1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

ĐỒ ÁN THIẾ KẾ MÁY CÁN TÔN SÓNG NGOÁI

110 246 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 3,78 MB

Nội dung

LỜI NĨI ĐẦU Đất nước thời kỳ cơng nghiệp hố đại hố ngành cơng nghiệp nói chung ngành khí nói riêng đóng vai trò định Trong năm gần nước ta tập trung đầu tư vào lĩnh vực khí nên ngành khí có bước phát triển rõ rệt Chính điều khơng làm tăng tính hiệu mặt kinh tế ,giải gánh nặng việc làm cho xã hội mà tăng tính tự lập ,tự cường ,phát huy sức mạnh nội lực khả sáng tạo Cùng với phát triển đất nước, nhu cầu người ngày phong phú đa dạng, nhiều cơng trình, nhà mọc lên cách nhanh chóng Do nhu cầu sử dụng lợp ngày tăng nhanh, đặc biệt loại lợp kim loại Yêu cầu đặt loại lợp ngày cao hình dạng, màu sắt kích thước, nước ta chưa sản xuất phơi để tạo sản phẩm mà phải nhập từ nước ngồi Để có sản phẩm đến với người tiêu dùng có mẫu mã đẹp, kích thước mong muốn giá thành phù hợp việc thiết kế chế tạo “máy cán tơn tạo sóng” cần thiết Sau thời gian dài nghiên cứu, tìm hiểu giúp đỡ, gợi ý thầy Khoa tận tình hướng dẫn thầy Trần Minh Chính em chọn thực đề tài “ Thiết kế máy cán tơn sóng ngói” Đây đề tài tương đối phổ biến có tính khả thi cao cần thiết Nếu đầu tư hướng ngày mạnh vào lĩnh vực khí đất nước việc thiết kế chế tạo dây chuyền sản xuất hồn tồn thực Mặc dù hướng dẫn tận tình thầy giáo vốn kiến thức hạn chế, thời gian có hạn chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế lại phải giải nhiệm vụ lớn nên khơng tránh khỏi sai sót Rất mong góp ý thầy bạn để đề tài hoàn thiện Em xin cảm ơn ! Đà Nẵng, Ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực hiện: Đoàn Tiệp Trang MỤC LỤC Trang Lời nói đầu A – LÝ THUYẾT CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ TẤM LỢP VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG 1.1 Giới thiệu tơn sóng………………………………………………… 1.1.1 Khái niệm………………………………………………………… …5 1.1.2 Phân loại………………………………………………………………5 1.1.3 Các loại biên dạng tôn thường gặp………………………………… 1.1.4 Vật liệu chế tạo tôn………………………………………………… 1.2 Nhu cầu sử dụng……………………………………………………… CHƯƠNG LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH BIẾN DẠNG DẺO 2.1 Tổng quát……………………………………………………………… 2.2 Trạng thái ứng suất phương trình dẻo……………………………9 2.3 Biến dạng kim loại trạng thái nguội…………………………… 11 CHƯƠNG LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH UỐN TẤM 3.1 Khái niệm……………………………………………………………… 13 3.2 Giới thiệu q trình uốn…………………………………………………13 3.3 Cơng thức tính lực uốn………………………………………………… 15 3.4 Tính đàn hời uốn…………………………………………………….15 CHƯƠNG 4.GIỚI THIỆU VỀ ĐIỀU KHIỂN THỦY LỰC 4.1 Cơ cấu biến đổi lượng…………………………………………… 18 4.1.1 Bơm động dầu…………………………………………………18 4.1.2 Xilanh thủy lực………………………………………………………22 4.2 Các loại van hệ thống truyền động thủy lực…………………… 24 4.2.1 Van điều chỉnh áp suất……………………………………………….24 4.2.2 Van điều chỉnh lưu lượng ………………………………………… 25 4.2.3 Van điều khiển …………………………………………………… 26 4.3 Đặc điểm hệ thống truyền động thủy lực…………………… 26 B – THIẾT KẾ TÍNH TOÁN CHƯƠNG PHÂN TÍCH CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 1.1 Thiết lập biên dạng sóng tơn……………………………………………… 28 1.1.1 Xác định số sóng kích thước sóng………………………………… 28 Trang 1.1.2 Cơ sở thiết kế tính tốn biên dạng sóng tơn……………………………29 1.2 Các phương án thiết kế máy – Phân tích lựa chọn phương án………… … 30 1.2.1 Phương án bố trí lăn tạo sóng tôn trục cán……………… …30 1.2.2 Phương án truyền động cho dây truyền cán…………………….32 1.2.3 Hộp phân lực………………………………………………………… 33 1.2.4 Chọn phương án truyền động cho hệ thống đầu dập …………… … 35 1.2.5 Phương án truyền động dao cắt…………………………………… 38 1.3 Xác định kích thước lăn cán……………………………………… 38 1.3.1 Xác định kích thước lăn cán nhơ cao đầu tiên………………….39 1.3.2 Xác định kích thước lăn thứ biên dạng thấp xuống……… 40 1.3.3 Xác định lăn cán sóng tiếp theo…………………… 41 CHƯƠNG THIẾT LẬP SƠ ĐỒ ĐỘNG HỌC MÁY 2.1 Sơ đồ khối……………………………………………………… 42 2.2 Sơ đồ động máy………………………………………………… .42 2.3.Sơ đờ ngun lý……………………………………………………… 43 2.4.Ngun lí hoạt động…………………… 44 CHƯƠNG TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC TOÀN MÁY 3.1 Tính tốn động học…………………………………………………… 46 3.1.1 Tính kỹ thuật dây chuyền………………………… …….46 3.1.2 Tính tốn động học…………………………………………… … 46 3.2 Tính tốn động lực học ……………………………………………… 46 3.2.1 Tính áp lực trục cán…………………………………………… 46 3.2.2 Tính cơng suất động cơ…………………………………… ……….50 3.2.3 Tính lực dập cho hệ thống đầu dập…………………………….……52 3.2.4 Tính lực cắt đứt tơn……………………………………………….…53 3.3 Tính tốn thuỷ lực cho tồn dây chuyền cán……………… ……….54 3.3.1 Tính tốn động thủy lực………………………………………….54 3.3.2 Tính tốn xilanh truyền lực cho hệ thống đầu dập………………… 55 3.3 Tính tốn xilanh truyền lực cho hệ thống dao cắt………………… 57 3.4 Tính tốn thơng số làm việc bơm ………………………….… 58 3.4 Tính tốn truyền trục vít……………………………………………….59 3.4.1 Giới thiệu………………………………………………………….…60 3.4.2 Tính tốn thiết kế………………………………………………… 60 Trang CHƯƠNG CHỌN VÀ NGHIỆM BỀN MỘT SỐ CHI TIẾT VÀ CỤM CHI TIẾT 4.1 Thiết kế trục cán…………………………………………………….… 66 4.1.1 Giới thiệu trục cán……………………….…………………… 66 4.1.2 Trình tự thiết kế…………………………………… ………… … 67 4.2 Tính tốn thiết kế trục vít…………………………… …………… … 77 4.2.1 Chọn vật liệu……………………………………………………… 77 4.2.2 Tính tốn sức bền trục…………………………………………………77 4.2.3 Tính chọn phận gối đỡ…………………………………………… 86 CHƯƠNG THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN PLC 5.1 Biểu đồ trạng thái máy 90 5.2 Sơ đồ nối dây CPU 91 5.3 Chương trình PLC điều khiển máy 92 C – LẬP QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ GIA CƠNG CHI TIẾT 1.1 Phân tích bề mặt gia cơng ………………………………………….…94 1.2 Trình tự ngun cơng………………………………………………….…94 D – LẮP ĐẶT,VẬN HÀNH,BẢO DƯỠNG DÂY CHUYỀN CÁN - Lắp đặt………………………………………………………………105 - Vận hành…………………………………………………………….106 - Bảo dưỡng………………………………………………………… 106 KẾT LUẬN CHUNG…………………………………………………………108 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………109 Trang A – LÝ THUYẾT CHƯƠNG : GIỚI THIỆU VỀ TẤM LỢP VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG 1 Giới thiệu tôn sóng 1.1.1 Khái niệm: Trong sống nay, nhu cầu lợp ngày cao Người ta sản xuất sử dụng rộng rải, phổ biến tơn kim loại Đó kim loại dát mỏng, thường sử dụng với chiều dày từ 0,25mm đến 0,5mm; với chiều rộng từ 0,92m đến 1,22m Tôn sử dụng nhiều làm lợp, che chắn Hiện tôn phẵng sản xuất thành cuộn chủ yếu, với khối lượng mổi cuộn khoảng tấn, chiều dày chiều rộng định Các loại tôn cuộn thường nhập từ nước như: BHP-ÚC, NKK-NHẬT, ANMAO-ĐÀI LOAN, HÀN Q́C Và có sẳn lớp bảo vệ oxi hóa thường gọi tơn mạ màu, tơn mạ kẻm, tôn lạnh Để tăng thêm độ cứng vững thuận tiện sử dụng người ta tạo sóng cho vấn đề tạo sóng vấn đề cần thiết cho sử dụng Việc tạo sóng tơn bước công nghệ quan trọng liên quan đến nhiều yếu tố Tùy thuộc yêu cầu sử dụng mà người ta chọn biên dạng sóng mà tạo sóng thẳng hay sóng ngói Tơn sóng thẳng có tơn sóng vng sóng tròn, loại sóng tròn trước sản xuất theo cỡ nên gây khó khăn việc sử dụng So với loại lợp nước ta thường sử dụng ngói, nhựa, mirơ xi măng, giấy lợp Thì tơn kim loại có nhiều ưu điểm hơn, đặc biệt loại tơn sóng ( sóng vng, sóng ngói ), sản xuất theo cơng nghệ mới, cán cắt theo yêu cầu sử dụng thể hiện: - Kích thước gọn nhẹ - Ít hư hỏng, không thấm nước - Kết cấu sàn lợp gọn, nhẹ, tiết kiệm vật liệu (thanh xà gỗ hay thép ) - Tuổi thọ cao - Bức xạ nhiệt - Chiều dài tôn theo yêu cầu Nhờ ưu điểm trên, với phát triển kinh tế mà công nghệ chế tạo tôn đầu tư phát triển đáp ứng nhu cầu việc sử dụng tôn ngày rộng rải 1.1.2 Phân loại: Việc phân loại tơn có nhiều cách Có thể dựa vào thành phần vật liệu, công dụng sản phẩm, biên dạng tôn, kích thước màu sắc Có thể phân loại sơ sau : - Thành phần vật liệu có tôn kẻm, tôn nhôm, tôn thép, tôn mạ kẻm, mạ nhôm Trang - Theo màu sắc - Theo số sóng: sóng , sóng , sóng - Theo cơng dụng: Loại mái vòm, mái thẳng, tơn lạnh - Theo biên dạng: Tơn sóng vng, sóng tròn, sóng ngói - Theo chiều dày: 0,3mm , 0,4mm, 0,45mm 1.1.3 Các loại biên dạng tôn thường gặp • Loại sóng thẳng + Sóng tròn : + Sóng vng : • Loại sóng ngói: Hình 1.1.Các loại biên dạng sóng tơn 1.1.4 Vật liệu chế tạo: Vật liệu làm tôn thép bon chất lượng trung bình ( σ b ≤ 400N/mm ) ,được sử dụng rộng rải, sản lượng cao, dễ khai thác, dễ chế tạo, giá thành hạ Loại tôn thép bon bền môi trường không khí nước mưa Để khắc phục tượng người ta thường mạ kẻm, thiếc sơn màu sau cán thành Tơn hợp kim bền giá thành cao Tôn nhôm nhẹ, dẻo, dể cán, uốn, bền khơng khí giá thành cao hiệu lực 1.2 Nhu cầu sử dụng Trước nhu cầu chất lượng sống thấp, công nghệ chưa phát triển, vấn đề lợp chưa quan tâm Cùng với thời gian loại lợp tôn đời, cải thiện lần, sản xuất loại tạo lượn sóng sẳn Trang có kích thước định Nhưng loại giá thành cao, không thuận lợi cho sử dụng,nên nhu cầu sử dụng hạn chế Ngày với phát triển chung khoa học kỹ thuật, hội nhập hợp tác ,đầu tư sản xuất Nền kinh tế nước ta bước phát triển, đưa tiến độ khoa học vào thực tế sản xuất, đời sống nâng cao Từ nảy sinh nhiều nhu cầu thiết yếu vấn đề xây dựng bản, kết cấu hạ tầng ngày nhiều Do vấn đề sử dụng lợp mà tơn ngày nâng lên Nó đặt số yêu cầu giá màu sắc mẫu mã Đáp ứng yêu cầu nhà sản suất đầu tư nghiên cứu tôn phẳng quấn thành cuộn với nhiều màu sắc kích thước ngang độ dày tơn Để tiện lợi đưa vào sử dụng người ta chế tạo máy uốn tạo sóng từ tơn phẳng cắt chiều dài theo u cầu Hiện tơn sóng sản suất bày bán rộng rãi thị trường với nhiều màu sắc chủng loại đa dạng tơn chịu nhiệt, tơn sóng vng, tơn sóng tròn, tơn sóng ngói, tơn mái vòm Tơn sóng có nhiều cỡ sóng ,kích thước chiều ngang từ 0,92m đến 1,22m Nên việc lựa chọn loại tôn để sử dụng dể dàng Nhìn chung việc lựa, sử dụng loại sóng tơn ( sóng vng, sóng tròn hay sóng ngói ) tùy thuộc vào đặc điểm lối kiến trúc cơng trình xây dựng Đa số người ta sử dụng tơn sóng thẳng (Sóng vng , sóng tròn ) phù hợp thẩm mỹ với nhà thơng dụng công nghiệp Cùng chủng loại tôn tơn sóng ngói có giá thành cao Tơn sóng ngói dùng phù hợp với nhà có kiến trúc đại ( mái, mái ), biệt thự, kiểu kiến trúc cổ mà u cầu thẩm mỹ khơng thể thay tơn sóng thẳng , nên nhu cầu sử dụng tơn sóng ngói Trong tương lai theo đà phát triển, nhu cầu thẩm mỹ tơn sóng ngói có triển vọng cao Một đặc điểm tơn sóng ngói chỉ lợp chiều nên sử dụng lợp phần chéo phải bỏ phần diện tích tơn Hình 1.2 : Tơn sóng ngói Trang CHƯƠNG : LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH BIẾN DẠNG DẺO 2.1 Tổng quát Khi chịu tác dụng ngoại lực, kim loại sẻ biến dạng theo ba giai đoạn nối tiếp Biến dạng đàn hồi, biến dạng dẻo biến dạng phá hủy Từ thí nghiệm kéo kim loại người ta có biểu đờ kéo sau: Hình 2.1 Biểu đồ kéo kim loại - Biến dạng đàn hồi biến dạng sau khử bỏ tải trọng Mặt phương trình thể xiết chặt - Lúc đầu tăng tải trọng độ biến dạng L tăng tỷ lệ bậc với tải trọng Ứng với đoạn thẳng op biểu đồ - Biến dạng dẻo biến đổi kích thước sau khử bỏ tải trọng Khi tải trọng vượt gía trị định ( P) độ biến dạng L tăng lên theo tải trọng với tốc độ nhanh Ở giai đoạn biến dạng dẻo với biến dạng đàn hồi - Biến dạng phá hủy đứt rời phần tinh thể kim loại biến dạng (khi tải trọng vượt tải trọng cho phép ) Khi tải trọng đạt đến giá trị lớn (điểm b ) kim loại xuất vết nứt, ứng xuất tăng nhanh gây biến dạng tập trung, kích thước vết nứt tăng lên cuối phá hủy kim loại (điểm d) Đó giai đoạn phá hủy Trang * Biến dạng dẻo hình thức phổ biến, gia cơng áp lực trình lợi dụng giai đoạn biến dạng dẻo để gia công Biến dạng kim loại thực trượt song tinh Biến dạng dẻo bắt đầu thực mà kim loại trạng thái ứng suất xác định Trong ứng xuất tiếp tác dụng lên mặt trượt đạt đến giá trị giới hạn [ τ th ] (phụ thuộc vào vật liệu) có khả vượt qua nội lực mặt trượt tinh giới hạn kim loại Trong gia công kim loại áp lực tác dụng lên kim loại biến dạng lực nén ,kéo trạng thái khác 2.2 Trạng thái ứng suất phương trình dẻo Giả sử vật thể hồn tồn khơng có ứng suất tiếp vật thể có dạng ứng suất sau : 1 2 Hình 2.2 : Trạng thái ứng suất Ứng suất đường : τmax = σ1/ Ứng suất mặt : (2.1) τmax = (σ1- σ2 ) / Ứng suất khối : τmax = (σmax - τmax ) / (2.2) (2.3) Nếu σ1 = σ2 = σ3 τ =0 khơng có biến dạng, ứng suất để kim loại biến dạng déo biến dạng chảy σch * Điều kiện biến dạng dẻo: - Khi kim loại chịu ứng suất đường : | σ1 | = σch tức τmax = σ ch/ (2.4) - Khi kim loại chịu ứng suất mặt : | σ1-σ2 | = σch (2.5) - Khi kim loại chịu ứng suất khối : | σmax - σmin | = σch (2.6) Các phương trình gọi phương trình dẻo Biến dạng dẻo chỉ bắt đầu sau biến dạng đàn hồi, biến dạng đàn hồi: A = A + Ah (2.7) Trong : A0 - Thế để thay đổi thể tích vật thể Trang ( Trong biến dạng đàn hời thể tích vật thể tăng lên, tỉ trọng giảm xuống ) Ah - Thế để thay đổi hình dáng vật thể Trạng thái ứng suất khối, biến dạng đàn hồi theo định luật Hooke Được xác định: A = ( σ1ε1 + σ2ε2 + σ3ε3 ) / (2.8) Như biến dạng tương đối theo định luật Hooke : ε1 = [ σ1 - µ (σ1 + σ3 )] E ε2 = [ σ2 - µ (σ1 + σ3 )] E ε3 = [ σ3 - µ (σ2 + σ1 )] E (2.9) Theo (2.8) toàn biến dạng biểu thị : A= [σ 12 + σ 22 + σ 32 − µ (σ 1.σ + σ σ + σ σ )] 2E (2.10) Lượng tăng tương đối thể tích vật biến dạng đàn hồi tổng biến dạng hướng vng góc: ∆V 1− µ =ε +ε +ε = ( σ 1+ σ + σ ) V E (2.11) Trong : µ - Hệ số Poisson tính đến vật liệu biến dạng E - Mô dun đàn hồi vật liệu Thế để làm thay đổi thể tích bằng: Ao = ∆F σ + σ + σ − µ = (σ + σ + σ ) 2 F 6E (2.12) Thế dùng để thay đổi hình dáng vật thể: Ah = A − Ao = [ 1+ µ (σ − σ ) + (σ − σ ) + (σ − σ ) 6E ] (2.13) Vậy đơn vị để biến hình biến dạng đường là: Ah = 1+ µ 2σ 02 6E (2.14) Từ (13) (14) Ta có : (σ − σ ) + (σ − σ ) + (σ − σ ) = 2σ 02 = const (2.15) Đây gọi phương trình lượng biến dạng dẻo Khi kim loại, biến dạng ngang không đáng kể, nên theo (2.9) ta viết : Trang 10 1.2.2 Ngun cơng : tiện thô, tiên bán tinh, tiên tinh, tiện rảnh mặt trục Chi tiết định vị hai mũi chống tâm hai đầu định vị bậc tự do, để truyền moomen xoắn ta dung thêm tốc cặp mâm quay 1.2.2.1 Các bước nguyên công - Tiện rãnh dao, bán kính góc lượn – Tiện thô mặt ø17 ,ø20 ,ø 30 ,ø 14 3- Tiện bán tinh mặt ø17 ,ø20 ,ø 30 ,ø 14 4- Tiện tinh mặt ø17 ,ø20 ,ø 30 ,ø 14 1.2.2.2.Chọn máy Các thông số máy tiện T620 -Đường kính gia cơng lớn = 400 mm -Khoảng cách hai mũi tâm 1400mm -Số cấp tốc độ trục 23 -Giới hạn vòng quay trúc 25-2000 -Cơng suất động 10KW 1.2.2.3 Các bước công nghệ chọn dao Bước : Gia công thô bề mặt trục có đường kính ø17 ,ø20 ,ø 30 ,ø 14 Bước 1a : Gia cơng thơ phần trục có đường kính ø 17 Trang 96 +Chọn dao Chọn dao tiện thân cong , vật liệu thép hợp kim cứng T15K6 , theo bảng 4-4 STCNCTM1 , ta chọn kích thước dao sau : H =16 ;B =10 ,L = 100 ,m = 8, a = ; r = 0,5 Bước 1b :Gia cơng thơ trục có đường kính ø20 +Chọn dao Chọn dao tiện ngồi thân thẳng có góc ϕ = 45° , vật liệu thép hợp kim cứng T15K6 , theo bảng 4-4 STCNCTM1 , ta chọn kích thước dao sau : H =16 ;B =10 ,L = 100 ,m = 8, a = ; r = 0,5 Bước 1d : Gia công thơ đường kính ∅30 +Chọn dao Chọn dao tiện ngồi thân cong , vật liệu thép hợp kim cứng T15K6 , theo bảng 4-4 STCNCTM1 , ta chọn kích thước dao sau : H =16 ;B =10 ,L = 100 ,m = 8, a = ; r = 0,5 Bước 1e: gia cơng thơ đường kính ∅14 +Chọn dao Chọn dao tiện thân cong , vật liệu thép hợp kim cứng T15K6 , theo bảng 4-4 STCNCTM1 , ta chọn kích thước dao sau : H =16 ;B =10 ,L = 100 ,m = 8, a = ; r = 0,5 Bước : Gia cơng bán tinh bề mặt trục có đường kính : ø17 ,ø20 ,ø 30 ,ø 14 Bước 2a : Gia cơng bán tinh phần trục có đường kínhø17 +Chọn dao Chọn dao tiện ngồi thân cong, vật liệu thép hợp kim cứng T15K6, theo bảng 4-4 STCNCTM1 , ta chọn kích thước dao sau : H =25 ;B =16 ,L = 140 ,a = 14; m = 8; r = Trang 97 Bước 2b :Gia cơng bán tinh trục có đường kính ø20 +Chọn dao Chọn dao tiện thân thẳng ϕ = 45° , vật liệu thép hợp kim cứng T15K6, theo bảng 4-4 STCNCTM1 , ta chọn kích thước dao sau : H =25 ;B =16 ,L = 140 ,a = 14; m = 8; r = Bước 2c: Gia cơng thơ đường kính ø 30 +Chọn dao Chọn dao tiện thân cong, vật liệu thép hợp kim cứng T15K6, theo bảng 4-4 STCNCTM1 , ta chọn kích thước dao sau : H =25 ;B =16 ,L = 140 ,a = 14; m = 8; r = Bước2d : Gia cơng bán tinh đường kính ∅14 +Chọn dao Chọn dao tiện thân cong, vật liệu thép hợp kim cứng T15K6, theo bảng 4-4 STCNCTM1 , ta chọn kích thước dao sau : H =25 ;B =16 ,L = 140 ,a = 14; m = 8; r = Bước : Tiện tinh biên dạng trục có đường kính : ø17 ,ø20 ,ø 30 ,ø 14 + Chọn máy : Các thơng số máy tiện T620 -Đường kính gia cơng lớn = 400 mm -Khoảng cách hai mũi tâm 1400mm -Số cấp tốc độ trục 23 -Giới hạn vòng quay trúc 25-2000 -Cơng suất động 10KW Bước 3a :Tiên tinh biên dạng trục có đường kính ø17 Trang 98 - Bước 1:Gia cơng tinh phần trục có đường kính ∅17 +Chọn dao Chọn dao tiện thân cong, vật liệu thép hợp kim cứng T15K6, theo bảng 4-4 STCNCTM1 , ta chọn kích thước dao sau : H =25 ;B =16 ,L = 140 ,a = 14; m = 8; r = Bước 3b Gia công tinh biên dạng trục co đường kính ∅20 +Chọn dao Chọn dao tiện thân thẳng ϕ = 45° , vật liệu thép hợp kim cứng T15K6, theo bảng 4-4 STCNCTM1 , ta chọn kích thước dao sau : H =25 ;B =16 ,L = 140 ,a = 14; m = 8; r = Bước 3c : gia công tinh phần trúc có đường kính ∅30 +Chọn dao Chọn dao tiện thân cong, vật liệu thép hợp kim cứng T15K6, theo bảng 4-4 STCNCTM1 , ta chọn kích thước dao sau : H =25 ;B =16 ,L = 140 ,a = 14; m = 8; r = Bước 3d : Gia công tinh biên dạng trục có đường kính ∅14 +Chọn dao Chọn dao tiện thân cong, vật liệu thép hợp kim cứng T15K6, theo bảng 4-4 STCNCTM1 , ta chọn kích thước dao sau : H =25 ;B =16 ,L = 140 ,a = 14; m = 8; r = 1.2.2.4 dụng cụ đo Ta chọn thước cặp có chiều dài l = 150 mm 1.2.2.5 dung dịch bôi trơn Nước dung dịch khác như: Chất phụ gia bôi trơi, phụ gia chống rỉ 1.2.2.6 Trang bị công nghệ Chi tiết định vị đầu chống tâm kết hợp với tốc kẹp để quay chi tiết Trang 99 1.2.3 Nguyên công 3: tiện ren trục vít Chi tiết định vị hai mũi chống tâm , truyền moomen xoắn tốc kẹp 1.2.3.1 Các bước nguyên công Tiện thô ren trục vít Tiện bán tinh ren trục vít Tiện tinh ren trục vít 1.2.3.2 Chọn máy Các thơng số máy tiện T620 -Đường kính gia cơng lớn = 400 mm -Khoảng cách hai mũi tâm 1400mm -Số cấp tốc độ trục 23 -Giới hạn vòng quay trúc 25-2000 -Cơng suất động 10KW 1.2.3.3 Chọn dụng cụ cắt Chọn dao tiện gắn hợp kim cứng ,vật liệu T15K6 Theo bảng 4-12 STCNCTM I ,ta chọn kích thước dao sau: H=32 ; B=20; L=170; n=5; l=10 1.2.3.4 Trang bị công nghệ Trang 100 Chi tiết định vị đầu chống tâm kết hợp với tốc kẹp để quay chi tiết 1.2.3.5 dụng cụ đo Ta chọn thước cặp có chiều dài l = 150 mm 1.2.3.6 dung dịch bôi trơn Nước dung dịch khác như: Chất phụ gia bôi trơi, phụ gia chống rỉ 1.2.4 Nguyên công 4: Phay chấu φ 14 Để phay chấu đầu trục tạo thành hình chữ nhật cần ta định vị bậc tự kết hợp với đầu phân độ, để đơn giản việc kẹp chặt gia công chi tiết hạn chế bậc tự nên ta định vị bậc tự s 11 n 18 1.2.4.1 Các bước cộng nghệ Do đầu trục vát chấu nhằm lắp trục vít với chi tiết khác chi tiết không yêu cầu độ nhám bề mặt nên ta chi phay lần để đạt chi tiết cần thiết 1.2.4.2 Chọn máy Dựa vào bảng 9-38 Sách CNCTM3 ta chọn máy 6H82 có thơng số sau: - Khoảng cách từ trục đến bàn máy(mm): 30 - 350 - Khoảng cách từ sống trượt thân máy tới tâm bàn máy(mm): 220 - 480 - Khoảng cách lớn từ mặt mút trục tới ổ đỡ trục dao(mm): 700 - Bước tiến bàn máy thẳng đứng( mm/ph): - 390 - Lực kéo lớn cấu chạy dao: Dọc: 1500 Ngang: 1200 Đứng: 500 - Đường kính lỗ trục chính(mm) : 29 - Độ trục chính: N - Đường kính trục gá dao: 32 1.2.4.3 Chọn dụng cụ cắt Trang 101 Dựa vào bảng 4-65 ta chọn dao phay ngón thép gió kích thước sau: D = 14mm L=83 l =66 số z = 1.2 4.4 Trang bị công nghệ Chi tiết định vị kẹp chặt mâm cặp chấu tự định tâm mủi chống tâm vát 1.2.4.5 Chọn dụng cụ đo Ta chọn thước cặp có chiều dài l = 150 mm 1.2.4.6 Dung dịch bôi trơn Nước dung dịch khác như: Chất phụ gia bôi trơi, phụ gia chống rỉ 1.2.5 Nguyên công 5: Nhiệt luyện 1.2.6 Nguyên công 6: Mài đánh bóng Trang 102 1.2.6.1 Chọn máy Ta chọn máy gia cơng máy mài tròn ngồi kí hiệu 3B12 , có thơng số: Đường kính gia công lớn 200 (mm) Chiều dài gia công lớn 450(mm) Cơn móc ụ trước No Đường kính đá mài 250(mm) Tốc độ bàn máy 2250 (vg /phút) Dịch chuyển ngang lớn ụ mài 110 mm Dịch chuyển ngang ụ đá sau độ chia đỉa chia: 0,002 mm Số cấp tốc độ đầu mài Vơ cấp Giới hạn số vòng quay 78-780(vòng/phút) Góc quay bàn máy +6 độ, -7 độ Cơng suất động cơ(KW) 5,5 Kích thước máy(mm) 2650x1750x1750 1.2.6.2 Các bước công nghệ - Bước 1:Mài bậc trục ∅17, ∅20, ∅ 30 Độ bóng cần đạt Ra=0,63 +Chọn đá mài: Ta chọn đá mài đá mài enbơ có kí hiệu 1A1-1,có kích thước sau: Trang 103 D=250mm;H=50mm;d=50mm; Chất kết dính K;Độ hạt Π20-ΠM5;Độ cứng CM2-CT2 -Bước 2: mài Độ bóng cần đạt Ra = 0,63 Ta chọn đá mài en bơ có kí hiệu 1D1 có kích thước sau: D = 60mm; H = 10mm; d = 15 mm Chất kết dính K ; độ hạt Π12-Π6; độ cứng CM1-CM2 1.2.6.3.Dung dịch bôi trơn làm nguội Nước dung dịch khác như: Chất phụ gia bôi trơi, phụ gia chống rỉ 1.2.7 Nguyên công 7: Kiểm tra Kiểm tra vị trí tương quan bề mặt: + Kiểm tra độ không đồng tâm mặt A, B, C so với đường tâm chuẩn không 0,03mm : Để đo sai số mặt bậc trục so với đường tâm chuẩn không vượt 0,03mm ta làm sau: Ta vẩn đặt chi tiết lên đầu chống tâm, đặt đồng hồ lên bàn máp, sau ta di chuyển kim đờng hồ vào bề mặt cần đo Ta tiến hành xuay chi tiết vòng, sai số bề mặt so với tâm trục vít giá trị đồng hồ so Chú ý đặt kim đồng hồ lên bề mặt chi tiết rồi ta phải chỉnh giá trị động hồ Trang 104 D - LẮP ĐẶT ,VẬN HÀNH BẢO DƯỠNG DÂY CHUYỀN CÁN CHƯƠNG : LẮP ĐẶT Việc lắp đặt hệ thống dây chuyền cán công việc lắp ráp khí Đòi hỏi người lắp phải có tay nghề với trình độ kỹ thuật cao hàng ngũ cán kỹ thuật phải có nhìn khái quát từ vẽ để thực lắp đặt dây truyền cách hồn hảo Dây chuyền có số phận nhỏ lắp đặt liên tục bề mặt tương đối hạn chế Các thiết bị lắp đặt phải có thứ tự, chúng sử dụngvà tích trử để mang lại ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu việp lắp đặt dây truyền cán Có điều kiện khác cần thiết để lắp đặt hệ thống dây truyền cán : + Lắp đặt pận đơn giản + Lắp đặt pận phức tạp nơi lắp ráp + Lắp đặt pận đơn giản nới khác mang + Lắp đặt pận phức tạp nơi khác mang Trước tiên muốn lắp đặt hoàn thiện hệ thống dây chuyền ta cần phải bố trí hệ thống cẩu dây chuyền có nhiều chi tiết nặng lắp đặt điều kiện chật Vì vậy, cẩu cần khơng thể thiếu lắp đặt Mặc dù điều kiện có nhiều khác Bất chấp điều kiện sử dụng thiết bị lắp đặt có kế hoạch hệ thống cơng việc lắp đặt chắn thực cách dễ dàng Trước lắp hệ thống dây truyền cán phải khảo sát nơi lắp để nghiên cứu thiết bị sử dụng tích trữ Điều quan trọng chi tiết nặng nâng lên cao hạ xuống thấp di chuyển xa so với nơi lắp, ta nên sử dụng hệ thống cẩu có bánh xe chạy di chuyển mặt đất để bảo đảm an toàn cho người khác CHƯƠNG : VẬN HÀNH Đây hệ thống vận hành có nhiều cấu làm việc Vận hành dây chuyền cán nhờ có nút điều khiển điện Lúc đầu ta bấm nút để bơm dầu hoạt động (dầu qua van tràn khí bể dầu) Đưa phơi vào kẹp cấu dẫn động phôi máy cán Điều chỉnh cấu cấp phơi Sau ấn nút cho động dầu hoạt động Khi kích thước tơn cán đạt yêu cầu ta ấn nút dừng máy ấn nút điều hệ thống đầu dập, hệ thống giao cắt, sau cắt xong ta tiếp tục ấn nút để động dầu hoạt động Để đảm bảo vận hành tốt đòi hỏi phải có người thợ có am hiểu dây truyền cán cao: Trang 105 + Hiểu biết nguyên lý hoạt động: Cái trước, sau Khi hoạt động cần cho hoạt động trước, cần cho hoạt động sau + Cơ cấu dẫn động phôi cần xác, người thợ vận hành phải linh hoạt, điều chỉnh cấu cho đảm bảo kích thước để sản phẩm không cong, vênh + Muốn đạt xuất cao mong muốn người vận hành có khả điều khiển dây chuyền cách trọn vẹn, tránh thời gian chết máy không cần thiết + Trong trình vận hành dây chuyền gặp nhiều cản trở hệ thống điều khiển không tập trung, mà phân tách cho phận, mà phận đảm nhiệm công nhân khác Do vậy, muốn đồng hoạt động tốt đòi hỏi thợ vận hành phải có khả hiểu biết máy cao + Khi có cố đòi hỏi người thợ vận hành phải nắm rõ vấn đề vận hành để xử lý cho dây truyền ngừng hoạt động Tóm lại: Vận hành máy móc dây chuyền cán phải có đội ngũ cơng nhân am hiểu sâu sắc hệ thống điều khiển dây chuyền, đáp ứng yêu cầu + Phát cố kịp thời để đảm bảo sửa chữa thay + Biết tính cơng nghệ phận để có biện pháp vận hành tốt giảm thời gian chạy không thời gian chết máy hay máy tải CHƯƠNG : BẢO DƯỠNG DÂY CHUYỀN CÁN Máy móc, thiết bị sau chế tạo xong phải dùng phương pháp bảo vệ để chống ăn mòn mơi trường Để chống ăn mòn ta sử dụng phương pháp tạm thời lâu dài sau: + Bảo quản ổ trục cán, ổ lăn cán, cấu cấp phôi cách nhỏ dầu mở bôi trơn + Bảo quản cặp bánh phun dầu, nhỏ dầu định kỳ + Bảo quản thành máy, phận lắp đầu dập, lắp bao cách tạo lớp phủ (như sơn, xi, mạ ) + Khi thiết kế tính tốn phải bảo đảm phục vụ thao tác máy móc, thiết bị sửa chữa, lắp đặt thuận lợi + Hàng ngày phải kiểm tra máy, vệ sinh máy, kiểm tra thiết bị ổ chổ lắp nối, kiểm tra tay Xem phận truyền động có trục trặc khơng Nếu có hư hỏng điều chỉnh + Kiểm tra bảo quản hệ thống thuỷ lực, xi lanh, phiston, bơm dầu, động dầu + Bảo quản máy vận hành Trước phát tín hiệu khởi động máy phải kiểm tra + Đường điện phải an toàn Cách điện tốt, điện áp đủ + Các che chắn phận truyền động phải tình trạng làm việc tốt Trang 106 + Cơng nhân vận hành máy phải đào tạo huấn luyện kỹ để nắm vững nguyên lý hoạt động điều máy KẾT LUẬN Sau xác định nhiệm vụ tốt nghiệp “Thiết kế máy cán tơn sóng ngói” Trãi qua thời gian đầu bỡ ngỡ, việc tìm kiếm tài liệu Nhưng với giúp đỡ nhiệt tình thầy Trần Minh Chính em hồn thành đờ án tốt nghiệp Nội dung bao gồm: + Phần thuyết minh + Các vẽ cần thiết Tất nội dung trình bày đặc tính, nguyên lý kết cấu cách vận hành tồn dây chuyền uốn tơn Nói chung nguyên lý hoạt động đơn giản, kết cấu thuận tiện, dễ dàng sử dụng, bảo quản tính an tồn làm việc cao Số lượng công nhân phục vụ máy ít, suất phù hợp với nhu cầu thực tế Trang 107 Để cấp phôi cho máy hoạt động cần có hệ thống xe nâng, cầu trục để di chuyển, nâng hạ cuộn phôi lớn (5 tấn) Về “Dây chuyền uốn tơn tạo sóng” thiết bị tương đối mẻ, chỉ phát triển giai đoạn Việc chế tạo sử dụng góp phần giải việc làm, đáp ứng nhu cầu lợp nay, cải thiện gía thành sản phẩm Đất nước ta đường phát triển hội nhập, bước cơng nghiệp hóa đại hóa Việc nghiên cứu chế tạo sử dụng dây chuyền bước đánh giá trình độ phát triển nghành cơng nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Với trình độ kiến thức hạn chế, thời gian có hạn, cơng việc hồn tồn mẻ chưa am hiểu sâu thực tế sản xuất Vì đồ án không tránh khỏi thiếu sót Rất mong chỉ bảo, góp ý để đờ án hồn thiện thân có thêm kinh nghiệm điều kiện phát huy sau TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Đình Sùng, Bùi Lê Gôn, Trịnh Duy Cấp, Công nghệ gia công kim loại, Nhà xuất Xây Dựng, 1998 [2] Đỗ Hữu Nhơn, PGS.TS.Phan Văn Hạ (hiệu đính), Cơng nghệ cán kim loại hợp kim thông dụng, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật, 2005 [3] Lê Nhương, Công Nghệ Dập Nguội,1974 [4] Th.s.Nguyễn Thanh Việt, Công Nghệ Kim Loại 1-2,ĐHBK Đà Nẵng [5] Th.s.Lưu Đức Hòa, Giáo trình cán kéo kim loại, ĐHBK Đà Nẵng [6] TS.Lưu Đức Bình, Giáo trình kỹ thuật đo, ĐHBK Đà Nẵng Trang 108 [7] PGS.TS.Nguyễn Văn Yến, Giáo Trình Chi Tiết Máy Nhà xuất Giao Thông Vận Tải [8] PGS.TS.Trần Xuân Tùy, Th.s.Trần Ngọc Hải, Hệ thống truyền động thủy lực khí nén, Đà Nẵng, 2009 [9] Nguyễn Văn Lẫm, Nguyễn Trọng Hiệp, Thiết kế chi tiết máy, Nhà xuất Giáo Dục, 1993 [10] Lê Đức Thanh, Giáo trình Sức bền vật liệu [11] Trần Hữu Quế, Đặng Văn Cứ, Nguyễn Văn Tuấn, Vẽ Kỹ Thuật Cơ Khí 1-2 Nhà xuất Giáo Dục, 2007 [12] Ninh Đức Tốn ,Nguyễn Đắc Lộc , Lê Văn Tiến ,Trần Xuân Việt Sổ Tay Công Nghệ Chế Tạo Máy, 2007 Trang 109 Trang 110 ... sóng tơn truc cán Số lượng trục cán phụ thuộc vào cách bố trí lăn tạo sóng trục cán Dựa vào thứtự sóng tơn cần cán ta đưa phương án bố trí lăn cán trục số trục cán sau 1.2.1.1 Phương án : Trang... sóng loại lại gióng lần cán 1.2 - Các phương án thiết kế máy –Phân tích lựa chọn phương án Có nhiều phương án thiết kế máy khác Nhưng tùy thuộc vào cách truyền động , phân bố biên dạng trục cán. .. trục cán Khi cán sóng tơn gợn sóng , hệ lăn cán sóng gần phải liên tục Để đơn giản ta chỉ biểu diển lăn sóng sóng trung gian lăn trung gian ngầm hiểu 1.2.1.Phương án bố trí lăn tạo sóng tơn

Ngày đăng: 10/02/2018, 14:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w