TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH bảo HIỂM xã hội TĂNG mức ĐÓNG BHXH bắt BUỘC

30 249 0
TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH bảo HIỂM xã hội   TĂNG mức ĐÓNG BHXH bắt BUỘC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA KINH TẾ  - MƠN: KINH TẾ LAO ĐỘNG PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI TĂNG MỨC ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thanh Huyền Thành viên nhóm thực Nguyễn Thị Quế Anh K144030332 Nguyễn Văn Hải K144030350 Nguyễn Dương Huy Hoàng K144030361 Lê Thị Trang K144030412 Huỳnh Thị Như Trúc K144030417 TP.HCM – Tháng 4/2017 Nhóm – K14403 Tăng mức đóng Bảo hiểm xã hội bắt buộc MỤC LỤC BẢNG PHÂN CHIA CÔNG VIỆC VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH GIỚI THIỆU CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 Lược sử hình thành .6 1.2 Nội dung sách 1.3 Quá trình thực 11 1.3.1 Hoạt động quản lý nhà nước qua cấp quyền 11 1.3.2 Mức đóng BHXH thay đổi qua năm 12 1.3.3 Thực trạng công tác thu – chi Bảo hiểm xã hội 13 1.3.4 Số lượng người tham gia 14 1.3.5 Hoạt động đầu tư sinh lợi quỹ bảo hiểm xã hội 15 ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI 16 2.1 Thành tựu 16 2.2 Hạn chế .17 2.3 Tác động việc tăng mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc 18 2.3.1 Về phía cầu lao động 18 2.3.2 Về phía cung lao động 23 2.3.3 Đối với quan ban hành (Nhà nước) .27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 [2] Nhóm – K14403 Tăng mức đóng Bảo hiểm xã hội bắt buộc BẢNG PHÂN CHIA CÔNG VIỆC VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HỒN THÀNH Thành viên Nguyễn Thị Quế Anh Cơng việc Mức độ hoàn thành - Mục 1.1; 1.2 - Mục 1.1; 2.3 - Tổng hợp toàn Nguyễn Dương Huy Hoàng - Mục 1.1; 1.2; 1.3 9.75/10 Lê Thị Trang - Mục 1.3; 2.1; 2.2 9.75/10 Huỳnh Thị Như Trúc - Mục 2.3; 2.1; 2.2 9.75/10 Nguyễn Văn Hải [3] 9.75/10 9.75/10 Nhóm – K14403 Tăng mức đóng Bảo hiểm xã hội bắt buộc DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội DN Doanh nghiệp TTHC Thủ tục hành BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp [4] Nhóm – K14403 Tăng mức đóng Bảo hiểm xã hội bắt buộc DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH Bảng 1: Thay đổi mức đóng BHXH 2007-2017 Bảng 2: Số lượng người tham gia Bảo hiểm Xã hội 2010-2015 Hình 1: Số liệu thu, chi Bảo hiểm xã hội; BHYT; BHTN 2015 Hình 2: Đường cầu lao động ngắn hạn Hnh 3: Đường cầu lao động ngắn hạn dài hạn Hình 4: Mức lương định làm việc người lao động Hnh 5: Đường cung lao động uốn phía sau [5] Nhóm – K14403 Tăng mức đóng Bảo hiểm xã hội bắt buộc GIỚI THIỆU CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 Lược sử hình thành Bảo hiểm xã hội (BHXH) có mầm mống thời phong kiến Pháp thuộc Sau cách mạng tháng 8/1945 Chính phủ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà - nước Cộng hoà xã Hội chủ nghĩa Việt Nam, ban hành sắc lệnh 29/SL ngày 12/3/1947 thực bảo hiểm ốm đau, tai nạn lao động hưu trí Các chế độ thực người làm việc quan từ sở đến Trung ương Tuy nhiên, chiến tranh khả kinh tế có hạn nên phận lao động xã hội hưởng quyền lợi BHXH Sau hồ bình lập lại, ngày 27/12/ 1961 Nhà nước ban hành Nghị định 128/CP Chính phủ “Điều lệ tạm thời thực chế độ BHXH công nhân viên chức” thực từ ngày 1/1/1962 Sau 20 năm thực BHXH công nhân viên chức, chế độ bảo hiểm xã hội bộc lộ nhiều hạn chế Do ngày 18/9/1985 Chính phủ (lúc Hội Đồng Bộ Trưởng) ban hành Nghị định 236/HĐBT việc sửa đổi, bổ sung sách chế độ BHXH người lao động Nội dung chủ yếu Nghị định điều chỉnh mức đóng hưởng BHXH Tuy nhiên sách BHXH Việt Nam nhiều hạn chế khơng phù hợp với chế Vì vậy, ngày 22/6/1993 Chính phủ ban hành Nghị định 43/CP quy định tạm thời chế độ BHXH áp dụng cho thành phần kinh tế , đánh dấu bước đổi BHXH Việt Nam Tuy vậy, Bộ luật lao động Quốc Hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 15/6/1994, điều lệ tạm thời BHXH theo Nghị định 12/CP Chính phủ ban hành ngày 26/1/1995 Nghị định 45/CP ban hành ngày 15/7/1995 cho đối tượng hưởng BHXH công nhân viên chức lực lượng vũ trang, bảo hiểm xã hội Việt Nam thực đổi nội dung, phương thức hoạt động tổ chức quản lý Ngày 29/06/2006 đánh dấu mốc son chặng đường phát triển hồn thiện sách, pháp luật BHXH kỳ họp thứ 09, Quốc hội khóa XI nước Cộng [6] Nhóm – K14403 Tăng mức đóng Bảo hiểm xã hội bắt buộc hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua Luật BHXH, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2007 với loại hình BHXH bắt buộc; từ ngày 01/01/2008 với loại hình BHXH tự nguyện từ 01/01/2009 với loại hình bảo hiểm thất nghiệp Tại Kỳ họp thứ Tám, Quốc hội khóa XIII, Luật BHXH sửa đổi thơng qua sáng ngày 20/11/2014, có hiệu lực từ ngày 1/1/2016. Luật BHXH sửa đổi gồm 09 Chương, 125 Điều, quy định chế độ, sách BHXH; quyền trách nhiệm người lao động, người sử dụng lao động; quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến BHXH, tổ chức đại diện tập thể lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động; quan BHXH; Quỹ BHXH; thủ tục thực BHXH quản lý Nhà nước BHXH Theo quy định Điều Luật Bảo hiểm xã hội: Bảo hiểm xã hội bắt buộc loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động người sử dụng lao động bắt buộc phải tham gia Mục tiêu (i) Ổn định sống người lao động, trợ giúp người lao động gặp rủi ro sức khỏe, tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp, việc làm… sớm phục hồi sức khỏe, việc làm, góp phần trì phát triển nguồn lao động cho sản xuất xã hội (ii) Tạo an tâm, tin tưởng người lao động già có thu nhập ổn định sau đời lao động (iii) Góp phần vào việc phân phối lại thu nhập cách công bằng, chia sẻ tầng lớp dân cư, hệ (iv) Giảm chi ngân sách nhà nước cho người già, người bị thất nghiệp, góp phần bảo đảm an sinh xã hội bền vững (v) Đảm bảo bình đẳng tham gia, đóng góp hưởng thụ người lao động thành phần kinh tế khác nhau, thúc đẩy đoàn kết gắn kết xã hội [7] Nhóm – K14403 Tăng mức đóng Bảo hiểm xã hội bắt buộc 1.2 Nội dung sách Đối tượng tham gia: Theo quy định Điều 2, Luật BHXH 2014: - Người lao động công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bao gồm: a) Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến 12 tháng b) Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến 03 tháng; c) Cán bộ, công chức, viên chức; d) Cơng nhân quốc phòng, cơng nhân cơng an, người làm công tác khác tổ chức yếu; đ) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác yếu hưởng lương quân nhân; e) Hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ cơng an nhân dân phục vụ có thời hạn; học viên quân đội, công an, yếu theo học hưởng sinh hoạt phí; g) Người làm việc nước theo hợp đồng quy định Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng; h) Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương; i) Người hoạt động không chuyên trách xã, phường, thị trấn [8] Nhóm – K14403 - Tăng mức đóng Bảo hiểm xã hội bắt buộc Người lao động cơng dân nước ngồi vào làm việc Việt Nam có giấy phép lao động chứng hành nghề giấy phép hành nghề quan có thẩm quyền Việt Nam cấp tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định Chính phủ - Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm quan nhà nước, đơn vị nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động - Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến bảo hiểm xã hội Các chế độ, trợ cấp BHXH Một nội dung quan trọng BHXH chế độ BHXH Chế độ BHXH hệ thống quy định nhà nước mức hưởng, điều kiện hưởng; mức đóng, điều kiện đóng BHXH Tùy theo trường hợp BHXH mà nhà nước có quy định khác mức, điều kiện Ở Việt Nam nay, theo quy định Luật BHXH, thực hiện: Chế độ ốm đau (60 ngày nghỉ với người bình thường, 70 ngày nghỉ với người lao động công việc nguy hiểm, nặng nhọc, hưởng từ 45% tới 65% mức tiền lương, tiền cơng đóng BHXH tháng liền kề trước nghỉ việc) Chế độ thai sản (Trong thời gian mang thai, lao động nữ nghỉ việc để khám thai lần, lần ngày Mức hưởng trợ cấp thai sản 100% mức bình quân tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHXH tháng liền kề trước nghỉ việc) Chế độ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp (Suy giảm 5% khả lao động hưởng năm tháng lương tối thiểu chung, sau suy giảm thêm 1% hưởng thêm 0,5 tháng lương tối thiểu chung Suy giảm 31% khả lao động [9] Nhóm – K14403 Tăng mức đóng Bảo hiểm xã hội bắt buộc hưởng 30% mức lương tối thiểu chung, sau suy giảm thêm 1% hưởng thêm 2% mức lương tối thiểu chung) Chế độ hưu trí (Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi Nam từ đủ 55 tuổi đến đủ 60 tuổi, nữ từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi có đủ 15 năm làm nghề công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Mức lương hưu tháng người lao động tính 45% mức bình qn tiền lương, tối đa 75%) Chế độ tử tuất (Mức trợ cấp mai táng nâng từ lên 10 tháng mức lương tối thiểu Nâng định suất tử tuất tháng thân nhân hưởng trợ cấp tử tuất tháng từ 40% lên 50% mức lương tối thiểu chung) Quỹ Bảo hiểm xã hội: Nguồn hình thành - Người sử dụng lao động đóng theo quy định Luật BHXH Người lao động đóng theo quy định Luật BHXH Tiền sinh lời hoạt động đầu tư từ quỹ Hỗ trợ Nhà nước Các nguồn thu hợp pháp khác Quỹ bảo biểm xã hội bắt buộc  Quỹ BHXH bắt buộc hạch toán theo quỹ thành phần : Quỹ ốm đau thai sản; quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; quỹ hưu trí tử tuất  Mức đóng người lao động 5% cho quỹ hưu trí, tử tuất từ năm 2010 năm tăng 1% đạt mức 8%  Mức đóng phương thức đóng người sử dụng lao động: Hằng tháng, người sử dụng lao động đóng quỹ tiền lương, tiền cơng đóng BHXH người lao động sau: - 3% vào quỹ ốm đau thai sản; người sử dụng lao động giữ lại 2% để trả kịp thời cho người lao động đủ điều kiện hưởng chế độ ốm đau, thai sản thực toán quý với tổ chức bảo hiểm xã hội; [10] Nhóm – K14403 Tăng mức đóng Bảo hiểm xã hội bắt buộc ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI 2.1 Thành tựu Thứ nhất, thủ tục ngày đơn giản thuận lợi Coi DN, người tham gia BHXH trung tâm phục vụ quán triệt toàn ngành có chuyển biến, thực thi nghiêm túc Theo đánh giá nhiều đơn vị sử dụng lao động, doanh nghiệp người dân, giao dịch với quan BHXH ngày thuận lợi hơn; chất lượng giải công việc nâng cao; thời gian giải nhanh, kịp thời đảm bảo đúng, đủ quyền lợi cho người tham gia thụ hưởng BHXH Thực tế cho thấy,riêng năm 2015, BHXH Việt Nam cắt giảm thủ tục hành (TTHC) từ 115 thủ tục xuống 33 thủ tục; giảm 56% số lượng hồ sơ; giảm 82% tiêu tờ khai, mẫu biểu; giảm 78% quy trình, thao tác nghiệp vụ Các TTHC công khai, minh bạch Đến năm 2016, BHXH Việt Nam tiếp tục tập trung rà soát TTHC, trọng tâm rà sốt thủ tục liên quan đến việc giải chi trả chế độ BHXH Trên sở đó, cắt giảm thêm thủ tục (từ 33 thủ tục xuống 32 thủ tục); giảm 38% thành phần hồ sơ; giảm 42% tiêu thức tờ khai, biểu mẫu; giảm 54% quy trình, thao tác thực Thứ hai, đẩy mạnh sử dụng hệ thống thông tin Hệ thống sở liệu hộ gia đình tham gia BHYT với thông tin thiết yếu công dân tảng để xây dựng Cơ sở liệu quốc gia BHXH, BHYT cấp số định danh cho công dân Nâng cao hiệu quản lý phát triển đối tượng tham gia BHYT, BHXH đại hóa hệ thống quản lý Ngành Kiểm soát chặt chẽ từ khâu đầu vào, hồ sơ bệnh án, trình tốn xác, giúp đảm bảo đủ quyền lợi cho người bệnh Trên thực tế , BHXH Việt Nam phối hợp với Tổng Công ty Bưu điện quyền địa phương triển khai thu thập nhập thông tin tức 24,2 triệu hộ gia đình (đạt tỉ lệ 100% dân số nước) Thứ ba, số người tham gia bảo hiểm có xu hướng tăng dần Báo cáo BHXH Việt Nam cho biết, năm 2016, BHXH Việt Nam hoàn thành tiêu giao Cụ thể, số người tham gia BHXH, BHYT, BH thất nghiệp 76 triệu [16] Nhóm – K14403 Tăng mức đóng Bảo hiểm xã hội bắt buộc người (đạt 101,5% kế hoạch), số thu đạt 101,5% kế hoạch giao, tỷ lệ bao phủ BHYT toàn quốc 81,8% dân số, vượt 2,8% so với tiêu Thủ tướng Chính phủ giao Thứ tư, nợ bảo hiểm giải tốt BHXH Việt Nam phối hợp chặt chẽ với bộ, ngành, địa phương đạo BHXH tỉnh, thành phố tập trung đánh giá nguyên nhân yếu tố tác động đến việc gia tăng chi phí KCB BHYT, tăng cường kiểm tra, kiểm sốt chi phí KCB BHYT, đặc biệt sở y tế có chi phí tăng cao, bất thường Trên thực tế xảy thành công lớn ngành BHXH năm 2016 giảm số nợ BHXH, BHYT, BH thất nghiệp số tiền tỷ lệ số phải thu Với số nợ 7.580 tỷ đồng, chiếm 3,22% so với số phải thu tình trạng doanh nghiệp trốn đóng, nợ đóng BHXH, BHYT phổ biến, cơng cụ chức tra quan BHXH mới, việc “khởi kiện” doanh nghiệp vi phạm phải tạm dừng…, nỗ lực lớn toàn thể ngành BHXH 2.2 Hạn chế Thứ nhất, mức độ bao phủ bảo hiểm xã hội thấp Tính đến hết năm 2016, nước có 13 triệu người tham gia BHXH, chiếm khoảng 28% lực lượng lao động độ tuổi Thứ hai, tình trạng doanh nghiệp vi phạm Luật BHXH chưa có chiều hướng giảm Hàng trăm ngàn tỷ đồng tiền BHXH bị nhiều chủ sử dụng lao động chiếm dụng, chiếm đoạt, nợ đọng đóng bảo hiểm xã lớn Ở hầu hết doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp tư nhân, tình trạng man trá thu chi BHXH xảy phổ biến Hình thức chủ yếu giả mạo hồ sơ khai không tuổi đời, năm công tác, mức lương để hưởng chế độ BHXH; chậm cắt giảm đối tượng hưởng chế độ sức lao động hết thời hạn hưởng số địa phương, tình trạng cắt chậm từ 1-6 tháng phổ biến, việc cắt giảm định suất tuất hết hạn hưởng xảy tương tự; lập chứng từ giả khai khơng thời gian để tốn chế độ ốm đau thai sản, vừa hưởng tiền từ quỹ BHXH vừa hưởng tiền lương từ ngân sách; trốn tránh nghĩa vụ đóng BHXH khai giảm số lao động quỹ tiền lương làm đóng BHXH [17] Nhóm – K14403 Tăng mức đóng Bảo hiểm xã hội bắt buộc Thứ ba, Bảo hiểm xã hội chưa có tách bạch rõ ràng Đặc biệt khu vực hành nghiệp khu vực thị trường; chưa thực đầy đủ nguyên tắc đóng hưởng; gắn chặt vào điều chỉnh tiền lương tối thiểu hỗ trợ từ ngân sách nhà nước Việc triển khai thực sách BHXH đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế ngồi quốc doanh gặp nhiều khó hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu đề Thứ tư, Quỹ Bảo hiểm xã hội dài hạn có nguy cân đối Theo dự báo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) vào năm 2013, với sách hành, đến năm 2021, quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam cân đối thu chi, buộc phải lấy từ nguồn kết dư để chi trả Tuy nhiên, đến năm 2034, phần kết dư khơng còn, dẫn đến khả vỡ quỹ đó, người lao động khơng nhận lương hưu Thứ năm, thái độ lực chuyên môn cán BHXH thấp Năng lực chun mơn, phương pháp làm việc số cán công chức ngành BHXH hạn chế, hành chính, cứng nhắc, chưa đạt mục tiêu phục vụ người lao động, phục vụ đối tượng làm đích phấn đấu trình thực nhiệm vụ giao Việc chuyển đổi tác phong làm việc từ hành chính, thụ động sang tác phong phục vụ chậm, hiệu chưa cao chưa đồng tồn ngành; có nơi, có lúc gây phiền hà cho đối tượng tham gia hưởng chế độ BHXH 2.3 Tác động việc tăng mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc 2.3.1 Về phía cầu lao động Lý thuyết Cầu lao động: lượng lao động mà người sử dụng lao động chấp nhận thuê điều kiện định Giá trị sản phẩm biên: Là giá trị tiền mà lao động tăng thêm tạo cho doanh nghiệp VMPE = P MPE [18] Nhóm – K14403 Tăng mức đóng Bảo hiểm xã hội bắt buộc Thực trạng Đối với người sử dụng lao động: mức đóng bảo hiểm xã hội hàng tháng người sử dụng lao động tính tổng quỹ tiền lương, tiền cơng tháng với tỷ lệ sau: - Từ tháng 01 năm 2007 đến tháng 12 năm 2009 15%; Từ tháng 01 năm 2010 đến tháng 12 năm 2011 16%; Từ tháng 01 năm 2012 đến tháng 12 năm 2013 17%; Từ tháng 01 năm 2014 trở 18% Phân tích tác động Khơng thể phủ nhận vai trò bảo hiểm xã hội (BHXH) việc đảm bảo sống người lao động an sinh xã hội Thế nhưng, tăng BHXH phải dựa tăng trưởng kinh tế Trong Việt Nam nước có suất lao động thấp, khoản bảo hiểm xã hội mức cao khu vực trở thành gánh nặng cho doanh nghiệp Chi phí liên tục tăng ngồi việc giảm sức cạnh tranh ảnh hưởng đến khả tồn vong doanh nghiệp trình hội nhập Theo nghiên cứu Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đưa gần đây, suất lao động Việt Nam 1/5 Malaysia, 2/5 Thái Lan 1/16 Singapore Việt Nam ba nước có suất lao động thấp ASEAN, cao Myanmar Campuchia Việt Nam có mức đóng BHXH cao so với nhiều nước khu vực khối ASEAN Tỷ lệ đóng BHXH Việt Nam 32,5%, chủ sử dụng lao động chi trả 22%, người lao động đóng 10,5%, chưa kể khoản cơng đồn phí 2% Mức đóng q cao so với mức đóng BHXH 10% Thái Lan, 13% Malaysia, 10% Philippines, 8% Indonesia… Năng suất lao động thấp lương trả cao lại phải đóng mức BHXH cao gấp nhiều lần, rõ ràng doanh nghiệp Việt Nam phải chịu áp lực đóng BHXH cao gấp nhiều lần so với doanh nghiệp nước khác, đồng thời khó có lợi cạnh tranh với đối thủ nước ngồi Mức đóng BHXH cao đành, cách tính tiền lương đóng BHXH theo quy định yếu tố khiến chi phí doanh nghiệp tăng cao, đặc biệt với ngành thâm [19] Nhóm – K14403 Tăng mức đóng Bảo hiểm xã hội bắt buộc dụng nhiều lao động dệt may, thủy sản, xây dựng…Theo quy định Luật BHXH năm 2014, từ 1/1/2016 đến hết năm 2017, doanh nghiệp đóng BHXH cho người lao động dựa mức lương phụ cấp ghi hợp đồng lao động (thay đóng dựa mức lương trước đây) Từ 1/1/2018 trở đi, mức đóng BHXH dựa mức lương, phụ cấp nhiều khoản bổ sung khác Có thể thấy doanh nghiệp đứng trước áp lực lớn tốn chi phí cần phải đo đếm để trả lương chế độ cho người lao động, trước nghĩ đến việc đầu tư chiều sâu, mở rộng sản xuất Ở kinh tế phát triển Việt Nam nay, số doanh nghiệp hoạt động lớn (488.148 doanh nghiệp hoạt động tháng 2/2015 – Bộ Tài chính) Cùng với cấu dân số vàng, lực lượng lao động dồi Chính sách khuyến khích hỗ trợ khởi nghiệp, thủ tục thành lập, phá sản dễ dàng trước nhiều Đồng thời quyền lợi người lao động quan tâm sâu sát qua Bộ luật Lao động 2012, Luật Bảo hiểm xã hội 2014 Tạo thuận lợi cho người lao động doanh nghiệp tự gia nhập rời bỏ thị trường Như thấy Việt Nam tồn thị trường lao động cạnh tranh hồn tồn Hình 2: Đường cầu lao động ngắn hạn Nguồn: Nhóm thực [20] Nhóm – K14403 Tăng mức đóng Bảo hiểm xã hội bắt buộc Trong ngắn hạn, để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp định thuê mướn lao động điểm: Giá trị sản phẩm biên lao động mức lương (VMP e=w) Khi mức đóng BHXH doanh nghiệp tăng (chi phí trả lương tăng) Chi phí sản xuất biên tăng Do đó, chi phí trả lương tăng nâng giá thành sản phẩm giảm nhu cầu sản phẩm người tiêu dùng Vì lượng sản phẩm tiêu thụ ít, doanh nghiệp cắt giảm lao động Cầu lao động co dãn, tỉ lệ lao động tổng phí lớn Đặc biệt với ngành thâm dụng lao động dệt may, gia giày, chế biến thực phẩm…lao động đầu vào tương đối “quan trọng” trình sản xuất, tỷ lệ chi phí cho lao động tổng phí lớn Khi chi phí cho mức lương tăng lên chút ít, chi phí sản xuất biên tăng lên đáng kể Dẫn đến kết cầu lao động giảm Hình 3: Đường cầu lao động ngắn hạn dài hạn Nguồn: Bài giảng Kinh tế lao động - Ths Nguyễn Thanh Huyền Trong dài hạn, doanh nghiệp điều chỉnh vốn lao động lợi dụng hoàn toàn thay đổi giá lao động Đường cầu thoải hơn, có độ dốc lớn Khi chi phí [21] Nhóm – K14403 Tăng mức đóng Bảo hiểm xã hội bắt buộc cho Bảo hiểm xã hội lớn (chi phí lương tăng), cầu lao động doanh nghiệp giảm sâu Nêu khó khăn doanh nghiệp dệt may, bà Nguyễn Thị Tuyết Mai - Phó tổng thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cho biết, chi phí lương chiếm 60 – 70% chi phí sản xuất doanh nghiệp dệt may Khi mức đóng BHXH tăng, chi phí trả lương doanh nghiệp leo thang Bên cạnh đó, chi phí tăng, nhiều nhà cung cấp nguyên liệu tăng giá, khiến tình hình sản xuất thêm khó khăn Với doanh nghiệp gia cơng sử dụng nhiều lao động, đối phó với sách BHXH tình hình giá sản phẩm khơng thay đổi, suất lao động không tăng, việc thu hẹp sản xuất, cắt giảm lao động điều khơng tránh khỏi Ơng Lê Quang Hùng, chủ tịch HĐQT Công ty CP Garmex Sài Gòn, cho biết dù thuế thu nhập doanh nghiệp giảm so với năm trước, năm doanh nghiệp chẳng dễ thở chút mức đóng BHXH theo quy định làm chi phí doanh nghiệp bị đội lên cao Cụ thể, với việc gộp phụ cấp vào lương để đóng BHXH thay đóng BHXH theo lương trước, áp dụng từ năm 2016, số tiền BHXH mà Garmex phải nộp cho khoảng 4.300 lao động làm việc công ty bị thêm 6,7 tỉ đồng so với quy định cũ Và đến năm 2018, áp dụng việc đóng BHXH theo mức lương thực trả (bao gồm lương, phụ cấp lương khoản bổ sung khác), mức đóng BHXH doanh nghiệp tăng lên xấp xỉ 19 tỉ đồng, gấp 2,8 lần so với mức đóng trước Ngồi ra, bối cảnh hội nhập sâu rộng thông qua hàng loạt FTAs Để cạnh tranh, ngắn hạn DN tăng giá sản phẩm tức khơng thể chuyển chi phí từ việc tăng BHXH cho người tiêu dùng Lợi nhuận DN giảm sút phải chịu chi phí đóng BHXH tăng lên Ngay DN phải cắt giảm doanh thu lao động lợi nhuận giảm Doanh nghiệp khơng kinh phí mở rộng mạng lưới phân phối, tăng cường hoạt động marketing, tái đầu tư mở rộng sản xuất, đầu tư cho khoa học cơng nghệ… Nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng khó khăn, giải thể, ngừng hoạt động bị công ty, tập đồn lớn thơn tính, sáp nhập Theo số liệu Bộ Kế hoạch & Đầu tư, [22] Nhóm – K14403 Tăng mức đóng Bảo hiểm xã hội bắt buộc số doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể năm 2016 nước 12.478 doanh nghiệp, tăng 3.011 DN so với kỳ năm trước (31,8%) Tại tọa đàm “Dự báo tác động việc điều chỉnh mức đóng BHXH lên người lao động doanh nghiệp” Viện Nghiên cứu Phát triển Mekong (MDRI) tổ chức Hà Nội sáng 27/9/2016 đưa báo cáo nghiên cứu: Cụ thể, tăng mức đóng BHXH làm gia tăng chi phí lao động Nếu chi phí tăng lên 10% cầu lao động ngắn hạn giảm 1,75% dài hạn 5,19% Hiện nay, tỉ lệ đóng cho BHXH quỹ liên quan DN tổng quỹ lương 13,9% Nếu tỉ lệ đóng tăng lên 24% DN chịu mức tăng chi phí 10,1% Mức tăng tương ứng với mức giảm cầu lao động 1,76% ngắn hạn 5,23% dài hạn Dựa tổng điều tra DN Tổng cục Thống kê thực hiện, nghiên cứu rằng, ngắn hạn có khoảng 132.000 NLĐ bị việc dài hạn 371.000 người, đặc biệt NLĐ làm việc DN nước ngoài, liên doanh; Cơng ty Cổ phần, Cty TNHH Trong đó, số lượng NLĐ ngành dệt may bị cắt giảm dự báo 110.000 người; ngành chế tạo sản xuất 105.000 người, ngành dịch vụ 59.000 người… Theo Heckman Pages, mức đóng BHXH tăng lên 10% tỉ lệ việc làm giảm 10% nước OECD giảm 4,5% nước châu Mỹ Latin Kugler Kugler kết luận, tăng mức đóng BHXH Colombia làm giảm đáng kể tỉ lệ lao động khu vực thức Anton rằng, việc cải cách BHXH giảm mức đóng BHXH Colombia làm tăng đáng kể lao động khu vực thức 2.3.2 Về phía cung lao động Lý thuyết: Cung lao động toàn xã hội tổng cung lao động tất cá nhân kinh tế Đường bàng quan: Là tập hợp kết hợp khác tiêu dùng hàng hóa nghỉ ngơi để tạo mức độ thỏa dụng [23] Nhóm – K14403 Tăng mức đóng Bảo hiểm xã hội bắt buộc Đường ngân sách: Là tập hợp phối hợp khác tiêu dùng hàng hóa nghỉ ngơi mà người lao động mua với mức chi tiêu giá sản phẩm cho Quyết định làm việc: Một người lao động mong muốn đạt tối đa thỏa dụng chọn lựa kết hợp tiêu dùng nhàn rỗi điểm tiếp xúc đường bàng quan đường ngân sách Thực trạng: Mức đóng bảo hiểm xã hội hàng tháng người lao động tính mức tiền lương, tiền công tháng với tỷ lệ sau: - Từ tháng 01 năm 2007 đến tháng 12 năm 2009 5%; Từ tháng 01 năm 2010 đến tháng 12 năm 2011 6%; Từ tháng 01 năm 2012 đến tháng 12 năm 2013 7%; Từ tháng 01 năm 2014 trở 8%; Phân tích tác động: Nghiên cứu Viện Nghiên cứu Phát triển Mekong (MDRI) rằng, DN vừa nhỏ, DN sử dụng nhiều lao động ngành chế tạo, gỗ giấy, xây dựng dệt may bị ảnh hưởng nhiều Dự báo có tới 11,8% DN tư nhân lợi nhuận bị giảm sút ngắn hạn 26,1% DN dài hạn Trong ngắn hạn, điều kiện yếu tố khác khơng thay đổi dự báo mức lợi nhuận toàn DN giảm 7,6% Từ đó, DN tìm “hình thức” để chuyển lao động thức (có tham gia BHXH) thành lao động phi thức (khơng tham gia BHXH) Người lao động gặp rủi ro: Ốm đau, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp không quỹ BHXH chi trả Cũng hưu không nhận khoản lương hưu từ Quỹ BHXH Hình 4: Mức lương định làm việc người lao động [24] Nhóm – K14403 Tăng mức đóng Bảo hiểm xã hội bắt buộc Nguồn: Nhóm thực Hình 5: Đường cung lao động uốn phía sau Nguồn: Nhóm thực Khi phí Bảo hiểm xã hội bắt buộc người lao động phải đóng tăng Tiền lương thực nhận hàng tháng giảm đi, độ dốc đường ngân sách giảm, độ thỏa dụng người lao [25] Nhóm – K14403 Tăng mức đóng Bảo hiểm xã hội bắt buộc động giảm đi, đường bàng quan giảm xuống thấp Tác động thay với đa số lao động ngành công nghiệp thâm dụng có mức lương thấp dệt may, da giày lấn át tác động thu nhập Giờ nhàn rỗi có giá “rẻ hơn”, họ thay làm việc nghỉ ngơi Cung lao động giảm Ngược lại, lao động có mức lương cao, tác động thu nhập trội hơn, với phí Bảo hiểm xã hội cao hơn, họ làm việc nhiều để có thu nhập phục vụ cho tiêu dùng trước Theo Điều 60 Luật BHXH 2014, trường hợp hưởng BHXH lần thu hẹp trước Cụ thể, đối tượng hưởng BHXH lần NLĐ mắc bệnh nguy hiểm ung thư, bại liệt, lao nặng, phong, HIV chuyển sang giai đoạn AIDS bệnh khác theo quy định Bộ Y tế Đối với trường hợp khác bảo lưu thời gian tham gia BHXH để có việc làm NLĐ tiếp tục đóng người tham gia BHXH chưa đủ thời gian tham gia BHXH tự nguyện để lúc già hưởng lương hưu Có thể thấy quy định có lợi cho người lao động so với hưởng BHXH lần trước khuyến khích người lao động bảo lưu thời gian đóng BHXH, tích lũy thời gian đóng BHXH để hưởng lương hưu hàng tháng đủ điều kiện thời gian tham gia tuổi nghỉ hưu thay nhận BHXH lần Những tính tốn chi tiết cho thấy, mở rộng chế độ hưu trí cho cơng nhân mang lại lợi ích lớn cho người lao động Số tiền đóng BHXH đủ chi trả lương hưu cho tối đa năm cho người lao động, trung bình nay, người hưu hưởng lương hưu tới 20 năm Nếu hưởng chế độ hưởng BHXH lần, người lao động nhận tối đa số tiền lương hai tháng năm đóng BHXH, hưởng chế độ hưu trí, người lao động nhận số tiền tháng lương năm đóng BHXH Tuy nhiên, thói quen ngại thay đổi, thói quen khơng tin tưởng vào cơng cụ tài xã hội cơng nghiệp, thói quen khơng dự trữ tài cho tương lai mà dựa vào cháu, người ni dưỡng già Dẫn đến vụ việc đáng tiếc vụ đình công người lao động Công ty TNHH PouYuen (TP.HCM) phản đối quy định hưởng trợ cấp BHXH lần theo Điều 60 Luật BHXH năm 2014 [26] Nhóm – K14403 Tăng mức đóng Bảo hiểm xã hội bắt buộc 2.3.3 Đối với quan ban hành (Nhà nước) Vì mức đóng Bảo hiểm xã hội q cao Tình trạng phổ biến doanh nghiệp cố tình “chẻ” thu nhập thực tế người lao động thành nhiều khoản chọn mức lương để đóng BHXH 50% - 60% tổng thu nhập Gần nửa tổng thu nhập người lao động bị doanh nghiệp “ỉm” (dưới dạng phụ cấp không thường xun khoản bổ sung khác), khơng đóng BHXH Làm thất thu Quỹ Bảo hiểm xã hội khoản lớn Bên cạnh đó, mức phí cao, nhiều doanh nghiệp nợ Bảo hiểm xã hội Theo thống kê BHXH Việt Nam Năm 2014, tổng mức nợ 5.578 tỉ đồng Đến tháng 10/2016 tăng lên số 14.000 tỷ đồng So với năm 2015 (5.692 tỷ đồng), số tiền doanh nghiệp nợ BHXH dù chưa hết năm 2016 tăng lên gần lần Nếu so sánh tỷ lệ tăng nợ BHXH doanh nghiệp từ năm 2014 đến 2015, thấy nợ BHXH doanh nghiệp tăng đột biến Theo tính tốn Bảo hiểm xã hội Việt Nam, không nâng tuổi nghỉ hưu năm 2020, mức thu Quỹ BHXH mức chi đến 2037, cán cân thu chi cân bằng, bao gồm kết dư quỹ, phải lấy ngân sách bù vào Nguyên nhân xảy tình trạng sau: + Lượng người tham gia đóng BHXH Việt Nam chiếm khoảng 28% lực lượng lao động Tỷ lệ bình qn người đóng BHXH số người hưởng lương hưu ngày giảm cách nghiêm trọng Nếu năm 1996 có 217 người đóng cho người hưởng lương hưu năm 2000, số người đóng giảm xuống 34, năm 2009 11 người người đóng BHXH có người hưởng lương hưu + Tuổi nghỉ hưu bình quân thấp (cả nam nữ 53,43 tuổi), dẫn tới thời gian đóng rút ngắn thời gian hưởng lại ngày kéo dài (gần 20 năm), tuổi thọ bình quân người hưởng lương hưu lên tới 73 tuổi [27] Nhóm – K14403 Tăng mức đóng Bảo hiểm xã hội bắt buộc + Cho ngân hàng thương mại nhà nước mua cơng trái trái phiếu lãi suất thấp phủ lại không phép trực tiếp đầu tư để đảm bảo an toàn vốn => tiền sinh lời thấp + Việc tăng lương hưu nguyên nhân khiến lượng chi quỹ bảo hiểm xã hội ngày bị đội lên lớn Bên cạnh đó, quỹ BHXH hình thành năm 1995 lại chi trả cho người hưu trước nguyên nhân khiến mức chi Quỹ Bảo hiểm xã hội ngày phình to Giải pháp cân đối Quỹ BHXH - Nâng cao hiệu sử dụng vốn tạm thời nhàn rỗi so với trước đây, tận dụng nguồn vốn thời gian thích hợp, kết hợp xen kẽ cho vay dài hạn ngắn hạn, đổi phương pháp xác định lãi suất cho vay… - Hình thành tổ chức đầu tư chuyên nghiệp để bảo đảm an toàn tăng trưởng quỹ tốt - Tăng tuổi nghỉ hưu nam lên 61 nữ lên 56 tuổi Sau đó, năm lại tăng tuổi nghỉ hưu nam nữ thêm năm, tuổi nghỉ hưu nam nữ đạt mức 65 tuổi giữ mức năm sau - Tách riêng lương hưu khu vực hành nghiệp nhà nước khu vực thị trường riêng Đồng thời, cần xem xét lại mức đóng mức hưởng người lao động khu vực doanh nghiệp nhà nước [28] Nhóm – K14403 Tăng mức đóng Bảo hiểm xã hội bắt buộc TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Labor Economics, George J Borias, Trường Đại học Harvard, Năm 2000 (bản dịch tiếng Việt Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh) Bài giảng Kinh tế lao động, ThS Nguyễn Thanh Huyền, giảng viên Khoa Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP.HCM, 2017 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Bảo hiểm xã hội, 2014 Một số góp ý dự thảo luật bảo hiểm xã hội 2013, Ths Nguyễn Bích Ngọc Viện Khoa học Lao động xã hội, 2013 VNExpress, 2016 Quỹ Bảo hiểm xã hội cạn kiệt không tăng tuổi hưu http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/quy-bao-hiem-xa-hoi-can-kiet-neu-khong-tang-tuoihuu-3483864.html Truy cập ngày 5/4/2017 Trang tin điện tử Bảo hiểm xã hội Việt Nam, 2016 Thay đổi mức tiền lương đóng BHXH - Doanh nghiệp “chẻ” thu nhập, người lao động bị ảnh hưởng http://www.baohiemxahoi.gov.vn/?u=nws&su=d&cid=829&id=14109 Truy cập ngày 6/4/2017 Viva Business Consulting, 2016 Nợ bảo hiểm xã hội, tỷ lệ đóng cao suất lao động thấp http://www.vivabcs.com.vn/no-bao-hiem-xa-hoi-bhxh/ Truy cập ngày 6/4/2017 Tạp chí Bảo hiểm xã hội, 2015 Sự đời phát triển Bảo hiểm xã hội Việt Nam http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/tin-tuc/su-ra-doi-va-phat-trien-bao-hiem-xa-hoi-o-vietnam-16158 Truy cập ngày 7/4/2017 Cổng thông tin điện tử Bộ Lao Động - Thương Binh Xã Hội, 2010 Vai trò sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế an sinh xã hội đất nước http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=20845 Truy cập ngày 7/4/2017 [29] Nhóm – K14403 Tăng mức đóng Bảo hiểm xã hội bắt buộc 10 CafeF, 2016 Tăng mức đóng BHXH: 371.000 người lao động có nguy việc? http://cafef.vn/tang-muc-dong-bhxh-371000-nguoi-lao-dong-co-nguy-co-mat-viec20160928084308766.chn Truy cập ngày 7/4/2017 11 An ninh thủ đơ, 2015 Vì sách BHXH có lợi cho người lao động bị phản đối? http://anninhthudo.vn/chinh-tri-xa-hoi/vi-sao-nhung-chinh-sach-bhxhmoi-co-loi-cho-nguoi-lao-dong-van-bi-phan-doi/604558.antd Truy cập ngày 7/4/2017 12 Thời báo tài chính, 2015 Đánh giá tác động xã hội Luật Bảo hiểm xã hội http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/xa-hoi/2015-04-22/danh-gia-tac-dong-xa-hoi-cualuat-bao-hiem-xa-hoi-20135.aspx Truy cập ngày 8/4/2017 13 Công ty cổ phần liệu kinh tế Việt Nam, 2016 Cập nhật tình hình tham gia Bảo hiểm Xã hội Việt Nam http://www.vietdata.vn/nganh-bhxh-viet-nam1191498286 Truy cập ngày 8/4/2017 14 Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER) Quá trình hình thành phát triển bảo hiểm xã hội https://voer.edu.vn/c/qua-trinh-hinh-thanh-va-phat-trien-cua-bao-hiemxa-hoi/4058f2a1/3b318932 Truy cập ngày 8/4/2017 [30] ... K14403 Tăng mức đóng Bảo hiểm xã hội bắt buộc DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội DN Doanh nghiệp TTHC Thủ tục hành BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp [4] Nhóm – K14403 Tăng mức đóng. .. quan BHXH; Quỹ BHXH; thủ tục thực BHXH quản lý Nhà nước BHXH Theo quy định Điều Luật Bảo hiểm xã hội: Bảo hiểm xã hội bắt buộc loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động người sử dụng lao động bắt. .. đóng thời gian đóng Đóng cao hưởng lương hưu sau nhiều [12] Nhóm – K14403 Tăng mức đóng Bảo hiểm xã hội bắt buộc 1.3.3 Thực trạng công tác thu – chi Bảo hiểm xã hội Hình 1: Số liệu thu, chi Bảo

Ngày đăng: 27/02/2018, 10:37

Mục lục

  • BẢNG PHÂN CHIA CÔNG VIỆC VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH

  • 1. GIỚI THIỆU CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI

    • 1.1. Lược sử hình thành

    • 1.2. Nội dung chính sách

    • 1.3. Quá trình thực hiện

      • 1.3.1. Hoạt động quản lý của nhà nước qua các cấp chính quyền

      • 1.3.2. Mức đóng BHXH thay đổi qua các năm

      • 1.3.3. Thực trạng công tác thu – chi Bảo hiểm xã hội

      • 1.3.4. Số lượng người tham gia

      • 1.3.5. Hoạt động đầu tư sinh lợi của quỹ bảo hiểm xã hội

      • 2.3. Tác động của việc tăng mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc

        • 2.3.1. Về phía cầu lao động

        • 2.3.2. Về phía cung lao động

        • 2.3.3. Đối với cơ quan ban hành (Nhà nước)

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan