Tạp chí KTKT Mỏ - Địa chất, số 40/10-2012, tr 16-22 NGHIÊNCỨUXỬLÝNƯỚCTHẢISINHHOẠTBẰNGMÔHÌNHHỒTHỦYSINHNUÔIBÈOLỤCBÌNH PHẠM KHÁNH HUY, NGUYỄN PHẠM HỒNG LIÊN, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội ĐỖ CAO CƯỜNG, NGUYỄN MAI HOA, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Tóm tắt: Xửlýnướcthải phương pháp tự nhiên biết đến nhóm phương pháp đơn giản, tốn lượng, hạn chế việc sử dụng hóa chất q trình xửlý mà sử dụng hợp phần có sẵn tự nhiên Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng Bèolục bình để xửlýnướcthảisinhhoạt với hiệu xửlý sau: chất rắn lơ lửng đạt 90 ÷ 95%, COD, BOD5 đạt 70%, Phốt tổng giảm tới 75%, Nitơ tổng giảm tới 88% chất lượng nước sau xửlý đạt mức A theo QCVN 14: 2008/BTNMT QCVN 40: 2011/BTNMT Kết nghiên cứu cho thấy sử dụng bèolục bình cho xửlýnướcthảisinh hoạt, thích hợp cho qui mô vừa nhỏ khu vực ven đơ, nơng thơn nơi có diện tích rộng hay khu thị với mục đích vừa xửlýnướcthảisinhhoạt vừa tạo cảnh quan môi trường Giới thiệu chung Nướcthảisinhhoạt (NTSH) khu dân cư tập trung, khu đô thị, vùng ven đô thành phố lớn Việt Nam chưa xửlý hay xửlý hệ thống đơn giản bể tự hoại , chất lượng nước chưa đạt u cầu xả ngồi mơi trường, nguồn gây ô nhiễm môi trường sống, lây lan dịch bệnh Với điều kiện kinh tế Việt Nam, việc nghiên cứu, ứng dụng công nghệ xửlýnướcthải phương pháp đơn giản, tận dụng điều kiện sẵn có, chi phí xây dựng vận hành thấp đảm bảo các tiêu chuẩn môi trường hướng hợp lý Phương pháp hồthủysinh biết nhóm phương pháp tự nhiên ứng dụng nhiều nơi giới không để xửlý NTSH mà cho nướcthải cơng nghiệp nhiều lĩnh vực khác Ý nghĩa phương pháp việc đơn giản, chi phí thấp mà đem lại giá trị đa dạng sinh học, cải tạo cảnh quan môi trường sống, sinh khối thực vật tạo tạo thành sản phẩm có giá trị kinh tế Phương pháp hồthủysinh dựa sở sử dụng loại thực vật thủysinh bậc cao có khả làm chất bẩn nước thải, tác dụng thực vật hệ thống thủysinh tạo môi trường giàu oxy, tạo giá thể cho loại vi sinh vật hiếu khí phát triển, 16 thúc đẩy trình nitrat hóa, q trình oxy hóa chất hữu có nước Các loại trồng hệ thống thường loại thực vật thủysinh lưu niên, thân thảo, thân xốp, rễ chùm sậy, cói, cỏ đuôi mèo, thủy trúc, rau mác, bèo tây,… Cơ chế làm nướcthải xảy sau 2 : - Loại bỏ chất hữu có khả phân hủy sinh học: tiếp nhận thực vật, loại bỏ COD, BOD nhờ vi sinh vật hiếu khí, kỵ khí bám phần thân, rễ ngập nước thực vật; - Loại bỏ chất rắn: dựa chế lắng trọng lực; - Loại bỏ Nitơ: q trình q trình Nitrat hố (bằng việc oxy hóa NH3, NH4+ thành NO2- NO3-, xảy theo hai giai đoạn nitrit hóa với tham gia vi khuẩn nitrit hóa Nitrosomonas, Nitrococcus cystis, Nitrogloea, Nitrospira giai đoạn nitrat hóa với tham gia vi khuẩn nitrat hóa Nitrobacter), Q trình denitrat hóa (q trình trao đổi chất điều kiện thiếu oxy vi khuẩn mơi trường có khơng có oxy, q trình có chức cung cấp đầy đủ C để tổng hợp tế bào, phụ thuộc vào nhiệt độ, độ pH trung tính, diện tích bề mặt, khả khí N2 6NO3 5CH3OH 5CO2 3N2 7H2O 6OH Sự bay amoniăc NH4+ chuyển sang dạng NH3 bay vào khơng khí, tiếp đến hấp thụ thực vật; - Loại bỏ Photpho: trình hấp thụ thực vật đồng hoá vi khuẩn, tạo phức hấp phụ lên bề mặt hạt rắn hay chất hữu để kết tủa lắng theo thời gian lớp trầm tích nạo vét xả bỏ; - Loại bỏ kim loại nặng: kim loại nặng hòa tan nướcthải chạy qua hệ thống xửlý tự nhiên, chúng loại bỏ chế kết tủa lắng dạng hydroxit sunfur kim loại không tan vùng hiếu khí yếm khí Một phần hấp thụ vào tế bào thực vật thủysinh vi khuẩn tiếp nhận với chất rắn, thực vật chết lắng đọng vào trầm tích Khi lượng bùn chứa kim loại nặng chất hữu đạt tới giới hạn cần loại bỏ khỏi hệ thống tránh hòa tan ngược trở lại việc nạo vét; - Loại bỏ vi sinh vật gây bệnh: loại bỏ nhờ trình vật lý dính kết, lắng, lọc, hấp phụ dẫn đến tiêu diệt vi khuẩn, vi rút, tồn điều kiện môi trường không thuận lợi với thời gian dài tác động yếu tố lý-hoá môi trường tự nhiên nhiệt độ.Trong tự nhiên, rễ của số loại thực vật ngập nướcsinh số chất đặc biệt sinh chất kháng sinh Hình Sơ đồ chuyển hóa Nitơ hệ thống xửlý tự nhiên Đối tượng phương pháp nghiêncứu 2.2 Phương pháp nghiêncứu 2.1 Đối tượng Tính tốn xây dựng mơ hình thí Nhóm tác giả sử dụng bèolục bình nghiệm hồthủysinh để xửlý NTSH: hay gọi bèo tây hay bèo Nhật tên gọi - Mơ hình thí nghiệm hồthủysinh để xửlý khoa học Eichhornia crassipes để nghiêncứu NTSH xây dựng với kích thước sau: khả xửlý chất ô nhiễm có nước + Tỷ lệ chiều dài chiều rộng hồ 3:1; thải 2 Tiến hành nghiêncứunướcthải + Chiều dài bể: L = 1800 mm; Chiều rộng sinhhoạt lấy hệ thống mương thu bể: R = 600 mm; gom dẫn nướcthảisinhhoạt khu vực + Chiều cao bể: H = 600 mm (chiều cao dân cư lân cận trường Đại học Mỏ - Địa chất ngập nước 500mm); trước đổ sông Nhuệ 17 + Diện tích bề mặt: S = 1,08 m2; Thể tích phần ngập nước: V = 540 lít - Xác định thông số vận hành tối ưu cho hệ thống hồthủysinh nhân tạo với thông số như: 3 + Thời gian lưu thủylực – HRT; + Tải trọng thủylực - HLR; + Tải trọng hữu – OLR;+ Lưu lượng Hình Sơ đồ mơ hình thí nghiệm xửlý tự nhiên Hình Mơ hình thí nghiệm thực tế (được lắp đặt vận hành trường Đại học Mỏ - Địa chất) - Tiến hành nuôi thả bèo điều kiện nhân tạo vận hành thí nghiệm; - Phân tích tiêu hóa lý, hóa sinh mẫu nướcthải trước sau xửlý với tiêu như: COD, BOD5, tổng Nitơ, tổng Phốtpho, NH4+, PO43-, Coliform Chế độ vận hành mô hình xử lý: * Giai đoạn (chuẩn bị): thực từ ngày 5/1 đến ngày 5/3/2012 công tác lấy nướcthải đưa vào bể xửlý Chuẩn bị bèo ni thả bể để thích nghi với môi trường nhân tạo Từ ngày 20/2 đến ngày 6/3/2012, 18 chuẩn bị thí nghiệm tiến hành bơm tuần hồn bể, lấy mẫu vi trí đầu vào đầu bể xử lý, phân tích tiêu, ghi lại điều kiện môi trường, nhiệt độ lấy mẫu nước cấp vào bể; * Giai đoạn (chạy thí nghiệm): thực từ ngày 6/3 đến ngày 16/7/2012, tiến hành vận hành liên tục với lưu lượng đầu vào 30l/ngày * Giai đoạn (chạy thí nghiệm): thực từ ngày 16/7 đến ngày 30/9/2012, tiến hành vận hành liên tục với lưu lượng đầu vào 30l/ngày 3 Kết quả và thảo luận Theo kết nghiêncứu cho thấy tiêu gây ô nhiễm nướcthải khu vực nghiêncứu tương đối lớn, nhiều tiêu cao nhiều so cột A B QCVN40:2011/BTNMT QCVN14:2008/BTNMT (bảng 1) Bảng Kết khảo sát mức độ ô nhiễm nướcthải năm 2012 TT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị Kết quả đo pH 6.9 - 7.3 DO oxy hòa tan mg/l 1.2 BOD5 mg/l 64 - 95 COD mg/l 96- 135 Chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 90 - 140 + Amoni (NH4 tính theo N) mg/l 12.6 - 21.0 Tổng Nitơ (TNK) mg/l 31 - 37 38 Phosphat (PO4 ) mg/l 2.4 - 7.26 Phốt tổng mg/l 16 - 32 10 Tổng Coliforms MPN/100ml ≥ 9000 Hiệu xửlýnướcthảixửlýbèo tây thể hình 4, hình 5, hình 6, hình Hình Kết xửlý SS theo thời gian Hình