Cẩm nang quản trị doanh nghiệp 5

116 268 0
Cẩm nang quản trị doanh nghiệp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Xây dựng kế hoạch marketing Thiết kế số chiến lược marketing điển hình Thực chương trình marketing Kiểm tra marketing dấu hiệu quyền lãnh đạo thực bước vươn tới thành công phẩm chất nhà quản lý đại lý doanh nghiệp thất bại 10 bí cho họp 10 lý hàng đầu dẫn đến thất bại nhà quản lý 10 quy luật quyền lực kinh doanh Giới thiệu kế toán cho quản lý XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETING Kế hoạch marketing phải rõ ràng, xúc tích tài liệu cân nhắc kỹ lưỡng giúp hướng dẫn bạn thực chương trình marketing Nó nên tập trung vào mục tiêu marketing bạn bạn làm để đạt mục tiêu Dù cơng ty bạn cung cấp sản phẩm hay dịch vụ, kế hoạch marketing cần thiết định thành công bạn Sáu yếu tố để hình thành kế hoạch marketing tốt đưa Bạn cần viết hay hai câu cho phần hay bạn tách chúng thành điểm nhỏ riêng biệt Mục đích Mục đích chung kế hoạch marketing nhằm làm tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp Nhưng điều quan trọng với công ty bạn? Hãy làm rõ điều Nếu bạn nhà thiết kế quần áo cho trẻ em, mục đích bạn phải "phải bán nhiều váy áo cho trẻ mức chi phí đơn vị thấp nhất" Nếu bạn chuyên gia vi tính độc lập chuyên giúp đỡ cơng ty sử dụng Internet, mục đích bạn phải "làm để bỏ phí thời gian phục vụ với nhiều khách hàng với chi phí thấp có thể" Có số điều bạn phải suy tính đến thảo phần này:  Mục đích kế hoạch marketing bạn phải rõ ràng Bằng cách đưa soạn thảo thành văn bản, bạn tập trung vào dự định  Nhiều doanh nghiệp cho kế hoạch marketing họ đưa công chúng, in ấn, hay viết thành quảng cáo, vv Đó khơng phải mục đích mà sách lược Kết cuối chúng làm tăng lợi nhuận công ty  Nếu bạn gặp khúc mắc việc tìm câu trả lời cho câu hỏi "mục đích kế hoạch marketing tơi gì?", bạn trả lời câu hỏi " Tại tơi phải làm marketing?" Câu trả lời cho hai câu hỏi giống Khách hàng mục tiêu bạn Để tiếp cận với khách hàng mục tiêu, bạn phải biết họ Tìm đặc điểm bật chung Họ công ty hay cá nhân? Họ tập trung vào nhóm tuổi, khu vực hay có khả thu nhập? Họ thường mua loại sản phẩm hay dịch vụ bạn nào? Họ có thường xuyên mua sản phẩm bạn khơng? Họ tìm kiếm đặc điểm sản phẩm? Bạn khơng nên sử dụng thuật ngữ chung- thay dùng câu "những người muốn mua quần áo cho trẻ nhỏ" câu "ông bà nội ngoại người muốn tặng quà tìm quần áo đặc biệt cho trẻ sơ sinh" Cẩn thận không nên ôm đồm nhiều thứ lúc Không phải tất người khách hàng mục tiêu bạn Không phục vụ tất khách hàng - phân đoạn thị trường Nếu bạn bán dầu sưởi nhà khu vực cụ thể đó, bạn nhằm mục tiêu marketing vào tất hộ gia đình khu vực Nhưng liệu bạn sử dụng có hiệu tiền bạc thời gian chưa? Có lẽ chưa Bạn nên thu hẹp điểm tập trung lại Khách hàng mục tiêu bạn người sử dụng dầu để sưởi nhà người sử dung khí ga để sưởi muốn chuyển sang dùng dầu? Hay bạn tập trung vào người vừa mua nhà chưa định mua dầu sưởi nhà đau? Bạn bán hàng cho người dân địa phương hay cho doanh nghiệp địa phương? Có số điểm khác bạn cần xem xét:  Phải biết chắn thị trường mục tiêu bạn đủ lớn để đáp ứng mục tiêu bán hàng bạn  Khơng nên đốn khách hàng mục tiêu bạn Khi tính tốn số thực thông qua khảo sát Tư vấn hiệp hội thương mại; Đến thư viện nghiên cứu tra cứu số liệu thị trường; sử dụng thông tin nhân thông qua tổng điều tra, v.v  Khách hàng sản phẩm hay dịch vụ bạn không thiết phải người sử dụng  Nếu bạn bán hàng cho doanh nghiệp, bạn phải nhớ sản phẩm hay dịch vụ bạn bán đến tay cá nhân công ty Lợi ích sản phẩm hay dịch vụ bạn Bạn không tiếp thị sản phẩm, không tiếp thị dịch vụ; mà bạn tiếp thị điểm mạnh sản phẩm Hãy mơ tả chúng Hãy xem xét đến đặc điểm bật sản phẩm hay dịch vụ bạn đối thủ cạnh tranh Nó biết đến Điểm độc đáo sản phẩm bạn hay USP Nó mẫu mã sản phẩm, kiến thức bạn thị trường, kỹ thuật mới, dịch vụ đặc biệt, tài khác thường hay thứ Ví dụ USP vơ tuyến Sony hình ảnh chất lượng cao đèn hình Trinitron USP Burger King bánh mỳ kẹp