1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương 5 sự phát triển của sinh vật

13 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 15,4 KB

Nội dung

Chương 5: Sự phát triển của sinh vật 1. Hoá thạch là: A. những sinh vật bị hoá thành đá. B. di tích của sinh vật sống trong các thời đại trước đã để lại trong các lớp đất đá. C. các bộ xương của sinh vật còn lại sau khi chúng chết. D. những sinh vật đã sống qua 2 thế kỉ. 2. Để nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh vật người ta dựa vào: A. Các hoá thạch. B. Các hoá chất. C. Các giai đoạn phát triển của sinh vật từ khi sinh ra cho đến khi chết. D. Đặc điểm phát triển của vỏ Trái đất. 3. Hoá thạch được hình thành là do: A. Khi sinh vật chết đi thì phần mềm bị phân huỷ, chỉ các phần cứng như xương, vỏ đá vôi được giữ lại trong đất. B. Xác sinh vật chìm xuống đáy nước bị cát, bùn, đất sét bao phủ về sau phần mềm tan dần đi, để lại một khoảng trống trong đất, khi có những chất khoáng như ôxit silic tới lấp đầy khoảng trống thì sẽ đúc thành một sinh vật bằng đá giống với sinh vật trước kia. C. Cơ thể sinh vật được bảo toàn nguyên vẹn trong băng, cơ thể sâu bọ được phủ kín trong nhựa hổ phách. D. Cả A, B và C đều đúng. 4. Nghiên cứu hoá thạch cho phép: A. Suy ra lịch sử xuất hiện, phát triển và diệt vong của sinh vật. B. Suy ra lịch sử phát triển phát triển của vỏ Trái đất. C. Suy ra tuổi của lớp đất chứa chúng. D. Tất cả các phương án đều đúng. 5. Để xác định tuổi của các lớp đất và tuổi của các hoá thạch người ta thường căn cứ vào: A. Lượng sản phẩm phân rã của các nguyên tố phóng xạ. B. Lượng cacbon trong hoá thạch. C. Đặc điểm của lớp đất chứa hoá thạch. D. Không có phương án đúng. 6. Việc phân định các mốc thời gian địa chất căn cứ vào: Website : luyenthithukhoa.vn 69 A. Những biến đổi lớn về địa chất, khí hậu và các hoá thạch điển hình. B. Tuổi của hoá thạch. C. Căn cứ vào lượng sản phẩm phân rã của các nguyên tố phóng xạ. D. Không căn cứ vào mốc nào cả mà phân chia thời gian của các đại bằng nhau. 7. Căn cứ chủ yếu để đặt tên cho các đại: A. Đặc điểm của vỏ Trái đất. B. Đặc điểm của sự sống trên Trái đất. C. Đặc điểm khí hậu trên Trái đất. D. Cả A, B và C. 8. Tên của mỗi kỉ được đặt dựa vào: A. Tên loại đá điển hình cho lớp đất thuộc kỉ đó. B. Tên của địa phương nơi mà lần đầu tiên người ta nghiên cứu lớp đất thuộc kỉ đó. C. Tên của người tìm ra hoá thạch sinh vật thời đó. D. Cả A và B. 9. Nhân tố không làm ảnh hưởng lớn tới sự biến đổi địa chất, khí hậu trong lịch sử quả đất: A. Mặt đất nâng lên hoặc hạ xuống làm cho biển rút ra xa hoặc tiến sâu vào đất liền. B. Các đại lục chuyển dịch theo chiều ngang làm thay đổi phân bố đất liền. C. Các chuyển động tạo núi làm xuất hiện những dãy núi lớn, hoạt động của núi lửa, sự phát triển của băng hà. D. Sự phân rã của các nguyên tố phóng xạ. 10. Đặc điểm nổi bật của đại Trung sinh là: A. Sự xuất hiện thực vật Hạt kín B. Sự phát triển ưu thế của Hạt trần và Bò sát C. Sự xuất hiện Bò sát bay và Chim D. Cá xương phát triển, thay thế cá sụn E. Sự xuất hiện thú có nhau thai. 11. Trình tự sắp xếp đúng các đại sau là: A. Đại Cổ sinh, đại Thái cổ, đại Nguyên sinh, đại Trung sinh, đại Tân sinh. B. Đại Thái cổ, đại Nguyên sinh, đại Cổ sinh, đại Trung sinh, đại Tân sinh. C. Đại Thái cổ, đại Cổ sinh, đại Nguyên sinh, đại Trung sinh, đại Tân sinh. D. Đại Thái cổ, đại Cổ sinh, đại Trung sinh, đại Nguyên sinh, đại Tân sinh. 12. Đại Thái cổ bắt đầu cách đây: A. 3000 năm. B. 35000 năm. Website : luyenthithukhoa.vn 70 C. 3500 triệu năm. D. 3 tỉ năm. 13. Đại Thái cổ kéo dài: A. 900 năm. B. 9000 năm. C. 9 triệu năm. D. 900 triệu năm. 14. Đặc điểm không phải đặc điểm của đại Thái cổ là: A. Vỏ quả đất chưa ổn đinh, nhiều hoạt động tạo núi và phun lửa dữ dội. B. Có mặt của than chì và đá vôi. C. Sự sống đã phát sinh. D. Tôm ba lá đã phát triển. 15. Ở đại Thái cổ: A. Sinh vật vẫn tập trung trong nước. B. Xuất hiện sinh vật trên cạn đầu tiên. C. Động vật đa bào bậc cao đã phát triển. D. Thực vật bậc cao đã phát triển. 16. Đại Nguyên sinh bắt đầu cách đây: A. 2600 năm. B. 26000 năm. C. 260 năm. D. 2038 năm. 17. Đại Nguyên sinh kéo dài: A. 2600 triệu năm. B. 2038 triệu năm. C. Hơn 3 triệu năm. D. Hơn 2 triệu năm. 18. Đại Nguyên sinh có đặc điểm: A. Có những đợt tạo núi lớn đã phân bố đại lục và đại dương. B. Vi khuẩn và tảo phân bố rộng. C. Thực vật dạng đơn bào chiếm ưu thế, động vật dạng đa bào đã ưu thế. D. Cả A, B và C. 19. Thời gian của đại Cổ sinh: Website : luyenthithukhoa.vn 71 A. Bắt đầu cách đây 570 triệu năm, kéo dài 240 triệu năm. B. Bắt đầu cách đây 570 triệu năm, kéo dài 340 triệu năm. C. Bắt đầu cách đây 240 triệu năm, kéo dài 570 triệu năm. D. Bắt đầu cách đây 340 triệu năm, kéo dài 570 triệu năm. 20. Sự kiện nổi bật nhất trong đại Cổ sinh là: A. Sự di chuyển của sinh vật từ dưới nước lên trên cạn. B. Sự sống từ chỗ chưa có cấu tạo tế bào đã phát triển thành đơn bào rồi đa bào. C. Sự hình thành đầy đủ các ngành động vật không xương sống. D. Xuất hiện thực vật hạt kín. 21. Sự sống di cư từ dưới nước lên cạn vào kỉ: A. Cambri B. Đêvôn C. Than đá D. Xilua 22. Động vật không xương sống đầu tiên lên cạn là: A. Bọ cạp tôm B. Nhện. C. Chân khớp và da gai D. Tôm 3 lá 23. Đại diện đầu tiên của động vật có xương sống là: A. Cá giáp B. Bò cạp tôm C. Ốc anh vũ D. Chân khớp và da gai 24. Động vật có xương sống xuất hiện đầu tiên ở kỉ: A. Cambri B. Đêvôn C. Than đá D. Xilua 25. Thực vật di cư lên cạn hàng loạt ở kỉ: A. Cambri B. Đêvôn C. Than đá Website : luyenthithukhoa.vn 72 D. Silua 26. Nhân tố làm biến đổi mặt đất, thành phần khí quyển, hình thành sinh quyển là: A. Sự xuất hiện sự sống. B. Sự hoạt động của núi lửa. C. Hoạt động tạo núi. D. Sự rút xa của biển. 27. Thực vật xuất hiện đầu tiên trên cạn là: A. Tảo B. Quyết thực vật C. Quyết trần D. Dương xỉ có hạt 28. Sự sống từ dưới nước có điều kiện di cư lên cạn là nhờ: A. Hoạt động quang hợp của thực vật có diệp lục tạo ra ôxi phân tử. B. Hình thành lớp ôzôn làm màn chắn tia tử ngoại. C. Xuất hiện lưỡng cư dầu cứng vừa sống dưới nước vừa sống trên cạn. D. Cả A và B đều đúng. 29. Tôm ba lá xuất hiện nhiều ở kỉ: A. Cambri B. Đêvôn C. Than đá D. Xilua 30. Hoá thạch tôm ba lá được tìm thấy ở: A. Bắc Giang, Bắc Ninh. B. Hoà Bình, Ninh Bình. C. Hà Giang, Bắc Thái (cũ). D. Ninh Bình, Thanh Hoá. 31. Tảo lục, tảo nâu chiếm ưu thế ở biển và vi khuẩn lam ưu thế trên cạn vào kỉ: A. Cambri B. Đêvôn C. Than đá D. Xilua 32. Tôm ba lá bị tuyệt diệt vào: A. Đầu đại Cổ sinh Website : luyenthithukhoa.vn 73 B. Cuối đại Cổ sinh C. Đầu đại Trung sinh D. Cuối đại Trung sinh 33. Động vật hiện nay vẫn còn con cháu sống ở biển nhiệt đới là: A. Ốc anh vũ B. Cá vây tay C. Bọ cạp tôm D. Cá giáp không hàm 34. Sâu bọ bay xuất hiện và phát triển mạnh ở kỉ: A. Cambri B. Xilua C. Đêvôn D. Than đá 35. Quyết trần xuất hiện ở kỉ: A. Cambri B. Đêvôn C. Than đá D. Xilua 36. Thực vật sinh sản bằng hạt đã thay thế thực vật sinh sản bằng bào tử vì: A. Thụ tinh không lệ thuộc vào nước. B. Phôi được bảo vệ trong hạt có chất dực trữ. C. Đảm bảo cho thực vật dễ phân tán đến những vùng khô ráo. D. Tất cả các phương án trên. 37. Sâu bọ bay chiếm lĩnh không trung và phát triển rất mạnh vào kỉ Than đá vì: A. Lúc đó chúng chưa có kẻ thù. B. Thức ăn thực vật phong phú. C. Cơ thể cuả chúng đã tiến hoá thật hoàn hảo. D. Cả A và B đều đúng. 38. Bò sát khổng lồ chiếm ưu thế tuyệt đối trong kỉ: A. Tam điệp B. Giura C. Phấn trắng D. Xilua Website : luyenthithukhoa.vn 74 39. Đại Trung sinh là đại phát triển ưu thế của: A. Cá sụn và tảo. B. Chim thuỷ tổ và thực vật hạt kín. C. Thực vật hạt kín và cá sụn. D. Thực vật hạt trần và bò sát. 40. Loài người đựơc xuất hiện vào: A. Đầu đại Trung sinh B. Cuối đại Trung sinh C. Kỉ Thứ ba D. Kỉ Thứ tư 41. Đại Tân sinh là đại phồn vinh của: A. Thực vật hạt kín, sâu bọ, chim và thú. B. Thực vật hạt trần, chim và thú. C. Thực vật hạt kín, chim và thú. D. Thực vật hạt kín và thú. 42. Lý do hưng thịnh của chim và thú trong đại Tân sinh là: A. Cây hạt kín phát triển đã làm tăng nguồn thức ăn của chim và thú. B. Khí hậu lạnh chỉ có chim và thú thích ứng được. C. Chim và thú có hình thức sinh sản hoàn thiện hơn các sinh vật khác nên tồn tại. D. Tất cả các phương án trên. 43. Lý do bò sát khổng lồ bị tiêu diệt hàng loạt ở kỉ thứ ba: A. Chim và thú phát triển chiếm hết nguồn thức ăn của bò sát khổng lồ. B. Do khí hậu lạnh đột ngột bò sát khổng lồ không thích nghi được. C. Do diện tích rừng thu hẹp bò sát khổng lồ không có thức ăn và nơi ở. D. Tất cả các lý do trên. 44. Sự phát triển của cây hạt kín ở kỉ Thứ ba đã kéo theo sự phát triển của: A. Chim thuỷ tổ. B. Cây hạt trần. C. Bò sát khổng lồ. D. Sâu bọ ăn lá, mật hoa, phấn hoa. 45. Các dạng vượn người đã bắt đầu xuất hiện ở kỉ: A. Kỉ Giura B. Kỉ Phấn trắng Website : luyenthithukhoa.vn 75 C. Kỉ Thứ ba D. Kỉ Thứ tư 46. Sự di cư của các động vật và thực vật ở kỉ Thứ tư là do: A. Khí hậu khô tạo điều kiện cho sự di cư. B. Diện tích rừng bị thu hẹp làm xuất hiện các đồng cỏ. C. Xuất hiện các cầu nối giữa các đại lục do băng hà phát triển, mực nước biển rút xuống. D. Sự can thiệp của tổ tiên loài người. 47. Kỉ có thời gian ngắn nhất là: A. Kỉ Giura B. Kỉ Phấn trắng C. Kỉ Thứ ba D. Kỉ Thứ tư 48. Đặc điểm không thuộc về kỉ Phấn trắng là: A. Biển thu hẹp, khí hậu khô. B. Các lớp mây mù dày đặc đã tan đi. C. Cây hạt kín xuất hiện và phát triển nhanh. D. Bò sát thống trị, chim vẫn có răng, thú có nhau đã xuất hiện. 49. Đặc điểm của kỉ Thứ tư: A. Có những thời kì băng hà rất lạnh xen kẽ những thời kì khí hậu ấm áp. B. Khí hậu ấm áp, khô và ôn hoà. C. Thực vật hạt kín đặc biệt phát triển. D. Bò sát khổng lồ bị tiêu diệt hàng loạt. 50. Nhận xét không đúng rút ra từ lịch sử phát triển của sinh vật là: A. Lịch sử phát triển của sinh vật gắn liền với lịch sử phát triển của vỏ Trái đất, sự thay đổi các điều kiện địa chất, khí hậu đã thúc đẩy sự phát triển của sinh giới. B. Sự thay đổi điều kiện địa chất, khí hậu thường dẫn đến sự biến đổi trước hết ở động vật và qua đó ảnh hưởng tới thực vật. C. Sự phát triển của sinh giới đã diễn ra nhanh hơn sự thay đổi chậm chạp của điều kiện khí hậu, địa chất. D. Sinh giới phát triển theo hướng ngày càng đa dạng, tổ chức ngày càng cao, thích nghi ngày càng hợp lí. 51. Phạm trù phân loại có số lượng loài nhiều nhất là: A. Các động vật không xương sống. B. Các động vật có dây sống. Website : luyenthithukhoa.vn 76 C. Chân khớp. D. Côn trùng. E. Các động vật có xương sống. 52. Chiều hướng tiến hoá căn bản nhất của sinh giới là A. ngày càng đa dạng. B. tổ chức ngày càng cao C. thích nghi ngày càng hợp lý. D. tốc độ tiến hoá ngày càng nhanh.

Chương Sự phát triển sinh vật Hoá thạch là: A sinh vật bị hoá thành đá B di tích sinh vật sống thời đại trước để lại lớp đất đá C xương sinh vật lại sau chúng chết D sinh vật sống qua kỉ Để nghiên cứu lịch sử phát triển sinh vật người ta dựa vào: A Các hoá thạch B Các hoá chất C Các giai đoạn phát triển sinh vật từ sinh chết D Đặc điểm phát triển vỏ Trái đất Hố thạch hình thành do: A Khi sinh vật chết phần mềm bị phân huỷ, phần cứng xương, vỏ đá vôi giữ lại đất B Xác sinh vật chìm xuống đáy nước bị cát, bùn, đất sét bao phủ sau phần mềm tan dần đi, để lại khoảng trống đất, có chất khống ơxit silic tới lấp đầy khoảng trống đúc thành sinh vật đá giống với sinh vật trước C Cơ thể sinh vật bảo toàn nguyên vẹn băng, thể sâu bọ phủ kín nhựa hổ phách D Cả A, B C Nghiên cứu hoá thạch cho phép: A Suy lịch sử xuất hiện, phát triển diệt vong sinh vật B Suy lịch sử phát triển phát triển vỏ Trái đất C Suy tuổi lớp đất chứa chúng D Tất phương án Để xác định tuổi lớp đất tuổi hoá thạch người ta thường vào: A Lượng sản phẩm phân rã nguyên tố phóng xạ B Lượng cacbon hoá thạch C Đặc điểm lớp đất chứa hố thạch D Khơng có phương án Việc phân định mốc thời gian địa chất vào: Website : luyenthithukhoa.vn 69 A Những biến đổi lớn địa chất, khí hậu hố thạch điển hình B Tuổi hố thạch C Căn vào lượng sản phẩm phân rã nguyên tố phóng xạ D Khơng vào mốc mà phân chia thời gian đại Căn chủ yếu để đặt tên cho đại: A Đặc điểm vỏ Trái đất B Đặc điểm sống Trái đất C Đặc điểm khí hậu Trái đất D Cả A, B C Tên kỉ đặt dựa vào: A Tên loại đá điển hình cho lớp đất thuộc kỉ B Tên địa phương nơi mà lần người ta nghiên cứu lớp đất thuộc kỉ C Tên người tìm hố thạch sinh vật thời D Cả A B Nhân tố không làm ảnh hưởng lớn tới biến đổi địa chất, khí hậu lịch sử đất: A Mặt đất nâng lên hạ xuống làm cho biển rút xa tiến sâu vào đất liền B Các đại lục chuyển dịch theo chiều ngang làm thay đổi phân bố đất liền C Các chuyển động tạo núi làm xuất dãy núi lớn, hoạt động núi lửa, phát triển băng hà D Sự phân rã nguyên tố phóng xạ 10 Đặc điểm bật đại Trung sinh là: A Sự xuất thực vật Hạt kín B Sự phát triển ưu Hạt trần Bò sát C Sự xuất Bò sát bay Chim D Cá xương phát triển, thay cá sụn E Sự xuất thú có thai 11 Trình tự xếp đại sau là: A Đại Cổ sinh, đại Thái cổ, đại Nguyên sinh, đại Trung sinh, đại Tân sinh B Đại Thái cổ, đại Nguyên sinh, đại Cổ sinh, đại Trung sinh, đại Tân sinh C Đại Thái cổ, đại Cổ sinh, đại Nguyên sinh, đại Trung sinh, đại Tân sinh D Đại Thái cổ, đại Cổ sinh, đại Trung sinh, đại Nguyên sinh, đại Tân sinh 12 Đại Thái cổ bắt đầu cách đây: A 3000 năm B 35000 năm Website : luyenthithukhoa.vn 70 C 3500 triệu năm D tỉ năm 13 Đại Thái cổ kéo dài: A 900 năm B 9000 năm C triệu năm D 900 triệu năm 14 Đặc điểm đặc điểm đại Thái cổ là: A Vỏ đất chưa ổn đinh, nhiều hoạt động tạo núi phun lửa dội B Có mặt than chì đá vơi C Sự sống phát sinh D Tôm ba phát triển 15 Ở đại Thái cổ: A Sinh vật tập trung nước B Xuất sinh vật cạn C Động vật đa bào bậc cao phát triển D Thực vật bậc cao phát triển 16 Đại Nguyên sinh bắt đầu cách đây: A 2600 năm B 26000 năm C 260 năm D 2038 năm 17 Đại Nguyên sinh kéo dài: A 2600 triệu năm B 2038 triệu năm C Hơn triệu năm D Hơn triệu năm 18 Đại Nguyên sinh có đặc điểm: A Có đợt tạo núi lớn phân bố đại lục đại dương B Vi khuẩn tảo phân bố rộng C Thực vật dạng đơn bào chiếm ưu thế, động vật dạng đa bào ưu D Cả A, B C 19 Thời gian đại Cổ sinh: Website : luyenthithukhoa.vn 71 A Bắt đầu cách 570 triệu năm, kéo dài 240 triệu năm B Bắt đầu cách 570 triệu năm, kéo dài 340 triệu năm C Bắt đầu cách 240 triệu năm, kéo dài 570 triệu năm D Bắt đầu cách 340 triệu năm, kéo dài 570 triệu năm 20 Sự kiện bật đại Cổ sinh là: A Sự di chuyển sinh vật từ nước lên cạn B Sự sống từ chỗ chưa có cấu tạo tế bào phát triển thành đơn bào đa bào C Sự hình thành đầy đủ ngành động vật không xương sống D Xuất thực vật hạt kín 21 Sự sống di cư từ nước lên cạn vào kỉ: A Cambri B Đêvôn C Than đá D Xilua 22 Động vật không xương sống lên cạn là: A Bọ cạp tôm B Nhện C Chân khớp da gai D Tôm 23 Đại diện động vật có xương sống là: A Cá giáp B Bò cạp tơm C Ốc anh vũ D Chân khớp da gai 24 Động vật có xương sống xuất kỉ: A Cambri B Đêvôn C Than đá D Xilua 25 Thực vật di cư lên cạn hàng loạt kỉ: A Cambri B Đêvôn C Than đá Website : luyenthithukhoa.vn 72 D Silua 26 Nhân tố làm biến đổi mặt đất, thành phần khí quyển, hình thành sinh là: A Sự xuất sống B Sự hoạt động núi lửa C Hoạt động tạo núi D Sự rút xa biển 27 Thực vật xuất cạn là: A Tảo B Quyết thực vật C Quyết trần D Dương xỉ có hạt 28 Sự sống từ nước có điều kiện di cư lên cạn nhờ: A Hoạt động quang hợp thực vật có diệp lục tạo ơxi phân tử B Hình thành lớp ơzơn làm chắn tia tử ngoại C Xuất lưỡng cư dầu cứng vừa sống nước vừa sống cạn D Cả A B 29 Tôm ba xuất nhiều kỉ: A Cambri B Đêvôn C Than đá D Xilua 30 Hố thạch tơm ba tìm thấy ở: A Bắc Giang, Bắc Ninh B Hồ Bình, Ninh Bình C Hà Giang, Bắc Thái (cũ) D Ninh Bình, Thanh Hoá 31 Tảo lục, tảo nâu chiếm ưu biển vi khuẩn lam ưu cạn vào kỉ: A Cambri B Đêvôn C Than đá D Xilua 32 Tôm ba bị tuyệt diệt vào: A Đầu đại Cổ sinh Website : luyenthithukhoa.vn 73 B Cuối đại Cổ sinh C Đầu đại Trung sinh D Cuối đại Trung sinh 33 Động vật cháu sống biển nhiệt đới là: A Ốc anh vũ B Cá vây tay C Bọ cạp tôm D Cá giáp không hàm 34 Sâu bọ bay xuất phát triển mạnh kỉ: A Cambri B Xilua C Đêvôn D Than đá 35 Quyết trần xuất kỉ: A Cambri B Đêvôn C Than đá D Xilua 36 Thực vật sinh sản hạt thay thực vật sinh sản bào tử vì: A Thụ tinh không lệ thuộc vào nước B Phôi bảo vệ hạt có chất dực trữ C Đảm bảo cho thực vật dễ phân tán đến vùng khô D Tất phương án 37 Sâu bọ bay chiếm lĩnh không trung phát triển mạnh vào kỉ Than đá vì: A Lúc chúng chưa có kẻ thù B Thức ăn thực vật phong phú C Cơ thể cuả chúng tiến hoá thật hoàn hảo D Cả A B 38 Bò sát khổng lồ chiếm ưu tuyệt đối kỉ: A Tam điệp B Giura C Phấn trắng D Xilua Website : luyenthithukhoa.vn 74 39 Đại Trung sinh đại phát triển ưu của: A Cá sụn tảo B Chim thuỷ tổ thực vật hạt kín C Thực vật hạt kín cá sụn D Thực vật hạt trần bò sát 40 Lồi người đựơc xuất vào: A Đầu đại Trung sinh B Cuối đại Trung sinh C Kỉ Thứ ba D Kỉ Thứ tư 41 Đại Tân sinh đại phồn vinh của: A Thực vật hạt kín, sâu bọ, chim thú B Thực vật hạt trần, chim thú C Thực vật hạt kín, chim thú D Thực vật hạt kín thú 42 Lý hưng thịnh chim thú đại Tân sinh là: A Cây hạt kín phát triển làm tăng nguồn thức ăn chim thú B Khí hậu lạnh có chim thú thích ứng C Chim thú có hình thức sinh sản hồn thiện sinh vật khác nên tồn D Tất phương án 43 Lý bò sát khổng lồ bị tiêu diệt hàng loạt kỉ thứ ba: A Chim thú phát triển chiếm hết nguồn thức ăn bò sát khổng lồ B Do khí hậu lạnh đột ngột bò sát khổng lồ khơng thích nghi C Do diện tích rừng thu hẹp bò sát khổng lồ khơng có thức ăn nơi D Tất lý 44 Sự phát triển hạt kín kỉ Thứ ba kéo theo phát triển của: A Chim thuỷ tổ B Cây hạt trần C Bò sát khổng lồ D Sâu bọ ăn lá, mật hoa, phấn hoa 45 Các dạng vượn người bắt đầu xuất kỉ: A Kỉ Giura B Kỉ Phấn trắng Website : luyenthithukhoa.vn 75 C Kỉ Thứ ba D Kỉ Thứ tư 46 Sự di cư động vật thực vật kỉ Thứ tư do: A Khí hậu khơ tạo điều kiện cho di cư B Diện tích rừng bị thu hẹp làm xuất đồng cỏ C Xuất cầu nối đại lục băng hà phát triển, mực nước biển rút xuống D Sự can thiệp tổ tiên lồi người 47 Kỉ có thời gian ngắn là: A Kỉ Giura B Kỉ Phấn trắng C Kỉ Thứ ba D Kỉ Thứ tư 48 Đặc điểm không thuộc kỉ Phấn trắng là: A Biển thu hẹp, khí hậu khơ B Các lớp mây mù dày đặc tan C Cây hạt kín xuất phát triển nhanh D Bò sát thống trị, chim có răng, thú có xuất 49 Đặc điểm kỉ Thứ tư: A Có thời kì băng hà lạnh xen kẽ thời kì khí hậu ấm áp B Khí hậu ấm áp, khơ ơn hồ C Thực vật hạt kín đặc biệt phát triển D Bò sát khổng lồ bị tiêu diệt hàng loạt 50 Nhận xét không rút từ lịch sử phát triển sinh vật là: A Lịch sử phát triển sinh vật gắn liền với lịch sử phát triển vỏ Trái đất, thay đổi điều kiện địa chất, khí hậu thúc đẩy phát triển sinh giới B Sự thay đổi điều kiện địa chất, khí hậu thường dẫn đến biến đổi trước hết động vật qua ảnh hưởng tới thực vật C Sự phát triển sinh giới diễn nhanh thay đổi chậm chạp điều kiện khí hậu, địa chất D Sinh giới phát triển theo hướng ngày đa dạng, tổ chức ngày cao, thích nghi ngày hợp lí 51 Phạm trù phân loại có số lượng lồi nhiều là: A Các động vật khơng xương sống B Các động vật có dây sống Website : luyenthithukhoa.vn 76 C Chân khớp D Côn trùng E Các động vật có xương sống 52 Chiều hướng tiến hoá sinh giới A ngày đa dạng B tổ chức ngày cao C thích nghi ngày hợp lý D tốc độ tiến hoá ngày nhanh ... vơi C Sự sống phát sinh D Tôm ba phát triển 15 Ở đại Thái cổ: A Sinh vật tập trung nước B Xuất sinh vật cạn C Động vật đa bào bậc cao phát triển D Thực vật bậc cao phát triển 16 Đại Nguyên sinh. .. kín đặc biệt phát triển D Bò sát khổng lồ bị tiêu diệt hàng loạt 50 Nhận xét không rút từ lịch sử phát triển sinh vật là: A Lịch sử phát triển sinh vật gắn liền với lịch sử phát triển vỏ Trái... phát triển băng hà D Sự phân rã nguyên tố phóng xạ 10 Đặc điểm bật đại Trung sinh là: A Sự xuất thực vật Hạt kín B Sự phát triển ưu Hạt trần Bò sát C Sự xuất Bò sát bay Chim D Cá xương phát triển,

Ngày đăng: 08/02/2018, 17:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w