Kết xửlý COD theo thời gian 19 Hình Kết xửlý Tởng Phốt Pho theo thời gian Hình Kết xửlý Tởng Nitơ theo thời gian Như vậy, dựa đồ thị biểu diễn kết xửlýnướcthải theo thời gian, tác giả có số đánh giá hiệu suất xửlý tiêu ô nhiễm NTSH sau: Chất rắn lơ lửng: Hàm lượng chất rắn lơ lửng nướcthải đầu vào biến đổi phạm vi với giá trị lớn 140 mg/l giá trị nhỏ 90mg/l suốt trình thực nghiệm Trong giai đoạn đầu xử lý, ta thấy hàm lượng SS nướcthải giảm tới 75% (chỉ sau ngày), thấp mức A qui chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT QCVN 14:2008/BTNMT Trong suốt giai đoạn giai đoạn tương ứng với thời gian lưu 18 10.8 ngày, giá trị SS nướcthải đầu dao động từ ÷ 12mg/l với hiệu suất đạt 20 từ 90 ÷ 95%, đạt mức A theo qui chuẩn QCVN 14: 2008 and 40: 2011/BTNMT Điều cho với thời gian lưu việc loại bỏ SS ổn định, chất rắn lơ lửng lắng xuống đáy trình xửlý với phân hủy vi sinh vật thực vật đóng vai trò quan trọng trình loại bỏ chất rắn COD và BOD5: Với hàm lượng COD BOD5 nướcthải đầu vào từ 96 đến 160mg/l từ 65 đến 95mg/l ta thấy giai đoạn chuẩn bị thí nghiệm phần đầu giai đoạn chạy liên tục với lưu lượng 30l/ngày, hiệu xửlý khơng cao đạt khoảng 48% đến 60% có xu hướng tiếp tục giảm Nguyên nhân khoảng thời gian nhiệt độ mơi trường thấp, có thời điểm xuống tới 16ºC, nhiệt độ khơng thích hợp cho việc phát triển bèo Phần sau giai đoạn hiệu xửlý cao, kết nướcthải đầu dao động khoảng từ 10 đến 40mg/l với COD đến 26mg/l với BOD5, đạt loại A theo qui chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT QCVN 14:2008/BTNMT Khi chuyển sang giai đoạn tăng lưu lượng xửlý lên 50l/ngày, nồng độ COD BOD5 nướcthải đầu tăng lên hiểu xửlý trung bình đạt 63% Tuy nhiên theo kết tính tốn tải trọng xửlý hệ thống tăng lên khoảng 1.4 lần từ 18 kgBOD5/ha.ngày lên 26 kgBOD5/ha.ngày Phốt Pho: Với hàm lượng phốt nướcthải đầu vào có thời điểm cao gấp 3,5 lần so với mức B qui chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT, nửa đầu giai đoạn hàm lượng Phốt liên tục giảm cao giá trị cho phép có xu hướng tiếp tục giảm, nửa sau giai đoạn hàm lượng Phốt nướcthải đầu giảm xuống ổn định hơn, giá trị từ 3,5 đến mg/l Theo nghiêncứu trước cho biết, trình loại bỏ Phốt hệ thống dựa q trình đồng hố vi khuẩn, tạo phức hấp phụ lên bề mặt hạt rắn hay chất hữu để kết tủa lắng theo thời gian vào lớp trầm tích, thực vật tiếp nhận Do đó, thời gian đầu giai đoạn 2, với điều kiện thời tiết lạnh không thuận lợi cho phát triển thực vật thủy sinh, hàm lượng Phốt giảm q trình lắng đọng giai đoạn tiếp sau việc loại bỏ Phốt cao khơng q trình hóa học, vật lý mà q trình sinh học, hiệu xửlý giai đoạn đạt tới 61% Khi chuyển sang giai đoạn tăng lưu lượng xửlý lên 50l/ngày hàm lượng phốt nướcthải đầu tăng lên, hiệu xửlý giảm, trung bình đạt 50% Hàm lượng Phốt tổng nướcthải đầu từ đến 8mg/l, đạt mức B qui chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT Nitơ Kết nghiêncứu giai đoạn ta thấy mơ hình xửlýnướcthảibèolục bình loại bỏ tới 75% lượng Nitơ tổng có nướcthải đầu vào, với nồng độ trung bình từ 28 ÷ 35 mg/l lượng Nitơ tổng đầu trung bình từ ÷ 12 mg/l Hàm lượng amoni nướcthải đầu từ 12,6 ÷ 21.0mg/l, cao 1,5 đến 2,8 lần so với mức A qui chuẩn QCVN 40: 2011/BTNMT đầu 3,5 ÷ 6,7 mg/l Trong giai đoạn hiệu xửlý tổng Nitơ giảm, trung bình 63% so với nồng độ đầu vào Điều cho thấy việc tăng lưu lượng xửlý ảnh hưởng đến hiệu suất xửlý chất gây ô nhiễm Tuy nhiên sau qua mơ hình xửbèolục bình nồng độ nitơ nướcthải đầu đạt mức A (QCVN 40: 2011/BTNMT) Hình Chất lượng nước đầu vào đầu Kết ḷn Theo kết thực nghiệm mơ hình hồthủysinh ta thấy bèolục bình có khả xửlý chất dinh dưỡng COD, BOD5, chất rắn lơ lửng, Nitơ Phốt nướcthảisinhhoạt mà sử dụng thêm hóa chất khác Với lưu lượng thực nghiệm 30 50 lít/ngày (ứng 300 500m3/ha ngày) ứng với thời gian lưu hệ thống 18 10,8 ngày, nồng độ chất dinh dưỡng COD, BOD5, Nitơ, Phốt chất rắn lơ lửng SS nướcthải đầu sau xửlý thấp mức A QCVN 40:2011/BTNMT QCVN 14:2008/BTNMT nướcthảisinhhoạtnướcthải công nghiệp Xửlýnướcthải thực vật thủysinh công nghệ rẻ tiền, phù hợp với điều kiện 21 Việt Nam, áp dụng cho qui mơ nhỏ vừa cho hộ, cụm hộ gia đình hay khu vực dân cư ven thành phố, điểm du lịch sinh thái, làng nghề, trang trại Tuy nhiên cần ý tới điều kiện thực tế thời tiết, nhiệt độ, ánh sáng cho bèosinh trưởng phát triển, lưu lượng, thời gian lưu nước hệ thống để khả xửlý trì đạt hiệu cao TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Văn Cát, 2007 Xửlýnướcthải giàu hợp chất chứa Nitơ phốt pho, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội [2] Michael Edward, 1998 Contructed wetlands for argicultural wastewater treatment Civil engineering sumitted to the graduate faculty of Texas Tech University in partial fufilment of the requirements for the Degree of Master of Science, August 1998 [3] Chongrak Polprasert Organic waste recyling, Environment Engineering program Asian Institute of technology Bangkok, Thailand SUMMARY Using aquatic system with hyacinth to treat domestic wastewater Pham Khanh Huy, Do Cao Cuong, Nguyen Mai Hoa, Hanoi University of Mining and Geology Nguyen Pham Hong Lien, Hanoi University of Science and Technology Aquatic plant system is one of the natural methods for municipal wastewater treatment It is environmental friendly method can achieve high performance with low operating costs, and can increase biodiversity value and improve landscape Products can be used directly or after processing as soil additives, fertilizer, pulp and fiber for paper making, animal feed, biogas production and human food In this research, author using water hyacinth is a main aquatic plants kind to treat wastewater by building a aquatic pond model During operating time water of the influent and effluent were analised polluted parameter as SS, COD, BOD5, TP, TN The results show that, quality of wastewater after reactor reaches a level of Vietnamese standard QCVN 14: 2008/BTNMT and QCVN 40: 2011/BTNMT Treatment efficiency for suspended solids reached 90-95%; COD, BOD5 reached 70%; TP reached 61% and TNK reached 75% 22 ... giả sử dụng bèo lục bình nghiệm hồ thủy sinh để xử lý NTSH: hay gọi bèo tây hay bèo Nhật tên gọi - Mơ hình thí nghiệm hồ thủy sinh để xử lý khoa học Eichhornia crassipes để nghiên cứu NTSH xây... Phốt chất rắn lơ lửng SS nước thải đầu sau xử lý thấp mức A QCVN 40:2011/BTNMT QCVN 14:2008/BTNMT nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp Xử lý nước thải thực vật thủy sinh công nghệ rẻ tiền,... xử lý nước thải xử lý bèo tây thể hình 4, hình 5, hình 6, hình Hình Kết xử lý SS theo thời gian Hình Kết xử lý COD theo thời gian 19 Hình Kết xử lý Tởng Phốt Pho theo thời gian Hình Kết xử lý