thịt nướng qua lửa Hãy xem xét điểm bạn phát triển USP mình:  Bạn nên xem xét điểm yếu điểm mạnh Khi bạn xác định chúng, bạn dùng việc tiếp thị thị trường để tối đa hoá điểm mạnh tối thiểu hố điểm yếu  Bạn nên xem xét điểm yếu điểm mạnh đối thủ cạnh tranh - cốt để tối thiểu hố điểm mạnh họ có lợi cho từ điểm yếu họ Định vị sản phẩm Định vị sản phẩm nét đặc trưng bạn thị trường; làm để thị trường đối thủ cạnh tranh nhận biết sản phẩm hay dịch vụ bạn Việc định vị sản phẩm bạn có ảnh hưởng tới phần kế hoạch marketing bạn Định vị sản phẩm nên dựa vào lợi ích sản phẩm bạn đưa ra, khách hàng bạn ai, đối thủ cạnh tranh định vị sản phẩm họ Hãy đưa lời tuyên bố định vị sản phẩm tập trung cô đọng Ví dụ, cơng ty Acme Movers đưa lời định vị sản phẩm sau "Công ty ô tô đáng tin cậy thành phố" Hai kiến trúc sư chuyên thiết kế bếp đưa cách định vị hoàn toàn khác - người là" nhà thiết kế sáng tạo cho không gian bếp đại" người khác lại nhà thiết kế tiết kiệm chi phí cho khu bếp truyền thống" Bạn nghĩ khu bếp tìm thấy mơ hình gia đình đại bếp định hướng mục tiêu cho khách hàng có mức sống trung bình? Một số lời khun định vị sản phẩm:  Khi đưa lời tuyên bố định vị sản phẩm, bạn nên sử dụng từ tính cực độ "nhất", "tốt nhất", "nhanh nhất", "rẻ nhất", "duy nhất" v.v  Nếu nhiều điểm khác biệt sản phẩm bạn đối thủ cạnh tranh, bạn tìm đến nhu cầu cụ thể hay nhu cầu tự nhiên có ý nghĩa khách hàng mà chưa thoả mãn  Khơng định vị sản phẩm chống lại đối thủ cạnh tranh Nếu bạn làm vậy, bạn vị trí khách hàng thay đổi hướng quan tâm Thay vào đó, bạn nên trọng nhiều vào lợi ích sản phẩm hay dịch vụ  Phải cẩn thận bạn định vị sản phẩm dựa giá thành người ta thường coi điều  Không nên định vị sản phẩm dựa hình ảnh Bạn cần phải định vị sản phẩm nội dung lời nói Nếu khơng thảm hoạ Sách lược marketing bạn Mô tả sách lược marketing cụ thể, bạn có xu hướng sử dụng chúng để tiếp cận khách hàng mục tiêu chẳng hạn- quảng cáo, quan hệ công chúng hay xúc tiến bán hàng Chúng vũ khí chiến lược marketing bạn Hãy chọn lựa chúng cách khôn ngoan Nhưng phải đảm bảo chúng phù hợp cần thiết cho việc định vị sản phẩm bạn đem lại lợi ích cho sản phẩm Không cần thiết phải đề cập rõ kế hoạch marketing bạn sử dụng thứ vũ khí Bạn nên đề cập ngắn mục đích sách lược khác Ví dụ, chun gia Internet viết "Các thong cáo báo chí nhấn mạnh vào chuyên môn Internet chúng tôi; "Kỹ quản lý cao cấp đề cập triển lãm thương mại máy vi tính"; " Quảng cáo in đăng chủ yếu mục rao vặt phần thông tin vi tính hàng tuần báo The News" Lưu ý kế hoạch marketing bạn phần dẫn cho bạn - bạn không cần phải làm chi tiết Dưới số cơng cụ sử dụng Ngồi có nhiều loại cơng cụ khác mà bạn chọn  Quảng cáo (in, đài, vô tuyến)  Bản tin mạng  Quyển quảng cáo  Bảng yết thị trời  Giấy báo gửi khách hàng  Dùng mối quan hệ cá nhân  Quảng cáo rao vặt  Thư trực tiếp với khách hàng  Dịch vụ cộng đồng  Đóng gói sản phẩm  Các thi đấu  Trưng bày điểm bán  Phiếu giảm giá  Hàng khuyến mại  Gửi thư trực tiếp cho khách hàng  Quan hệ công chúng  Tổ chức kiện  Các phương tiện thông tin đại chúng  Tờ bướm  Bán thơng qua quan hệ  Mẫu hàng miễn phí  Bán hàng hạ giá  Chương trình khách mua hàng thường  Hội thảo xuyên  Tài trợ Đồ phát khơng (áo thun, bút bi, sản  Các trò quảng cáo phẩm quảng cáo khác)   Tiếp thị qua điện thoại Yết thị/bày hàng cửa hàng   Triển lãm thương mại Bản tin mạng  Trang vàng  Ngân sách dành cho marketing Thảo luận ngắn xem bạn dự định giành phần trăm tổng doanh thu bán hàng dự báo để đầu tư cho marketing Bạn chia thành tháng, quý hay năm Tốt bạn nên định ngân sách giành cho marketing bạn làm báo cáo tài doanh nghiệp Con số mà bạn chọn phụ thuộc lớn vào loại hình kinh doanh mục tiêu bạn Nó dao động từ 5% đến 50% hay nhiều Nếu bạn công ty tập trung nhiều vào marketing - ví dụ cơng ty bán sản phẩm thông qua gửi thư trực tiếp cho khách hàng hay quảng cáo tạo phản hồi tức thời (direct response advertising) - có lẽ bạn giành nhiều ngân sách cho marketing công ty xây dựng sở khách hàng thơng qua hình thức marketing theo quan hệ Dưới số điều bạn cần xem xét định ngân sách:  Bằng cách đưa số, bạn cam kết ủng hộ kế hoạch marketing Bạn biết nên giành ngân sách cho loại hình quảng cáo khác sách lược khác  Đảm bảo bạn theo dõi hiệu sách lược marketing Bạn muốn tối đa hoá lợi nhuận từ khoản đầu tư cho marketing Akhi bạn nghiên cứu qua phần, ghi nhớ nhứng lời khuyên lời gợi ý: Hình thành kế hoạch marketing đơn giản Nhiều chủ doanh nghiệp nhỏ sâu vào chi tiết mà quên mục tiêu Bằng cách hình thành kế hoạch marketing đơn giản, bạn tạo sơ đồ thực công việc rõ ràng tập trung vào điểm bạn cần phải hoàn thành Soạn thảo kế hoạch marketing thành văn (thay nghĩ đến giữ đầu) Rất cần có văn để nhắc nhở bạn điều bạn phải hoàn thành Phải trực tiếp rõ ràng Nếu bạn không chắn, nhờ người bạn, họ hàng, đồng nghiệp hay nhân viên đọc lại kế hoạch bạn Họ phải tức thời nắm bắt mục tiêu bạn Đừng xây dựng kế hoạch marketing linh hoạt Bạn cố gắng xây dựng kế hoạch đối phó với tình bất ngờ thị trường Nếu thị trường bạn thay đổi nhanh, bạn lường trước điều kế hoạch bạn Nhưng xây dựng kế hoạch, bạn giữ mục đích kế hoạch Thường xuyên xem xét lại kế hoạch marketing - hàng q, chí hàng tháng Điều khơng có nghĩa bạn phải xem xét lại kế hoạch hàng tháng Nhưng bạn phải giành thời gian để đánh giá đảm bảo bạn thực Cuối không ngừng làm marketing! Khi bạn xây dựng xong kế hoạch, bạn cần phải hành động Toàn tâm toàn ý với kế hoạch marrketing bạn Đừng để thân dừng lại Kiên trì với cơng việc bạn tạo hội cho doanh nghiệp phát triển thịnh vượng Mẫu thành tố kế hoạch kinh doanh Lợi ích: Nếu biết rõ thành phẩm bạn dễ viết nhiều Các file đính kèm sau bao gồm thành tố kế hoạch kinh doanh ba công ty hư cấu Nghiên cứu phối hợp ba công ty lại, ta thấy yếu tố quan trọng tạo nên kế hoạch kinh doanh có chất lượng cao Những tài liệu kế hoạch hồn chỉnh, khơng phải khn mẫu mà bạn cần đưa thông tin doanh nghiệp vào xong Thay vào đó, tài liệu cho thấy chất công việc kinh doanh đối tượng kế hoạch ảnh hưởng đến nội dung Sau nghiên cứu kế hoạch này, chủ doanh nghiệp phải xem xét xem kế hoạch kinh doanh cần có thơng tin để trở thành kế hoạch kinh doanh tốt Các điểm đặc biệt:  Kế hoạch kinh doanh nhà cung cấp dịch vụ bao gồm văn bảng tính để minh hoạ thơng tin cần đưa vào kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp khởi nghiệp  Kế hoạch kinh doanh nhà sản xuất cung cấp thơng tin tài bổ sung để phản ánh tình trạng hãng hoạt động tốt với hồ sơ theo dõi tài  Kế hoạch kinh doanh người bán lẻ bao gồm văn bảng tính để minh hoạ cách thức đơn giản hoá kế hoạch cho phù hợp đối tượng sử dụng  Kết hợp lại, ba kế hoạch cho thấy rõ mối quan tâm khác nhau, mối quan tâm phải giải vào chất sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp KE HOACH MARKETTING Tóm tắt cơng ty Cơng ty xe đạp Breakaway thiết kế chế tạo sườn xe đạp theo yêu cầu khách hàng với tiêu chuẩn kỹ thuật xác nhà chun mơn đua xe đạp giỏi giới địa hình đồi núi đường Breakaway có quyền người sáng lập công ty đồng thời nhà chế tạo giỏi, Ơng Mike Giro, chế tạo thủ cơng sườn xe đường đường núi đáp ứng tiêu chuẩn chung cho tất vận động viên đua xe - loại sườn xe giúp họ chiến thắng đua Kể từ năm 1990, Breakaway thiết kế chế tạo sườn xe đạp đặc biệt dành cho nhà chuyên nghiệp đua xe cho người say mê môn đua xe, coi việc xe đạp hoạt động nghiêm túc muốn có phương tiện tốt Khi ngày nhiều người quan tâm đến môn đua xe đạp, nhu cầu loại xe đạp chế tạo theo yêu cầu tăng lên Rất nhiều người, đặc biệt người thích mơn đua xe đạp leo núi, nhận thấy môn thể thao ngày quan tâm với đua xuyên quốc gia tổ chức kiện đầy thách thức đua xe đổ dốc “thẳng đứng” Căn dự tính thị trường, mối quan tâm tăng lên sau đại hội thể thao Olympics mùa hè năm 1996 Atlanta, nơi mà môn đua xe đạp lần đưa vào Thế vận hội để giành huy chương Olympic Để đáp ứng nhu cầu dự tính sườn xe đạp chế tạo theo yêu cầu mà sử dụng cho đua xe theo kiểu đua xe đường bằng, Breakaway tìm kiếm nguồn tài cần thiết để xây dựng thêm xưởng chế tạo thuê thêm nhà chế tạo kiêm thiết kế Chi phí mua lắp đặt thêm xưởng chế tạo 60.000 USD Chi phí tiền lương bổ sung dự tính làm tăng chí phí lao động thêm 6.250 USD tháng Nếu bỏ khoản đầu tư dù dự báo thị trường và cam kết văn với số đội đua xe leo núi Mỹ Châu Âu cho thấy doanh số thu từ sườn xe tăng 25% Mức tăng thể với doanh số năm 2000 1.390.800 USD năm 2001 1.619.600 Tổng quan hoạt động kinh doanh Công ty xe đạp Breakaway Ông Mike Giro khởi nghiệp vào năm 1990 bắt dầu chế tạo thủ công sườn xe đạp có chất lượng cao Do loại sườn xe người thực say mê xe đạp ưa chuộng, Năm 1993 Breakaway chuyển phân xưởng sau nhà ông đến phân xưởng lớn nằm phố LeTour Boulder, Colorado Hiện công ty có 10 người, bao gồm Ơng Giro chịu trách nhiệm thiết kế, chế tạo thử nghiệm sườn xe đạp Phần lớn khách hàng mà Breakaway thiết kế sườn xe vận động viên xe đạp thực thụ, họ yêu cầu xe đạp cho đường vượt địa hình phải nhẹ, cứng, dễ điều khiển thích hợp cho việc đua Cơ cấu kinh doanh Công ty xe đạp Breakaway tập đoàn Colorado tư nhân đời năm 1990 Nếu phân loại theo tiêu thức thuế thu nhập liên bang Breakaway thuộc nhóm S Có ba giám đốc cổ đông, ba làm việc cho công ty Tổ chức Mike Giro Giám đốc điều hành Steve Brown Giám đốc Marketing Bán hàng Jane Giro Giám đốc Tài chínhvà Ngân quỹ Kinh nghiệm quản lý Ông Mike Giro có 20 năm kinh nghiệm lĩnh vực thiết kế chế tạo sườn phụ tùng xe đạp chất lượng cao Ông Giro bắt đầu tham gia vào công việc thiết kế sườn xe niên thiếu, lúc ơng làm trợ tá cho người chế tạo sườn xe địa phương, thiết kế sườn xe đạp cho Đội Tuyển Xe đạp Quốc gia trẻ Mỹ Vì thành viên đội xe này, Ơng Giro xử lý khía cạnh kỹ thuật thiết kế nhờ hiểu biết thực tế đúc kết kinh nghiệm cá nhân từ thiếu sót nhiều lọai sườn xe khác Hơn 10 năm tiếp theo, Ông Giro làm việc cho số nhà chế tạo sườn xe thử nghiệm thiết kế nhiều hợp kim hợp chất carbon khác để tìm loại sườn “nhẹ lông hồng ” để đáp ứng yêu cầu khắt khe tay đua xe chuyên nghiệp Với thành công nghiên cứu này, ông trở thành thành viên thiếu nhóm sản xuất làm thay đổi mặt mơn đua xe đạp cách thiết kế phần lớn sườn phụ tùng dạng khí động học cho xe đạp, điều đem lại lợi định số chiến thắng đua, đặc biệt phải kể đến giải đua vòng quanh nước Pháp - Tour de France 1989 Năm 1990, Ông Giro bắt đầu thành lập công ty riêng chuyên chế tạo sườn xe theo yêu cầu khách hàng Ngay lúc đó, ơng nhận hợp đồng chế tạo xe đạp đua cho hai đội đua số đội đua chuyên nghiệp hàng đầu Mỹ Vó họp đồng cộng với số báo khen ngợi tạp chí xuất định kỳ, nhu cầu sườn xe đạp Breakaway tiếp tục tăng lên Để đáp ứng nhu cầu này, năm 1992, Ông Giro thuê sáu nhà chế tạo kiêm thiết kế sườn xe chuyển đến xưởng chế tạo lớn gần trung tâm bn bán Boulder Kể từ năm 1992, Ơng Giro khách hàng biết đến biết đến nhờ vào sườn xe đạp leo núi ông thiết kế cho hai đội đua đổ dốc chuyên nghiệp Hiện nay, Ông Giro hưởng mức lương 100.000 USD Ông Steve Brown tham gia vào ngành chế tạo xe đạp thời ông Mike Giro, từ góc độ khác Ơng Steve Brown tay đua chuyên nghiệp vòng đua Châu Âu suốt 12 năm trước làm việc cho Breakaway Là thành viên số đội đua Châu Âu, Ông Brown thiết lập quan hệ với số ông bầu thể thao (Giám đốc phụ trách đội đua), ông tận dụng mối quan hệ để tiếp cận với đối tượng có quyền định đến lựa chọn nhà chế tạo sườn xe cho đội Đến nay, Ơng mắt xích quan trọng việc giành hợp đồng chế tạo sườn xe đạp cho bốn đội đua Châu Âu Các giải pháp lựa chọn phải đảm bảo chắn ảnh hưởng chúng đến vốn chủ sở hữu hay nói cách khác, phương pháp kế tốn lựa chọn phương pháp có lợi thấp Nguyên tắc thận trọng có hai phần: - Ghi tăng vốn chủ sở hữu chúng có chứng cớ chắn - Ghi tăng chi phí, giảm vốn chủ sở hữu chúng có chứng chưa chắn( chứng cớ có thể) Khi có mâu thuẫn nguyên tắc phải tuân thủ nguyên tắc thận trọng Ví dụ: Việc lập dự phòng cho hàng tồn kho, nợ phải thu khó đòi, khoản đầu tư tài ngắn dài hạn So sánh chi phí dự