Báo cáo GSMT định kỳ đợt 2 năm 2015 của cơ sở Báo cáo GSMT định kỳ đợt 2 năm 2015 của cơ sở Báo cáo GSMT định kỳ đợt 2 năm 2015 của cơ sở Báo cáo GSMT định kỳ đợt 2 năm 2015 của cơ sở Báo cáo GSMT định kỳ đợt 2 năm 2015 của cơ sở Báo cáo GSMT định kỳ đợt 2 năm 2015 của cơ sở Báo cáo GSMT định kỳ đợt 2 năm 2015 của cơ sở Báo cáo GSMT định kỳ đợt 2 năm 2015 của cơ sở Báo cáo GSMT định kỳ đợt 2 năm 2015 của cơ sở Báo cáo GSMT định kỳ đợt 2 năm 2015 của cơ sở Báo cáo GSMT định kỳ đợt 2 năm 2015 của cơ sở Báo cáo GSMT định kỳ đợt 2 năm 2015 của cơ sở Báo cáo GSMT định kỳ đợt 2 năm 2015 của cơ sở
Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 2015 Cơ sở Trại sản xuất cá tra giống quy mô 0,8ha MỤC LỤC MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH HÌNH PHẦN I: YÊU CẦU BÁO CÁO 1.1 MỤC ĐÍCH 1.2 CƠ SỞ PHÁP LÝ 1.3 TỔ CHỨC VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN 1.4 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG BÁO CÁO .5 1.4.1 Phạm vi báo cáo 1.4.2 Đối tượng phục vụ .5 1.5 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN PHẦN II: NỘI DUNG BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG .5 I CÁC THÔNG TIN CHUNG 1.1 THÔNG TIN VỀ CƠ SỞ 1.2 ĐỊA ĐIỂM HOẠT ĐỘNG 1.3 TÍNH CHẤT VÀ LOẠI HÌNH KINH DOANH 1.3.1 Loại hình kinh doanh 1.3.2 Công suất hoạt động kinh doanh .6 1.3.3 Công Nghệ Sản Xuất 1.4 CÁC MÁY MÓC, THIẾT BỊ CỦA CƠ SỞ 1.5 NHU CẦU NGUYÊN LIỆU VÀ NHIÊN LIỆU 1.5.1 Nhu cầu sử dụng nguyên liệu nhiên liệu, hóa chất .6 a Nguyên liệu b Nhiên liệu, hóa chất 1.5.3 Nhu cầu sử dụng điện, nước a Nhu cầu nguồn cung cấp điện .7 b Nguồn nhu cầu sử dụng nước .7 II CÁC NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG .7 2.1 NGUỒN PHÁT SINH NƯỚC THẢI 2.2 NGUỒN PHÁT SINH KHÍ THẢI, BỤI, MÙI HÔI VÀ TIẾNG ỒN 2.2.1 Đối với khí thải, bụi mùi hôi 2.2.2 Đối với tiếng ồn 2.3 NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN 2.3.1 Rác thải sinh hoạt 2.3.2 Chất thải rắn sản xuất 2.4 CHẤT THẢI NGUY HẠI 2.5 CÁC TÁC ĐỘNG KHÁC III BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU VÀ XỬ LÝ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TIÊU CỰC ĐANG ÁP DỤNG 3.1 ĐỐI VỚI KHÍ THẢI, BỤI, MÙI HÔI VÀ TIẾNG ỒN .9 3.1.1 Khí thải, bụi mùi .9 3.1.2 Tiếng ồn .9 3.2 ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI 10 Hộ nuôi cá tra giống Lê Hồng Đức Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 2015 Cơ sở Trại sản xuất cá tra giống quy mô 0,8ha 3.2.1 Nước thải sinh hoạt 10 3.2.2 Nước thải sản xuất 10 3.3 ĐỐI VỚI CHẤT THẢI RẮN .10 3.3.1 Chất thải rắn sinh hoạt .10 3.3.2 Chất thải rắn sản xuất 10 3.4 CHẤT THẢI NGUY HẠI 10 3.5 ĐỐI VỚI CÁC TÁC ĐỘNG KHÁC 11 3.5.1 Các biện pháp đảm bảo an tồn giao thơng .11 3.5.2 Tai nạn lao động .11 3.5.3 Các biện pháp phòng ngừa cố cháy nổ .11 IV KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG 11 4.1 Chất lượng nước ngầm đầu vào 11 4.2 Chất lượng nước ngầm sau xử lý 12 4.3 Chất lượng khơng khí xung quanh .13 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ CAM KẾT 14 KẾT LUẬN 14 CAM KẾT .14 PHẦN PHỤ LỤC 15 Hộ nuôi cá tra giống Lê Hồng Đức Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 2015 Cơ sở Trại sản xuất cá tra giống quy mô 0,8ha DANH SÁCH BẢNG Bảng Danh mục thiết bị, máy móc Bảng Chất lượng nước ngầm đầu vào sở 11 Bảng Chất lượng nước ngầm sau xử lý sở 12 Bảng Chất lượng khơng khí xung quanh sở .13 DANH SÁCH HÌNH Hộ ni cá tra giống Lê Hồng Đức Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 2015 Cơ sở Trại sản xuất cá tra giống quy mô 0,8ha PHẦN I: YÊU CẦU BÁO CÁO 1.1 MỤC ĐÍCH Giám sát chất lượng môi trường định kỳ việc làm cần thiết thường xuyên công tác quản lý, giám sát chất lượng môi trường Trại sản xuất cá tra giống quy mô 0,8ha thuộc Hộ nuôi cá tra giống Lê Hồng Đức Việc giám sát chất lượng môi trường Trại sản xuất cá tra giống quy mơ 0,8ha nhằm mục đích điều tra trạng môi trường khu vực sở So sánh kết giám sát chất lượng môi trường với quy chuẩn Việt Nam hành môi trường Với kết quan trắc chất lượng loại môi trường sở, Hộ nuôi cá tra giống Lê Hồng Đức tiến hành đánh giá xem loại môi trường vượt quy chuẩn hành Từ đó, chủ sở có phương pháp kế hoạch cải tạo cơng trình xử lý mơi trường để đảm bảo chất lượng loại môi trường đạt quy chuẩn môi trường hành tương ứng 1.2 CƠ SỞ PHÁP LÝ Báo cáo giám sát môi trường Trại sản xuất cá tra giống quy mô 0,8ha, thực sở pháp lý sau: - Luật bảo vệ môi trường năm 2005 Quốc hội thơng qua ngày 29 tháng 11 năm 2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2006; - Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường; - Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 Chính phủ quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường - Căn Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường - Các tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam môi trường hành như: 01:2009/BYT 1.3 TỔ CHỨC VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN - Tổ chức thực hiện: Hộ nuôi cá tra giống Lê Hồng Đức Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 2015 Cơ sở Trại sản xuất cá tra giống quy mô 0,8ha + Tên: Hộ nuôi cá tra giống Lê Hồng Đức; + Địa chỉ: ấp Tân Nghĩa, xã Tân Nhuận Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp; + Điện thoại: - Thời gian thực hiện: từ tháng 11 năm 2014 1.4 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG BÁO CÁO 1.4.1 Phạm vi báo cáo - Các thông tin trạng loại môi trường thu Trại sản xuất cá tra giống quy mô 0,8ha - Trong báo cáo tập trung vào loại chất thải tiêu mẫu đặc trưng, đại diện cho loại hình hoạt động kinh doanh Trại sản xuất cá tra giống quy mô 0,8ha - Các thông tin số liệu, báo cáo liên quan công tác bảo vệ môi trường Trại sản xuất cá tra giống quy mô 0,8ha 1.4.2 Đối tượng phục vụ - Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Châu Thành; - Các ngành có liên quan,… 1.5 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN - Thu thập thông tin, số liệu từ địa phương khảo sát trạng môi trường xung quanh Trại sản xuất cá tra giống quy mô 0,8ha - Thu mẫu phân tích phịng thí nghiệm xác định thông số chất lượng nước ngầm sau xử lý - Áp dụng sở khoa học, quy chuẩn thành phần mơi trường có giải pháp thích hợp để trì hoạt động kinh doanh, đồng thời đảm bảo không gây tác động xấu (ơ nhiễm mơi trường) an tồn cho cơng nhân lao động, cộng đồng xung quanh PHẦN II: NỘI DUNG BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG I CÁC THÔNG TIN CHUNG 1.1 THÔNG TIN VỀ CƠ SỞ + Tên: Hộ nuôi cá tra giống Lê Hồng Đức – Trại sản xuất cá tra giống quy mô 0,8ha; + Địa liên hệ: ấp Tân Nghĩa, xã Tân Nhuận Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp Hộ nuôi cá tra giống Lê Hồng Đức Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 2015 Cơ sở Trại sản xuất cá tra giống quy mô 0,8ha + Điện thoại: + Tên người đại diện: (Ông) Lê Hồng Đức Chức vụ: Chủ sở 1.2 ĐỊA ĐIỂM HOẠT ĐỘNG Trại sản xuất cá tra giống quy mô 0,8ha tọa lạc ấp Tân Nghĩa, xã Tân Nhuận Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp Vị trí địa lý tứ cạnh tiếp giáp sở trình bày sau: + Phía Đơng: giáp Rạch Ơng Mười; + Phía Tây: giáp kênh thủy lợi; + Phía Nam: giáp đất vườn ruộng dân; + Phía Bắc: giáp Rạch Ơng Ngủ 1.3 TÍNH CHẤT VÀ LOẠI HÌNH KINH DOANH 1.3.1 Loại hình kinh doanh Ngành nghề kinh doanh sở là: sản xuất cá tra giống 1.3.2 Công suất hoạt động kinh doanh Công suất hoạt động Cơ sở khoảng triệu cá tra giống/năm 1.3.3 Công Nghệ Sản Xuất Quy trình hoạt động Cơ sở tóm tắt hình sau: 1.4 CÁC MÁY MĨC, THIẾT BỊ CỦA CƠ SỞ Các trang thiết bị, máy móc phục vụ sản xuất dự án bao gồm: Bảng Danh mục thiết bị, máy móc TT Tên máy móc, thiết bị Đơn vị Số lượng Máy bơm nước (Diezel 12hp) Cái Thau - chứa cá xuất bán Cái Xuồng - cho cá ăn Cái Lưới bắt cá - xuất bán Cái Thùng - chứa cá giống xuất bán Cái Bóng đèn 12W - thắp sáng Cái 1.5 NHU CẦU NGUYÊN LIỆU VÀ NHIÊN LIỆU 1.5.1 Nhu cầu sử dụng nguyên liệu nhiên liệu, hóa chất a Ngun liệu + Thức ăn cơng nghiệp: khoảng 12,5 tấn/năm; + Thuốc phòng trị bệnh: khoảng 4,5 kg/năm (tất loại thuốc) Hộ nuôi cá tra giống Lê Hồng Đức Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 2015 Cơ sở Trại sản xuất cá tra giống quy mơ 0,8ha b Nhiên liệu, hóa chất + Vôi dùng để cải tạo ao nuôi: khoảng 1,2 tấn/năm; + Dầu DO để bơm nước vào ao nuôi: khoảng 50 lít/tháng 1.5.3 Nhu cầu sử dụng điện, nước a Nhu cầu nguồn cung cấp điện Nhu cầu sử dụng điện: để thắp sáng ao cá vào ban đêm, đảm bảo an ninh khu vực ao nuôi Nguồn cung cấp điện: từ mạng lưới điện quốc gia, ước tính lượng điện sử dụng cho sản xuất, kinh doanh dự án vào khoảng 70kWh/tháng b Nguồn nhu cầu sử dụng nước + Nước cấp sản xuất: sử dụng nước sơng cho mục đích sản xuất với lưu lượng khoảng 18.400m3 (16.000 m3 + 2.400m3), lượng nước cấp tính sau: - Cấp nước đợt đầu: tổng diện tích ao ni 8.000 m 2, nước ao sâu khoảng m nên lượng nước sử dụng khoảng 16.000 m 3/vụ/3tháng (8.000 m2 x m); - Cấp nước bổ sung (thất thoát thấm bốc hơi): trung bình cần bổ sung 0,1m/tháng hay 0,3m/vụ nuôi tháng Như vậy, lượng nước cần bổ sung khoảng 2.400m3 (0,3m x 8.000 m2) + Nước cấp sinh hoạt: từ mạng lưới cấp nước địa phương, khoảng 200 lít/ngày; + Nước uống loại nước tinh khiết đóng thùng, khoảng lít/ngày II CÁC NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 2.1 NGUỒN PHÁT SINH NƯỚC THẢI Nguồn phát sinh nước thải Cơ sở chủ yếu là: + Nước thải sinh hoạt: Cơ sở sử dụng lao động phần lớn lao động trở nhà ăn uống, sinh hoạt hết làm việc nhà máy Nếu ước tính lượng nước thải chiếm tỷ lệ 80% lượng nước cấp tổng lượng nước thải phát sinh là: 80 x x 80% = 128 lít/ ngày ≈ 0,13 m3/ngày (theo QCVN 01/2008/BXD trung bình người dân vùng nơng thơn sử dụng khoảng 80lít nước/ngày để phục vụ cho sinh hoạt) Hộ nuôi cá tra giống Lê Hồng Đức Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 2015 Cơ sở Trại sản xuất cá tra giống quy mô 0,8ha + Nước thải sản xuất: Nuôi cá tra giống không thay nước suốt vụ nuôi (chỉ bổ sung nước thêm vào ao nuôi) Nên lượng nước thải sản xuất khoảng 18.400 m3/vụ nuôi tháng 2.2 NGUỒN PHÁT SINH KHÍ THẢI, BỤI, MÙI HÔI VÀ TIẾNG ỒN 2.2.1 Đối với khí thải, bụi mùi Nguồn phát sinh: + Bụi khí thải phát sinh chủ yếu từ trình vận chuyển cá thức ăn, hoạt động máy bơm; + Mùi hôi phát sinh từ bùn đáy ao, kho chứa thức ăn hay mùi hôi phát sinh cá chết 2.2.2 Đối với tiếng ồn Nguồn phát sinh tiếng ồn Cơ sở chủ yếu là: + Hoạt động phương tiện vận chuyển cá thức ăn; + Tiếng ồn từ q trình nói chuyện cơng nhân 2.3 NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN Chất thải rắn thông thường phát sinh Cơ sở trình hoạt động gồm: + Rác thải sinh hoạt; + Rác thải sản xuất 2.3.1 Rác thải sinh hoạt Rác thải sinh hoạt phát sinh chủ yếu từ hoạt động ăn, uống, sinh hoạt người lao động Các sở để tính tốn lượng rác thải phát sinh ngày sau: + Theo QCVN 01/2008/BXD định mức lượng rác thải sinh hoạt sinh ngày nông thôn là: 0,8 kg/ngày/người; + Số lượng người sinh hoạt Cơ sở: người Lượng rác thải sinh hoạt phát sinh ngày tính sau: RTSH = người x 0,8 kg/người/ngày = 1,6 kg/ngày 2.3.2 Chất thải rắn sản xuất Nguồn phát sinh chất thải sản xuất Cơ sở bao gồm: + Bùn đáy ao: khoảng 20 kg/tháng; + Xác cá: khoảng kg/tháng; + Vỏ, bao bì đựng thuốc trị bệnh cá: Hộ ni cá tra giống Lê Hồng Đức Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 2015 Cơ sở Trại sản xuất cá tra giống quy mô 0,8ha 2.4 CHẤT THẢI NGUY HẠI Các nguồn phát sinh chất thải nguy hại Cơ sở bao gồm: + Bóng đèn: khoảng bóng/năm; + Các loại giẻ lau dính dầu nhớt: khoảng 0,5 kg/năm 2.5 CÁC TÁC ĐỢNG KHÁC Các vấn đề mơi trường, kinh tế - xã hội sở tạo không liên quan đến chất thải bao gồm: + Tai nạn an tồn giao thơng: q trình vận chuyển cá thức ăn; + Tai nạn lao động: phát sinh bất cẩn người lao động + Nguy phát sinh cháy nổ: tượng chập điện sở hay cháy nổ sét đánh Các loại cố nêu xảy ảnh hưởng lớn đến tính mạng, sức khỏe tài sản người, đặc biệt người làm việc trực tiếp dự án III BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU VÀ XỬ LÝ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TIÊU CỰC ĐANG ÁP DỤNG 3.1 ĐỐI VỚI KHÍ THẢI, BỤI, MÙI HƠI VÀ TIẾNG ỒN 3.1.1 Khí thải, bụi mùi + Thường xun bảo trì, sữa chữa máy bơm nước; + Xây dựng đường dal xung quanh ao nuôi để hạn chế bụi phát tán vận chuyển cá, thức ăn; + Mùi hôi phát sinh bùn đáy ao hạn chế vôi bón cải tạo đáy ao; + Mùi từ thức ăn hạn chế việc chứa kho chứa kín đáo, tránh phát tán mơi trường xung quanh; + Mùi hôi từ xác cá chết hạn chế việc chôn lấp (sâu 1,2m) khu vực định, có bón vơi để khử trùng 3.1.2 Tiếng ồn + Quy định công nhân không tập trung gây ồn cho khu vực xung quanh; + Không hú ga, nẹt pô xe tải, xe máy chuyển chở hàng hóa khơng cần thiết; Hộ ni cá tra giống Lê Hồng Đức Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 2015 Cơ sở Trại sản xuất cá tra giống quy mô 0,8ha + Chủ Cơ sở thường xuyên yêu cầu, tài xế điều khiển phương tiện giao thông giữ trật tự chung; + Khơng hoạt động xuất nhập hàng hóa vào nghĩ ngơi, sinh hoạt người dân lân cận 3.2 ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI 3.2.1 Nước thải sinh hoạt Công nhân sử dụng chung nhà vệ sinh chủ sở Nhà vệ sinh có hầm tự hoại ngăn tích 2,5m3 để xử lý tồn nước thải phát sinh 3.2.2 Nước thải sản xuất Nuôi cá tra giống không thay nước suốt vụ nuôi (chỉ bổ sung nước thêm vào ao nuôi) Sau thu hoạch cá, nước ao bón vơi khử trùng, tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh để lắng ngày, sau dẫn thải mơi trường tiếp nhận 3.3 ĐỐI VỚI CHẤT THẢI RẮN 3.3.1 Chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt thu gom vận chuyển bãi chôn lấp đội thu gom rác thải sinh hoạt địa phương (có đóng phí) 3.3.2 Chất thải rắn sản xuất + Bùn đáy ao: bơm lên đất vườn dự án đất người dân xung quanh (giúp cải tạo đất có chấp nhận người dân), thời gian bơm định kỳ năm/lần; + Xác cá chết bố trí khu chơn lấp rộng 8m2 (hố chơn sâu 1,2m), q trình chơn có bón vơi quy định; + Vỏ, bao bì thuốc trị bệnh cá thu gom quản lý chất thải nguy hại Bố trí thùng chứa kho chứa kín đáo, quy định 3.4 CHẤT THẢI NGUY HẠI Cơ sở thực công tác quản lý xử lý loại chất thải sau: + Tất loại CTNH phát sinh trình hoạt động Cơ sở thu gom lưu trữ 01 thùng chứa nhựa, có nắp đậy kín + Thùng chứa đặt khu chứa riêng biệt, nơi người qua lại; + Khi khối lượng CTNH phát sinh đủ lớn Cơ sở tiến hành thuê đơn vị có chứa để thu gom, vận chuyển xử lý loại chất thải quy định Thông tu số 12:2011/BTNMT Hộ nuôi cá tra giống Lê Hồng Đức Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 2015 Cơ sở Trại sản xuất cá tra giống quy mô 0,8ha Tổng Coliform MPN/100ml 4,4*101 14,67 Ghi chú: + Vị trí thu mẫu: giếng khoan sở; + KPH: Không phát Nhận xét: Đa số tiêu quan trắc mẫu nước ngầm đầu vào như: pH, Clorua, Nitrit, Nitrat, Asen có giá trị nồng độ nằm giới hạn cho phép QCVN 09:2008/BTNMT Tuy nhiên tiêu Sulphat có vượt so với quy chuẩn mức thấp 1,18 lần Tổng Coliform vượt quy chuẩn mức cao 14,67 lần Nhìn chung, chất lượng nước ngầm sở đạt chất lượng tốt 4.2 Chất lượng nước ngầm sau xử lý Chất lượng nước ngầm sau xử lý sở trình bày bảng sau: Bảng Chất lượng nước ngầm sau xử lý sở TT Chỉ tiêu Đơn vị pH Clorua mg/L Nitrit mg/L Nitrat mg/L Asen mg/L Sulphat mg/L Tổng Coliform MPN/100ml Kết QCVN 01: 2009/BYT 6,9 127 0,1 1,2 KPH 178 KPH 6,5 – 8,5 250 50 0,01 250 Tỉ lệ vượt QCVN (lần) Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Ghi chú: + Vị trí thu mẫu: bồn tạo áp; + KPH: Không phát Nhận xét: Tất tiêu quan trắc mẫu nước ngầm sau xử lý như: pH, Clorua, Nitrit, Nitrat, Asen, Sulphat, Tổng Coliform có giá trị nồng độ nằm giới hạn cho phép QCVN 01:2009/BYT Nhìn chung, chất lượng nước ngầm sau xử lý sở đạt chất lượng tốt Hộ nuôi cá tra giống Lê Hồng Đức Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 2015 Cơ sở Trại sản xuất cá tra giống quy mô 0,8ha 4.3 Chất lượng khơng khí xung quanh Chất lượng khơng khí xung quanh sở trình bày bảng sau: Bảng Chất lượng khơng khí xung quanh sở TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết QCVN 05: 2013/BTNMT Tỉ lệ vượt QCVN (lần) Tiếng ồn dBA 58 70* Đạt Bụi lơ lững µg/m3 125 300 Đạt CO µg/m3 317 30.000 Đạt NO2 µg/m3 89 200 Đạt SO2 µg/m3 91 350 Đạt Ghi chú: + Vị trí thu mẫu: khu sân bãi + (*): QCVN 26:2010/BTNMT Nhận xét: Tất tiêu quan trắc mẫu khơng khí xung quanh như: độ ồn, Bụi lơ lửng, CO, NO2, SO2 có giá trị nồng độ nằm giới hạn cho phép QCVN 05:2013/BTNMT Nhìn chung, chất lượng khơng khí xung quanh sở đạt chất lượng tốt Hộ nuôi cá tra giống Lê Hồng Đức Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 2015 Cơ sở Trại sản xuất cá tra giống quy mô 0,8ha PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ CAM KẾT KẾT LUẬN Quá trình thực báo cáo giám sát môi trường tháng cuối năm 2015 Trại sản xuất cá tra giống quy mô 0,8ha Phú thuộc Hộ nuôi cá tra giống Lê Hồng Đức đạt kết luận sau: +Trại sản xuất cá tra giống quy mô 0,8ha Phú trình hoạt động phát sinh tiêu cực đến chất lượng môi trường; + Chất lượng nước ngầm đầu vào đạt chất lượng tốt; + Chất lượng nước ngầm sau xử lý đạt quy chuẩn cho phép; + Chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh đạt chất lượng tốt; + Các loại chất thải rắn sinh hoạt, nước thải sinh hoạt phát sinh xử lý quy định; + Chất thải nguy hại phát sinh thấp quản lý quy định Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT CAM KẾT + Cơ sở tiếp tục thực cách thường xuyên biện pháp giảm thiểu, xử lý chất thải đảm bảo đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn hành môi trường; + Cơ sở cam kết tiếp tục trì thực chương trình quan trắc mơi trường hàng năm để kịp thời điều chỉnh phương pháp xử lý nhằm hạn chế tối đa tác động tiêu cực đến môi trường Châu Thành, ngày tháng Chủ sở năm 2015 Phạm Thanh Tuấn Hộ nuôi cá tra giống Lê Hồng Đức Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 2015 Cơ sở Trại sản xuất cá tra giống quy mô 0,8ha PHẦN PHỤ LỤC QCVN 01:2009/BYT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC ĂN UỐNG Giới hạn tối đa STT Tên tiêu Đơn vị cho phép I Chỉ tiêu cảm quan thành phần vô (*) Màu sắc Mùi vị (*) Độ đục(*) pH 15 - Khơng có mùi, vị lạ NTU - Trong khoảng 6,5-8,5 TCVN 6492:1999 SMEWW 4500 - H+ A mg/l 300 TCVN 6224 - 1996 SMEWW 2340 C A mg/l 1000 SMEWW 2540 C B Hàm lượng Nhôm(*) mg/l 0,2 Hàm lượng Amoni(*) mg/l Hàm lượng Antimon Hàm lượng Asen tổng số Hàm lượng Bari Hàm lượng Bo tính chung cho Borat Axit boric mg/l 0,005 mg/l 0,01 mg/l 0,7 mg/l 0,3 13 Hàm lượng Cadimi mg/l 0,003 14 Hàm lượng Clorua(*) mg/l 250 300(**) 10 11 12 TCVN 6185 - 1996 (ISO 7887 - 1985) SMEWW 2120 Cảm quan, SMEWW 2150 B 2160 B TCVN 6184 - 1996 (ISO 7027 - 1990) SMEWW 2130 B TCU (*) Độ cứng, tính theo CaCO3(*) Tổng chất rắn hồ tan (TDS) (*) Phương pháp thử Mức độ giám sát Hộ nuôi cá tra giống Lê Hồng Đức TCVN 6657 : 2000 (ISO 12020 :1997) SMEWW 4500 - NH3 C SMEWW 4500 - NH3 D US EPA 200.7 TCVN 6626:2000 SMEWW 3500 - As B US EPA 200.7 TCVN 6635: 2000 (ISO 9390: 1990) SMEWW 3500 B TCVN6197 - 1996 (ISO 5961 - 1994) SMEWW 3500 Cd TCVN6194 - 1996 (ISO 9297 - 1989) SMEWW 4500 - Cl- D A A A B B C B C C C A Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 2015 Cơ sở Trại sản xuất cá tra giống quy mô 0,8ha ... lớn Cơ sở tiến hành thuê đơn vị có chứa để thu gom, vận chuyển xử lý loại chất thải quy định Thông tu số 12: 2011/BTNMT Hộ nuôi cá tra giống Lê Hồng Đức Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 20 15 Cơ sở. .. ngày tháng Chủ sở năm 20 15 Phạm Thanh Tuấn Hộ nuôi cá tra giống Lê Hồng Đức Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 20 15 Cơ sở Trại sản xuất cá tra giống quy mô 0,8ha PHẦN PHỤ LỤC QCVN 01 :20 09/BYT QUY CHUẨN... Hồng Đức Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 20 15 Cơ sở Trại sản xuất cá tra giống quy mô 0,8ha 2. 4 CHẤT THẢI NGUY HẠI Các nguồn phát sinh chất thải nguy hại Cơ sở bao gồm: + Bóng đèn: khoảng bóng /năm;