Tư tưởng hồ chí minh về chủ nghĩa xã hội

19 98 0
Tư tưởng hồ chí minh về chủ nghĩa xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội 1. Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội a. Nguồn gốc lý luận Có nhiều yếu tố ảnh hưởng, tác động đến sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội trong đó có 3 yếu tố chủ yếu : Chủ nghĩa yêu nước , truyền thống nhân ái và tinh thần cộng đồng làng xã của dân tộc Việt Nam. Đây là những giá trị cao đẹp được hình thành lâu đời trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Hồ Chí Minh đã tiếp thu, kế thừa và phát triển những giá trị cao quý đó dưới ánh sáng của chủ nghĩa xã hội, qua đó hình thành nên tư tưởng của mình về mô hình và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Trước khi tiếp cận với chủ nghĩa xã hội khoa học của Mác, Hồ Chí Minh đã từng biết đến tư tưởng xã hội chủ nghĩa sơ khai ở phương Đông, qua “thuyết đại đồng” của Nho giáo với các mệnh đề “thiên hạ vi công”, “dân vi quý”, “các tận sở năng, các thú sở nhu”, v.v… Về tổ chức kinh tế, ở phương Đông đã từng tồn tại hàng nghìn năm chế độ công điền, chế độ “tỉnh điền”. Chính chế độ ruộng công là cơ sở kinh tế tạo nên sự cố kết cộng đồng bền chặt của người Việt Nam Sau khi ra nước ngoài khảo sát các cuộc cách mạng thế giới Hồ Chí Minh đã tìm thấy trong học thuyết của Mác lý luận về một xã hội nhân đạo, trong đó “sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện tự do cho tất cả mọi người”; đã tìm thấy trong học thuyết về chủ nghĩa xã hội của Mác con đường để thực hiện ước mơ giải phóng dân tộc Việt Nam thoát khỏi ách áp bức, nô lệ, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho đông đảo nhân dân. b. Nguồn gốc thực tiễn Giữa năm 1923, Người đến Liên Xô, lần đầu tiên được biết đến hiệu quả tích cực của “chính sách kinh tế mới” của Lênin, được chứng kiến con đường xây dựng chế độ xã hội mới. Sau khi hệ thống độ xã hội chủ nghĩa hình thành và không ngừng phát triển, Hồ Chí Minh đã nghiên cứu, tham khảo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước đó để làm phong phú thêm tư tưởng của Người về chủ nghĩa xã hội và quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Kết luận: Trên đây là những cơ sở lý luận và thực tiễn góp phần hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. 2. Chủ nghĩa xã hội sự lựa chọn duy nhất của cách mạng Việt Nam

Làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội đường tất yếu cách mạng Việt Nam I Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội a Nguồn gốc lý luận Có nhiều yếu tố ảnh hưởng, tác động đến hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội có yếu tố chủ yếu : - Chủ nghĩa yêu nước , truyền thống nhân tinh thần cộng đồng làng xã dân tộc Việt Nam Đây giá trị cao đẹp hình thành lâu đời lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Hồ Chí Minh tiếp thu, kế thừa phát triển giá trị cao quý ánh sáng chủ nghĩa xã hội, qua hình thành nên tư tưởng mơ hình đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Trước tiếp cận với chủ nghĩa xã hội khoa học Mác, Hồ Chí Minh biết đến tư tưởng xã hội chủ nghĩa sơ khai phương Đông, qua “thuyết đại đồng” Nho giáo với mệnh đề “thiên hạ vi công”, “dân vi quý”, “các tận sở năng, thú sở nhu”, v.v… Về tổ chức kinh tế, phương Đông tồn hàng nghìn năm chế độ cơng điền, chế độ “tỉnh điền” Chính chế độ ruộng cơng sở kinh tế tạo nên cố kết cộng đồng bền chặt người Việt Nam - Sau nước khảo sát cách mạng giới Hồ Chí Minh tìm thấy học thuyết Mác lý luận xã hội nhân đạo, “sự phát triển tự người điều kiện tự cho tất người”; tìm thấy học thuyết chủ nghĩa xã hội Mác đường để thực ước mơ giải phóng dân tộc Việt Nam khỏi ách áp bức, nơ lệ, đem lại sống ấm no, hạnh phúc cho đông đảo nhân dân b Nguồn gốc thực tiễn Giữa năm 1923, Người đến Liên Xô, lần biết đến hiệu tích cực “chính sách kinh tế mới” Lênin, chứng kiến đường xây dựng chế độ xã hội - Sau hệ thống độ xã hội chủ nghĩa hình thành khơng ngừng phát triển, Hồ Chí Minh nghiên cứu, tham khảo xây dựng chủ nghĩa xã hội nước để làm phong phú thêm tư tưởng Người chủ nghĩa xã hội trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Kết luận: Trên sở lý luận thực tiễn góp phần hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội đường độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Chủ nghĩa xã hội lựa chọn cách mạng Việt Nam a Hoàn cảnh lịch sử - Từ năm 1858 đến cối kỉ XIX, phong trào vũ trang kháng chiến chống pháp nhân dân ta rầm rộ bùng lên, dâng cao lan rộng nước: từ Trương Định, Nguyễn Trung Trực,…ở miền Nam; Trần Tấn, Đặng Như Mai, Nguyễn Xn Ơn, Phan Đình Phùng,…ở miền Trung, đến Nguyễn Thiện Thuật, Nguyễn Quang Bích miền Bắc dậy thiúc đẩy tinh thần yêu nước nhiệt thành chí căm thù sơi sục, song trước sau thất bại chưa có đường lối kháng chiến rõ ràng Lãnh đạo họ sỹ phu Văn thân, mang ý thức hệ phong kiến, nặng tư tưởng tơn qn, chưa thật tin vào lực lượng nhân dân nên chưa thật tin vào thắng lợi cuối kháng chiến Phần đơng họ hành động “nghĩ bậc thần” nên phải phụng chiếu Cần vương, coi “ giúp đời nghĩa đáng làm, nên hư ngại” họ chiến đấu với tinh thần thung dung tựu nghĩa, phút hào sảng thấy bộc lộ nhiều mùi vị thất bại chủ nghĩa - Bước sang đàu kỉ XX, sau tạm thời dập tắt đấu tranh vũ trang nhân dân ta, thực dân Pháp bắt tay vào khai thác lần thứ Xã hội Việt Nam có chuyển biến phân hố, giai cấp cơng nhân, tầng lớp tiểu tư sản giai cấp tư sản dân tộc bắt đầu manh nha Cùng lúc đó, “tân thư” vận động cải cách Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu tràn vào Việt Nam Phong trào yêu nước chống Phápcủa nhân dân ta chuyển dần sang hướng dân chủ tư sản, với xuất phong trào Đông Du, Đông Kinh nghĩa thục,Duy Tân, Việt Nam Quang phục hội, v.v… Người chủ trương trước hết phải dựa vào Pháp để “khai dân trí, chấn dân khí , hậu dân sinh” Phan Chu Trinh; người hi vọng dựa vào giúp đỡ Nhật Bản để đánh đuổi Pháp Phan Bội Châu Cả hai cách không thực tế sai lầm, nên sớm thất bại Ở thập kỷ đầu XX, phong trào cứu nước nhân dân ta lâm vào thời kỳ khó khăn Trường Đơng Kinh nghĩa thục bị đóng (12-1907), vụ Hà thành đầu độc bị thất bại tàn sát (6-1908), biểu tình chơng thuế miền Trung bị đàn áp (4-1908), cư nghĩa quân Yên Thế bị bao vây đánh phá (1-1909) phong trào Đông Du tan rã, Phan Bội Châu đồng chí ơng bị trục xuất khỏi nước Nhật (2-1909), lãnh tụ phong trào Duy Tân Trung Kỳ, người bị lên máy chém (Trần Quý Cáp, Nguyễn Hằng Chi…), người bị đày Côn Đảo (Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế, Đặng Nguyên Cẩn,…) Đầu kỷ XX, giai cấp tư sản Việt Nam xuất hiện, phận giai cấp tư sản dân tộc có tinh thần yêu nước, chống đế quốc, địa vị giai cấp tư sản thuộc địa, họ tỏ yêu đuối, không đủ sức lãnh đạo, đưa đấu tranh chống Pháp đến thắng lợi, xây dựng xã hội theo lý tưởng (tự do, bình đẳng, bác ái” cách mạng Tư sản Pháp Từ sau năm 1925, giai cấp tư sản lập số đảng trị, có số hoạt động, kể phát động khởi nghĩa, thất bại; khơng tập hợp đơng đảo quần chúng , hai yêu cầu cách mạng nhân dân lại vượt giới hạn giai cấp tư sản đặt Từ năm 1930 trở sau, không số đảng tư sản đời Vai trò lịch sử họ hết Khả đóng góp hoi vào cách mạng giải phóng dân tộc phát huy có giúp đỡ Đảng Cộng sản Nhìn giới, từ năm 1911, Cách mạng Tân Hợi Trung Quốc Tôn Dật Tiên lãnh đạo lật đổ triều đình Mãn Thanh, chưa giải thích mâu thuẫn xã hội Trung Quốc Nước Trung Hoa nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến Nhân dân Ấn Độ lãnh đạo giai cấp tư sản, lên chống đế quốc Anh, bị quyền thực dân đàn áp đẫm máu Sau Cánh mạng Tháng Mười Nga 1917, có cách mạng tư sản Thỗ Nhĩ Kỳ thành công vào mùa thu năm 1923 với ủng hộ Liên Xô Sau dành quyền, giai cấp tư sản Thổ tiến hành bắt ngườ cộng sản, giết hại đồng chí Tổng bí thư Đảng, vứt xác xuống khe núi “Giai cấp vô sản Thổ Nhĩ Kỳ, người đóng góp nhiều vào đấu tranh giành độc lập từ bắt buộc phải tiến hành cuốc đấu tranh khác” Thất bại đấu tranh yêu nước chống Pháp nhân dân ta đầu kỷ XX đặt nhiều vấn đề phải giải quyết: theo đường nào, lực lượng lãnh đạo để đưa cách mạng dân tộc giải phóng dân tộc đưa đến thắng lợi? Lịch sử đặt nhu cầu thiết phải có hệ tư tưởng mới, đường lối đủ sức soi sáng, dẫn dắt đường đấu tranh cứu nước, giải phóng dân tộc đến thắng lợi b Sự thống chủ nghĩa xã hội khoa học đường cách mạng Việt Nam Chủ nghĩa xã hội khoa học đời sở thực xã hội tư chủ nghĩa; mặt khác kết tinh tồn trí tuệ nhân loại thành tựu khoa học kỉ XIX Trong khoa học tự nhiên, lý thuyết tiến hố, bảo tồn chuyển hoá lượng, học thuyết tế bào, toán học, thiên văn, hàng hải…đã tác động mạnh vào trình chinh phục thiên nhiên thúc đẩy xã hội phát triển Những thành tựu lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng khoa học tự nhiên đem lại giá trị to lớn phương pháp luận cho việc nghiên cứu lĩnh vực khoa học xã hội Vận dụng quan điểm vật lịch sử CácMác nghiên cứu phương thức sản xuất tư chủ nghĩa sở kế thừa có chọn lọc phê phán di sản nhà kinh tế học cổ điển Anh để tìm quy luật nội sản xuất tư chủ nghĩa, khám phá bí mật sản xuất hình thành lý luận giá trị thặng dư Cùng với phát kiến vật lịch sử học thuyết giá trị thặng dư, CácMác phát giai cấp cơng nhân đại vai trò lịch sử xây dựng lý luận khoa học chủ nghĩa xã hội, học thuyết cách mạng giai cấp công nhân Chủ nghĩa xã hội không phát ngẫu nhiên trí tuệ thiên tài mà kết tất nhiên đấu tranh giai cấp tư sản giai cấp vô sản Nhiệm vụ chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu trình lịch sử kinh tế làm xuất giai cấp nói đấu tranh giai cấp kết tất nhiên q trình đó, tình hình kinh tế q trình tạo ra, tìm cho phương pháp, cách thức, đường để giải xung đột giai cấp điều kiện kinh tế - xã hội xã hội tư sản Chủ nghĩa xã hội trở thành khoa học cách mạng giai cấp công nhân nghiệp sáng tạo xã hội Chiến tranh giới thứ nhất, cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga (1917), thành lập quốc tế III (quốc tế cộng sản) năm 1919,thành lập liên bang Xơ Viết(1920), kết thúc nội chiến thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội Nga Lênin đấu trnh chống chủ nghĩa dân tuý, chủ nghĩa tự do, chủ nghĩa xã hội tiểu tư sản để bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác sở tổng kết kinh nghiệm đấu tranh phong trào công nhân lĩnh vực tư tưởng trị - xã hội Lênin xây dựng tương đối hoàn chỉnh lý luận xây dựng đảng kiểu giai cấp công nhân; quan hệ cách mạng dân chủ tư sản kiểu với cách mạng xã hội chủ nghĩa; liên minh giai cấp công nhân nông dân; ciến lược sách lược cách mạng tiến trình cách xã hội chủ nghĩa; xây dựng nhà nước vô sản Lênin không bảo vệ phát triển sáng tạo chủ nghĩa xã hội khoa học mà biến lý luận bước trở thành thực Từ thực tiễn đất nước Việt Nam đầu kỉ XX, nước thuộc địa, nửa phong kiến, có sản xuất phát triển Con đường phát triển xã hội Việt Nam toán lịch sử mà nhân dân lực lượng cách mạng sẻ luận giải Hồ Chí Minh , với tinh thần yêu nước thương dân tuổi niên, chí tìm đường cứu nước, cứu dân Người hoạt động phong trào công nhân nước thuộc địa, phong trào cơng nhân Pháp Trong q trình đó, chủ nghĩa yêu nước đưa Người đến với chủ nghĩa Mác – Lênin tiếp thu học thuyết cách mạng khoa học, soi rọi vào thực tiễn cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh dần hình thành luận điểm cách mạng nước thuộc địa, đường cứu nước dân tộc thuộc địa Theo người, việc cứu nước phải gắn liền với giải phóng xã hội, giải phóng người Do đó, “chỉ có chủ nghĩa cộng sản cứu nhân loại, đem lại cho người không phân biệt chủng tộc nguồn gốc tự do, bình đẳng, bác ái, đồn kết, ấm no trái đất, việc làm cho người người, niềm vui, hồ bình hạnh phúc…” Vận dụng lý luận cách mạng vô sản, thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Mác –Lênin, Hồ Chí Minh xuất phát từ đặc điểm tình hình thực tiễn Việt Nam khẳng định đường cách mạng Việt Nam là: tiến hành giải phóng dân tộc, hồn thành dân chủ nhân dân, tiến lên chủ nghĩa xã hội (quá độ lên chủ nghĩa xã hội ), làm cách mạng vơ sản, thiết lập chun vơ sản bước vào thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội nước tư phát triển II Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội tính tất yếu đường cách mạng Việt Nam Tiến hành giải phóng dân tộc, hoàn thành dân chủ nhân dân (1930-1954) Từ thực tế nước ta năm cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX, Hồ Chí Minh nhận rõ bất lực đường lối cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến, tư sản trước yêu cầu lịch sử Do Hồ Chí Minh khẳng định: muốn cứu nước, giải phóng dân tộc khơng có đường khác đường cách mạng vơ sản; cách mạng giải phóng dân tộc phải phát triển thành cách mạng xã hội chủ nghĩa giành thắng lợi hồn tồn Như vậy, Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa xã hội lựa chọn lịch sử, tính tất yếu đường cách mạng Việt Nam Người nêu dự báo đầy tin tưởng: “Sự tàn bạo chủ nghĩa tư chuẩn bị đất rồi: chủ nghĩa xã hội phải làm việc gieo hạt giống cơng việc giải phóng thơi” a Thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam Hồ Chí Minh thể quan điểm quán cho xây dựng chủ nghĩa xã hội nghiệp toàn dân lãnh đạo Đảng Cộng sản, đội tiền phong giai cấp công nhân Người viết: “chỉ có lãnh đạo đảng biết vận dụng cách sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể nước đưa cách mạng giải phóng dân tộc đến thắng lợi cách mạng xã hội chủ nghĩa đến thành cơng” Bởi vậy, tình hình diễn biến bất lợi cho phong trào cách mạng Việt Nam, cuối năm 1929, Hồ Chí Minh triệu tập tổ chức cộng sản: An Nam Cộng sản đảng; Đông Dương Cộng sản đảng; Đơng Dương Cộng sản liên đồn, để xúc tiến thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Ngày 3-2-1930, Hương Cảng, Trung Quốc, thay mặt Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc tuyên bố lý triệu tập Hội nghị nêu chương trình nghị Hội nghị: “1 Bỏ thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhóm cộng sản Đơng Dương; Định tên Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam; Thảo Chính cương Điều lệ sơ lược Đảng; Định kế hoạch thống nước; Cử Ban Trung ương lâm thời gồm người…” Sau ngày làm việc khẩn trương Hội nghị thơng qua cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt, Chương trình tóm tắt Đảng Nguyễn Ái Quốc dự thảo Chính cương vắn tắt Đảng Cộng sản Việt Nam vạch rõ tính chất, nhiệm vụ, đối tượng cách mạng Việt Nam, xác định chủ trương người cộng sản làm “Tư sản dân quyền cách mạng để tới xã hội cộng sản” Nhiệm vụ cách mạng đánh đổ chủ nghĩa đế quốc Pháp bọn phong kiến phản động, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, nhân dân tự do; tịch thu ruộng đất đế quốc chủ nghĩa làm công chia cho dân cày nghèo, quốc hữu hoá tất xí nghiệp tư đế quốc, lập phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông, v.v… Sách lược vắn tắt Đảng nêu rõ: “Đảng đội tiên phong vô sản giai cấp, phải thu phục cho đại phận giai cấp , phải làm cho giai cấp lãnh đạo dân chúng Đảng phải thu phục đại đa số dân cày phải dựa vào hạng dân cày nghèo, làm thổ địa cách mạng đánh trúc bọn đại địa chủ phong kiến” “ Đảng phải liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nơng …để kéo họ phe vơ sản giai cấp Còn bọn phú nông, trung, tiểu địa chủ tư an nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng phải lợi dụng, lâu làm cho họ đứng trung lập Bộ phận mặt phản cách mạng… phải đánh đổ Đồng thời Sách lược vắn tắt nhấn mạnh nguyên tắc hợp tác giai cấp đảng “trong liên lạc giai cấp, phải cẩn thận, không nhượng chút lợi ích cơng nơng mà vào đường lối thoả hiệp” Sách lược vắn tắt rõ: Đảng “phải đồng thời tuyên truyền thực liên lạc với bị áp dân tộc vô sản giai cấp giới, giai cấp vô sản Pháp” Sách lược vắn tắt Đảng cứng rắn nguyên tắc, mềm dẻo sách lược, đạo phương hướng hành động cách mạng Đảng ta Điều lệ vắn tắt Đảng ta nêu rõ tơn chỉ, mục đích Đảng lãnh đạo quần chúng đấu tranh để tiêu trừ tư đế quốc chủ nghĩa thực xã hội cộng sản; quy định thể thức gia nhập Đảng; vạch rõ nhiệm vụ, quyền lợi đảng viên kỉ luật Đảng , v.v… Các văn kiện Hội nghị thành lập Đảng Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Cương lĩnh cách mạng Đảng Sự đời Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 3-2-1930 đánh dấu bước ngoặt vĩ đại phong trào công nhân phong trào cách mạng nước ta Sự kiện chấm dứt nguy chia rẽ phong trào công nhân phong trào giải phóng dân tộc, chấm dứt thời kì bế tắc, khủng hoảng đường lối kéo dài nhiều thập kỉ Đảng Cộng sản Việt Nam đời bước ngoặt tiến trình phát triển cách mạng Việt Nam Nó nhân tố đầu tiên, định đưa cách mạng nước ta từ thắng lợi đến thắng lợi khác b Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội- đời tất yếu Nhà Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Hồ Chí Minh khơng có định nghĩa chủ nghĩa xã hội với tiêu chí đầy đủ, tồn diện, hồn chỉnh mơ hình lý tưởng xây dựng sẵn tư tưởng, nhận thức để từ “bắt thực tiễn phải khuôn vào” Mác-Ăngghen phê phán Đề cập nội dung bản, mục tiêu lâu dài chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Người viết: “Xây dựng chủ nghĩa xã hội thay đổi xã hội, thay đổi thiên nhiên, làm cho xã hội khơng người bóc lột người, khơng đói rét, người ấm no hạnh phúc” Chủ nghĩa xã hội “không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, trước hết nhân dân lao động”, “Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa biến đổi khó khăn sâu sắc Chúng ta phải xây dựng xã hội hoàn toàn xưa chưa có dân tộc ta” Người nhận rõ đặc điểm nước ta kinh tế lạc hậu, sản xuất nhỏ chủ yếu nên theo Người xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam “không thể làm mau mà phải làm dần dần” Để thực mong muốn vấn đề phải cần giải đất nước Việt Nam hoàn toàn độc lập, dân tộc Việt Nam hoàn toàn tự Bởi vậy, Người chọn nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, gắn liền độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội Sau thay mặt Quốc tế Cộng sản triệu tập Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, soạn thảo Cương lĩnh Đảng Tuy nhiên không đồng với quan điểm Quốc tế Cộng sản Cương lĩnh không Quốc tế Cộng sản chấp nhận Nguyễn Ái quốc nghiêm chỉnh chấp hành thị ngày 27-10-1929 thảo Luận cương trị Đảng Cộng sản Đơng Dương, Luận cương đồng chí Trần Phú thông qua Hội nghị trung ương Tháng 10-1930, khẳng định đường lên chủ nghĩa xã hội cách mạng Việt Nam Dưới lãnh đạo Đảng nhân dân nước tiến hành đấu tranh chống thực dân phong kiến, tạo bước chuyển cho cách mạng Việt Nam chờ đợi thời cơ, tiến hành dậy giành quyền nước Năm 1939, tình hình giới diễn phức tạp, chiến tranh giới lần thứ II nổ hai trục Phát xít Đồng minh Trước chuyển biến mau lẹ giới Đảng ta nhận định thời thuận lợi để toàn thể dân tộc Việt Nam đứng lên giành lại độc lập cho đất nước Đầu năm 1941, Hồ Chí Minh nước trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam Người triệu tập chủ trì Hội nghị lần thứ tám Trung ương Đảng (5-1941), từ phân tích tình hình kinh tế, trị, xã hội …trong nước Hội nghị đến định: cần phải thay đổi chiến lược cho hợp với nguyện vọng chung toàn thể nhân dân Đông Dương Nghị Hội nghị nêu rõ: “ Trong lúc quyền lợi phận, giai cấp phải đặt sinh tử, tồn vong quốc gia, dân tộc Trong lúc này, không giải vấn đề dân tộc giải phóng, khơng đòi độc lập, tự cho tồn thể dân tộc, tồn thể quốc gia dân tộc kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi phận, giai cấp đến vạn năm không đòi lại được” Từ nhiệm vụ thực tiễn dân tộc Hồ Chí Minh định thành lập Mặt trận Việt minh, đoàn kết thống tổ chức, lực lượng, cá nhân yêu nước vào mặt trận chống kẻ thù chung dân tộc giai cấp Dưới lãnh đạo Trung ương Đảng Hồ Chí Minh, tồn dân tề “đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta” đưa tổng khởi nghĩa Tháng Tám đến thắng lợi, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Nhà nước dân chủ nhân dân châu Á c Bảo vệ độc lập dân tộc xây dựng sở chủ nghĩa xã hội - Hoàn cảnh quốc tế nước năm sau cách mạng Tháng Tám + Về quốc tế: Nước Việt Nam tuyên bố độc lập thiết lập chế độ nhân chủ nhân dân lúc chiến tranh giới chống phát xít kết thúc Liên bang Xơ Viết sau đánh thắng phát xít Đức, lo củng cố mặt trận phía Tây, giúp đỡcác nước Đơng Âu sau khỏi ách phát xít Nước Trung Hoa láng giềng giải phóng khỏi ách phát xít Nhật thống trị tập đồn tư Tưởng Giới Thạch Cách mạng Trung Quốc Đảng Cộng sản lãnh đạo đến năm 1949 giành thắng lợi lục địa Trong hoàn cảnh Quốc tế ấy, cách mạng Việt Nam không ủng hộ từ bên ngoài, Từ ngày 2-9-1945 mà đến năm 1950 chưa nước công nhận nên độc lập Việt Nam + Trong nước: Vừa đời, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà bị nước đế quốc đồng minh bao vây, chống phá liệt Ở Nam Bộ, quân đội đế quốc Anh lợi dụng danh nghĩa quân đồng minh giải giáp quân đội Nhật từ vĩ tuyến 16 trở vào Núp sau lưng quân Anh, bọn thực dân phản động Pháp nổ súng Nam Bộ ngày 23- 9-1945, mở đầu xâm lược nước ta lần thứ hai Ở Miền Bắc, gần 20 vạn quân đội Quốc dân Đảng Trung Hoa ạt kéo sang, mượn tiếng giải giáp quân đội Nhật từ vĩ tuyến 16 trở ra, lập nên Chính phủ phản động làm tay sai cho chúng với hiệu “Diệt Hồ,cầm Cộng” Chưa đấ nước ta lại có nhiều qn nước ngồi nhiều kẻ thù Trong lúc , lực lượng mặt nước Việt Nam dân chủ cộng hồ non trẻ yếu Nền kinh tế thực dân Pháp để lại vô nghèo nàn Lại thêm nạn đói năm 1945 gây nên hai triệu người chết đói Đời sống nhân dân chưa hồi phục, đất nước xác xơ, tiêu điều Các di sản văn hố nơ dịch, cờ bạc, rượi chè, mê tín dị đoan q nặng nề Giặc ngồi, thù trong, đất nước bị bao vây bốn phía Nước Việt Nam dân chủ cộng hoầch nước giới cơng nhận, chưa có quan hệ ngoại giao quốc tế Chính quyền cách mạng vào tình “ngàn cân treo sợi tóc” Song nhân dân ta tuyệt đối tin tưởng trông cậy vào tay lái lão luyện cha già dân tộc- Chủ tịch Hồ Chí Minh - Nội dung chủ yếu chủ nghĩa xã hội gắn liền với độc lập dân tộc Trên nguyên tắc chế độ trị với mục tiêu xây dựng hồn thành máy cơng quyền hợp pháp, giai đoạn trước năm 1945, chủ nghĩa xã hội có ý nghĩa phương hướng tới đất nước Vậy sau nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời 2-9-1945, tư tưởng chủ nghĩa xã hội đạo cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta thực thi nhiệm vụ giữ vững củng cố quyền Nhà nước bước xây dựng đất nước theo chế độ Có nước bàn đến kế dựng nước lý luận thực tiễn chứng minh rằng, đất nước chưa khỏi ách đế quốc, phong kiến chưa có điều kiện để xây dựng chủ nghĩa xã hội Song, đất nước tay nhân dân mà không xây dựng chế độ chủ nghĩa xã hội độc lập không tồn tại, trước sau rơi vào tay chủ nghĩa tư dân tộc trở lại kiếp tơi đòi cho kẻ thống trị –chủ nghĩa tư Vì vậy, hiệu phấn đấu tồn Đảng, tồn dân ta mà chủ tịch Hồ Chí Minh sau thắng lợi cách mạng Tháng Tám là: “Dân tộc hết”, “tổ quốc hết” “thà hi sinh tất không chịu nước, không chịu làm nô lệ” Bởi vậy, vấn đề nước xã hội chủ nghĩa phải xây dựng quyền thực nhân dân, lợi ích nhân dân lao động Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời sở khối liên minh công nông tầng lớp trí thức dân tộc Việt Nam Được thực cách dân chủ thông qua bầu cử, lựa chọn người tài đức để thực nhiệm vụ dân tộc, đề Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, đồng thời xây dựng chiến lựơc lâu dài Trong thị “ Kháng chiến kiến quốc” ngày 25-11 1945, chủ tịch Hồ Chí Minh Ban thường vụ Trung ương Đảng rõ: “Cuộc cách mạng tiếp diễn, chưa hồn thành, nước ta chưa hồn thành độc lập” Vì vậy, phải lập “Mặt trận dân tộc thống chống thực dân Pháp xâm lược, mởp rộng Việt Minh cho bao gồm tàng lớp nhân dân( trọng kéo địa chủ phong kiến đồng bào công giáo ) thống mặt trận Việt-Miên-Lào chống Pháp xâm lược Kiên giành độc lập, tự hạnh phúc cho dân tộc, độc lập trị, thực chế độ dân chủ cộng hoà, cải thiện đời sống nhân dân” Kháng chiến kiến quốc tư tưởng đạo chiến lược Hồ Chí Minh Trung ương Đảng, phù hợp với quy luật phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam: Dựng nước đơi với giữ nước Tư tưởng đạo thể tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội vào thời điểm năm 1945-1954 Tư tưởng đạo phát huy sức mạnh đoàn kết, tâm đẩy mạnh kháng chiến chóng thực dân phản động Pháp, bảo vệ độc lập Tổ quốc xây dựng chế độ Phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân xây dựng củng cố hệ thống trị chế độ Dân chủ Cộng hồ Việt Nam Theo Hồ Chí Minh, để xây dựng tiền đề cho chủ nghĩa xã hội nhiệm vụ nhân dân ta lúc phải củng cố quyền nhân dân, chống thực dân Pháp xâm lược, trừ nội phản, cải thiện đời sống nhân dân Để thực nhiệm vụ đó, sau xúc tiến việc xây dựng Nhà nước dân chủ hợp hiến, xử lý bọn phản động chống đối hành, củng cố quyền nhân dân, thực hiệu: “Chính phủ nhân dân phải đồn kết thành khối” Từng bước xây dựng kinh tế Từ cách mạng Tháng Tám thắng lợi, Đảng Nhà nước cách mạng bước đem quyền lợi dân chủ, quyền dân chủ ruộng đất cho nơng dân, dân chủ trị cho tồn dân Tịch thu ruộng đất bọn địa chủ phản động chia cho dân nghèo, thực giảm tô, giảm tức 25%, thực chia công điền cho nam lẫn nữ, kêu gọi điền chủ hiến ruộng… Thực sách kinh tế mới, Chính phủ ban hành sách thuế nơng nghiệp, thuế cơng thương nghiệp, thành lập Ngân hàng quốc gia Mậu dịch quốc doanh Đảng lãnh đạo thực bước bước cân thu chi tài chính, đấu tranh kinh tế với địch, sức giúp đở hướng dẫn nơng dân xây dựng phát triển hình thức làm ăn hợp tác; khuyến khích giúp đỡ công thương gia bỏ vốn phát triển sản xuất phục vụ quốc kế dân sinh Xây dựng văn hố, giáo dục tồn dân Hồ Chí Minh cho rằng: “chủ nghĩa xã hội cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày sung sướng, học, ốm đau có thuốc, già khơng lao động nghĩ, phong tục tập qn khơng tốt đươc xố bỏ… Tóm lại, xã hội ngày tiến, vật chất ngày tăng, tinh thần ngày tốt, chủ nghĩa xã hội” Vì lẽ mà đồng thời với việc phát triển kinh tế vấn đề xây dựng văn hố đời sống mới, xoá bỏ tệ nạn văn hố nơ dịch thực dân phong kiến, thực giáo dục mới, phát triển phong trào bình dân học vụ, toán nạn mù chữ, diệt “giặc dốt” Thắng lợi bước đầu đấu tranh xây dựng móng chế độ cải thiện đời sống nhân dân có ý nghĩa trị to lớn Nhân dân hưởng quyền tự do, dân chủ bảo đảm đời sống dân sinh thêm gắn bó với cách mạng , tâm bảo vệ chế độ mới, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, chủ tịch Hồ Chí Minh Vào đầu năm 1951, tình hình phát triển cách mạng kháng chiến ba dân tộc Việt-Lào-Campuchia có thay đổi phát triển vượt bậc Trong đó, tình hình quốc tế có thuận lợi định- Nước Cộng hoà nhân dân Trung hoa đời Ba nước Việt Nam, Trung Hoa, Liên Xô thiết lập mối quan hệ ngoại giao từ đầu năm 1950 Giữa lúc Hồ Chí Minh Trung ương Đảng định triệu tập Đại Hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng (2-1951) Đại Hội đại biểu nghiên cứu, thảo luận thong qua Báo cáo trị Hồ Chí Minh, Báo cáo Bàn cách mạng Việt Nam Tổng bí thư Trường Chin, Báo cáo tổ chức Điều lệ Đảng Trưởng Ban tổ chức Trung ương Đảng- Lê Văn Lương Báo cáo trị nêu lên hai nhiệm vụ tronh nhiệm vụ giai đoạn là: đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn, đưa Đảng hoạt động công khai, lấy tên Đảng Lao động Việt Nam để lãnh đạo kháng chiến đến thắng lợi hồn tồn Báo cáo nêu rõ mục đích trước mắt, Đảng Lao động Việt Nam đoàn kết lãnh đạo toàn dân kháng chiến thắng lợi hoàn toàn; lãnh đạo toàn dân thực dân chủ mới, xây dựng điều kiện để tiến tới chủ nghĩa xã hội Ngày 7-5-1954, quân ta giải phóng Điện Biên Phủ Chiến thắn Điện Biên Phủ thắng lợi lớn đọ sức toàn diện liệt quân dân ta với quân đội xâm lược tinh nhuệ Pháp Thắng lợi “Điện Biên Phủ chấn động địa cầu” buộc Chính phủ Pháp phải kí hiệp định Giơnevơ, lập lại hồ bình Đơng Dương Thực Hiệp định quân đội Pháp rút khỏi toàn Miền Bắc Việt Nam từ vĩ tuyến 17 trở Miền Bắc hồn tồn giải phóng tiếp tục thực nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai, tiến dần bước lên chủ nghĩa xã hội Tất việc làm thể ưu điểm vượt trội chế độ mới, chế độ xã hội chủ nghĩa Quá độ lên chủ nghĩa xã hội tất yếu đường cách mạng Việt Nam (1954-nay) a.Tính tất yếu thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Tính tất yếu thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, trước hết xuất phát từ đặc điểm tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa Do đối lập chất chế độ sở hữu tư chủ nghĩa chế độ sỡ hữu xã hội chủ nghĩa, nên lòng xã hội cũ(tiền tư chủ nghĩa tư chủ nghĩa ) nảy sinh quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Vì vậy, giai cấp công nhân phải tiến hành cách mạng lĩnh vực trị trước, nhằm thiết lập Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việc giai cấp vô sản công nhân giành quyền chưa có nghĩa có chủ nghĩa xã hội hồn chỉnh Muốn có chủ nghĩa xã hội đầy đủ hồn chỉnh(cả trị, kinh tế, văn hố), giai cấp vơ sản cơng nhân phải từ tiền đề vật chất có công cụ nhà nước xã hội chủ nghĩa để cải tạo kinh tế cũ, xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa, làm sở cho kiến trúc thượng tầng văn hoá xã hội chủ nghĩa Mặt khác việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội (do tính chất toàn diện triệt để), nghiệp khó khăn, phức tạp, đòi hỏi phải có thời gian cần thiết Thời gian cho công xây dựng thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Lênin khẳn định: “Về lý luận nghi ngờ chủ nghĩa tư chủ nghĩa cộng sản có thời kì q độ định Thời kì khơng thể khơng bao gồm đặc điểm đặc trưng hai kết cấu kinh tế -xã hội Thời kì độ khơng thể lại thời kì đấu tranh chủ nghĩa tư dãy chết chủ nghĩa cộng sản phát sinh, hay nói cách khác chủ nghĩa tư bị đánh bại chưa bị tiêu diệt hẳn chủ nghĩa cộng sản phát sinh non yếu” b Xây dựng chủ nghĩa xã hội Miền Bắc đấu tranh giải phóng dân tộc Miền Nam + Hoàn cảnh giới nước - Thế giới: Sau chiến tranh giới lần thứ hai, chủ nghĩa xã hội vượt phạm vi nước trở thành hệ thống giới Từ nước xã hội chủ nghĩa khơng ngừng tiến lên đường xây dựng đất nước ngày phát huy tác dụng nhân tố định chiều hưóng phát triển xã hội lồi người Phong trào giải phóng dân tộc Châu Á, Châu Phi Châu Mỹ La tinh phát triển mạnh mẽ Một số nước giành độc lập Tình hình thúc đẩy tan rã hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc, hình thành nên lực lượng độc lập dân tộc lớn mạnh Ở nước tư chủ nghĩa, phong trào công nhân phong trào dân chủ phát triển rộng khắp chưa thấy “Ba lực lượng cách mạng vĩ đại với phong trào hồ bình rộng lớn giới cơng dồn dập từ nhiều phía vào chủ nghĩa đế quốc làm thay đổi lực lượng giới ... b Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội- đời tất yếu Nhà Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Hồ Chí Minh khơng có định nghĩa chủ nghĩa xã hội với tiêu chí đầy đủ, tồn diện, hồn chỉnh mơ hình lý tư ng... nghĩa xã hội nước để làm phong phú thêm tư tưởng Người chủ nghĩa xã hội trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Kết luận: Trên sở lý luận thực tiễn góp phần hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã. .. chủ nghĩa xã hội Tính tất yếu thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, trước hết xuất phát từ đặc điểm tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa Do đối lập chất chế độ sở hữu tư chủ nghĩa chế độ sỡ hữu xã

Ngày đăng: 07/02/2018, 15:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan