1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệt,cơ, điện THPT

70 442 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệt,cơ, điện Lý THPT

VẬT LÝ 10  oOo Bài Tập 2017 - 2018 THPT NÂNG CAO PHÂN DẠNG CHUẨN NÂNG CAO ÔN TẬP VẬT LÝ 10 Họ Tên HS:………………………………………………………… LƯU HÀNH NỘI BỘ CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CHỦ ĐỀ III: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG _Trang -1- VẬT LÝ 10 CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC A LÝ THUYẾT ur r p  mv � p  mv 1.Động lượng: - Đơn vị động lượng: kg.m/s Định lý biến thiên động ur uu r uu r lượng ur  p  p2  p1  F t ur ur Trong F t = xung lượng lực F khoảng thời gian t Hệ kín: hệ khơng có ngoại lực tác dụng ur r có lực phải triệt tiêu lẫn �F 0 ngoailuc Định luật bảo lượng : Vecto động lượng tồn phần hệ kín bảo tồn ur toàn uu r động uuuuuu r p  p '  cos nt ur uur uuu r uuuuuu r p1  p2   pN  cos nt Một hệ lập có u N r vật thì: uu r uu r uur uur uur m1 v1  m2 v2   mn  m1 v '1  m2 v '2   mn v 'n Nguyên tắc chuyển động phản lực Trong hệ kín có phần hệ chuyển động theo hướng, theo định luật bảo tồn động lượng, phần lại hệ phải chuyển động theo hướng ngược lại cho: B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: Câu Chọn câu phát biểu : trường hợp sau hệ kín (hệ lập ) ? A Hai viên bi chuyển động mặt phẳng nằm ngang B Hai viên bi chuyển động mặt phẳng nghiêng C Hai viên bi rơi thẳng đứng khơng khí D Hai viên bi chuyển động khơng ma sát mặt phẳng nằm ngang Câu Chọn câu phát biểu : Động lượng vật bảo toàn trường hợp sau ? A Vật chuyển động thẳng mặt phẳng nằm ngang B Vật chuyển động tròn C Vật chuyển động nhanh dần mặt phẳng nằm ngang không ma sát D Vật chuyển động chậm dần mặt phẳng nằm ngang không ma sát Câu Chọn câu phát biểu sai : A Động lượng vật hệ kín thay đổi B Động lượng vật đại lượng véctơ C Động lượng vật có độ lớn tích khối lượng vận tốc vật D Động lượng hệ kín ln ln thay đổi Câu Chọn câu phát biểu sai : A Động lượng vật đại lượng véctơ B Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian ngắn xung lực tác dụng lên vật khoảng thời gian C Khi vật trạng thái cân động lượng vật khơng D Véctơ động lượng hướng với véctơ vận tốc Câu Chọn câu phát biểu : Hai vật có khối lượng m ,chuyển động với vận tốc có độ lớn Động lượng hệ hai vật tính theo biểu thức sau ? → → → → → → → A p =2mv1 B p =2mv2 C p =m(v1+v2 ) D Cả A,B,C Câu Chọn câu phát biểu : Khi nói chuyển động thẳng ,phát biểu sau A Động lượng vật không thay đổi B Xung lực không C Độ biến thiên động lượng không D.Cả A,B C _Trang -2- VẬT LÝ 10 Câu Chọn câu phát biểu : Trong tượng sau ,hiện tượng khơng liên quan đến định luật bảo tồn động lượng ? A Vận động viên dậm đà để nhảy B Người nhảy từ thuyền lên bờ làm cho thuyền chuyển động ngược lại C Xe ơtơ xả khói ống thải chuyển động D.Các tượng nêu khơng liên quan đến định luật bảo tồn động lượng ? Câu Chọn câu phát biểu : Một súng có viên đạn khối lượng m = 25g ,nằm n súng Khi bóp cò ,đạn chuyển động nòng súng hết 2,5 ms đạt vận tốc tới đầu nòng súng 800m/s Lực đẩy trung bình thuốc súng : A 8N B 80N C 800N D.8000N Câu Chọn câu trả lời : Một hệ gồm hai vật có khối lượng m1 = 200g ,m2= 300g có vận tốc v1 =3m/s ,v2=2m/s biết vận tốc chúng phương ,ngược chiều Độ lớn động lượng hệ là: A 1,2 kgm/s B C 120kgm/s D 60 kgm/s Câu 10 Chọn câu phát biểu : Một hệ gồm hai vật có khối lượng m1 = 1kg ,m2= 4kg có vận tốc v1 =3m/s ,v2=1m/s Biết vận tốc chúng vng góc với Độ lớn động lượng hệ A kgm/s B kgm/s C kgm/s D Một giá trị khác Câu 11 Chọn câu phát biểu : Một súng có khối lượng M = 400kg đặt mặt đất nằm ngang Bắn viên đạn khối lượng m = 400g theo phương nằm ngang Vận tốc đạn v =50m/s Vận tốc giật lùi súng A -5mm/s B -5cm/s C.- 5m/s D.-50cm/s TỰ LUẬN: Dạng 1: Tính động lượng, xung lượng-độ biến thiên động lượng vật, hệ LƯU Ý: - Động lượng hệ vật ur uu r uur p  p1  p2 ur ur p � � p � p  p1  p2 Nếu: ur ur p � � p � p  p1  p2 Nếu: ur ur p1  p � p  p12  p2 Nếu: uu r uur � p1 , p2   � p  p12  p2  p1 p2 cos Nếu:   Tính xung lượng lực, độ biến thiên động lượng( dạng khác định luật II Niuton) ur ur ur uu r ur ur  p  p  p1  mv2  mv1  F t - Nếu vector phương biểu thức trở thành F t  p2  p1 - Vecto chiều(+) có giá trị (+) - Vecto ngược chiều(+) có giá trị (-) Bài Một hệ gồm hai vật có khối lượng m1 = kg, m2 = 3kg có vận tốc v1 = m/s, v2 = m/s Tính độ lớn động ur lượng hệ trườnguu rhợp sau: v v a Biết ur1 phương chiều với 2uu r v v2 b Biết ur1 phương ngược uu r chiều với v v c Biết vuông gốc với Bài Hai vật có khối lượng m1 = kg, m2 = kg chuyển động với vận tốc v = m/s v2 = m/s Tìm tổng động lượng ( phương, chiều độ lớn) hệ trường hợp : _Trang -3- VẬT LÝ 10   a v v hướng  b v v phương, ngược chiều c v v vng góc ngang với động lượng ban đầu có độ lớn Bài Một đá ném xiên góc 30 so với phương ur kgm/s từ mặt đất Tính độ biến thiên động lượng  P đá rơi tới mặt đất.(bỏ qua sức cản) Bài Một vật nhỏ khối lượng m = 2kg rơi tự Tính độ biến thiên động lượng vật từ thời điểm thứ ba đến thời điểm thứ năm kể từ lúc bắt đầu rơi Lấy g =10 m/s2 Bài Một bóng có khối lượng m = 1,2 kg, bay với vận tốc v1 = m/s đập vng góc vào tường thẳng đứng, bay ngược trở lại theo phương vng góc với tường với vận tốc v2 = m/s Tính độ biến thiên động lượng bóng Bài Một lực 30N tác dụng vào vật m = 200g nằm yên, thời gian tác dụng 0,025 s Xác định : a Xung lượng lực tác dụng khoảng thời gian b Vận tốc vật Bài Một bón có khối lượng m = 500g, bay ngang với vận tốc v1 = m/s đập vào tường thẳng đứng góc tới  = 300, bay ngược trở lại theo quy luật phản xạ gương với tường với vận tốc v2 = v1 Tính xung lực tác dụng tường lên bóng Bài Tìm tổng động lượng (hướng độ lớn) hệ hai vật có khối lượng m1 = m2 = 1kg Vận tốc vật có độ lớn v1 = 1m/s có hướng khơng đổi Vận tốc vật hai độ lớn v2 = 2m/s và: a Cùng hướng với vật b Cùng phương, ngược chiều c Có hướng nghiêng góc 600 so với v1 Bài Một viên đạn có khối lượng m=10g, vận tốc 800m/s sau xuyên thủng tường vận tốc viên đạn 200m/s Tìm độ biến thiên động lượng viên đạn lực cản trung bình mà tường tác dụng vào viên đạn, thời gian đạn xuyên qua tường 1/1000s Bài 10 Một súng trường có viên đạn khối lượng m = 20g nằm n súng Khi bóp cò, đạn chuyển động nòng súng hết m/s đạt vận tốc tới đầu nòng súng 700 m/s Tính lực đẩy trung bình thuốc súng Dạng 2: Định luật bảo toàn động lượng Định luật: Tổng uu r động ur lượng hệ kín ln bảo tồn p1  p  const *Phương pháp giải tốn áp dụng định luật bảo tồn động lượng - Bước 1: Xác định hệ khảo xác phải hệ cô lập uu r pt - Bước 2: Viết biểu thức động lượng hệ trước va chạmuur ps - Bước 3: Viết biểu thức động lượng hệ sau va chạm uu r uur p  ps - Bước 3:Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ t - Bước 4: Chuyển phương trình thành dạng vô hướng cách : + Phương pháp chiếu + Phương pháp hình học * Những lưu ý giải toán liên quan đến định luật bảo toàn động lượng: a Trường hợp vector động lượng thành phần (hay vector vận tốc thành phần) ' phương, biểu thức định luật bảo toàn động lượng viết lại: m1v1 + m2v2 = m1 v1 + m2 v '2 Trong trường hợp ta cần quy ước chiều dương chuyển động - Nếu vật chuyển động theo chiều dương chọn v > 0; - Nếu vật chuyển động ngược với chiều dương chọn v < _Trang -4- VẬT LÝ 10 b Trường hợp vector động lượng thành phần (hay vector vận tốc thành phần) khơng phương, ta cần sử dụng hệ thức vector: p s = p t biểu diễn hình vẽ Dựa vào tính chất hình học để tìm u cầu tốn c Điều kiện áp dụng định luật bảo toàn động lượng: - Tổng ngoại lực tác dụng lên hệ không - Ngoại lực nhỏ so với nội lực - Thời gian tương tác ngắn ur ur F ngoai luc �0 - Nếu hình chiếu F ngoai luc phương khơng động lượng bảo tồn phương VẬN DỤNG: Bài Một súng đại bác nằm ngang khối lượng m s = 1000kg, bắn viên đoạn khối lượng m đ = 2,5kg Vận tốc viên đoạn khỏi nòng súng 600m/s Tìm vận tốc súng sau bắn Bài Toa tàu thứ chuyển động với vận tốc v 1=15m/s đến va chạm với toa tàu thứ đứng n có khối lượng gấp đơi toa tàu thứ Sau va chạm toa tàu móc vào chuyển động Tính vận tốc toa sau va chạm Bài Một vật có khối lượng 25kg rơi nghiêng góc 60 0so với đường nằm ngang với vận tốc 36km/h vào xe goong chứa cát đứng đường ray nằm ngang Cho khối lượng xe 975kg Tính vận tốc xe goong sau vật cắm vào Bài Một người có khối lượng m 1=50kg nhảy từ xe có khối lượng m 2=80kg chuyển động theo phương ngang với vận tốc v=3m/s Biết vận tốc nhảy xe v 0=4m/s Tính vận tốc sau người nhảy a Cùng chiều b Ngược chiều Bài Một viên đạn có khối lượng kg bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 250m/s nổ thành mảnh có khối lượng Biết mảnh thứ bay theo phương nằm ngang với vận tốc 500m/s, hỏi mảnh bay theo phương với vận tốc bao nhiêu? Bài Một viên đạn bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 80 m/s nổ thành hai mảnh, mảnh thứ có khối lượng gấp đơi mảnh thứ hai, có vận tốc hướng theo phương nằm ngang độ lớn vận tốc v1 = 90 m/s Tính độ lớn vận tốc phương mảnh thứ hai Bài Một viên đạn khối lượng kg bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 250 m/s nổ thành hai mảnh có khối lượng Biết mảnh thứ bay với vận tốc 250 m/s theo phương lệch góc 60 so với đường thẳng đứng Hỏi mảnh bay theo phương với vận tốc bao nhiêu? Bài Một viên đạn khối lượng 1kg bay theo phương thẳng đứng với vận tốc 500m/s nổ thành hai mảnh có khối lượng Mảnh thứ bay theo phương ngang với vận tốc 500 m/s Hỏi mảnh thứ hai bay theo phương với vận tốc bao nhiêu? Bài Một xe ơtơ có khối lượng m = chuyển động thẳng với vận tốc v = 1,5m/s, đến tơng dính vào xe gắn máy đứng yên có khối lượng m2 = 100kg Tính vận tốc xe Bài 10 Một xe chở cát có khối lượng m1=390kg chuyển động theo phương ngang với vận tốc v 1=8m/s Hòn đá có khối lượng m2=10kg bay đến cắm vào bao cát Tìm vận tốc xe sau đá rơi vào TH sau: a Hòn đá bay ngang, ngược chiều với xe với vận tốc v2=12m/s b Hòn đá rơi thẳng đứng Bài 11 Một toa xe khối lượng chuyển động đén va chạm vào toa xe thứ có khối lượng yên sau chuyển động với vận tốc 2m/s Hỏi trước va chạm với toa thứ toa thứ có vận tốc bao nhiêu? Bài 12 Một xe có khối lượng m1=10 tấn, xe có gắn súng đại bác Đại bác bắn phát đạn theo phương ngang với vận tốc 500m/s Đạn có khối lượng 100kg.Tìm vận tốc xe sau bắn, : a Ban đầu xe đứng yên b Xe chạy với vận tốc 18km/h _Trang -5- VẬT LÝ 10 Bài 13 Hai vật có m1 = 300g, m2 = 200g chuyển động đường nằm ngang không ma sát Ban đầu, vật m2 nằm yên, vật m1 chuyển động với vận tốc v1 = 20 cm/s đến va chạm với vật m2 Nếu sau va chạm, vật m1 nằm yên vận tốc vật m2 bao nhiêu? Bài 14 Một vật có khối lượng m = 3kg đứng n nổ thành hai mảnh Mảnh có m1 = 1,5 kg, chuyển động theo phương ngang với vận tốc 10 m/s Hỏi mảnh chuyển động theo hướng nào, với vận tốc bao nhiêu? Bài 15 Một toa xe có khối lượng m1 = chạy với vận tốc v1 = 4m/s đến va chạm vào toa xe đứng yên có khối lượng m2 = Toa chuyển động với vận tốc v2 = m/s Toa chuyển động sau va chạm? Dạng 3: Chuyển động phản lực Bài Một súng có khối lượng M = 25kg đặt mặt đất nằm ngang Bắn viên đạn khối lượng m = 200g theo phương nằm ngang Vận tốc đạn v = 100m/s Tính vận tốc giật lùi V’ súng Bài Khối lượng súng 4kg đạn 50g Lúc thoát khỏi nòng súng, đạn có vận tốc 800m/s Tính vận tốc giật lùi súng Bài Một tên lửa có khối lượng 50 bay thẳng đứng lên với vận tốc v = 200m/s so với mặt đất nhiên liệu có khối lượng 10 tức thời phía sau với vận tốc khơng đổi v1 = 600m/s so với tên lửa.Tính vận tốc v2 tên lửa so với mặt đất sau Bài Một tên lửa có khối lượng tổng cộng 100 bay với vận tốc 200m/s trái đất nhiên liệu có khối lượng 20 tức thời với vận tốc không đổi v1 = 500m/s so với tên lửa.Tính vận tốc tên lửa sau khí hai trường hợp: a Phụt phía sau (ngược chiều bay) b Phụt phía trước Bỏ qua sức hút trái đất _Trang -6- VẬT LÝ 10 CHỦ ĐỀ IV: CƠNG VÀ CƠNG SUẤT A LÝ THUYẾT 1.Cơng thực ur -Khi lực F không đổi tác dụng lên vật điểm đặt lực chuyển dời đoạn s theo hướng hợp với hướng lực góc  cơng thực lực tính CT A  Fs cos   Pt -Các trường hợp xảy ra: +  = 0o => cos  = => A = Fs > 0: lực tác dụng chiều với chuyển động + 0o <  < 90o => cos  > => A > 0; Hai trường hợp cơng có giá trị dương nên gọi công phát động  + = 90o => cos  = => A = 0: lực không thực công; o + 90 <  < 180o => cos  < => A < 0; +  = 180o => cos  = -1 => A = -Fs < 0: lực tác dụng ngược chiều với chuyển động Hai trường hợp cơng có giá trị âm, nên gọi cơng cản; 2.Tính cơng suất - Công suất đại lượng đo công sinh đơn vị thời gian A P   F v.cos t (W) - Oat công suất thiết bị thực công 1J thời gian 1s 1W=1J/1s *Ý nghĩa: Là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công nhanh hay chậm *Lưu ý: -Vật chuyển động thẳng s = v.t s  v0t  a.t 2 2 v  vo  2a.s -Vật chuyển động thẳng biến đổi - Nếu vật chịu tác dụng nhiều lực cơng hợp lực F tổng cơng lực tác dụng lên vật Hiệu suất: Hiệu suất tỉ số cơng ích A’ máy công A lực phát động thực A' H A B Bài tập TRẮC NGHIỆM: Câu Chọn câu trả lời : Lực thực công âm vật chuyển động mặt phẳng nằm ngang A Lực ma sát B Lực phát động C Lực kéo D Trọng lực Câu Chọn câu phát biểu : Công lực tác dụng lên vật khơng góc hợp lực tác dụng chiều chuyển động : A 00 B 600 C 1800 D 900 Câu Chọn câu trả lời : Khi lực F cng chiều với độ dời s : A Công A > B Công A < C Công A ≠ D Công A = Câu Chọn câu trả lời :Khi vật trượt xuống mặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng ngang góc Cơng lực ma sát thực chiều dài S mặt phẳng nghiêng : A Ams = μ.m.g.sin B Ams = - μm.g.cos C Ams = μ.m.g.sin.S D Ams = - μ.m.g.cos.S Câu Chọn câu trả lời : Khi vật trượt lên mặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng ngang góc Cơng trọng lực thực chiều dài S mặt phẳng nghiêng : A Ap = m.g.sin.S B Ap = m.g.cos.S C Ap = - m.g.sin.S D Ap = - m.g.cos.S Câu Chọn câu trả lời : Ki lô óat đơn vị _Trang -7- VẬT LÝ 10 A Hiệu suất B Công suất C Động lượng D Công Câu Chọn câu sai :Khi vật chuyển động trượt xuống mặt phẳng nghiêng A Lực ma sát sinh công cản B Thành phần tiếp tuyến với mặt phẳng nghiêng trọng lực sinh công phát động C Phản lực mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật sinh công cản D Thành phần pháp tuyến với mặt phẳng nghiêng trọng lực không sinh công Câu Chọn câu trả lời :Một cần cẩu thực công 120kJ nâng thùng hàng khối lượng 600kg lên cao 10m Hiệu suất cần cẩu : A 5% B 50% C 75% D Một giá trị khác Câu Chọn câu trả lời : Một máy bay phản lực có trọng lượng P = 000 000N với công suất động P1 = 75MW cất cánh đạt độ cao h =1000m Biết sức cản khơng khí 750 000N Thời gian cất cánh máy bay : A 5s B 25s C 50s D 75s Câu 10 Chọn câu trả lời sai :khi nói cơng trọng lực A Công trọng lực luôn mang giá trị dương B Công trọng lực không vật chuyển động mặt phẳng ngang C Công trọng lực không quỹ đạo vật đường khép kín D Cơng trọng lực độ giảm vật Câu 11 Vật chuyển động thẳng mặt phẳng nằm ngang với vận tốc 72km/h Dưới tác dụng lực F = 40N ,có hướng hợp với phuơng chuyển động góc α = 600 Cơng mà vật thực thời gian phút : A.48kJ B.24kJ C.24 Kj D.12kJ Câu 12 Công suất người kéo thùng nước có khối lượng 10kg chuyển động từ giếng có độ sâu 10m thời gian 0,5 phút là: A.220W B.33,3W C.3,33W D.0,5kW Câu 13 Một vật khối lượng 100g trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 5m ,nghiêng góc α = 300 so với mặt phẳng ngang Hệ số ma sát 0,1 Lấy g =10m/s2 Cơng lực ma sát q trình chuyển động từ đỉnh đến chân mặt phẳng nghiêng : A.0,5J B.- 0,43J C.- 0,25J D.0,37 J TỰ LUẬN: Bài Kéo vật có khối lượng m=50kg trượt sàn nhà 5m tác dụng lực F=50N theo phương ngang , hệ số ma sát vật sàn 0,2 a Tính cơng lực F b Tính cơng lực ma sát Bài Người ta kéo thùng nặng 30kg trượt sàn nhà dây hợp với phương nằm ngang góc 450, lực tác dụng lên dây 150N Tính cơng lực thùng trượt 15m Khi thùng trượt công trọng lực bao nhiêu? Bài Một xe khối lượng 1,5 T, bắt đầu chuyển động nhanh dần sau quãng đường 100m vận tốc đạt 10m/s Hệ số ma sát xe mặt đường μ = 0,04 Tính cơng lực tác dụng lên xe quãng đường 100m Lấy g = 10m/s2 Bài Một ơtơ có khối lượng m = 1,2 chuyển động mặt đường nằm ngang với vận tốc v = 36km/h Biết công suất động ơtơ 8kw Tính lực ma sát ôtô mặt đường Bài Dưới tác dụng lực không đổi nằm ngang, xe đứng yên chuyển động thẳng nhanh dần hết quãng đường s = 5m đạt vận tốc v = 4m/s Xác định cơng cơng suất trung bình lực, biết khối lượng xe m = 500kg, hệ số ma sát bánh xe mặt đường nằm ngang μ =0,01 Lấy g = 10m/s2 Bài Một máy kéo vật có khối lượng 100kg chuyển động thẳng không ma sát lên độ cao 1m Tính cơng máy thực a Kéo vật lên thẳng đứng b Kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng dài 5m Bài Một vật có khối lượng 10kg trượt đường nằm ngang tác dụng lực F=20N hướng chuyên động Hệ số ma sát đường 0,1 Tính cơng lực kéo ? Công lực cản ? Biết vật quãng đường 5m _Trang -8- VẬT LÝ 10 Bài Một vật chuyển động mặt phẳng ngang dài 100m với vận tốc 72km/h nhờ lực kéo F=40N có phương hợp với phương ngang góc 600 TÍnh cơng cơng suất lực F Bài Tính cơng cơng suất người kéo vật có khối lượng 30kg lên cao 2m Vật chuyển động hết 2s Bài 10.Một người kéo xe có khối lượng 50kg di chuyển đường ngang môt đoạn đường 100m Hệ số ma sát 0,05 Tính cơng lực kéo a Xe chuyển động b b.Xe chuyển động với gia tốc a=1m/s2 Bài 11 Một xe có khối lượng 1500kg chuyển động với vận tốc 36km/h tắt máy Sau 10s xe dừng lại Tính cơng độ lớn lực ma sát chuyển động Bài 12 Kéo vật có khối lượng 10 từ mặt đât lên cao theo phương thẳng đứng đến độ cao 8m.Tính cơng lực : a F? b b.P ? Bài 13 Một xe vận tải có khối lượng 25 chuyển động với vận tốc 50,4 km/h mặt đường nằm ngang tắt máy chuyển động chậm dần tác dụng lực ma sát dừng lại Biết hệ số ma sát trượt lốp xe mặt đường t = 0,25 Lấy g = 10 m/s2 Tính : a Thời gian từ lúc xe tắt máy đến lúc xe dừng lại b Quãng đường xe từ lúc tắt máy đến lúc xe dừng lại c Cơng cơng suất trung bình lực ma sát thời gian Bài 14 Một vật có khối lượng m = 1,2 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc có độ cao h = 4m, có góc nghiêng  = 30 so với mạt phẳng nằm ngang Xác định công công suất trung bình trọng lực sinh đường Bỏ qua ma sát mặt phẳng nghiêng Bài 15 Một cần cẩu cần thực công 100kJ thùng hàng khối lượng 500kg lên cao 15m thời gian 20s Tính cơng suất trung bình hiệu suất cần cẩu _Trang -9- VẬT LÝ 10 CHỦ ĐỀ V: ĐỘNG NĂNG – ĐỊNH LÍ ĐỘNG NĂNG A.LÝ THUYẾT 1.Động vật có khối lượng m chuyển đông với vận tốc v lượng mà vật có chuyển động xác định theo công thức mv Wđ=  Tính chất : + Động đại lượng vô hướng dương + Đơn vị Jun (J) 2.Định lý biến thiên động :Độ biến thiên động vật tổng công ngoại lực tác dụng lên vật Wd  Wd  Wd  �Angluc 1 mv2  mv12  �Fngoailuc s 2 + Nếu A > � Wd  Wd � Động tăng + Nếu A < � Wd  Wd � Động giảm Chú ý : �F ngoailuc tổng tất lực tác dụng lên vật B Bài tập : TRĂC NGHIỆM: Câu Chọn câu trả lời đúng: Khi vật có vân tốc khơng đổi khối lượng tăng gấp đơi động vật A Giảm phân nửa B Tăng gấp đôi C Không thay đổi D Tăng gấp lần Câu Chọn câu trả lời : Động vật tăng gấp hai : A m không thay đổi, v tăng gấp đôi B v không đổi ,m tăng gấp đôi C m giảm nửa, v tăng gấp lần D v giảm nửa ,m tăng gấp lần Câu Chọn câu trả lời : Động vật tăng gấp bốn A m không thay đổi, v tăng gấp đôi B v không đổi ,m tăng gấp đôi C m giảm nửa, v tăng gấp lần D v giảm nửa ,m tăng gấp lần Câu Chọn câu trả lời : Động vật không đổi : A m không thay đổi, v tăng gấp đôi B v không đổi ,m tăng gấp đôi C m giảm nửa, v tăng gấp lần D v giảm nửa ,m tăng gấp lần Câu Chọn câu trả lời : Động vật tăng gấp tám lần A m không thay đổi, v tăng gấp đôi B v không đổi ,m tăng gấp đôi C m giảm nửa, v tăng gấp lần D v giảm nửa ,m tăng gấp lần Câu Chọn câu trả lời : Định lí động áp dụng trường hợp A Lực tác dụng lên vật không đổi B Lực tác dụng lên vật thay đổi C Đường có dạng D Cả A,B,C Câu Chọn câu trả lời : Một vật có khối lượng 500g di chuyển với vận tốc 10m/s Động vật A.2,5J B 25J C.250J D 2500J Câu Chọn câu trả lời sai : Khi nói động A.Động vật không đổi vật chuyển động thẳng B Động vật không đổi vật chuyển động thẳng với gia tốc không đổi C Động vật khơng đổi vật chuyển động tròn D Động vật không đổi vật chuyển động với gia tốc không Câu Chọn câu trả lời : Độ biến thiên động vật công : A.trọng lực tác dụng lên vật _Trang -10- VẬT LÝ 10 Trong trình đoạn nhiệt 1-2, T1 nhiệt độ cực đại, T2 nhiệt độ cực tiểu, viết: Trong trình đẳng áp 2-3, áp dụng nguyên lý I nhiệt động lực học, ta có: (1) với CV = 3R/2 Từ (1) phơng trình trạng thái trạng thái 3, ta có: Trên đoạn đẳng tích 3-1, khí không thực công, độ tăng nội khí nhiệt lợng mà khí nhận đợc: Vậy công mà khối khí thực sau chu trình là: Bài 18: Mét khèi khÝ hªli ë mét xilanh có pittông di chuyển đợc Ngời ta đốt nóng khối khí điều kiện áp suất không đổi, đa khí từ trạng thái tới trạng thái Công mà khí thực trình A 1-2 Sau đó, khí bị nén theo trình 2-3, áp suất p tỷ lệ thuận với thể tích V Đồng thời khối khí nhận công A2-3 (A2-3 > 0) Cuối đợc nén đoạn nhiệt trạng thái ban đầu Hãy xác định công A31 mà khí thực trình Giải: Trong trình đẳng áp 1-2, công khối khí thực là: (1) Trong trình 2-3, công chất khí nhận vào có trị số bằng: Vì giản đồ pV hai điểm nằm đờng thẳng qua gốc toạ độ, nên ta có: hay Do đó: (2) Trong trình đoạn nhiệt 3-1, độ tăng nội khối khí công mà khối khí nhận đợc: (3) Từ (1) (2) suy ra: _Trang -56- VẬT LÝ 10 Thay biÓu thøc vào (3), ta đợc: Baứi 19: Cho máy nhiệt hoạt động theo chu trình gồm trình: đẳng nhiệt 1-2, đẳng tích 2-3 đoạn nhiệt 3-1 (xem hình vẽ) Hiệu suất máy nhiệt hiệu nhiệt độ cực đại cực tiểu cđa khÝ chu tr×nh b»ng T BiÕt r»ng chÊt công tác máy nhiệt n mol khí lý tởng đơn nguyên tử Hãy xác định công mà khối khí thực trình đẳng nhiệt Gii: Trong đề cho hiệu suất chu trình, nên trớc hết ta phải tìm hiểu xem trình nhận nhiệt trình toả nhiệt Trong trình đẳng nhiệt 1-2, khí thực công A (thể tích tăng), nội không đổi, nên trình toả nhiệt lợng mà ta ký hiệu Q (Q1=A) Trong trình đẳng tích 2-3, thể tích không đổi, áp suất giảm Điều xảy nhiệt độ khí giảm trờng hợp khí toả nhiệt lợng Q2 Trong trình đoạn nhiệt 3-1, khí không nhận không toả nhiệt thể tích giảm nên khí nhận công nhiệt độ tăng Do đó, khí có nhiệt độ nhỏ T mim, nhiệt độ lớn T max khối khí đạt đợc trình đẳng nhiệt 1-2 Do đó: Theo định nghĩa, hiệu suất chu trình bằng: Mà nh nói Q1 = A Mặt khác, trình 2-3, nhiệt lợng toả độ tăng nội năng: Thay Q1 Q2 vào công thức tính hiệu suất, ta đợc: Suy ra: Bài 20: Cho hiƯu st cđa chu tr×nh 1-2-4-1 b»ng chu trình 2-3-4-2 (xem hình vẽ) Hãy xác định hiệu suất chu trình 1-2-3-4-1, biết trình 4-1, 2-3 đẳng tích, trình 3-4 đẳng áp, trình 1-2; 2-4 áp suất p phụ thuộc tuyến tính vào thể tích V Các qúa trình nói ®ỵc thùc hiƯn theo chiỊu kim ®ång hå BiÕt r»ng chất công tác khí lý tởng _Trang -57- VẬT LÝ 10 Giải: XÐt chu tr×nh 1-2-4-1 Trong trình 1-2, khí nhận nhiệt lợng mà ta ký hiệu Q1 Trong trinh 2-4, khí toả nhiệt lợng Q2 Trong trình đẳng tích 4-1, khí nhận nhiệt lợng Q3 Công khí thực chu trình A Theo định nghĩa hiệu suất: Mặt khác, , suy ra: Xét chu trình 2-3-4-2, trình 2-3 3-4, khí toả nhiệt Khí nhận nhiệt trình 4-2 lợng nhiệt nhận vào hiển nhiên Q Vậy hiệu suất chu trình bằng: A2 công khí thực chu trình Dùng biểu thức Q nhận đợc ta viÕt: HiƯu st cđa chu tr×nh 1-2-3-4-1 b»ng: Rót A1 A2 từ biểu thức , thay vào biểu thức trên, ta đợc: CHỦ ĐỀ 2: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG LỰC ĐIỆN Bài 1: Điên tích q1 = -5.10-9C q2 = -8.10-8C đăt A B cách đoạn a = 8cm khơng khí a, Phải đăt điên tích q3 đâu, có dấu, lớn để q cân b, Xác định vị trí, dấu, lớn q3 để điên tích cân c, q3 thỏa mãn dấu, đô lớn để CB bền, không bền d, Nếu cân cân bền hay khơng bền Bài 2: Tại ba đinh môt tam giác khơng khí, đ ăt ên tích giống q = q2 = q3 = q = 6.10-7C Hỏi phải đăt điên tích q0 đâu, có giá trị để điên tích cân bằng? Bài 3: Hai cầu khối lượng m, tích ên giống q, nối với lò xo nhẹ cách ên, đ cứng K, chiều dài tự nhiên l0 Môt sợi chi mảnh, nhẹ, cách điên, khơng dãn, có chiều dài 2L, đầu sợi chi r gắn với cầu Cho điểm (trung điểm) sợi chi chuyển đ ông thẳng đứng lên với gia tốc a, a g lò xo có chiều dài l l0 < l < 2L Tính q r a _Trang -58- VẬT LÝ 10 Bài toán : Hai điện tích q trái dấu đặt hai điểm A,B cách 2a.Điểm M cách A,B cách đoạn AB khoảng x a) Xác định theo a x b) Xác định x để EM cực đại tính giá tri cực đại ? Bài tốn : Làm lại câu với hai điện tích dương dấu 2: CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG Bài 1: Một electron bay vào điện trường theo hướng ngược với hướng đường sức với vận tốc 2000km/s Vận tốc electron cuối đoạn đường hiệu điện cuối đoạn đường 15V ĐS:v=3,04.10 m/s Bài 2: Một electron bay từ âm sang dương tụ điện phẳng Điện trường khoảng hai tụ có cường độ E=6.104V/m Khoảng cách giưac hai tụ d =5cm a Tính gia tốc electron (1,05.10 16 m/s2) b tính thời gian bay electron biết vận tốc ban đầu 0.(3ns) c Tính vận tốc tức thời electron chạm dương (3,2.10 m/s2) Bài Cho kim loại phẳng có độ dài l=5 cm đặt nằm ngang song song với nhau,cách d=2 cm Hiệu điện 910V Một e bay theo phương ngang vào với vận tốc ban đầu v 0=5.107 m/s Biết e khỏi điện trường Bỏ qua tác dụng trọng trường 1) Viết ptrình quĩ đạo e điện trường (y=0,64x 2) 2) Tính thời gian e điện trường? Vận tốc điểm bắt đầu khỏi điện trường?(10 -7s, 5,94m/s) 3) Tính độ lệch e khỏi phương ban đầu khỏi điện trường? ( ĐS: 0,4 cm) Bài 4.Một e có động 11,375eV bắt đầu vào điện trường nằm hai theo phương vng góc với đường sức cách hai a.Tính vận tốc v0 lúc bắt đầu vào điện trường? b,Thời gian hết l=5cm c.Độ dịch theo phương thẳng đứng e khỏi điện trường, biết U=50V, d=10cm d.Động vận tốc e cuối Bài 5: Hai kim loại nối với nguồn điện không đổi có hiệu điện U = 228 V Hạt electron có vận tốc ban đầu v = 4.10 m/s, bay vào khoảng không gian hai qua lỗ nhỏ O dơng, theo phơng hợp với dơng góc 60 a, Tìm quỹ đạo electron sau b, Tính khoảng cách h gần âm mà electron đạt tới, bỏ qua t¸c dơng cđa träng lùc CHỦ ĐỀ 3; DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI _Trang -59- VẬT LÝ 10 I.1 ĐỊNH LUẬT ƠM CHO TỒN MẠCH Bài : Cho mạch điện hình vẽ : Nguồn có suất điện động E = (V) điện trở r = () Các điện trở có giá trị : R = R = R = R = () R = R = () ; R = () Điện trở vôn kế lớn, điện trở ampe kế dây nối không đáng kể Tính : a Điện trở tương đương mạch ngồi b Cường độ dòng điện qua điện trở c Số chi ampe kế vôn kế Bài : Cho mạch điện hình vẽ : Suất điện động điện trở nguồn : E = (V) ; r = 0,5 () ; E = (V) ; r = 0,5 () Các điện trở có giá trị : R = () ; R = R = () Điện trở ampe kế, khóa điện K dây nối không đáng kể Biết số chi ampe kế đóng khóa K 9/5 số chi ampe kế ngắt khóa K Hãy tính : a Điện trở R b Cường độ dòng điện qua K K đóng Bài 3: Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ (H.5) Cho biết: R 1= 16Ω ; R2 = R3 = 24Ω, R4 biến trở Bỏ qua điện trở dây nối Đặt vào hai đầu A, B mạch điện điện áp UAB = 48V R1 A C R2 R3 R4 D 1) Mắc vào hai điểm C, D mạch vơn kế có điện trở lớn (H.5) a) Điều chỉnh biến trở để R = 20Ω Tìm số vơn kế Cho biết cực dương vôn kế phải mắc vào điểm nào? b) Điều chỉnh biến trở vôn kế số Tìm hệ thức điện trở R 1, R2, R3, R4 tính R4 2) Thay vơn kế ampe kế có điện trở R A= 12Ω Điều chỉnh biến trở để R = 24Ω Tìm điện trở tương đương mạch AB, cường độ dòng điện qua điện trở số ampe kế Chỉ rõ chiều dòng điện (e, r) I.3 BIẾN TRỞ + R1 _Trang -60- R2 B VT Lí 10 Bài 1: cho mạch nhv: e= 24V; r= 6; R1= 4; R2 lµ mét biÕn trë Hỏi R để công suất: Mạch lớn Tính công suất nguồn trờng hợp Trên R2 lớn Tính công suÊt nµy (e, r) - + Bài : Cho sơ đồ mạch điện hình vẽ E = 12V, r = 5, R1 = 3, R2 = 6, R1 R3 R3 biến trở R2 a Cho R3 = 12 Tính cơng suất tỏa nhiệt R3 b Tìm R3 để cơng suất tiêu tỏa nhiệt nguồn lớn nhất? c Tính R3 để cơng suất tỏa nhiệt mạch ngồi lớn nhất? Tìm cơng suất d Tìn R3 để cơng suất tỏa nhiệt R3 lớn E ,r Bài 3: Cho mạch hình vẽ E=12V, r=2Ω, R1=4Ω, R2=2Ω Tìm R3 để: a Cơng suất mạch ngồi lớn nhất, tính giá trị R1 A b Công suất tiêu thụ R3=4,5W B R2 R3 N c Công suất tiêu thụ R3 lớn Tính cơng suất M A R1 A R E Bài : Cho mạch điện sơ đồ hình vẽ, nguồn E gồm 36 acquy giống mắc thành dãy dãy 12 acquy, acquy có suất điện động V, điện trở ; R1 = 24 ; biến trở có điện trở tồn phần R = số Ampe kế dây nối có điện trở không đáng kể Khi dịch chuyển chạy C biến trở R, ta thấy có vị trí mà ampe kế chi giá trị nhỏ 0,8 A Hãy xác định giá trị R C B E,r E3 Bài Cho mạch điện nh hình vÏ 3, biÕt E 1= e, E2 = 2e, E3 = 4e, R1 = R, R2 = 2R, AB lµ dây dẫn đồng chất, tiết diện có điện trở toàn phần R3 = 3R Bỏ qua điện trở nguồn điện A R1 dây nối Khảo sát tổng công suất R1 R2 di chuyển chạy C từ A đến B Giữ nguyên vị trí chạy C vị trí biến trở Nối A D bëi mét ampe kÕ (R A  0) th× I1 = , nối ampe kế vào A M I 2= Hỏi tháo ampe kế cờng độ dòng điện qua R1 b»ng bao nhiªu? I3 B C I1 R2 I2 E1 D E2 K A E,r R1 D R2 Bài C _TrangB -61Hình A VẬT LÝ 10 Cho mạch điện (Hình 4) Nguồn điện có suất điện động E  8V , điện trở r  2 Điện trở đèn R1  R2  3 , Ampe kế coi lí tưởng a) Khoá K mở, di chuyển chạy C người ta nhận thấy điện trở phần AC biến trở AB có giá trị  đèn tối Tính điện trở tồn phần biến trở b) Mắc biến trở khác thay vào chỗ biến trở cho đóng khóa K Khi điện trở phần AC  ampe kế chi 5/3A Tính giá trị tồn phần biến trở I.4 HAI PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN ĐIỆN MỘT CHIỀU PHƯƠNG PHÁP 1:PHƯƠNG PHÁP NGUỒN TƯƠNG ĐƯƠNG Bài 1: Cho mạch hình vẽ: e1 = 24V; e2 = 6V; r1 = r2 = 1Ω; R1 = 5Ω; R2 = 2Ω; R biến trở Với giá trị biến trở cơng suất R đạt cực đại, tìm giá trị cực đại e1;r1 Bài 2: Cho mạch điện hình vẽ: e = 6V; e2 = 18V; r1 = r2 = 2Ω; R0 = 4Ω; Đèn Đ ghi: 6V - 6W; A R biến trở R0 Đ R B e2;r2 a Khi R = 6Ω, đèn sáng nào? b Tìm R để đèn sáng bình thường? R1 Bài 3: Cho mạch hình vẽ: e1 = 18V; e2 = 9V; r1 = 2Ω; r2 = 1Ω; Các điện trở mạch gồm R1 = 5Ω; R2 = 10Ω; R3 = 2Ω; R biến trở Tìm giá trị biến trở để cơng suất R A lớn nhất, tính giá trị lớn e1;r1 M R3 R2 N 2.PHƯƠNG PHÁP DÙNG ĐỊNH LUẬT KICHOFF Bài 4: Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ E1=25v R1=R2=10 E2=16v R3=R4=5 r1=r2=2 R5=8 _Trang -62- e2;r2 B R VẬT LÝ 10 Tính cường độ dòng điện qua nhaùnh Bài 5: E=14V r=1V R3=3Ω R4=8Ω R1=1Ω R2=3Ω R5=3Ω Tìm I nhánh? N R1 E1,r1 Bài 6: Cho mạch điện hình vẽ Biết E1 =8V, r1 = 0,5  , E3 =5V, r2 =  , R1 = 1,5  , R2 =  , R2 R3 A I2 B E2,r2 I1 M I3 R3 =  Mắc vào hai điểm A, B nguồn điện E2 có điện trở khơng đáng kể dòng I2 qua E2 có chiều từ B đến A có độ lớn I2 = 1A Tính E2 ,cực dương E2 mắc vào điểm M R1 R3 Bài 7: Cho mạch điện hình vẽ R5 E = 6V, r =  , R1 =  , R2 =  , R3 = 2,4  , R2 R4 N R4 = 4,5  , R5 =  E,r Tìm cường độ dòng điên mạch nhánh U MN R5 E1 A I1 Bài 8: Cho mạch điện hình vẽ I A E2 B I I5 R4 I4 I3 R3 R1 R2 _Trang -63D I2 C VẬT LÝ 10 E1 = 12,5V, r1 =  , E2 = 8V, r2 = 0,5  , R1 = R2 =5  , R3 = R4 = 2,5  , R5 =  , RA = 0,5  Tính cường độ dòng điện qua điện trở số chi ampe kế CHUYÊN ĐỀ 3: CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỆN TÍCH ĐIỂM TRONG TỪ TRƯỜNG- LỰC LORENXƠ Bài Một êlectrôn chuyển động từ trường có cảm ứng từ B= 5.10 -3T, theo hướng hợp với đường cảm ứng từ góc α = 60o Năng lượng êlectrôn W =1,64.10 -16J Trong trường hợp quỹ đạo êlectrôn đường đinh ốc tìm: vận tốc êlectrơn; bán kính vòng đinh ốc chu kì quay êlectrơn quỹ đạo, bước đường đinh ốc Đs:r=19mm ; T= 7,1ns ; h= 68mm Bài Một vật nhỏ tích điện trượt khơng ma sát, khơng vận tốc ban đầu dọc theo mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng  Vật chuyển động từ trường hướng vng góc với mặt phẳng hình vẽ trường trọng lực Sau trượt quãng đường l, rời mặt nghiêng bay theo đường phức tạp hình vẽ Hãy xác định vận tốc vật lúc bắt đầu rời mặt phẳng nghiêng Hãy xác định mức biến thiên chiều cao vật so với mặt đất bay Bài Các electron tăng tốc từ trạng thái nghi điện trường có hiệu điện U = 10 3(V) thoát từ điểm A theo đường Ax Tại điểm M cách A đoạn d = 5(cm), người ta đặt bia để hứng chùm tia electron, mà đường thẳng AM hợp với đường Ax góc  = 600 a) Hỏi sau thoát từ điểm A, electron chuyển động từ trường khơng đổi vng góc với mặt phẳng hình vẽ Xác định độ lớn chiều véc tơ cảm ứng từ để electron bắn trúng vào bia điểm M? b) Nếu véc tơ cảm ứng từ hướng dọc theo đường thẳng AM, cảm ứng từ B phải để electron bắn trúng vào bia điểm M? Biết B ≤ 0,03 (T) _Trang -64- VẬT LÝ 10 Cho điện tích khối lượng electron là: -e = -1,6.10-19(C), m = 9,1.10-31(kg) Bỏ qua tác dụng trọng lực CHUYÊN ĐỀ 4: TỪ TRƯỜNG- CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ (Tài liệu dạy thêm) CHUYÊN ĐỀ 5: QUANG HÌNH I HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I.1 KHÚC XẠ- PHẢN XẠ TOÀN PHẦN 1.MẶT KHÚC XẠ LÀ MẶT PHẲNG Bài 1:Tia sáng truyền khơng khí đến gặp mặt thống chất lỏng có n= Tia phản xạ khúc xạ vng góc với nhau.Tính góc tới? ĐS: 60 Bài 2: Một máng nước sâu 30 cm, rộng 40cm có hai thành bên thẳng A _Trang -65- B VẬT LÝ 10 đứng.Đúng lúc mág cạn nước bóng râm thành A kéo đến thành B đối diện Người ta đổ nước vào máng đến độ cao h bóng thành A giảm 7cm so với trước n=4/3.Hãy tính h, vẽ tia sáng giới hạn bóng râm thành máng có nước? ĐS:h=12cm Bài 3:Một đèn nhỏ S nằm đáy bể nước nhỏ,sâu 20cm.Hỏi phải thả mặt nước gỗ mỏng có vị,trí hình dạng kích thước nhỏ để vừa vặn khơng có tia sáng đèn lọt qua mặt thoáng nước?chiết suất nước 4/3 ĐS:Tấm gỗ hình tròn,tâm nằm đường thẳng đứng qua S,bán kính R=22,7cm Bài 4: Một thủy tinh mỏng, suốt có tiết diện ABCD(AB>>AD) Mặt đáy AB tiếp xúc với chất lỏng có n 0= Chiếu tia sáng SI hình bên,tia khúc xạ gặp mặt đáy AB K a Giả sử n=1,5 Hỏi imax=? để có phản xạ tồn phần K? b n=? để với góc tới i () tia khúc xạ IK bị phản xạ toàn phần đáy AB 2.MẶT KHÚC XẠ HÌNH CHỎM CẦU A S Bài 5: Một cầu suốt có R=14cm, chiết suất n Tia tới SA song song cách đường kính MN đoạn d=7cm, cho tia khúc xạ AN hình vẽ.n=? ĐS:1,93 M Bài 6: Tiết diên thẳng môt khối đồng chất, suốt nửa hình trụ nửa hình tròn tâm O, bán kính R (Hình 1), khối làm chất có chiết suất n = , đăt khơng khí Tia sáng SI nằm măt phẳng vng góc với trục hình trụ, tới măt phẳng khối với góc tới 45 Vẽ đường tia sáng điểm tới I trùng với tâm O, nói rõ cách vẽ Tính góc ló góc lêch D tia tới tia ló Xác định vị trí điểm tới I để góc lêch D khơng, vẽ hình Điểm tới I nằm khoảng khơng có tia ló khỏi m ăt trụ _Trang -66- N VẬT LÝ 10 I.2 LƯỠNG CHẤT PHẲNG Bài 1:Mắt người cá cách mặt nước 60cm, nằm mặt phẳng vng góc với mặt nước n=4/3.Hỏi nguời thấy cá cách bao xa cá thấy người cách bao xa? ĐS:105cm 140cm Bài 2: Một đồng xu S nằm đáy chậu nước, cách mặt nước 40 cm Một người nhìn thấy đồng xu từ không khí, theo phương thẳng đứng Tính khoảng cách từ ảnh S’ đồng xu S tới mặt nước Chiết suất nước n = 4/3 ĐS:30cm Bài 3:Trong chậu có lớp nước dày 12 cm lớp benzen dày cm mặt nước Một người nhìn vào chậu theo phương gần thẳng đứng thấy đáy chậu cách mặt thoáng ? Vẽ đường chùm tia sáng từ điểm đáy chậu Cho biết chiết suất nước n = 4/3 benzen n’ = 1,5 Đs:15cm Bài 4:Nước chậu cao 40cm, chiết suất 4/3 Trên nước lớp dầu cao 30cm, chiết suất n=1,5 Mắt đặt khơng khí , cách mặt lớp dầu 50 cm thấy đáy chậu cách bao nhiêu? ĐS: 100cm I.3.BẢN MẶT SONG SONG Bài 1:Chứng tỏ tia ló qua hai mặt song song có phương song song với tia tới Lập công thức tính độ dời ảnh qua hai mặt song song Bài 2: Cho hai mặt song song thủy tinh có bề dày e = 3,5 cm, chiết suất n1 = 1,4 Tính khoảng cách vật - ảnh trường hợp: a) Vật AB đặt không khí b) Vật AB đặt chất lỏng có chiết suất n = 1,6 ĐS:2,6cm ; 0,5cm Bài 3: Một tia sáng gặp mặt song song với góc tới i =.Bản mặt làm băng thuỷ tinh có chiết xuất n=, độ dày e=5cm đạt khơng khí Tính độ dời ngang tia ló so với tia tới Bài 4::Một mặt song song có bề dày d = 9cm,chiết suất n = 1,5.Tính độ dời điểm sáng nhìn qua mặt song song theo phương vng góc với hai mặt phẳng giới hạn trường hợp : a)Bản mặt song song điểm sáng nằm khơng khí b)Bản mặt song song điểm sáng đặt nước có chiết xuất n =4/3 Bài 5: Một tia sáng từ khơng khí tới gặp thủy tinh phẳng suốt với góc tới i mà sini=0,8 cho tia phản xạ khúc xạ vng góc với a.Tính vận tốc ánh sáng thủy tinh b.Tính độ dời ngang tia sáng ló so với phương tia tới.Biết bề dày e=5cm ĐS: 225000 km/s 1,73cm - _Trang -67- VẬT LÝ 10 I.3 THẤU KÍNH MỎNG Bµi Một vật sáng AB đặt thẳng góc với trục thấu kính hội tụ cho ảnh thật nằm cách vật khoảng cách Nếu cho vật dịch lại gần thấu kính khoảng 30 cm ảnh AB ảnh thật nằm cách vật khoảng cũ lớn gấp lần ảnh cũ a) Xác định tiêu cự thấu kính vị trí ban đầu vật AB b) Để ảnh cao vật, phải dịch chuyển vật từ vị trí ban đầu khoảng bao nhiêu, theo chiều nào? Bµi 2.Đặt vật phẳng nhỏ AB trước thấu kính vng góc với trục thấu kính Trên vng góc với trục phía sau thấu kính thu ảnh rõ nét lớn vật, cao 4mm Giữ vật cố định, dịch chuyển thấu kính dọc theo trục 5cm phía phải dịch chuyển 35cm lại thu ảnh rõ nét cao 2mm a) Tính tiêu cự thấu kính độ cao vật AB b) Vật AB, thấu kính vị trí có ảnh cao 2mm Giữ vật cố định, hỏi phải dịch chuyển thấu kính dọc theo trục phía nào, đoạn để lại có ảnh rõ nét màn? Khi dịch chuyển thấu kính ảnh vật AB dịch chuyển nh th no so vi vt? Bài 3: Đo tiêu cự thấu kính (bằng phơng pháp Bessel Một vật sáng AB đợc đặt song song cách høng ¶nh mét kho¶ng L Di chun mét thÊu kÝnh đặt song song với khoảng vật màn, ngời ta thấy có hai vị trí thấu kính cách khoảng l cho ảnh rõ nét vật Tìm tiêu cự thấu kính áp dụng: L = 72cm, l = 48cm Bài 4: Đặt vật sáng AB trớc vuông góc với hứng ảnh L Di chuyển thấu kính hội tụ khoảng vật màn, ngời ta thấy khoảng vật có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét vật màn, ảnh có độ cao lần l ợt 9cm 4cm Tìm độ cao vật AB Bi Mt vật sáng AB hình mũi tên đặt song song với E hình bên Khoảng cách AB E L Giữa AB E có thấu kính hội tụ tiêu cự f Tịnh tiến thấu kính dọc theo trục AE người ta thấy có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét AB B L A a/ Tìm điều kiện L để toán thỏa mãn b/ Biết khoảng cách hai vị trí thấu kính a Tìm tiêu cự f thấu kính theo L a Áp dụng số L = 90cm, a = 30cm c/ Vẫn thấu kính E trên, thay AB điểm sáng S đặt trục thấu kính cách E khoảng 45cm Xác định vị trí đặt thấu kính để thu vùng sáng có kích thước nhỏ I.4 HỆ THẤU KÍNH MỎNG _Trang -68- E VẬT LÝ 10 Bµi Mét thÊu kÝnh héi tơ L1 tiêu cự f1 thấu kính phân kỳ L tiêu cự f2 có trục chính, đặt cách 4cm Mét chïm tia tíi song song víi trơc chÝnh tíi L sau lã khái L2 vÉn lµ mét chïm song song TÝnh f1 biÕt f2 = -2cm Bài 2: Vật sáng AB qua thấu kính L cho ảnh A1B1 chiều nửa AB Giữ nguyên thấu kính L1, dịch chuyển vật AB 18cm thu đợc ảnh A2B2 AB Tính tiêu cù f1 cña L1 Bài f  6cm Cho hệ hai thấu kính L L2 đặt đồng trục cách l  30cm , có tiêu cự f  3cm Một vật sáng AB  1cm đặt vng góc với trục chính, trước L cách L khoảng d , hệ cho 1 ảnh A’B’ a) Cho d1  15cm Xác định vị trí, tính chất, chiều độ cao ảnh A’B’ b) Xác định d1 để hốn vị hai thấu kính, vị trí ảnh A’B’ khơng đổi Bµi 4: Cho hƯ hai thấu kính đồng trục L có tiêu cự f = 20cm L2 có tiêu cự f2 = 30cm đặt cách khoảng l = 40cm Xác định vị trí vật sáng AB trớc hệ cho giữ vật cố định, hoán vị hai thấu kính cho hệ cho ảnh thật vị trí Bài 5: Hai thấu kính hội tụ L L2 có tiêu cự lần lợt f1 f2 đợc đặt trục Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục hƯ, tríc L1 cho ¶nh ci cïng A2B2 qua hƯ 1) Xác định khoảng cách l hai thấu kính để ảnh cuối A 2B2 có độ cao không phụ thuộc vị trí đặt vật AB 2) Tính độ phóng đại ảnh trờng hợp Bi Cho quang hệ đồng trục gồm hai thấu kính, thấu kính phân kỳ L có tiêu cự f1 = - 30 cm thấu kính hội tụ L2 có tiêu cự f2 = 48 cm, đặt cách khoảng l Đặt trước L1 vật sáng AB = cm, vng góc với trục cách L2 khoảng 88 cm a) Với l = 68 cm, xác định vị trí, tính chất độ lớn ảnh cho quang hệ ? b) Muốn cho ảnh vật cho quang hệ ảnh thật l phải thoả mãn điều kiện ? Bài Cho quang hệ gồm hai thấu kính hội tụ, đồng trục f = 10cm; f3 = 25cm; khoảng cách hai thấu kính O1O3 = 40cm a) Đặt vật sáng AB = 2cm vng góc với trục trước thấu kính O đoạn d1 = 15cm Xác định vị trí tính chất ảnh qua quang hệ b) Đặt thêm thấu kính O đồng trục với hai thấu kính trung điểm O 1O3, độ phóng đại ảnh qua hệ thấu kính khơng phụ thuộc vị trí đặt vật Xác định f vẽ đường tia sáng Bµi 8: Cho hƯ quang học ,Vật AB cách thấu kính L khoảng 10cm Sau thấu kính L đặt đồng trục thấu kính héi tơ L tiªu cù f2 = 20cm Sau thấu kính L đặt hứng ảnh M vuông góc với quang trục hai thấu kính cách thÊu kÝnh L kho¶ng 60cm HƯ cho ¶nh râ nét vật AB M 1) Tính tiêu cự f1 thấu kính L1 2) Giữ nguyên vật AB, thấu kính L1 Phải di chyển thấu kính L nh để thu đợc ảnh rõ nét vật M I.5 Khảo xát kích thước vệt sáng _Trang -69- VẬT LÝ 10 Bài Điểm sáng A nằm trục thấu kính hội tụ mỏng tiêu cự f = 36cm, phía bên thấu kính đặt (M) vng góc với trục chính, cách A đoạn L Giữ A (M) cố định, xê dịch thấu kính dọc theo trục khoảng từ A đến (M), ta không thu ảnh rõ nét A mà chi thu vết sáng hình tròn Khi thấu kính cách đoạn ℓ = 40cm ta thu vết sáng hình tròn có kích thước nhỏ Tìm L Bài 2.Cho quang hệ đồng trục gồm thấu kính phân kì O thấu kính hội tụ O2 Một điểm sáng S nằm trục hệ trước O1 đoạn 20cm Màn E đặt vng góc trục hệ sau O cách O2 đoạn 30cm Khoảng cách hai thấu kính 50cm Biết tiêu cự O 20cm hệ cho ảnh rõ nét Thấu kính phân kì O1 có dạng phẳng - lõm, bán kính mặt lõm 10cm Tính tiêu cự thấu kính phân kì O1 chiết suất chất làm thấu kính Giữ S, O1 E cố định, người ta thay thấu kính O thấu kính hội tụ L đặt đồng trục với O Dịch chuyển L từ sát O1 đến vệt sáng không thu nhỏ lại thành điểm, L cách 18cm đường kính vệt sáng nhỏ Tính tiêu cự thấu kính L Bài 3: Một điểm sáng S đặt trục thấu kính hội tụ L có tiêu cự f1=24cm Sau thấu kính, người ta đặt E vng góc với trục thấu kính thu ảnh rõ nét S 1) Để khoảng cách vật nhỏ vật phải đặt cách thấu kính khoảng bao nhiêu? 2) Người ta đặt thấu kính L phía sau trục với L cách L1 khoảng 18cm Trên E lúc có vết sáng hình tròn Hãy tính tiêu cự thấu kính L vẽ hình trường hợp sau: a) Khi tịnh tiến E dọc theo trục hệ thấu kính vết sáng có đường kính khơng thay đổi b) Khi tịnh tiến xa hệ thấu kính thêm 10cm vết sáng có đường kính tăng gấp đơi _Trang -70- ... phẳng nghiêng A Lực ma sát sinh công cản B Thành phần tiếp tuyến với mặt phẳng nghiêng trọng lực sinh công phát động C Phản lực mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật sinh công cản D Thành phần pháp... suất đại lượng đo công sinh đơn vị thời gian A P   F v.cos t (W) - Oat công suất thiết bị thực công 1J thời gian 1s 1W=1J/1s *Ý nghĩa: Là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công nhanh hay chậm... Băng kép C.Bếp điện D.cả A B 12 Chọn câu trả lời : Độ nở dài vật rắn không phụ thuộc vào yếu tố sau ? A Chiều dài vật rắn B Tiết diện vật rắn C Độ tăng nhiệt độ vật rắn D Chất liệu vật rắn 13.:

Ngày đăng: 22/02/2018, 14:31

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Câu 1. Chọn câu phát biểu đúng : trường hợp nào sau đây là hệ kín (hệ cô lập ) ?

    A. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang

    B. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nghiêng

    C. Hai viên bi rơi thẳng đứng trong không khí

    D. Hai viên bi chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang

    Câu 2. Chọn câu phát biểu đúng : Động lượng của vật bảo toàn trong trường hợp nào sau đây ?

    A. Vật đang chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang

    B. Vật đang chuyển động tròn đều

    C. Vật đang chuyển động nhanh dần đều trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát

    D. Vật đang chuyển động chậm dần đều trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w