Bài viết này phân tích mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam theo mô hình “vòng xoắn tiến”. Với số liệu theo quý cho giai đoạn 19992013, mô hình VECM đã được sử dụng và các hàm phản ứng của các biến số (xuất khẩu, tỷ giá hối đoái thực và sản lượng) đối với các cú sốc nội sinh được ước lượng để kiểm định giả thuyết. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy tăng trưởng xuất khẩu là động lực cho tăng trưởng kinh tế, đến lượt nó, tăng trưởng kinh tế sẽ thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu ở giai đoạn tiếp theo thông qua việc gia tăng năng suất giúp tăng lợi thế cạnh tranh của sản phẩm. Và tỷ giá hối đoái là kênh truyền dẫn quan trọng để tăng trưởng kinh tế có tác động tích cực đến xuất khẩu ở Việt Nam.
MỐI QUAN HỆ GIỮA XUẤT KHẨU VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM: MƠ HÌNH “VỊNG XOẮN TIẾN” TS Nguyễn Quang Hiệp Trường Đại học Tài - Quản trị kinh doanh Email: nqhsta@gmail.com Tóm tắt Bài viết phân tích mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế Việt Nam theo mơ hình “vòng xoắn tiến” Với số liệu theo quý cho giai đoạn 1999-2013, mơ hình VECM sử dụng hàm phản ứng biến số (xuất khẩu, tỷ giá hối đoái thực sản lượng) cú sốc nội sinh ước lượng để kiểm định giả thuyết Kết nghiên cứu cho thấy tăng trưởng xuất động lực cho tăng trưởng kinh tế, đến lượt nó, tăng trưởng kinh tế thúc đẩy tăng trưởng xuất giai đoạn thông qua việc gia tăng suất giúp tăng lợi cạnh tranh sản phẩm Và tỷ giá hối đoái kênh truyền dẫn quan trọng để tăng trưởng kinh tế có tác động tích cực đến xuất Việt Nam Từ khóa: Luật Verdoorn, tăng trưởng kinh tế, mơ hình vòng xoắn tiến, xuất THE RELATIONSHIP BETWEEN EXPORT AND ECONOMIC GROWTH IN VIETNAM: THE VIRTUOUS CIRCLE MODEL Abstract This article is an attempt to apply The Virtuous Circle Model to analyzing the relationship between exports and economic growth in Vietnam With quarterly data for the period 1999-2013, VECM model was used and the Impulse Response Functions of the variables (exports, real effective exchange rate, and output) for endogenous shocks are estimated to test the hypothesis The study results show that exports encourage economic growth, that in turn will boost exports in the next period through increased productivity to improve the competitive advantage of the product The exchange rate, an important transmission channel from economic growth, has a positive impact on exports in Vietnam Keywords: Economic growth, export, The Virtuous Circle Model, Verdoorn’s Law Giới thiệu Mối quan hệ xuất tăng trưởng đề tài quan trọng thảo luận nhiều khoảng nửa kỷ qua Khi phân tích theo mơ hình tăng trưởng tân cổ điển, Feder (1983) tăng trưởng xuất ảnh hưởng đến suất nhân tố tổng hợp thông qua ảnh hưởng lên phần lại kinh tế, từ tác động đến tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng GDP phụ thuộc vào gia tăng yếu tố lao động, vốn xuất Ngoài ra, có dịch chuyển yếu tố từ khu vực phi xuất có suất thấp sang khu vực xuất có suất cao Cùng với Feder (1983), nghiên cứu Balassa (1978), Ibrahim (2002)… sử dụng mơ hình tương tự kết luận xuất có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Sự tăng lên xuất thúc đẩy khu vực phi xuất phát triển Bên cạnh cách tiếp cận Feder, số nghiên cứu khác có cách giải thích khác tác động xuất đến tăng trưởng kinh tế thông qua tăng suất Theo Helpman Krugman (1985), tăng trưởng xuất làm tăng suất nhờ hiệu kinh tế theo qui mô Herzer cộng (2006) cho rằng, mở rộng xuất khuyến khích chun mơn hóa lĩnh vực mà quốc gia có lợi so sánh, dẫn tới tái phân bổ nguồn lực từ khu vực ngồi xuất khơng hiệu sang khu vực xuất có hiệu Bên cạnh đó, số nghiên cứu cho tăng trưởng kinh tế có tác động tích cực đến xuất quốc gia Luật Verdoorn (Verdoorn’s Law) P.J Verdoorn đề xuất năm 1949 cho tăng trưởng sản lượng nhanh làm tăng suất hiệu kinh tế theo qui mô Đây sở cho hầu hết nghiên cứu giải thích cho giả thuyết tác động tăng trưởng kinh tế đến xuất Helpman Krugman (1985) cho xuất tăng lên nhờ hiệu kinh tế theo quy mô làm tăng suất Tăng xuất tiếp tục cho phép mở rộng qui mô, giảm chi phí cho kết đạt suất cao Bhagwati (1988) đoán rằng, thương mại gia tăng tạo thêm nhiều thu nhập thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế đẩy mạnh trình hình thành kỹ tiến cơng nghệ, góp phần nâng cao hiệu sản xuất, dẫn đến tăng lợi cạnh tranh cho quốc gia thị trường quốc tế từ giúp mở rộng thương mại Blecker (2009) đưa mơ hình “vòng xoắn tiến” (The Virtuous Circle Model) dựa theo Luật Verdoorn biểu thị mối quan hệ vòng tròn mở theo hướng tích cực xuất tăng trưởng kinh tế Trong đó, tăng trưởng sản lượng nhanh làm tăng suất hiệu kinh tế theo qui mô Điều giúp tăng lợi cạnh tranh cho hàng hóa quốc gia dẫn đến tăng kim ngạch xuất Việt Nam trải qua chặng đường gần ba thập kỷ thực sách đổi mở cửa, hội nhập với khu vực giới Một nội dung cơng đổi thay đổi sách thực chiến lược thúc đẩy xuất Khu vực xuất phát triển theo lợi so sánh đạt nhiều thành tựu với tăng trưởng kinh tế Việt Nam Do đó, vai trò thương mại quốc tế xuất tăng trưởng kinh tế Việt Nam đề tài phân tích, nghiên cứu nhiều, kết thu từ nghiên cứu đa dạng Điển hình nghiên cứu Phan Minh Ngọc cộng (2003), Phạm Mai Anh (2008) sử dụng phương pháp định lượng khác để phân tích mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế Việt Nam Các kết nghiên cứu cho chưa có chứng kinh tế lượng rõ ràng cho thấy ảnh hưởng xuất tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam nước Đơng Nam Á khác Khơng hồn tồn thống với nghiên cứu cho chiến lược tăng trưởng kinh tế hướng xuất Việt Nam cần phải nghiên cứu sâu chất, Nguyễn Thị Thu Thủy (2014) sâu phân tích ảnh hưởng quy mơ thuộc tính xuất tới tăng trưởng kinh tế thông qua tác động đến suất nhân tố tổng hợp (TFP), qua xuất có tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam Kết luận có quan điểm với Phan Thế Công (2011) nghiên cứu mơ hình tăng trưởng kinh tế dựa vào xuất Việt Nam, theo liệu cấp tỉnh Nhìn chung, nghiên cứu đề cập đến mối quan hệ chiều theo hướng tác động xuất đến tăng trưởng kinh tế mà chưa thực làm rõ mối quan hệ hai chiều xuất tăng trưởng kinh tế Việt Nam Bài viết giải thích mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế Việt Nam theo mơ hình “vòng xoắn tiến” sở luận điểm Luật Verdoorn Để đạt mục tiêu nghiên cứu, phần giới thiệu tài liệu tham khảo, kết cấu viết chia thành phần Trong đó, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu trình bày mục Mục phân tích mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế Việt Nam cuối kết luận Mơ hình lý thuyết phương pháp nghiên cứu 2.1 Mơ hình “vòng xoắn tiến” mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế Mô hình “vòng xoắn tiến” mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế xây dựng dựa Luật Verdoorn Luật đặt tên theo nhà kinh tế học người Hà Lan, Petrus Johannes Verdoorn Trong nghiên cứu năm 1949, P.J Verdoorn lần định lượng mối quan hệ tăng trưởng sản lượng với tăng trưởng suất (Sahni Atri, 2012) Luật Verdoorn lý giải tăng trưởng sản lượng nhanh làm tăng suất hiệu kinh tế theo qui mơ Do đó, kinh tế tăng trưởng nhanh trải qua trình tăng suất Nếu tiền lương khơng tăng tương xứng với mức tăng suất giá giảm, làm tăng khả cạnh tranh hàng hóa xuất có tác dụng khuyến khích xuất Sự gia tăng xuất khẩu, đến lượt nó, lại kích thích tổng cầu tạo tăng trưởng Quá trình liên tục tiếp diễn tạo “vòng xoắn tiến” mối quan hệ mở rộng xuất tăng trưởng kinh tế Mơ hình “vòng xoắn tiến” mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế mơ tả hình Hình Mơ hình vòng xoắn tiến mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng sản lượng Tăng trưởng xuất Tăng trưởng suất Tăng sức cạnh tranh giá Nguồn: Blecker (2009, pp.6) 2.2 Phương pháp nghiên cứu Để kiểm định mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế Việt Nam, viết sử dụng mơ hình VECM (Vector Autoregressive Error Correction Model) với ba biến số logarit số tự nhiên xuất (LNX), tỷ giá hối đoái thực đa phương (LNREER) tổng sản phẩm nước (LNGDP) Phương pháp có ưu điểm so với việc ước lượng phương trình tĩnh phương pháp bình phương nhỏ (OLS) Vì việc ước lượng phương trình tĩnh đơn lẻ thường phải có giả định dạng mơ hình quan hệ nhân biến, đó, mơ hình VECM hàm chứa mối quan hệ tương hỗ động theo thời gian biến, theo đó, phân tích tác động ngắn hạn, trình điều chỉnh đến quan hệ ổn định dài hạn Ngoài ra, việc sử dụng phương pháp tránh số yếu điểm phương pháp OLS hồi quy giả mạo (spurious regression) tự tương quan Đầu tiên, ba biến số LNX, LNREER LNGDP kiểm định tính dừng thơng qua kiểm định nghiệm đơn vị ADF Sau đó, kiểm định đồng liên kết (cointegration) thực thông qua thủ tục Johansen Nếu biến số liên kết bậc (I(1)) có quan hệ đồng liên kết, mơ hình VECM ước lượng hàm phản ứng biến số cú sốc nội sinh ước lượng để kiểm định giả thuyết mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế theo kênh truyền dẫn mơ hình “vòng xoắn tiến” Độ trễ tối ưu cho biến mơ hình lựa chọn theo tiêu chuẩn LR, FPE, AIC HQ Ở đây, theo mơ hình lý thuyết, tỷ giá thực đa phương biến trung gian mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế (theo kênh truyền dẫn: GDP REER X), đo lường sức cạnh tranh giá hàng hoá Khi tỷ giá hối đoái thay đổi làm thay đổi mức giá tương đối hàng hoá dịch vụ đồng tiền nước đồng tiền nước ngồi, nên tỷ giá có ảnh hưởng định đến xuất nhập Trên thực tế, tỷ giá công cụ quản lý vĩ mô quan trọng phủ Khi sử dụng cơng cụ quản lý vĩ mơ, nhà hoạch định sách phải xem xét đồng thời ảnh hưởng tỷ giá đến xuất ổn định kinh tế vĩ mô định chế điều hành tỷ giá Lý tỷ giá có tác động khơng đến xuất nhập mà có tác động đến lạm phát, vay nợ nước ổn định thị trường tài 2.3 Dữ liệu 2.3.1 Nguồn số liệu Số liệu viết thu thập chủ yếu từ Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) - International Financial Statistics (IFS), Datastream, Tổng cục Thống kê (GSO) Bộ Công thương Việt Nam giai đoạn 1999-2013 2.3.2 Biến số thang đo * Tổng sản lượng (GDP): đo GDP thực tế Việt Nam, đơn vị tính tỷ đồng tính theo giá so sánh năm 1994 * Xuất (X): giá trị kim ngạch xuất hàng hóa thực tế Việt Nam, đơn vị tính tỷ đồng Biến số chuẩn hóa theo giá năm 1994 cách lấy giá trị xuất hàng hóa danh nghĩa chia cho số giảm phát * Tỷ giá hối đoái thực đa phương (REER 1): số tỷ giá thực đa phương Việt Tỉ giá hối đoái danh nghĩa sử dụng nghiên cứu định nghĩa số nội tệ đổi đồng ngoại tệ (E) Do tỉ giá tăng nghĩa đồng nội tệ giá, đồng ngoại tệ lên giá ngược lại Nam đồng so với đồng tiền đối tác thương mại chủ yếu Dựa vào tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam với bạn hàng thương mại giới, 10 đối tác thương mại có tỷ trọng kim ngạch xuất nhập lớn với Việt Nam lựa chọn gồm có Đài Loan, Đức, Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Pháp, Singapore, Thái Lan, Trung Quốc Úc Tỷ giá thực đa phương thời kỳ i (REERi) xác định sau: n REER = �e i j=1 i j CPI ij CPI i w j (1) Trong đó: eij = Eij/E0j số tỷ giá danh nghĩa ngoại tệ thứ j thời kỳ i so với kỳ gốc Eij tỷ giá danh nghĩa đồng ngoại tệ thứ j rổ ngoại tệ thời kỳ i E0j tỷ giá danh nghĩa đồng ngoại tệ thứ j rổ ngoại tệ thời kỳ gốc wj tỷ trọng thương mại nước có đồng tiền tham gia vào rổ ngoại tệ, tính cách lấy “Kim ngạch xuất nhập với đối tác j/Tổng kim ngạch xuất nhập với đối tác rổ ngoại tệ” CPIji số giá điều chỉnh đối tác j thời kỳ i CPIi số giá điều chỉnh Việt Nam thời kỳ i Chỉ số giá điều chỉnh số giá chuẩn hóa theo năm gốc 1994 Như vậy, để tính tỉ giá thực đa phương theo cơng thức (1) CPI Việt Nam 10 đối tác tác thương mại tính số giá bình quân so với năm gốc Tỷ giá danh nghĩa (E) tỷ giá Việt Nam đồng với đồng tiền rổ 10 ngoại tệ, tương ứng với 10 đối tác thương mại chủ lực Việt Nam, tính bình qn kỳ Riêng hai nước Pháp Đức, tỷ giá lấy tỷ giá đồng Việt Nam so với đồng Euro Kim ngạch xuất nhập lấy giá trị xuất nhập hàng hóa Việt Nam với đối tác thương mại Giá trị xuất nhập quy đổi thành đơn vị triệu USD thống cho đối tác có giao dịch với Việt Nam Nguồn số liệu sử dụng để tính REER thu thập từ IMF GSO Riêng liệu Đài Loan thu thập từ trang web quan thống kê Đài Loan (http://eng.stat.gov.tw) * Biến giả: D2008 đưa vào mơ hình để xem xét ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 đến xuất tăng trưởng kinh tế Ngoài ra, số liệu gốc không điều chỉnh theo mùa vụ, nên mơ hình chúng tơi đưa thêm biến giả mùa vụ (Si) để xem xét ảnh hưởng mùa vụ đến tăng trưởng xuất Trong đó, biến S nhận giá trị quý năm, quý khác nhận giá trị 0; biến S nhận giá trị quý năm, quý khác nhận giá trị 0; biến S nhận giá trị quý năm, quý khác nhận giá trị Các biến giả đưa vào mơ hình đóng vai trò biến ngoại sinh Phân tích mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế việt nam 3.1 Thực trạng xuất tăng tưởng kinh tế Việt Nam Trong năm qua, tăng trưởng xuất mục tiêu quan trọng điều tiết vĩ mô Việt Nam Trong thập kỷ qua, ngoại trừ năm 2009 có tỷ lệ tăng trưởng âm, xuất Việt Nam liên tục tăng trưởng với tỉ lệ trung bình 19,5%/năm giai đoạn 2000 – 2013, gần mức tăng thời kỳ 1990 – 1999 20,5%/năm Cơ cấu hàng hóa xuất có chuyển dịch tích cực (Hình 2), theo hướng giảm dần tỷ trọng nhóm hàng nơng lâm thủy sản có giá trị gia tăng thấp, từ 32% năm 1999 xuống 17,6% năm 2013, tăng tỷ trọng nhóm hàng cơng nghiệp nặng, từ 31,3% lên 44,3%, nhóm hàng công nghiệp nhẹ tăng từ 36,7% lên 38,1% thời kỳ Tỷ trọng hàng xuất qua chế biến tăng lên giảm tỷ trọng hàng xuất thô Từ năm 2010 đến nay, kim ngạch xuất thuộc nhóm hàng qua chế biến chiếm 60%, lại có khoảng gần 40% hàng xuất thơ Hình Cơ cấu hàng xuất Việt Nam phân theo nhóm hàng Nguồn: GSO Hình Tỷ trọng thị trường xuất Việt Nam Nguồn: GSO Về thị trường hàng hóa xuất khẩu, cơng tác phát triển thị trường xuất đạt nhiều thành tựu quan trọng Việt Nam thâm nhập khai thác tốt thị trường trọng điểm truyền thống, đó, Mỹ EU hai thị trường xuất tiềm lớn Việt Nam nhiều năm, tiếp đến nước ASEAN, Nhật Bản, Trung Quốc Đặc biệt, thành tựu lớn hoạt động xuất Việt Nam thâm nhập thành công vào thị trường Mỹ Giá trị xuất vào thị trường Mỹ tăng hai lần sau năm hai nước ký kết Hiệp định thương mại song phương năm 2001 đến năm 2013 tăng 20 lần Bên cạnh đó, thị trường châu Đại Dương tiếp tục mở rộng, đồng thời khai phá mạnh mẽ thị trường Trung Đông, Châu Phi Mỹ La-tinh Điều góp phần quan trọng vào q trình chuyển dịch cấu hàng hoá xuất Việt Nam Tỉ lệ xuất GDP Việt Nam thuộc loại cao so với nước vùng lãnh thổ giới (Hình 4) Tỷ lệ liên tục tăng mạnh từ 40,3% năm 1999 lên 77,2% năm 2013, đó, năm 2009 giá trị xuất giảm so với 2008 nên tỷ lệ bị giảm khoảng 12% so với năm 2008 Hình Tỷ lệ xuất GDP Việt Nam Nguồn: GSO tính tốn tác giả Với tốc độ tăng trưởng cao, thường tăng gấp lần tốc độ tăng GDP, xuất đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế, góp phần điều chỉnh cấu kinh tế, tạo việc làm, cải thiện đời sống nhân dân xóa đói giảm nghèo… (Chu Văn Cấp, 2014) Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam năm từ 1999 – 2013 đạt trung bình 6,7%, đó, giai đoạn có mức tăng trưởng cao năm từ 2002 – 2007, đạt trung bình 7,9% Hình Tăng trưởng GDP Việt Nam số quốc gia khu vực (%) Nguồn: World Development Indicators Nhìn chung, tăng trưởng GDP Việt Nam thuộc nhóm cao so với nước khu vực giới Hình biểu diễn tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam so với số nước tiêu biểu khu vực cho thấy, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam thuộc nhóm đầu với Trung Quốc Myanmar Bên cạnh đó, tăng trưởng kinh tế Việt Nam ổn định khơng có thay đổi đột biến quốc gia khác, ngoại trừ hai giai đoạn suy giảm ảnh hưởng khủng hoảng 1997-1999 2008-2009 Đặc biệt, tính đến hết năm 2013, thời gian tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt 33 năm liên tục (1981 – 2013), thua kỷ lục 37 năm (1977 – 2013)2 Trung Quốc nắm giữ 3.2 Tỷ giá hối đoái thực đa phương - kênh truyền dẫn tác động tăng trưởng kinh tế đến xuất Việt Nam Theo Luật Verdoorn, tăng trưởng sản lượng nhanh làm tăng suất hiệu kinh tế theo qui mơ Do đó, kinh tế tăng trưởng nhanh trải qua q trình tăng suất Nếu tiền lương khơng tăng tương xứng với mức tăng suất giá giảm, làm tăng khả cạnh tranh hàng hóa xuất có tác dụng khuyến khích xuất Một thước đo khả cạnh tranh hàng hóa xuất tỷ giá hối đoái thực đa phương Khi tỷ giá thực tăng, VND giảm giá thực sức cạnh tranh thương mại quốc tế Việt Nam cải thiện, từ thúc đẩy xuất tăng trưởng Ngược lại, tỷ giá thực giảm, VND tăng giá thực sức cạnh tranh thương mại quốc tế Việt Nam bị giảm, xuất giảm Hình Tỷ giá thực đa phương, tăng trưởng GDP tăng trưởng xuất Việt Nam Theo liệu World Bank 2014 Nguồn: GSO tính tốn tác giả Hình cho thấy tỷ giá thực đa phương, xuất tăng trưởng kinh tế Việt Nam có mối tương quan với nhau, tỷ giá thực xuất Mặc dù có sai lệch định ba tiêu có xu hướng biến động chiều theo thời gian Trong năm 2000-2001, 2005-2009 2012-2013, tỷ giá thực có xu hướng giảm, điều phù hợp với suy giảm xuất năm Đặc biệt giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008-2009 tăng trưởng kinh tế, tỷ giá thực xuất giảm mạnh Tuy nhiên, kinh tế gia tăng tốc độ tăng trưởng năm 2002-2004 2010-2011, tỷ giá thực có xu hướng tăng lên, nên lý thuyết làm tăng khả cạnh tranh thương mại quốc tế Việt Nam Và thực tế xuất tăng trưởng mạnh trở lại năm phần minh chứng cho mối quan hệ Bên cạnh đó, nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Thanh (2011) cấu hàng hóa xuất thay đổi tích cực theo hướng tăng tỷ trọng hàng hóa chế biến hệ số co giãn cầu xuất nhập theo tỷ giá tăng lên Trong đó, theo phân tích thực trạng xuất hàng hóa tinh chế chiếm tỷ trọng ngày cao cấu hàng hóa xuất Việt Nam Do đó, xuất Việt Nam co giãn thay đổi tỷ giá, tức tỷ giá có tác động lớn đến xuất Việt Nam Vai trò truyền dẫn tỷ giá thực đa phương tác động tăng trưởng kinh tế đến xuất tiếp tục kiểm chứng phần ước lượng thực nghiệm 3.3 Kết ước lượng thực nghiệm mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế Việt Nam Phần trình bày kết ước lượng thực nghiệm mối quan hệ hai chiều xuất tăng trưởng kinh tế Việt Nam theo mơ hình “vòng xoắn tiến” Trong đó, tỷ giá hối đoái thực tế, đại diện cho khả cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu, biến trung gian cho kênh truyền dẫn từ tăng trưởng kinh tế đến xuất Các chuỗi số liệu chuyển dạng logarit (LN) với tần suất quý cho giai đoạn 1999 – 2013 bao gồm 60 quan sát Mô tả thống kê tóm tắt biến LNGDP, LNX LNREER thể bảng Bảng Thống kê mô tả LNGDP, LNREER LNX Trung bình Trung vị Giá trị lớn Giá trị nhỏ Độ lệch chuẩn LNGDP 11,54106 11,54841 12,22937 10,85081 0,334791 LNREER 4,508829 4,519050 4,659658 4,312141 0,084665 LNX 11,03160 11,16091 11,83555 9,843794 0,519970 Các biến Nguồn: Tính tốn tác giả Hình biểu diễn đồ thị biến LNGDP, LNX LNREER từ quý năm 1999 đến quý năm 2013 cho thấy chuỗi có xu khơng dừng Để kiểm định tính dừng cho chuỗi số liệu, kiểm định Augumented Dickey Fuller (ADF) thực Kết kiểm định ADF trình bày tóm tắt bảng cho thấy, giả thuyết nghiệm đơn vị cho biến không bị bác bỏ, nhiên chuỗi sai phân bậc biến dừng Như vậy, biến sử dụng mơ hình liên kết bậc Hình Đồ thị LNGDP, LNX LNREER Việt Nam theo q Nguồn: Tính tốn tác giả Bảng Kết kiểm định tính dừng cho chuỗi số liệu Các biến LNGDP D(LNGDP) LNX D(LNX) LNREER Giá trị ADF (độ trễ) ADF(1) = -1,033887 ADF(1) = -7,504916*** ADF(0) = -1,832654 ADF(0) = -8,940892*** ADF(1) = -2,193841 10 Giá trị tới hạn (Mức ý nghĩa 1%) -3,548208 -3,550396 -3,546099 -3,548208 -3,548208 D(LNREER) ADF(1) = -8,406355*** -3,550396 Ghi chú: Ký hiệu D sai phân bậc 1; (***) mức ý nghĩa thống kê 1% Nguồn: Tính tốn tác giả Bước kiểm định độ trễ tối ưu cho biến mơ hình Kết bảng cho thấy, theo tiêu chuẩn LR, FPE, AIC HQ, độ trễ tối ưu lựa chọn cho biến mơ hình VECM 5, giảm trễ so với mơ hình VAR Bảng Kết kiểm định độ trễ tối ưu cho biến VAR Lag Order Selection Criteria Lag LogL LR FPE 310,2786 NA 2,91e-09 311,1933 1,553171 3,97e-09 345,7569 54,78003 1,53e-09 377,9183 47,33186 6,52e-10 386,0995 11,11411 6,94e-10 399,5462 16,74493 6,15e-10 419,6350 22,74208* 4,33e-10* * Độ trễ lựa chọn theo tiêu chuẩn AIC -11,14259 -10,83748 -11,80215 -12,67616 -12,64526 -12,81306 -13,23151* SC -10,58496 -9,945274 -10,57536 -11,11480* -10,74932 -10,58254 -10,66641 HQ -10,92815 -10,49438 -11,33038 -12,07574 -11,91618 -11,95531 -12,24510* Nguồn: Tính tốn tác giả Sau xác định chuỗi số liệu dừng sai phân bậc Kiểm định đồng liên kết Johansen thực để kiểm định giả thuyết đồng liên kết biến với trễ biến Hình cho thấy xu LNX, LNREER LNGDP giống với xu tuyến tính có hệ số chặn Do vậy, hai đặc trưng đưa vào để thực kiểm định đồng liên kết Kết kiểm định đồng liên kết Johansen trình bày tóm tắt bảng Kết có mối quan hệ đồng liên kết mức ý nghĩa 5% Điều có nghĩa có mối quan hệ dài hạn GDP, REER X Với thông tin này, bước tiến hành ước lượng mơ hình VECM để xác định mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế Việt Nam Bảng Kết kiểm định đồng liên kết LNGDP, REER LNX Giá trị riêng Giá trị thống kê vết Giả thuyết H0 ma trận ma trận (Eigenvalue) (Trace Statistic) r =0 * 0,449021 53,09471 r