Trình tự kiểm toán đối với kiểm toán Ngân sách Nhà nước

36 192 0
Trình tự  kiểm toán đối với kiểm toán Ngân sách Nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đất nươớc ta đang trên con đươờng thực hiện Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá theo định hươớng x• hội chủ nghĩa đáp ứng yêu cầu kinh tế- x• hội, nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo quốc phòng, an ninh, đối ngoại. Một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu hiện nay đó là việc quản lý thống nhất nền tài chính quốc gia, xây dựng Ngân sách Nhà nước lành mạnh, củng cố kỷ luật tài chính, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả tiền của của Nhà nước và tăng tích luỹ để thực hiện nhiệm vụ đó. Điều này đòi hỏi phải tăng cơường sự kiểm soát của Nhà nước trong việc quản lý sử dụng Ngân sách Nhà nước, sử dụng tài sản và tài chính công có hiệu quả cao nhất. Cơ quan kiểm toán Nhà nước ra đời nhằm tăng cươờng hơn nữa vai trò kiểm tra, kiểm soát việc tuân thủ mọi chế độ chính sách của Nhà nước về kinh tế tài chính một cách cụ thể, đảm bảo sự trung thực, khách quan, chính xác. Kiểm toán Nhà nước là cơ quan thuộc chính phủ thực hiện việc kiểm toán Ngân sách, góp phần to lớn vào việc giúp chính phủ quản lý chặt chẽ hoạt động của mình. Công tác kiểm toán Nhà nước nói chung và hoạt động kiểm toán Nhà nước nói riêng đ• trở nên đặc biệt quan trọng đối với nơước ta cũng nhươ bất kỳ quốc gia nào trên thế giới. Xuất phát từ ý nghĩa đó và mong muốn tìm hiểu sâu sắc về vấn đề kiểm toán đối với Ngân sách Nhà nước nên em chọn đề tài : “ Trình tự kiểm toán đối với kiểm toán Ngân sách Nhà nước”.

Lời mở đầu Đất nớc ta đang trên con đờng thực hiện Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá theo định hớng xã hội chủ nghĩa đáp ứng yêu cầu kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo quốc phòng, an ninh, đối ngoại. Một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu hiện nay đó là việc quản lý thống nhất nền tài chính quốc gia, xây dựng Ngân sách Nhà nớc lành mạnh, củng cố kỷ luật tài chính, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả tiền của của Nhà nớc và tăng tích luỹ để thực hiện nhiệm vụ đó. Điều này đòi hỏi phải tăng cờng sự kiểm soát của Nhà nớc trong việc quản lý sử dụng Ngân sách Nhà nớc, sử dụng tài sản và tài chính công có hiệu quả cao nhất. Cơ quan kiểm toán Nhà nớc ra đời nhằm tăng cờng hơn nữa vai trò kiểm tra, kiểm soát việc tuân thủ mọi chế độ chính sách của Nhà nớc về kinh tế tài chính một cách cụ thể, đảm bảo sự trung thực, khách quan, chính xác. Kiểm toán Nhà n- ớc là cơ quan thuộc chính phủ thực hiện việc kiểm toán Ngân sách, góp phần to lớn vào việc giúp chính phủ quản lý chặt chẽ hoạt động của mình. Công tác kiểm toán Nhà nớc nói chung và hoạt động kiểm toán Nhà nớc nói riêng đã trở nên đặc biệt quan trọng đối với nớc ta cũng nh bất kỳ quốc gia nào trên thế giới. Xuất phát từ ý nghĩa đó và mong muốn tìm hiểu sâu sắc về vấn đề kiểm toán đối với Ngân sách Nhà nớc nên em chọn đề tài : Trình tự kiểm toán đối với kiểm toán Ngân sách Nhà nớc. Ngoài phần mở đầu và phần kết luận đề án đợc chia thành các phần: A.Tổng quan về kiểm toán Nhà nớc và Ngân sách Nhà nớc B.Quy trình kiểm toán Ngân sách Nhà nớc C.Khái quát chung Để hoàn thành đề án này em đã nhận đợc sự hớng dẫn, chỉ bảo tận tình của Cô giáo Bùi Thị Minh Hải. Mặt khác do kiến thức còn hạn chế, bài viết không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các bạn và những ngời quan tâm để đề án đợc hoàn thiện hơn. 1 nội dung A.Tổng quan về kiểm toán Nhà nớc và Ngân sách Nhà nớc 1. Ngân sách Nhà nớc Ngân sách Nhà nớc là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nớc dự toán đã đ- ợc các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền quyết định và đợc thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nớc. Ngân sách Nhà nớc bao gồm hai bộ phận cơ bản là thu Ngân sách và chi Ngân sách. Với mỗi một năm Ngân sách, Nhà nớc tiến hành thu Ngân sách từ các khoản thu phí, lệ phí, thu thuế thu từ các hoạt động kinh tế của Nhà nớc, các khoản đóng góp của các tổ chức, cá nhân, các khoản viện trợ, các khoản thu khác theo quyết định của Nhà nớc, các khoản do Nhà nớc vay để bù đắp bội chi đợc đa vào cân đối Ngân sách Nhà nớc. Trong các nguồn thu hiện nay ở nớc ta hiện nay thì những nguồn thu chính bao gồm thu từ doanh nghiệp Nhà nớc, thu từ dầu thô, thu từ hải quan qua hoạt động xuất nhập khẩu. Bên cạnh đó thì thuế cũng là một trong những nguồn thu có vị trí quan trọng thể hiện nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp đối với Nhà nớc. Thông qua nguồn thu của Ngân sách có thể thấy đợc sự tăng trởng và phát triển cũng nh sự ổn định của nền kinh tế quốc dân Thông qua khoản tiền thu Ngân sách, Nhà nớc sẽ tiến hành chi Ngân sách cho nhiều mục đích nhằm thực hiện chức năng quản lý của Nhà nớc. Quỹ Ngân sách đợc dùng để chi hành chính sự nghiệp và chi đầu t phát triển, các khoản chi phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm hoạt động của bộ máy Nhà nớc, chi trả nợ của Nhà nớc, chi viện trợ và các khoản khác theo qui định của pháp luật. Trên thực tế Ngân sách Nhà nớc để đảm bảo kinh phí cho hoạt động thờng xuyên, dự trữ tài chính nhằm tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật để thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển. Chi phát triển sự nghiệp nhằm đảm bảo đầy đủ, kịp thời kinh phí cho nhiệm vụ phát triển sự nghiệp kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh, khắc 2 phục hậu quả do thiên tai gây ra và thực hiện các chế độ chính sách xã hội của Đảng và Nhà nớc. Ngân sách Nhà nớc đợc quản lý thống nhất theo nguyên tắc tập chung dân chủ, công khai, có phân công trách nhiệm gắn với quyền hạn, phân cấp quản lý giữa các ngành các cấp. Ngân sách Nhà nớc đợc quốc hội dự toán và phân bổ đồng thời phê chuẩn duyệt quyết toán. Quỹ Ngân sách Nhà nớc đợc quản lý tại các kho bạc Nhà nớc từ trung ơng đến địa phơng. Ngân sách Nhà nớc đợc cân đối theo nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí và lệ phí phải lớn hơn tổng số chi thờng xuyên và góp phần tích luỹ ngày càng cao vào chi đầu t phát triền, tiến tới cân bằng thu, chi Ngân sách Ngân sách Nhà nớc bao gồm Ngân sách trung ơng và Ngân sách các cấp chính quyền địa phơng. Hiện nay việc tăng thu, tiết kiệm chi cũng nh thu đủ và chi đúng là những mục đích thờng xuyên của Ngân sách Nhà nớc. 2. Kiểm toán Nhà nớc Trong bộ máy quyền lực của Nhà nớc, mỗi cơ quan đều có những quyền hạn nhất định theo các quy định của pháp luật. Đối với cơ quan kiểm toán Nhà nớc cũng vậy, kiểm toán Nhà nớc là cơ quan kiểm tra tài chính công có chức năng kiểm tra, đánh giá hiệu quả và giám sát thu chi tài chính của Nhà nớc. Với tính chất và phạm vi công việc là kiểm tra, xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của tài liệu, số liệu kế toán, báo cáo quyết toán của tổ chức, cơ quan hành chính sự nghiệp, các đơn vị kinh tế Nhà nớc và các tổ chức chính trị, chính trị xã hội, đoàn thể xã hội có sử dụng Ngân sách Nhà nớc, góp phần làm lành mạnh hoá nền tài chính quốc gia. Nh một số nớc khác thì ở nớc ta hiện nay, cơ quan kiểm toán Nhà nớc trực thuộc chính phủ. Theo Luật Ngân sách Nhà nớc thì cơ quan kiểm toán Nhà nớc báo cáo kết quả kiểm toán lên chính phủ, báo cáo kết quả với quốc hội, uỷ ban th- ờng vụ quốc hội khi có yêu cầu. Khi quốc hội, uỷ ban thờng vụ quốc hội yêu cầu kiểm toán thì cơ quan kiểm toán Nhà nớc có trách nhiệm thực hiện và báo cáo kết quả kiểm toán. 3 Kiểm toán Nhà nớc là cơ quan giúp quốc hội thực hiện nhiệm vụ thẩm định dự toán Ngân sách Nhà nớc và phản biện về dự toán Ngân sách Nhà nớc. Để từ đó quốc hội có thêm thông tin cần thiết khi quyết định và giúp quốc hội thẩm định dự toán Ngân sách Nhà nớc. Đồng thời đa ra các kiến nghị về dự toán Ngân sách Nhà nớc để xem xét và làm phản biện theo yêu cầu của quốc hội về các dự án, chơng trình quốc gia, các dự án đầu t, các chơng trình có quy mô lớn. Kiểm toán Nhà nớc giúp chính phủ, các bộ, uỷ ban nhân dân phát hiện và khắc phục sớm những hạn chế, sai sót. Kiểm toán Nhà nớc cung cấp cho quốc hội và chính phủ phải có căn cứ để đa ra các quyết định về quản lý Ngân sách Nhà n- ớc. Ngoài ra, cơ quan kiểm toán Nhà nớc có thể làm t vấn cho quốc hội về một số mặt nh giúp xem xét tham gia quá trình xây dựng các dự Luật đặc biệt là các dự Luật về tài chính, Ngân sách, tín dụng, kế toán, kiểm toán . ở Việt Nam, kể từ khi thành lập đến nay kiểm toán Nhà nớc đã đạt đợc một số thành quả nhất định. Không chỉ là việc tăng thu, tiết kiệm chi cho Ngân sách Nhà nớc hàng tỷ đồng mà còn kịp thời răn đe, chấn chỉnh các đơn vị đợc kiểm toán phải chấp hành nghiêm chỉnh mọi chế độ, chính sách và pháp luật của Nhà n- ớc. Qua đó đề xuất, kiến nghị với chính phủ và các cơ quan chức năng về những sơ hở trong công tác quản lý, những bất cập nảy sinh trong cơ chế, chính sách hiện hành để kịp thời bổ sung, sửa đổi cho sát hợp với thực tế tình hình phát triển kinh tế hiện nay. Góp phần lành mạnh hoá nền tài chính công, nâng cao độ tin cậy của thông tin, củng cố lòng tin của ngời sử dụng thông tin và ngời ra quyết định. Kiểm toán Nhà nớc có tác dụng thiết thực đối với công tác quản lý tài chính Ngân sách ở địa phơng, nhất là trong giai đoạn đổi mới hiện nay, góp phần tăng c- ờng quản lý Ngân sách Nhà nớc và Ngân sách địa phơng thúc đẩy nền kinh tế đất nớc phát triển. Do quy định của Nhà nớc. Luật Ngân sách Nhà nớc. Điều kiện khách quan khác mà Ngân sách Nhà nớc cần phải có sự kiểm toán của Nhà nớc. 3. Trình tự của một cuộc kiểm toán nói chung Theo nguyên lí chung, trình tự kiểm toán tài chính bao gồm ba giai đoạn cơ bản: 4 Giai đoạn I- Lập kế hoạch kiểm toán Giai đoạn II- Thực hiện kiểm toán Giai đoạn III- Lập báo cáo kiểm toán và lu trữ hồ sơ B. Trình tự kiểm toán Ngân sách Nhà nớc I. Lập kế hoạch kiểm toán Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên của một cuộc kiểm toán, có vai trò quan trọng, chi phối tới chất lợng và hiệu quả chung của toàn bộ cuộc kiểm toán. Nó tạo ra các điều kiện cần thiết ban đầu cho một cuộc kiểm toán, là căn cứ giúp kiểm toán viên tiến hành công việc một cách có hiệu quả. 1.Khảo sát và thu thập thông tin cơ sở, hệ thống kiểm soát nội bộ Kiểm toán viên tiến hành thu thập các thông tin về chức năng nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, cơ chế phân cấp quản lý tài chính Ngân sách, tình hình kinh tế-xã hội của đơn vị, cũng nh quy mô, phạm vi hoạt động, quá trình thành lập của đơn vị đợc kiểm toán. Thông tin kế toán, tài chính thống kê, các mặt hoạt động cũng nh nội quy của đơn vị. Ngoài ra đối với một đơn vị sử dụng nguồn Ngân sách Nhà nớc cấp thì cần phải thu thập thêm thông tin về tình hình lập và phân bổ dự toán, thực hiện Ngân sách. Tìm hiểu về kết quả kiểm toán, thanh tra, kiểm tra trớc đây và kết quả thẩm định báo cáo quyết toán, báo cáo kiểm toán nội bộ. Điều này sẽ giúp kiểm toán viên hiểu đợc bản chất của các số liệu cũng nh sự biến động của chúng qua các kỳ kế toán của đơn vị, từ đó có các ý kiến đúng đắn. Bên cạnh đó kiểm toán viên còn thu thập thông tin qua các phơng tiện khác nh đài báo, đơn th phản ánh . có liên quan đến hoạt động quản lý của đơn vị đợc kiểm toán, đến sự thay đổi trong quản lý tài chính, cơ cấu tổ chức và hoạt động của đơn vị. Các thông tin đợc thu thập bằng cách thông qua nghiên cứu các văn bản, tài liệu liên quan đến hoạt động của cơ quan đơn vị, thông qua trao đổi trực tiếp với 5 những ngời có trách nhiệm của đơn vị đợc kiểm toán, cơ quan cấp trên và các cơ quan quản lý Nhà nớc. Tìm hiểu những quy chế quy định, những biện pháp đơn vị đã áp dụng để quản lý sử dụng các nguồn lực tài chính. Qua đó xác định những rủi ro kiểm soát trong quản lý sử dụng tài chính- Ngân sách cảu đơn vị, xác định độ tin cậy dự kiến vào kiểm soát nội bộ. 2. Lập kế hoạch kiểm toán Kế hoạch kiểm toán giúp cho kiểm toán viên xác định đợc các vấn đề trọng tâm cần tập trung chú ý, những điểm nút quan trọng của quá trình kiểm toán. Kế hoạch kiểm toán gồm kế hoạch kiểm toán chiến lợc cho cuộc kiểm toán và kế hoạch kiểm toán chi tiết cụ thể cho từng đối tợng kiểm toán. Trình tự lập kế hoạch kiểm toán Nội dung của kế hoạch kiểm toán bao gồm: 2.1. Mục đích yêu cầu kiểm toán Xác định tính đúng đắn, hợp pháp của tài liệu, số liệu trong báo cáo tài chính- Ngân sách đơn vị đợc kiểm toán. Nhận xét đánh giá việc chấp hành chế độ, chính sách của Nhà nớc trong quản lý sử dụng tài chính - Ngân sách. Phân tích xác định nguyên nhân sai phạm. Kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý các sai phạm. Đề xuất với cơ quan chức năng điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi cơ chế chính sách. 2.2. Nội dung kiểm toán Xác định kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động hay kiểm toán báo cáo tài chính, hoặc kết hợp ba loại hình kiểm toán nói trên. tuỳ theo đối tợng, phạm vi 6 Lập kế hoạch chiến lợc Lập chơng trình kiểm toán Lập kế hoạch chi tiết và loại hình kiểm toán của cuộc kiểm toán mà xác định cụ thể nội dung kiểm toán và phơng pháp kiểm toán thích hợp. 2.3. Phạm vi kiểm toán Tuỳ theo mục đích, yêu cầu của cuộc kiểm toán để xác định phạm vi, trọng tâm, số lợng đơn vị đợc kiểm toán. Thời kỳ kiểm toán thực hiện theo quyết định kiểm toán, số liệu kiểm toán đợc giới hạn trong các vấn đề có liên quan trớc và sau thời kỳ kiểm toán. 2.4.Phơng pháp kiểm toán Tuỳ theo đối tợng kiểm toán, loại hình kiểm toán và nội dung kiểm toán mà lựa chọn các phơng pháp kiểm toán thích hợp: phơng pháp cân đối, phơng pháp đối chiếu, phơng pháp kiểm kê, phơng pháp điều tra, chọn mẫu, phơng pháp thực nghiệm, phơng pháp phân tích. 2.5. Thời gian kiểm toán Dự kiến thời gian cần thiết cho cuọc kiểm toán từ khi bắt đầu đến khi kết thúc kiểm toán. 2.6. Bố trí nhân sự Lựa chọn kiểm toán viên có kiến thức, kinh nghiệm, bố trí lợng kiểm toán viên cần thiết cho cuộc kiểm toán. Cử trởng đoàn, phó đoàn, số lợng tổ kiểm toán, tổ trởng. Việc bố trí nhân sự phải căn cứ vào phạm vi, nội dung của cuộc kiểm toán, phù hợp với trình độ, năng lực, sở trờng của từng ngời và phải đảm bảo nguyên tắc độc lập, khách quan. 2.7. Phê chuẩn kế hoạch kiểm toán và ra quyết định kiểm toán Kế hoạch kiểm toán kèm theo báo cáo kế hoạc khảo sát trình Tổng Kiểm toán Nhà nớc phê duyệt. Tổng kiểm toán Nhà nớc ra quyết định kiểm toán và quyết định thành lập đoàn kiểm toán. 3. Chuẩn bị điều kiện vật chất cho đoàn kiểm toán. Chuẩn bị kinh phí và phơng tiện đi lại, làm việc. Tổ chức bồi dỡng nghiệp vụ cho kiểm toán viên. Tổ chức báo cáo thực tế về cơ chws chính sách, chế độ quản lý kinh tế tài chính Nhà nớc ban hành mà đơn vị đợc kiểm toán phải tuân thủ 7 hoặc đợc phép áp dụng, về hoạt động tổ chức quản lý, kiểm soát nội bộ, nghiệp vụ chuyên ngành phổ biến kế hoạch và quy chế làm việc của đoàn kiểm toán. II. Thực hiện kiểm toán 1 Kiểm toán thu Ngân sách Nhà nớc Hàng năm quyết toán tổng hợp thu Ngân sách Nhà nớc đợc thực hiện tại cơ quan quản lý tài chính Nhà nớc. Mục đích kiểm toán tổng hợp thu Ngân sách Nhà nớc nhằm đánh giá việc thực hiện Ngân sách Nhà nớc, các quy định của Nhà nớc về quản lý thu nộp, công tác chỉ đạo quản lý Ngân sách của các cấp, các ngành. Yêu cầu phải đạt đợc các nội dung sau: Đánh giá việc xây dựng và thực hiện dự toán thu Ngân sách Nhà nớc gồm: trình tự xây dựng theo quy định của luật Ngân sách Nhà nớc, mức độ sát thực của lập dự toán, so sánh mức độ thực hiện dự toán của các chỉ tiêu về số tơng đối, số tuyệt đối, tỷ trọng trong tổng thu Ngân sách Nhà nớc. Phân tích các nguyên nhân khách quan, chủ quan ảnh hởng đến thực hiện dự toán. Kiểm tra tính đúng đắn và hợp pháp của số liệu báo cáo quyết toán thu Ngân sách Nhà nớc, đánh giá mức độ bao quát các nguồn thu của Ngân sách Nhà nớc trong báo cáo quyết toán thu Ngân sách Nhà nớc, việc phản ánh đầy đủ vào quyết toán mọi nguồn thu Ngân sách Nhà nớc. Kiểm tra đối chiếu số liệu báo cáo quyết toán giữa các cơ quan tài chính, đảm bảo khớp đúng về tổng thể và chi tiết theo mục lục Ngân sách Nhà nớc hiện hành, nếu có chênh lệch phải xác định nguyên nhân. Kiểm toán việc thực hiện các Luật, Pháp lệnh về thuế, việc chấp hành chế độ, Chính sách của Nhà nớc trong quản lý thu nộp Ngân sách Nhà nớc; công tác lãnh đạo chỉ đạo của các cấp các ngành trong quản lý thu nộp Ngân sách Nhà nớc. 1.1 Kiểm toán tại cơ quan tài chính a)Nội dung kiểm toán Đánh giá tình hình lập và thực hiện dự toán Ngân sách Nhà nớc giao, mức độ thực hiện, nguyên nhân tăng giảm, công tác lập và phân bổ dự toán thu Ngân sách Nhà nớc 8 Tính đúng đắn, hợp pháp của báo cáo quyết toán thu Ngân sách Nhà nớc do cơ quan tài chính lập. Thực hiện phân cấp quản lý và chấp hành tỷ lệ điều tiết giữa các cấp Ngân sách theo đúng quy định của Luật Ngân sách Nhà nớc, kiểm tra hạch toán các khoản thu theo mục lục Ngân sách Nhà nớc. Hạch toán, theo dõi, báo cáo giải trình các khoản thu Ngân sách do cơ quan tài chính quản lý : phí, lệ phí, nhân đóng góp, thu khác Ngân sách Xử lý các khoản tạm thu chờ xử lý, các khoản miễn giảm, hoàn thuế, ghi thu, ghi chi của cơ quan tài chính. Các văn bản quy định của các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền liên quan đến việc thực hiện và kết quả thu nộp Ngân sách Nhà nớc. b. Phơng pháp thu thập bằng chứng kiểm toán. Thu thập bằng chứng về tình hình thực hiện dự toán thu Ngân sách Nhà nớc. Chú ý đến các yếu tố chủ quan( chỉ đạo sản xuất kinh doanh, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, chỉ đạo quản lý thu nộp) và khách quan (thiên tai, khó khăn, thuận lợi, giá cả, chính sách của Nhà nớc thay đổi, các chỉ tiêu không giao ). xem xét trình tự xây dựng dự toán từ cơ sở theo quy định của Luật Ngân sách, mức độ bao quát của dự toán so với tiềm năng. Kiểm tra tính đúng đắn và hợp pháp của báo cáo quyết toán thu Ngân sách, việc tổng hợp quyết toán thu Ngân sách của cơ quan tài chính. Thu thập các bằng chứng kiểm toán thông qua việc kiểm tra, phân tích, tổng hợp số liệu tại báo cáo quyết toán của các đơn vị lập gửi cơ quan tài chính. Kiểm tra chọn mẫu một số chứng từ thu của một số khoản thu lý. Kiểm tra xem xét nội dung chi tiết số d và phát sinh của các khoản tạm thu, tạm giữ chờ xử lý. Kiểm tra việc theo dõi hạch toán các khoản thu, các khoản ghi thu ghi chi, các khoản thu để ngoài Ngân sách các khoản miễn giảm hoàn thuế. Tập hợp các văn bản liên quan đến điều hành thu Ngân sách do các cơ quan có thẩm quyền ban hành, đối chiếu nội dung của các văn bản với cac quy định của pháp luật hiện hành. c).Các rủi ro kiểm toán. Số liệu quyết toán không khớp đúng số liệu tổng hợp từ các quyết toán chi tiết. Hạch toán sai mục lục Ngân sách nhằm chiếm dụng nguồn thu của Ngân sách 9 cấp trên. một số khoản thu không nộp kịp thời vào Ngân sách nhằm giấu nguồn thu. Một số nguồn thu để ngoài Ngân sách phục vụ các nhu cầu cục bộ. Ban hành văn bản về điều hành thu Ngân sách sai quy định, vợt thẩm quyền. Qua các bớc thực hiện, kiểm toán viên đa ra ý kiến về tình hình thực hiện dự toán, công tác xây dựng dự toán, số liệu báo cáo quyết toán thu Ngân sách Nhà nớc do cơ quan tài chính lập việc thực hiện tỷ lệ điều tiết, chấp hành Luật Ngân sách Nhà nớc của dơn vị đợc kiểm toán. 1.2.Kiểm toán tại kho bạc Nhà nớc. a). Nội dung kiểm tra, đối chiếu số liệu với kho bạc Nhà nớc Thu thập bằng chứng, khẳng định tính dúng đắn và hợp pháp của số liệu báo cáo nhập xuất quỹ của Ngân sách tại kho bạc Nhà nớc. Đối chiếu số thu trong báo cáo quyết toán thu của cơ quan tài chính với sổ của kho bạc, cơ quan thuế. Kiểm tra đánh gía công tác quản lý quỹ Ngân sách và các quỹ công khác tại kho bạc Nhà nớc. Kiểm tra việc thực hiện phân cấp quản lý thu Ngân sách và tỷ lệ điều tiết giữa các cấp Ngân sách do cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền quy định. Kiểm toán viên đánh giá việc thực hiện tỷlệ điều tiết đợc quy định, xác định chính xác số thu từng cấp Ngân sách. b)Phơng pháp thu thập bằng chứng kiểm toán. Kiểm tra việc hạch toán các khoản thu và điều tiết giữa các cấp Ngân sách theo mục lục Ngân sách Nhà nớc. Xem xét việc mở sổ theo dõi và sử dụng hệ thống tài khoản kế toán kho bạc theo quy định hiện hành. Xem xét hệ thống mẫu biểu báo cáo và cơ cấu tổ chức của bộ phận kế toán để đánh gía việc quản lý và luân chuyển chứng từ của kho bạc Nhà nớc. Kiểm tra nội dung tài khoản kế toán phản ánh thu Ngân sách Nhà nớc và số thu điều tiết cho mỗi cấp Ngân sách qua các tài khoản thu Ngân sách trung ơng . Kiểm tra các tài khoản điều tiết thu Ngân sách năm nay, năm trớc, năm sau . Kiểm tra bảng kê chứng từ thu, bảng kê điều tiết thu Ngân sách cho mỗi cấp Ngân sách, sổ chi tiết thu Ngân sách Nhà nớc. đánh giá tính trung thực hợp pháp của số liệu thu Ngân sách Nhà nớc trên địa bàn và việc chấp hành tỷ lệ điều tiết giữa các cấp Ngân sách. Đối chiếu số liệu giữa 10

Ngày đăng: 30/07/2013, 13:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan