1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

A study of cognitive non factive verb and epistemic adverb collocations in english (tt)

48 299 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 692,98 KB

Nội dung

1 Chương MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong giao tiếp hàng ngày, mục đích để truyền đạt thông tin mà để diễn tả phán đốn với thật nói hay nội dung mệnh đề Những nhà ngôn ngữ học cho thái độ người nói với tình tình thái nói chung tình thái nhận thức nói riêng Đặc biệt, tình thái nhận thức, động từ phi thực hữu tri nhận phó từ tình thái nhận thức thường dùng để rào chắn làm giảm áp đặt người nói đưa cho người nghe hội bàn luận hay sai tình Những yếu tố rào chắn kết hợp động từ phi thưc hữu tri nhận phó từ tình thái nhận thức với chủ ngữ ngơi thứ số I (tơi) I certainly think, I possibly believe, maybe I guess, I suppose perhaps … khía cạnh hữu dụng thú vị người học tiếng Anh ví dụ sau (1.1) “I think perhaps I can too But I try not to borrow First you borrow Then youbeg.” (The old man and the sea, 1952, p.10) Cho đến có số nhà nghiên cứu đề cập đến kết hợp động từ tình thái phó từ tình thái Coates (1983), Halliday (1979), Hoye (1997), Lyons (1977), Perkins (1983)… nghiên cứu cấu trúc bao gồm chủ ngữ ngơi thứ số kết hợp động từ phi thực hữu tri nhận trạng từ nhận thức lĩnh vực chưa khai thác Do đó, luận án với tiêu đề A study of cognitive non-factive verb and epistemic adverb collocations in English hy vọng hoàn thành giúp người học tiếng Anh lẫn người Anh ngữ dùng cấu trúc cách hiệu giao tiếp Hơn nữa, việc nghiên cứu cấu trúc ba bình diện ngơn ngữ: cú pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng đóng góp thơng hiểu nghĩa tình thái tốt tiếng Anh, cải thiện chất lượng dạy học tiếng Anh 1.2 Mục đích mục tiêu luận án 1.2.1 Mục đích luận án Luận án nhằm xem xét đặc trưng ngôn ngữ cấu trúc bao gồm đại từ chủ ngữ ngơi thứ số tơi (I) kết ngôn động từ phi thực hữu tri nhận phó từ tình thái nhận thức, đồng thời tác động lẫn ba bình diện ngôn ngữ để cung cấp cho người học tiếng Anh người Anh xứ kiến thức thực tế để sử dụng cấu trúc hiệu giao tiếp 1.2.2 Mục tiêu luận án - Nhận biết đặc trưng ngôn ngữ cấu trúc I + CNFV and EA collocations ba bình diện cú pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng - Trình bày tác động qua lại ba bình diện ngơn ngữ cấu trúc I + CNFV and EA collocations - Làm đề nghị việc sử dụng cấu trúc việc dạy học tiếng Anh ngoại ngữ 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Những đặc trưng ngôn ngữ cú pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng cấu trúc I + CNFV and EA collocations gì? - Sự tác động ba bình diện cấu trúc I + CNFV and EA collocations gì? 1.4 Đối tượng nghiên cứu luận án Đối tượng luận án cấu trúc I + cognitive non-factive verb and epistemic adverb collocations 1.5 Phạm vi luận án Trong luận án nghiên cứu kết ngôn tạo thành từ động từ phi thực hữu tri nhận think, believe, guess, suppose, assume, hope phó từ tình thái nhận thức bao gồm phó từ nhấn mạnh không nhấn mạnh certainly, perhaps, probably, possibly, maybe, surely, definitely, really, indeed, verily… 1.6 Đóng góp luận án 1.6.1 Những đóng góp lý thuyết Luận án làm đóng góp quan trọng việc nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ cấu trúc tiếng Anh I + CNFV and EA collocations bình diện: cú pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng Quan trọng hơn, luận án mô tả tác động qua lại ba bình diện ngơn ngữ cấu trúc tiếng Anh I + CNFV and EA collocations 1.6.2 Những đóng góp thực tiễn - Luận án thật nguồn tham khảo hữu ích cho việc biên soạn giảng, sách tài liệu liên quan đến phạm vi luận án - Những phát luận án hình thành nên tảng lý thuyết tốt cho nhà nghiên cứu ngôn ngữ - Luận án giúp người học tiếng Anh có tầm hiểu biết nghĩa tình thái tốt cấu trúc tiếng Anh để sử dụng hiệu giao tiếp 1.7 Kết cấu luận án Chương 1: Mở đầu; Chương 2: Tổng quan sở lý luận; Chương 3: Phương pháp nghiên cứu; Chương 4: Những đặc trưng cú pháp cấu trúc I + CNFV and EA collocations; Chương 5: Những đặc trưng ngữ nghĩa cấu trúc I + CNFV and EA collocations; Chương 6: Những đặc trưng ngữ dụng cấu trúc I + CNFV and EA collocations; Chương 7: Sự tác động qua lại ba bình diện ngơn ngữ: cú pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng cấu trúc I + CNFV and EA collocations; Chương 8: Kết luận Chương TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Điểm qua cơng trình liên quan đến luận án 2.1.1 Cú pháp Urmson (1982) bàn động từ chêm xen suppose, believe, think, expect… Tiếp tục cơng trình nghiên cứu Urmson, Mackenzie (1987) bàn khả chuyển di động từ tri nhận know, believe, guess… Đặc biệt họ có nghiên cứu sâu động từ chêm xen Halliday (1961) miêu tả nghiên cứu kết ngơn Sau cơng trình ơng (1994) đưa tất thành phần liên nhân, chủ đề văn (interpersonal theme, topical theme and textual theme) Ở Việt Nam, Hoàng Tuệ (1962) Nguyễn Kim Thản (1999) nêu đặc trưng ngôn ngữ cú pháp động từ nhận thức tiếng Việt Thuyết cú pháp chuyển di yếu tố phủ định đề xuất Fillmore (1963), Horn (1978), sau Bublitz (1992) đặc biệt ý tranh luận thêm vấn đề Thêm vào đó, Thompson and Mulac (1991) áp dụng học thuyết ngữ pháp hóa để giải thích nhiều khả chêm xen cấu trúc Cao Xuân Hạo (1991) đưa hai loại tình thái khác nhau: tình thái hành động phát ngôn ( modalité d’ énonciation), tình thái lời phát ngơn (modalité d’ énoncé) 2.1.2 Ngữ nghĩa Dựa vào tiêu chí thời gian, Vendler (1967) phân biệt hai nghĩa động từ “think” Searle (1969) xem thuyết ngôn hành Austin (1962) thích hợp để bàn tình thái Ở Việt Nam, Hoàng Phê (1984) gọi “nghĩ” cấu trúc “tơi nghĩ là” động từ chêm xen Givón (1982) bàn thang độ thuộc tính tình thái nhận thức Palmer (1986) tập trung vào tình thái nhận thức tình thái đạo nghĩa, mà tương ứng với hai đặc tính Jespersen (1949) Goddard (2003) nghiên cứu mở rộng ngữ nghĩa động từ think tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Eskimo, Samoan tiếng Nhật Ngoài ra, Iraide (1999) Evans & Wilkins (2000) nghiên cứu thay đổi ngữ nghĩa từ động từ tri giác đến động từ tri nhận số ngôn ngữ Úc Lê Đơng Nguyễn Văn Hiệp (2003) định nghĩa tình thái theo nghĩa rộng, nghĩa mối quan hệ người nói nội dung phát ngơn 2.1.3 Ngữ dụng Về ngữ dụng, phải nhắc đến nghiên cứu Grice (1975) với nguyên tắc cộng tác hội thoại Tiếp đến nguyên tắc phát triển Lakoff (1977) Sperber (1986) Sau đó, thuyết lịch sự, học thuyết ngôn ngữ xã hội học theo hướng ngữ dụng truyền thống đề xuất Brown and Levinson (1987) Hoàng Trọng Phiến (1983), Đỗ Hữu Châu (1983), Hoàng Tuệ (1988) bàn tình thái từ năm 1980s Hengeveld (1988) thảo luận tầm ảnh hưởng lực ngôn trung tình thái thơng qua đại diện mệnh đề phân biệt thành số tầng lớp, tượng trưng cho hình thức khác thuyết ngơn hành Aijmer (1997), Kaltenbưck (2010), Karkkainen (2003), (2007), (2010), and Thompson (2002) diễn tả tình trạng không ổn định tiềm tàng đặc biệt dễ thay đổi trước yếu tố ngữ pháp hóa mà thơng qua chức ngữ dụng Trong công trình Cappelli (2005),(2007),(2008) bà đề cập đến thái độ tình thái thơng qua việc dùng phó từ tình thái theo hướng phân tích ngữ dụng tri nhận Trong cơng trình vào năm (2008) Nguyễn Văn Hiệp vẽ nên tranh đầy màu sắc tình thái mà ơng tập hợp đề xuất nhiều mối quan tâm đến tình thái 2.1.4 Sự kết hợp ba lĩnh vực ngôn ngữ Aijmer (1997), Thompson & Mulac (1991), Van (2011), Vandenbergen (2000) cho để hiểu rõ I think, nên nghiên cứu bình diện : cú pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng Hoye (1997) đề cập đến kết hợp động từ phó từ tình thái Bùi Trọng Ngỗn (2004) đưa quan điểm chung tất động từ tình thái tiếng Việt xét ba bình diện cú pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng với hai loại tình thái nhận thức tình thái đạo nghĩa Trong cơng trình xun ngôn, Ngũ Thiện Hùng (2004) thực việc nghiên cứu phương tiện từ vựng ngữ pháp tình thái nhận thức tiếng Anh lẫn tiếng Việt bình diện: cú pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng Ngoài ra, Võ Đại Quang (2009) đề cập đến đặc điểm ngôn ngữ số phương tiện tình thái tiếng Anh tiếng Việt ba bình diện cú pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng Gần đây, cơng trình xun ngơn Nguyễn Thị Thu Thủy (2015) miêu tả, phân tích, so sánh đối chiếu động từ tình thái tiếng Anh tiếng Việt theo quan điểm tri nhận Kế đến, Nguyễn Thị Thu Hà (2016) trình bày nhóm động từ tri nhận tiếng Việt có tham chiếu với tiếng Anh Gần nhất, Trần Hữu Phúc (2017) thực nghiên cứu cách biểu đạt tình thái dùng chiến lược lịch tiếng Anh thông qua phương pháp khối liệu 2.2 Cơ sở lý luận 2.2.1 Tình thái tình thái nhận thức 2.2.1.1 Tình thái lơ-gích truyền thống Trong tình thái lơ-gích truyền thống, phán đốn chia làm loại: tất yếu khả hữu 2.2.1.2 Tình thái ngơn ngữ Những khái niệm tình thái ngôn ngữ học đề cập đến nhiều nhà ngôn ngữ Bybee (1985), Lyons (1977), Rescher (1968), Đỗ Hữu Châu (2009) … Đặc biệt định nghĩa Palmer (1986) tình thái đóng vai trò quan trọng luận án 2.2.1.3 Sự khác tình thái mệnh đề Trong ngơn ngữ học, Bally, dẫn theo Nguyễn Văn Hiệp (2008) phân biệt cấu trúc ngữ nghĩa câu tạo thành modus dictum, mà chúng ảnh hưởng lẫn Vì cơng trình mình, Ngũ Thiện Hùng (2004) đề xuất cấu trúc ngữ nghĩa phát ngơn trình bày sau M [P] (M= Modality; P= Proposition) Và phát ngôn tình thái hóa sau: I think possibly P; I maybe believe P, I certainly think P 2.2.1.4 Sự khác tình thái đạo nghĩa tình thái nhận thức 2.2.1.5 Các loại tình thái Theo Jespersen (1949) có đặc trưng liên quan đến tính chủ quan, nghĩa liên quan đến người nói phi thực hữu bao gồm “đạo nghĩa” “nhận thức” 2.2.1.6 Các loại tình thái nhận thức Theo Palmer (1986), tình thái nhận thức chia thành loại: thực hữu, phản thực hữu phi thực hữu 2.2.2 Các kết ngôn động từ phi thực hữu tri nhận phó từ tình thái nhận thức 2.2.2.1 Động từ tình thái a Thuyết khoảng không gian tri nhận Fauconier (1994) đưa định nghĩa khoảng không gian tri nhận mà khơng có đại diện thực mà mẫu tri nhận lý tưởng hóa ngược lại với giới khả hữu bao gồm giới thực giới khả hữu khác b Động từ phi thực hữu tri nhận Theo Kiparsky (1968), động từ chia làm loại chính: động từ thực hữu phi thực hữu Đặc biệt, Palmer (1986) gọi động từ phi thực hữu think, suppose, believe… động từ nhấn mạnh yếu c Những đặc điểm động từ phi thực hữu tri nhận Luôn với chủ ngữ ngơi thứ số đơn; lược bỏ tác tử that, câu hỏi đuôi, phần đuôi nhắm vào chủ ngữ mệnh đề phụ 2.2.2.2 Phó từ tình thái nhận thức a Phó từ tình thái nhận thức Theo Biber, et al (1999, p.549), có loại phó từ chính: phó từ trạng huống, phó từ nối, phó từ nhận thức Các phó từ tình thái nhận thức apparently, clearly, perhaps, possibly… b Các loại phó từ tình thái nhận thức tiếng Anh Khương Giang (2012) chia phó từ tình thái nhận thức làm loại: phó từ nhấn mạnh certainly, surely, definitely, clearly… phó từ khơng nhấn mạnh bao gồm probably, possibly, perhaps, maybe… c Đặc điểm phó từ tình thái nhận thức c1 Chức cú pháp phó từ tình thái nhận thức c2 Vai trò ngữ nghĩa phó từ tình thái nhận thức c3 Sự xuất nhiều phó từ tình thái nhận thức mối quan hệ qua lại ba bình diện cú pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng 2.2.2.3 Các kết ngôn động từ phi thực hữu tri nhận phó từ tình thái nhận thức a Định nghĩa thuật ngữ “kết ngơn” b Sự kết hợp hòa phối tình thái động từ tình thái phó từ tình thái nhận thức Lyon (1977) thừa nhận kết hợp hòa phối tình thái nơi mà động từ tình thái phó từ tình thái cần phải bổ sung củng cố lẫn 2.2.3 Những đặc trưng ngôn ngữ 2.2.3.1 Cú pháp 10 a Sự chuyển di kết ngơn tình thái mệnh đề b Sự chuyển di yếu tố phủ định tình thái nhận thức 2.2.3.2 Ngữ nghĩa a Thang độ nhận thức Givón (1982) đưa thang độ chắn, sau Cappelli (2008) chia làm hướng: chắn khả b Tình thái nhận thức dựa vào đoán định - Dựa vào thức: thức định, thức trần thuật, thức suy luận, thức nghi ngờ, thức giả định, thức nghi vấn, thức suy đốn c Tình thái liên quan đến thuyết Ngơn Hành - Có phạm trù thuộc hành vi lời: xác nhận, cầu khiến, hứa hẹn, tuyên bố, biểu lộ 2.2.3.3 Ngữ dụng a Ngữ dụng hóa dấu hiệu ngữ dụng b Những yếu tố ảnh hưởng đến chuyển di cấu trúc tình thái I + CNFV and EA Collocations c Quan điểm tiêu chí hội thoại chiến lược giao tiếp d Quan điểm giữ thể diện thuyết lịch 2.3 Kết luận Chương trình bày phần chính: điểm cơng trình liên quan đến luận án sở lý luận luận án Chapter PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thiết kế nghiên cứu Phương pháp mô tả thống kê cấu trúc I + CNFV and EA collocations tiếng Anh ba bình diện: cú pháp, ngữ nghĩa 34 divided epistemicity into two dimensions: certainty and probability b Epistemic Modality Based on Deduction - Assumptive mood, Declarative mood, Deductive mood, Dubitative mood, Hypothetical mood, Interrogative mood, Speculative mood c Speech-Act Related Modality - There are five types of general functions performed by speech acts: declarations, representatives, expressives, directives, and commissives 2.2.3.3 Pragmatics a Pragmaticalization and Pragmatic Markers b Factors Affecting the Mobility of the Modal Structure I + CNFV and EA Collocations c The ‘Conversational Maxim’ View in Communicative Strategies d The ‘Face-Saving’ View in Politeness Theory 2.3 Summary This chapter chiefly presented two main parts: a brief review of previous researches related to the study and theoretical background Chapter RESEARCH METHODOLOGY 3.1 Research Design The descriptive and statistical method of the structure I + CNFV and EA collocations in English in terms of syntactic, semantic and pragmatic features were conducted to seek qualitative and quantitative information 3.2 Research Methods The principal method applied for the study is the descriptive one and there are other techniques such as substitution, 35 transformation, insertion, contexual analysis 3.3 Data Collection 3.3.1 Description of Samples 1000 samples collected from different sources such as novels, short stories, and online materials must be a complete sentence which contains a structure consisting of the singular first person subject I and a collocation of a cognitive non-factive verb and an epistemic adverb, and followed by a complement clause 3.3.1.1 Authenticity 3.3.1.2 Accessibility 3.3.1.3 Variation 3.3.1.4 Reputation 3.3.2 Data Collection Procedure 3.3.3 Data Analysis Procedure 3.4 Procedures of the Study There are steps in the procedures of the study 3.5 Analytical Framework of the Study The analysis of linguistic features of the study was carried out in the theoretical framework by Palmer (1986), Givón (1982) - scale of certainty, Bublitz (1992) – approach to negation, McIntosh (1961)collocation 3.6 Reliability and Validity The patterns from the data collection were always compared with the results from the theoretical background to maintain the quality of the research 3.7 Summary In sum, this chapter showed us the research design with methods known as description, interpretation, quality, quantity, 36 statistics… and techniques including substitution, transformation, insertion, contextual analysis Chapter SYNTACTIC FEATURES OF THE STRUCTURE I + CNFV AND EA COLLOCATIONS 4.1 Analysis of the Structure I + Cognitive Non-Factive Verb and Epistemic Adverb Collocations (4.1) “I think perhaps I should have made a show of the indignation” (The moon and six pence,1996, p.46) The syntactic structures of (4.1) can be demonstrated in bracket diagrams like this: [I think perhaps [I should have made a show of the indignation]] 4.2 Harmony of Cognitive Non-Factive Verbs and Epistemic Adverbs in the Structure I + CNFV and EA Collocations 4.2.1 The Structure I think + EAs I think + strong epistemic adverbs/ medium epistemic adverbs/ low epistemic adverbs 4.2.2 The Structure I believe + EAs I believe + strong epistemic adverbs/ medium epistemic adverbs/ low epistemic adverbs 4.2.3 The Structure I hope + EAs I hope + strong epistemic adverbs/ medium epistemic adverbs/ low epistemic adverbs 4.2.4 The Structure I guess + EAs I guess + really/ probably/ maybe 4.2.5 The Structure I suppose + EAs I suppose + really/ rather 37 4.2.6 The Structure I assume + EAs I assume + just/ perhaps 4.3 Frequency of the Structure I + CNFV and EA Collocations Table 4.16 Frequency of the structure I +CNFV and EA collocations Constructions Occurrence % I think + EAs 552 55.2 I hope + EAs 256 25.6 I believe + EAs 156 16 I guess + EAs 17 1.7 I assume+ EAs 12 1.2 I suppose + EAs 0.7 Total 1000 100 4.4 Mobility of Epistemic Adverbs in the Matrix Clause 4.5 Syntactic Positions of the Structure I + CNFV and EA Collocations in the Superordinate Clause 4.5.1 Initial 4.5.2 Medial 4.5.3 Final 4.5.4 Frequency of the Structure I + CNFV and EA Collocations in Initial, Medial, and Final Positions Table 4.17 Frequency of the structure I + CNFV and EA collocations in Initial, Medial, Final Position Positions of I + CNFV and EA Occurrence % Initial 975 97.5 Medial 16 1.6 Final 0.9 Collocations 38 4.6 The Complementizer “that” in a Superordinate Clause 4.6.1 The Complementizer “that” with Epistemic Adverbs in the Structure I + CNFV and EA Collocations Table 4.18 Positions in correlation with the employment of “that”with epistemic adverbs in the matrix Clause Positions of EAs Initial That ± Medial Final + _ 4.6.2 Omission of Complementizer “that” in the Superordinate Clause Table 4.19 Positions of complementizer ‘that’ in the superordinate clause Positions Initial Medial Final That ± _ _ In 500 random English samples collected from different sources, we have the following resullt of using and omitting the complementizer “that” Table 4.20 Omission of complementizer “that” in English sentences English Examples Occurrence % With “that” 128 25.6 Without “that” 372 74.4 4.7 The Raising of Negative Form in Sentences with the Structure I + Cognitive Non-Factive Verb and Epistemic Adverb Collocations We have the following results of using moved negation in daily communication with 200 negative English samples (see Appendix B) 39 Table 4.21 Frequency of the moved negation in English sentences with the structure I + CNFV and EA collocations Negative Examples Occurrence Marked Negative Move % 118 59 Unmarked Negation 82 41 Total 200 100 + Marked Negative Move means the negative part which is put in the theme (in the matrix clause) + Unmarked Negation means the negative part which is put in the rheme (in the subordinate clause) 4.8 Summary The harmony of CNFVs and EAs, the mobility of the structure, the omission of the complementizer “that”, moved negation of the structure were discussed in this section Chapter SEMANTIC FEATURES OF THE STRUCTURE I + CNFV AND EA COLLOCATIONS 5.1 Semantic Features of the Structure I + CNFV and EA Collocations Based on Deduction 5.1.1 The Structure I + CNFV and EA Collocations Expressing Belief 5.1.2 The Structure I + CNFV and EA Collocations Expressing Inference 5.1.3 The Structure I + CNFV and EA Collocations Expressing Prediction 40 Table 5.1 Semantics features of the structure I + CNFV and EA Prediction Inference Belief collocations in English based on deduction Semantics features of I + CNFV and EA collocation based on deduction I say I + CNFV and EA collocations belief P Low certainty: • I want you to know that I am not sure of the likelihood of P • P is just my own assumption • P is less likely to be true High certainty: • I want you to know that I am pretty sure of the likelihood of P • P is more likely to be true • P is self-evidence I say I + CNFV and EA collocations inference P • I want you to know that I assume P is true • P is likely to be true at some point in the past • evidence about P is related to the state-of-affairs in the past I say I + CNFV and EA collocations prediction P • I want you to know that I assume P is true • P is likely to be true at some point in the future • Evidence about P is related to the state-of-affairs in the future • If P is true, P can be pleasant/ desirable • If P is true, P can be unpleasant/undesirable I + CNFV and EA collocations I think perhaps, I really think, I definitely think, I really believe, I rather think, indeed I think, I certainly think I think probably, I think maybe, I guess maybe, I suppose really, I just assume, I just hope 41 5.1.4 Frequency of the Structure I + CNFV and EA Collocations Showing in Belief, Inference and Prediction Table 5.2 Frequency of the structure I + CNFV and EA collocations in Belief, Inference, and Prediction Deduction Belief Inference Prediction Occurrence 435 98 182 % 60.83 13.7 25.45 5.2 The Modal Meanings of the Structure I + CNFV and EA Collocations 5.2.1 Tentativeness 5.2.2 Assertion 5.2.3 Negation 5.3 Semantic Features of the Structure I + CNFV and EA Collocations Based on the Scale of Certainty 5.3.1 High Certainty 5.3.2 Mid Certainty 5.3.3 Low Certainty Table 5.3 Scale of certainty of the structure I + CNFV and EA collocations in English High Certainty Scale of Certainty of the structure I + CNFV and EA Collocations I + CNFV and EA collocation [high certainty] P I want you to know that • P is more likely to be true • I assume that I have evidence • P is my conclusion based on the cognitive outcome or belief I + CNFV and EA Collocations I certainly think, I certainly hope, I surely think, I really suppose, I believe indeed, I really hope 42 Low Certainty Mid Certainty Scale of Certainty of the structure I + CNFV and EA Collocations I + CNFV and EA Collocations I + CNFV and EA collocation [mid certainty] P I want you to know that • P is likely to be true • I assume that I have evidence • P is my conclusion based on the cognitive outcome I think perhaps, I guess maybe, I hope perhaps, I think maybe, I think possibly, I think probably, I + CNFV and EA collocation [low certainty] P I want you to know that • P is less likely to be true • If P is true, P can unpleasant/undesirable • I don’t want P to be true I rather think, I just hope, I hardly think, I just think, I only think, I just assume be 5.4 Semantic Features of the Structure I think + EA Based on the Scale of Negation [Affirmation] I hardly think I think EA I only think I scarcely think I don’t think + EAs [Negation] Figure 5.7 Scale of Negation of the Structure I think + EAs 5.5 Summary In conclusion, in order to use the structure I + CNFV and EA collocations effectively in communication, we think it is necessary for learners of English and native speakers of English to have further study in semantic features of the structure I + CNFV and EA collocations 43 Chapter PRAGMATIC FEATURES OF THE STRUCTURE I + CNFV AND EA COLLOCATIONS 6.1 The Structure I + Cognitive Non-Factive Verb and Epistemic Adverb Collocations Used in Politeness Strategies 6.1.1 Negative Politeness Strategy 6.1.1.1 Mitigating the Reproach 6.1.1.2 Avoiding the Imposition of Knowledge 6.1.1.3 Revealing the Speaker’s Unflattering Things 6.1.2 Positive Politeness Strategy 6.1.2.1 Mitigating Illocutionary Force to Downgrade the Positive Face of Speaker 6.1.2.2.Enhancing the Hearer’s Good Virtues to Respect His Positive Face 6.1.2.3 Mitigating the Illocutionary Force of Claims of Knowledge by Negating the Speaker’s Knowledge Table 6.1 The structure I + CNFV and EA collocations with positive and negative politeness strategies Politeness Strategies Negative English Pragmatic Orientation Mitigating the I just think, I think Hearer-oriented, reproach perhaps, I really think reducing his/her unflattering things (remarks, criticism) Avoiding the imposition of knowledge I think maybe, I think Hearer-oriented, perhaps, I only hope reducing disadvantages (claims of 44 Politeness Strategies English Pragmatic Orientation knowledge) Positive Revealing the speaker’s unflattering things I certainly don’t Speaker-oriented, think, I really don’t increasing his/her think, I think perhaps, unflattering things In fact I think Reducing the speaker’s good virtues I definitely think, Indeed I believe, I really hope, I really don’t think, I really believe Toward the hearer’s positive face Enhancing the Indeed I think, I really Toward the hearer’s good sometimes think, I hearer’s positive virtues really believe, I really face think Negating the I really don’t think, I speaker’s state don’t think really, I of cognition don’t really believe Hearer-oriented, reducing his/her unflattering things 6.2 The Communicative Strategies Using the Structure I + CNFV and EA Collocations 6.2.1 Hedges 6.2.2 Mitigation in the Mobility of the Structure I + CNFV and EA Collocations 6.3 Pragmatic Meanings in Negation of the Structure I + Cognitive Non-Factive Verb and Epistemic Adverb Collocations 45 6.3.1 Hearer-Oriented Pragmatic Meanings of Moved Negation of the Structure I + Cognitive Non-Factive Verb and Epistemic Adverb Collocations 6.3.2 Mitigating the Illocutionary Force of Claims of Knowledge by Using Moved Negation of the Structure I + Cognitive NonFactive Verb and Epistemic Adverb Collocations 6.4 Speech Act – Based Pragmatic Features Expressed by the Structure I + CNFV and EA Collocations 6.4.1 Complaining/ Admonishing 6.4.2 Counselling 6.4.3 Reducing Boasting 6.5 Summary Using the structure I + CNFV and EA collocations in negative and positive politeness strategies the communicative strategies of the construction used as hedges, mitigation, and pragmatic features based on the moved negation and speech act theory of the structure I + CNFV and EA collocations were mentioned in this section Chapter INTERPLAY OF SYNTACTICS, SEMANTICS, AND PRAGMATICS IN THE STRUCTURE I + CNFV AND EA COLLOCATIONS 7.1 Mobility of Epistemic Adverbs in the Structure I + CNFV and EA Collocations The mobility of EAs in the matrix clause creates changes in semantics and pragmatics like in table 7.1 46 Table 7.1 Interplay of three linguistic aspects based on the mobility of EAs in the structure I + CNFV and EA collocations Positions of EAs in the Syntactics Semantics Pragmatics matrix clause Initial Marked form High Clause-oriented conviction Medial Final adverb Unmarked Medium VP- form conviction adverb Unmarked Low VP- form conviction adverb oriented oriented 7.2 Interplay of Three Linguistic Dimensions in the Combination of Just and Other EAs in the Matrix Clause The impact of just when combining with other EAs in syntactics, sematics and pragmatics was presented 7.3 Interplay of Three Linguistic Aspects in Mobility of the Structure I + CNFV and EA Collocations in a Superordinate Clause The mobility of the structure in a superordinate clause will lead to changes in semantics and pragmatics 7.4 Interplay of Three Linguistic Aspects in the Emphasis by Using Auxiliary Verbs Do in the Structure I + CNFV and EA Collocations The emphasis by using Do in the structure makes a difference in semantics and pragmatics like in table 7.6 47 Table 7.6 EAs in the emphasis by using the auxiliary Do in the structure I + CNFV and EA Collocations EAs in the Strong EAs Medium EAs emphasis with Do Do + _ Low EAs _ 7.5 Interplay of Three Linguistic Aspects in Application of the Relevance Theory by Sperber in the Structure I + CNFV and EA Collocations Relevance theory shows the interaction of three linguistic aspects in the structure I + CNFV and EA collocations, 7.6 Interaction of Three Linguistic Aspects in Negative Move of the Structure I + CNFV and EA Collocations Negative move of the structure I + CNFV and EA collocations displays their interplay clearly 7.7 Interplay of Three Linguistic Dimensions in the Structure I + CNFV and EA Collocations Based on Deduction 7.8 Summary The interplay of three linguistic aspects in the structure I + CNFV and EA collocations plays an important part in English Therefore, language users need to master it Chapter CONCLUSION 8.1 Recapitulation In the research, we have attempted to present an overall view on linguistic features of the structure I + CNFV and EA collocations in English in three aspects: syntactics, semantics and pragmatics 48 With 1000 samples in English, some findings of the structure I + CNFV and EA collocations were discovered and thanks to the descriptive, quantitative and qualitative approaches, the study presented syntactic, semantic and pragmatic features and the interplay of three above aspects 8.2 Conclusions From the results of the study, it can come to the conclusion that the study described successfully linguistic features in syntactics, semantics, pragmatics of the structure I + CNFV and EA collocations, especially the interplay of these three aspects In brief, this study is hoped to help learners of English a lot in mastering the structure I + CNFV and EA collocations and using it in communication and also open the paths for interesting questions relative to epistemic modality in particular, and linguistics in general 8.3 Implications 8.3.1 For English Language Learning and Teaching 8.3.2 For Language Research 8.4 Limitations of the Thesis and Suggestions for Further Studies 8.4.1 Limitations of the Thesis - It’s difficult to get all contexts for such large data (1000 samples) - We could not carry out a fieldwork to collect authentic samples 8.4.2 Suggestions for Further Studies - Cultural features should be mentioned -The impact of each pattern of the structure on other grammatical factors hasn’t been discussed - Vietnamese equivalents of the structure should be argue ... speaker’s attitude to the states of affairs modality in general and epistemic modality in particular Especially in epistemic modality, cognitive non- factive verbs and epistemic adverbs are often... thesis entitled A study of cognitive non- factive verb and epistemic adverb collocations in English is hoped, once finished, may help both 26 learners of English and native speakers of English use... CNFV AND EA COLLOCATIONS 4.1 Phân tích cấu trúc I + Cognitive Non- Factive Verb and Epistemic Adverb Collocations (4.1) “I think perhaps I should have made a show of the indignation” (The moon and

Ngày đăng: 28/02/2018, 09:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w