phòng chi phí khấu hao tài sản cố định - Giống nhau: Đều làm giảm tài sản tăng chi phí doanh nghiệp - Khác nhau: Khấu hao giảm giá trị chắn tài sản Dự phòng giảm giá chưa chắn Do đó, đồng thời với khái niệm dự phòng có khái niệm hồn nhập dự phòng khoản doanh thu Lưu chuyển tiền tệ Tiền mặt hay lợi nhuận Chu kỳ dòng tiền Vốn hoạt động Phân loại dòng tiền (Dòng tiền vào -> Hoạt động -> Dòng tiền ra) Lưu chuyển tiền tệ theo phương thức trực tiếp Lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp gián tiếp Phương trình kế tốn Tài sản = Công nợ + Vốn chủ sở hữu Ảnh hưởng nghiệp vụ kinh tế tới phương trình kế toán: Nghiệp vụ kinh tế làm tăng tài khoản vế phương trình kế tốn đồng thời phải có tài khoản khác vế bên phương trình tăng lên có tài khoản khác vế phương trình giảm Phân tích nghiệp vụ kinh tế thuật ngữ Nợ/ có Quy tắc Mỗi nghiệp vụ kinh tế ghi bên nợ có Ghi tăng tài khoản tài sản nhập số liệu vào bên nợ Ghi giảm tài khoản tài sản nhập vào Bên có Ghi tăng tài khoản vốn chủ sở hữu / công nợ nhập số liệu vào bên có Ghi giảm tài khoản vốn chủ sở hữu / công nợ nhập số liệu vào bên nợ Ghi tăng tài khoản doanh thu nhập số liệu vào Bên có Ghi tăng tài khoản chi phí nhập số liệu vào bên nợ Áp dung qui tắc ghi chép cần: Hiểu nghiệp vụ kinh tế Nghiệp vụ kinh tế ảnh hưởng đến phương trình kế toán Xác định tài khoản bị ảnh hưởng Ghi nhớ nghiệp vụ kinh tế có ảnh hưởng đến tài khoản, nghiệp vụ phức tạp ảnh hưởng đến tài khoản hiểu Các nghiệp vụ kinh tế ảnh hưởng tăng hay giảm lên tài khoản Ảnh hưởng ghi bên nợ hay bên có Phân loại tài khoản:Tài sản, Cơng nợ, Doanh thu, Chi phí, vốn chủ sở hữu… Phân loại tài khoản Số dư Tăng Giảm Tài sản Bên nợ Ghi nợ Ghi có Cơng nợ Bên có Ghi có Ghi nợ Vốn chủ sở hữu Bên có Ghi có Ghi nợ Doanh thu Bên có Ghi có Ghi nợ Chi phí Bên nợ Bên nợ Bên có Lựa chọn qui tắc ghi chép Tài khoản Tài sản Tài khoản công nợ Tài khoản vốn Các khoản Các khoản Các khoản Các khoản tăng Các khoản Các khoản tăng tăng ghi giảm ghi giảm ghi ghi vào giảm ghi ghi vào vào bên trái vào bên phải vào bên trái bên phải vào bên trái bên phải hoặc bên Nợ bên Có bên Nợ bên Có bên Nợ bên Có Khi áp dụng nguyên tắc Tổng số dư nợ tài khoản Tài sản = Tổng số Dư có tài Khoản cơng nợ Vốn chủ sở hữu Phương pháp ghi chép gọi ghi sổ kép Chủ sở hữu đầu tư 5000 vào kinh doanh +5000 +5000 Công ty vay NH 3000 +3000 +500 Công ty mua chịu vật tư cung ứng: 500 Công ty trả khoản chi tiền: 4200 +3000 +500 -4200 -4200 -300 Công ty sử dụng vật tư cung ứng: 300 -300 Công ty nhận tiền khách hàng trả cho +6000 dịch vụ: 6000 Trả phần nợ lãi vay: 1015 Chủ sở hữu rút tiền mặt cho chi dùng cá nhân: 600 Số dư cuối tháng -1015 +6000 1000 -600 -15 -600 8.185(A) 200(B) 2000(C) 500(D) 5885(E) Sổ kế tốn Nhật ký chun dùng Tăng cường khả thơng tin Tăng cường khả kiểm sốt tính tin cậy số liệu tài khoản Đơn giản ghi chép Giảm thiểu tải sổ nhật ký chung Nhật ký chuyên dùng sử dụng khi: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có dạng Các nghiệp vụ được ghi vào bên nợ bên có tài khoản Các sổ Nhật ký chuyên dùng Loại nghiệp vụ Nhật ký thu tiền Thu tiền mặt Nhật ký chi tiền Chi tiền mặt Nhật ký mua hàng Mua chịu hàng Nhật ký bán hàng Bán chịu hàng Sổ chi tiết Hữu ích việc tổng hợp thơng tin có liên quan Dễ dàng việc lập báo cáo với mục đích cụ thể Giảm thiểu khối lượng ghi chép sổ nhật ký chung Các loại sổ chi tiết thông thường Sổ phải thu Khách hàng Sổ phải trả người bán Sổ tài sản cố định Mối quan hệ sổ chi tiết sổ tài khoản Sổ tài khoản ghi số tổng cộng sổ chi tiết Chuyên đề Ra định dựa thơng tin kế tốn Phân tích báo cáo tài Phân tích điểm hồ vốn Đánh giá hoạt động nội Giới thiệu Báo cáo lãi lỗ trình bày kết hoạt động kinh doanh thời kỳ Bảng cân đối kế tốn cho biết tình hình tài sản, công nợ doanh nghiệp thời điểm định Để đánh giá tình hình tài doanh nghiệp cần phải tổng hợp phân tích số liệu báo cáo tài cơng khai Việc phân tích báo cáo dựa vào hệ số để rút kết luận tình hình tài khả sinh lời doanh nghiệp Việc phân tích số liệu báo cáo tài phụ thuộc vào nhu cầu sử dụng thông tin đối tượng cụ thể Việc phân tích tài nhằm mục đích : - Dự đoán xu hướng phát triển doanh nghiệp - Phân tích khả tài doanh nghiệp thời điểm báo cáo tài cơng khai Phân tích tài có ích với nhà quản lý người sử dụng thông tin bên ngồi doanh nghiệp Phân tích tài giúp nhà quản lý xác định trì hiệu cấp quản lý việc quản lý sử dụng nguồn lực Phân tích tài giúp cho người sử dụng thơng tin bên ngồi định cho vay, đầu tư… Phân tích tài phục vụ quản lý nội Các hệ số phân tích Hệ số biểu mối quan hệ số liệu tiêu với số liệu tiêu khác báo cáo tài biểu diễn nhiều dạng khác Các hệ số phân tích phân loại thành Các hệ số đánh giá thực trạng tài doanh nghiệp - Khả toán nhanh - Khả toán tức thời - Tổng nợ/ Tổng vốn - Lợi tức gộp/ Lãi phải trả Cấu trúc nguồn vốn - Tổng nợ/ Tổng tài sản - Tổng nợ/ tổng vốn - Nợ dài hạn/TSCĐ Khả sinh lợi - Tỉ suất lợi nhuận doanh thu - Hiệu suất sử dụng tài sản - Hệ số quay vòng tài sản - Tỉ suất lợi nhuận theo vốn Hệ số hoạt động - Vòng quay hàng tồn kho - Vòng quay khoản phải thu - Chu kỳ chuyển đổi tồn kho - Khả toán lãi vay Hai nhân tố chủ yếu doanh nghiệp đánh giá có khả tồn phát triển Doanh nghiệp có khả liên tục tạo mức lợi nhuận mong đợi Doanh nghiệp ln ln trì cấu tài ổn định Các hệ số khả sinh lời Doanh lợi tổng vốn = (Lợi nhuận trước thuế)/(Tài sản bình quân) (Hệ số đo lường mức độ sinh lời đồng vốn Cho biết đồng vốn bình quân kỳ tạo đồng lợi nhuận) Trong đó: Tài sản bình qn= (Tài sản đầu kỳ + Tài sản cuối kỳ)/2 Doanh lợi tổng vốn phụ thuộc vào khả tạo lợi nhuận doanh thu đo bằng: Doanh lợi doanh thu = (Lợi nhuận trước thuế)/( Doanh thu) (Hệ số cho biết đồng doanh thu tạo dòng lợi nhuận) Hiệu sử dụng quản lý đồng vốn tạo doanh thu đo Vòng quay tài sản = (Doanh thu) / (Tài sản bình quân) (Hệ số cho biết đồng vốn đầu tư vào tài sản tạo đồng doanh thu) (2) Tỉ suất lợi nhuận gộp = (Lợi nhuận gộp) / (Doanh thu) (Hệ số cho biết đồng doanh thu tạo đồng lợi nhuận gộp) Các hệ số hoạt động (1) Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán/ Hàng tồn kho bình quân (Hệ số cho biết số lần hàng tồn kho luân chuyển bình quân kỳ) (2) Vòng quay khoản phải thu = Doanh thu bán chịu/Số dư bình qn khoản phải thu (3) Vòng quay tài sản = Doanh thu/ Số dư bình quân TSCĐ (4) Những hạn chế phân tích tài doanh nghiệp vừa nhỏ Sự khác quy mô vốn doanh nghiệp ngành Tiêu chuẩn để so sánh Các báo cáo tài thường phản ánh kết khứ Để khắc phục phần hạn chế kết phân tích phải được: So sánh với kết khứ So sánh với kết doanh nghiệp ngành so sánh với mức trung bình ngành Chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp Chu kỳ kinh doanh = Số ngày vòng quay khoản phải thu + Số ngày vòng quay hàng tồn kho Được so sánh với Các khoản nợ phải trả nhà cung cấp Doanh số mua chịu nhà cung cấp / Nợ phải trả bình quân Quản lý vốn lưu động Bản chất rủi ro tài Khả tài ngắn hạn phụ thuộc vào khả trả khoản nợ đến hạn Mối quan hệ tài sản lưu động nợ ngắn hạn Vốn lưu động= Tài sản lưu động Vốn lưu động ròng= Tài sản lưu động - Nợ ngắn hạn Vốn lưu động(ròng) = Vốn CSH + Nợ phải trả - TSCĐ Khả toán (1) Hệ số toán thời = Tài sản lưu động / Nợ ngắn hạn (2) Khả toán nhanh = Tiền, khoản tương đương tiền / Nợ ngắn hạn Điểm hoà vốn Điểm hoà vốn mức độ hoạt động cần thiết để tránh tổn thất Điểm hoà vốn biểu thị mức doanh thu tối thiểu mà doanh nghiệp cần đạt Giảm điểm hoà vốn cách Giảm tổng chi phí cố định Giảm chi phí biến đổi Tăng giá bán sản phẩm dịch vụ để phục vụ cho việc phân tích điểm hồ vốn, chi phí doanh nghiệp phân loại theo cách ứng xứ chi phí Chi phí biến đổi: Là chi phí thay đổi tổng số cách trực tiếp với thay đổi mức độ hoạt động Chi phí cố định: Là chi phí khơng thay đổi tổng số có thay đổi mức độ hoạt động Doanh thu - Chi phí biến đổi - Chi phí cố định = Lợi nhuận Giá bán đơn vị Khối lượng Biến phí/ Khối lượng sản Chi phí Lợi x x = sản phẩm SP bán ĐVSP phẩm bán cố định nhuận Điểm hoà vốn: Khối lượng Giá bán đơn vị x SP bán sản phẩm Biến phí/ ĐVSP - Chi phí cố Lợi = định nhuận Khối lượng SP bán x Mức dư đảm phí ĐVSP = Chi phí cố định Điểm hồ vốn( sản lượng) = Chi phí cố định / Mức dư đảm phí ĐVSP Tỉ lệ mức dư đảm phí ĐVSP = Mức dư đảm phí ĐVSP/ Giá bán ĐVSP Điểm hoà vốn định sản lượng, giá lợi nhuận mong đợi Sản lượng mong đợi với mức lợi nhuận xác định Sản lượng mong đợi(ĐVSP) = (Chi phí cố định + Lợi nhuận xác định) / Mức dư đảm phí ĐVSP Sản lượng mong đợi( doanh thu) = (Chi phí cố định + Lợi nhuận xác định) / Mức dư đảm phí ĐVSP Mức an toàn doanh thu Ảnh hưởng thuế thu nhập Ảnh hưởng thay đổi chi phí cố định Ảnh hưởng thay đổi mức dư đảm phí Ảnh hưởng thay đổi chi phí biến đổi Ảnh hưởng thay đổi giá bán sản phẩm Điểm hoà vốn DN sản xuất, kinh doanh nhiều mặt hàng Hạn chế phân tích điểm hoà vốn thực tiễn Giả định giá bán ĐVSP không thay đổi sản lượng sản phẩm tiêu thụ thay đổi Chi phí phân loại hợp lý thành chi phí cố định chi phí biến đổi Chi phí cố định khơng thay đổi với mức độ sản lượng Chi phí khả biến/ ĐVSP khơng thay đổi với số lượng sản phẩm sản xuất Năng lực sản xuất, công nghệ sản xuất điều kiện thị trường không thay đổi Năng lực sản xuất không tăng thêm thời gian phân tích Điều đảm bảo khơng có thay đổi ( tăng thêm) chi phí cố định thay đổi biến phí/ ĐVSP Trong doanh nghiệp SX lượng tồn kho đầu kỳ cuối kỳ Điều giả định sản lượng sản xuất kỳ sản lượng bán kỳ Trong DNSX nhiều mặt hàng tỉ lệ doanh thu mặt hàng trì mộ mức cố định Tài liệu tham khảo Các văn pháp quy quản lý tài chính- kế tốn Báo cáo tài theo thơng tư 167/25/10/2000 Bộ trưởng Bộ Tài Hệ thống văn DNNN Văn chung QLTC Nghị định 59/CP 3/10/96 Ban hành quy chế quản lý tài hạch tốn cho DNNN Nghị định 27/1999/NĐ-CP 20/4/99 sửa đổi bổ sung quy chế quản lý tài hạch tốn DNNN ban hành kèm theo N Đ 59/CP ngày 3/10/1996 phủ Các thơng tư hướng dẫn TT 62/1999/TT-BTC 7/6/99 Hướng dẫn việc quản lý, sử dụng vốn, tài sản DNNN TT 63/1999/TT-BTC 7/6/99 hướng dẫn việc quản lý doanh thu, chi phí giá thành sản phẩm, dịch vụ DNNN TT 64/1999/TT-BTC 7/6/99 hướng dẫn việc độ trích lập sử dụng DP giảm giá hàng tồn kho, DP cơng nợ khó đòi, DP giảm giá chứng khoán TT 65/1999/TT-BTC 7/6/99 hướng dẫn việc thực cơng khai tài DNNN TT 66/1999/TT-BTC 7/6/99 hướng dẫn việc xây dựng sửa đổi quy chế tài Tổng cơng ty nhà nước TT 67/1999/TT-BTC 7/6/99 hướng dẫn việc sử dụng vốn hạch tốn kế tốn tiền mua lãi cơng trái xây dựng tổ quốc doanh nghiệp CV 687 TCT/NV26/3/2001 Tổng cục thuế việc toán năm 2002 NĐ 103/1999/NĐ-CP 10/9/99 giao,bán, khoán, kinh doanh, cho thuê DNNN TT 24/1998/TT-BTC 26/2/1998 hướng dẫn chế độ quản lý sử dụng vốn tái đầu tư DNNN TT 07/TT-BLĐTBXH 29/3/2000 Hướng dẫn số điều lao động theo NĐ 103/1999/NĐ-CP 10/9/99 giao bán khoán kinh doanh cho thuê DNNN CV 02/KK/TW 4/3/2000 phân tích, đánh giá hiệu kinh doanh tình hình tài DNNN Quản lý TSCĐ khấu hao QĐ 166/QĐ-BTC ngày 30/12/99 ban hành chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao TSCĐ( có hiệu lực từ ngày 1/1/2000, thay QĐ 1062) NĐ 42/CP ngày 16/7/1996 việc ban hành điều lệ quản lý đầu tư xây dựng NĐ 88/CP 1/9/1999 V/v ban hành quy chế đấu thầu NĐ 14/2000/NĐ-CP 5/5/2001 sử đổi số điều NĐ 88 NĐ 04/2000/TT-BKH 26/5/2000 Hướng dẫn việc thực quy chế đấu thầu TT 66 TC/ĐTPT 2/11/1996 Hướng dẫn toán vốn đầu tư XDCB TT 24/1998/TT-BTC 26/2/1998 Hướng dẫn chế độ quản lý vốn đầu tư doanh nghiệp NN NĐ 73/2000 NĐ-CP 6/12/2000 Quy định quản lý phần vốn nhà nước DN khác QĐ 1447/QĐ-BTM ngày 10/12/1999 ban hành quy chế thuê máy móc thiết bị nước CV 314/TC/QLCS 15/11/2000 Hướng dẫn quản lý sử dụng hoá đơn bán TS lý Quản lý doanh thu chi phí Nghị định 59/CP 3/10/96 Ban hành quy chế quản lý tài hạch toán cho doanh nghiệp NN TT 85/TT-BTC 22/8/97 Hướng dẫn sửa đổi bổ sung thông tư hướng dẫn chế độ quản lý doanh thu, chi phí, giá thành sản phẩm dịch vụ DNNN TT 63/1999/TT-BTC 7/6/99 Hướng dẫn việc quản lý doanh thu, chi pí giá thành sản phẩm TT 08/2000/TT-TCDN19/1/2000 sửa đổi bổ sung thông tư63/1999/TT-BTC ngày 7/6/99 Hướng dẫn việc quản lý doanh thu, chi phí giá thành sản phẩm dịch vụ DNNN TT 01/1998/TT-btc hướng dẫn thực qui định chi phí dịch vụ mơi giới DNNN TT 100/2000/TT-BTC 16/20/2000 Quy định chế độ chi tiêu tiếp khách nước việc Việt Nam Phân phối lợi nhuận sử dụng qũ Thông tư 64/1999/TT-BTC ngày 11/5/96 hướng dẫn chế độ phân phối lợi tức sau thuế quản lý quỹ DNNN Lương, BHXH, BHYT, KPCĐ Nghị định 28/CP 28/3/97 Đổi quản lý tiền lương, thu nhập NĐ 03/2001/NĐ-CP 11/12001: Sửa đổi bổ xung NĐ 28/CP TT 05/2001/TT-BLĐTBXH 29/1/2001 Hướng dẫn thi hánh NĐ 28/CP NĐ 03/CP TT 06/2001/TT-BLĐTBXH 29/1/2001 Hướng dẫn tính tốc độ tăng suất lao động bình quân tốc độ tăng tiền lương bính quân doanh nghiệp NN TT 13/LĐTBXH- TT 10/4/97 Hướng dẫn phương pháp xây dựng đơn giá tiền lương quản lý tiền lương, thu nhập TT 13/LĐTBXH- TT 10/4/97 Hướng dẫn phương pháp xây dựng định mức lao động QĐ 83/ QĐ- TTg 15/4/98 chế độ tiền lương phụ cấp thành viên HĐQT, ban kiểm soát TCT nhà nước DNNN độc lập quy mô lớn TT 18/TTLT-BLĐTBXH-BTC 31/12/98 v/v hướng dẫn xác định quỹ tiền lương thực doanh nghiệp NN không đảm bảo tiêu nộp NSNN lợi nhuận TT 4320/LĐTBXH- TT 29/12/98 Hướng dẫn quy chế trả lương DNNN TT 19/99/TTLT 14/8/99 Hướng dẫn bổ sung TT 18/TTLT-BLĐTBXH-BTC 31/12/1998 QĐ 188/1999/QĐ-TTg 17/9/1999 V/v thực tuần làm việc 40 TT 23/1999/TT-BLĐTBXH 4/10/1999 Hướng dẫn thực chế độ giảm làm việc tuần DNNN TTLT 11/TTLT-BLĐTBXH-BTC 6/4/2000 Hướng dẫn điều chỉnh tiền lương phụ cấp Doanh nghiệp TTLT 32/2000/TTLT-BLĐTBXH-BTC29/12/2000 Hướng dẫn thực điều chỉnh tiền lương tối tiểu phục ấp DN hoạt động theo luật DNNN luật doanh nghiệp TTLB 03/2001/TT-LB 18/1/2000 thực chế độ phụ cấp khu vực NĐ/12/CP 26/1/95 Ban hành điều lệ BHXH NĐ 92/Cp 12/11/98 Sửa đổi bổ sung số điều điều lệ BHXH TT 19/TT-TB 7/3/94 Hướng dẫn tạm thời thu quỹ 15% bảo hiểm xã hội cho ngành lao động thương binh xã hội TT 58/TC/HCSN 24/7/1995 Hướng dẫn tạm thời thu nộp BHXH TT 85/TT-BTC ngày 25/6/1998 Hướng dẫn quy chế quản lý tài BHXH Việt Nam TT 02/TT-BLĐTBXH 9/1/1999 Hướng dẫn thi hành nghị định số 93/CP 12/11/1998 V/v sửa đổi bổ sung số điều điều lệ BHXH ban hành kèm theo NĐ 12/CP ngày 26/10/1995 TT 01/TT-BLĐTBXH 9/1/1999 bổ xung số điều lệ BHXH ban hành kèm theo NĐ 12 CP NĐ 299- HĐBT ngày 15/8/1982 ban hành điều lệ BHYT TTLT 04/TTLT-BLĐTBXH-BTC 15/3/1999 bổ sung TTLT số 15/98/TTLT ngày 5/12/1998 hướng dẫn việc thực BHYT bắt buộc NĐ47/CP 6/6/1994 sửa đổi bổ xung số điều điều lệ BHYT ... ($ 25/ day; $0. 25/ mẫu) Đài phát ( $50 -100/60 giây quảng cáo/ kênh) Phiếu mua hàng ( $5/ day ; $.0 25 phiếu) Quảng cáo báo chí ( $50 0/ lần) Thẻ mua hàng thường xuyên ($ 15/ ngày) Quảng cáo xe hàng ($100) Thưởng... tính tổng doanh thu năm đạt 351 .840 USD trung bình tháng đạt 29.340 USD Con số cụ thể hố bảng đây: 50 % số học viên tham gia khoá $7,3 35 50% số học viên tham gia đợt gồm khoá $ 15, 4 85 70% số học... $1.800 54 0 1.260 860 180 220 2000 $3.000 900 2.100 1.428 300 372 2001 $6.000 1.800 4.200 2.643 600 957 2002 $9.000 2.700 6.300 3.844 900 1 .55 5 2003 $12.000 3.600 8.400 5. 034 1.200 2.166 91 $129 159

Ngày đăng: 22/02/2018, 00:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Mục đích

  • 2. Khách hàng mục tiêu của bạn

  • 3. Định vị sản phẩm

  • 4. Sách lược marketing của bạn

  • 5. Ngân sách dành cho marketing

    • Tóm tắt về công ty

    • Tổng quan về hoạt động kinh doanh

    • Cơ cấu kinh doanh

    • Tổ chức

    • Kinh nghiệm quản lý

    • Dữ liệu về thị trường

    • Chiến lược Marketing

    • Phân tích thế mạnh, điểm yếu, cơ hội và mối đe doạ.

    • Chi phí xây dựng và lưu kho và chi tiêu đầu tư

    • Tóm tắt chung vê công ty

    • Thông tin chung về kinh doanh

    • Kế hoạch Marketing

    • Kế hoạch hành động/thực hiện

    • Dự toán tài chính

    • Tóm tắt

      • Bảng cân đối kế toán 6/30/99

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan