Giới thiệu trường Đại học Hải Phòng Trƣờng Đại học Hải Phòng trƣờng đại học đa ngành... Với lý trên, học viên chọn đề tài ? ?Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ Elearning Trường Đại học Hải Phịng” làm luận văn tốt nghiệp cao học Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu luận văn khảo sát,... ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG 33 3.1 Nghiên cứu thực trạng nhu cầu ứng dụng E-learning trƣờng Đại học Hải Phòng 33 3.1.1 Giới thiệu trƣờng Đại học Hải Phòng .33 3.1.2 Nhu cầu ứng