TRN QUANG THANH-K15-PPGD VT Lí-H VINH-2009 Lí THUYT ễN THI TT NGHIP.T.H.P.T V I HC 2009 PHN I: C HC VT RN Câu 1: Hai học sinh A và B đứng trên một đu quay tròn, A ở ngoài rìa, B ở cách tâm một nửa bán kính. Gọi A , B , A , B lần lợt là tốc độ góc và gia tốc góc của A và B. Phát biểu nào sau đây là Đúng? A. A = B , A = B . B. A > B , A > B . C. A < B , A = 2 B . D. A = B , A > B . Câu 2: Chọn phơng án Đúng. Một điểm ở trên vật rắn cách trục quay một khoảng R. Khi vật rắn quay đều quanh trục, điểm đó có tốc độ dài là v. Tốc độ góc của vật rắn là: A. R v = . B. R v 2 = . C. R.v = . D. v R = . Câu 3: Chọn phơng án Đúng. Trong chuyển động quay biến đổi đểu một điểm trên vật rắn, vectơ gia tốc toàn phần (tổng vectơ gia tốc tiếp tuyến và vectơ gia tốc hớng tâm) của điểm ấy: A. có độ lớn không đổi. B. Có hớng không đổi. C. có hớng và độ lớn không đổi. D. Luôn luôn thay đổi. Câu 4: Một vật rắn quay đều xung quanh một trục, một điểm M trên vật rắn cách trục quay một khoảng R thì có A. tốc độ góc tỉ lệ thuận với R; B. tốc độ góc tỉ lệ nghịch với R C. tốc độ dài v tỉ lệ thuận với R; D. tốc độ dài v tỉ lệ nghịch với R Câu 5: Một vật rắn quay nhanh dần đều xung quanh một trục cố định. Sau thời gian t kể từ lúc vật bắt đầu quay thì góc mà vật quay đợc A. tỉ lệ thuận với t. B. tỉ lệ thuận với t 2 . C. tỉ lệ thuận với t . D. tỉ lệ nghịch với t . Câu 6: Chọn câu Sai. Đại lợng vật lí nào có thể tính bằng kg.m 2 /s 2 ? A. Momen lực. B. Công. C. Momen quán tính. D. Động năng. Câu 7: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Mômen quán tính của vật rắn đối với một trục quay lớn thì sức ì của vật trong chuyển động quay quanh trục đó lớn B. Mômen quán tính của vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay và sự phân bố khối lợng đối với trục quay C. Mômen lực tác dụng vào vật rắn làm thay đổi tốc độ quay của vật D. Mômen lực dơng tác dụng vào vật rắn làm cho vật quay nhanh dần Câu 8: Một mômen lực không đổi tác dụng vào vật có trục quay cố định. Trong các đại lợng sau đại lợng nào không phải là hằng số? A. Gia tốc góc; B. Vận tốc góc; C. Mômen quán tính; D. Khối lợng Câu 9: Các ngôi sao đợc sinh ra từ những khối khí lớn quay chậm và co dần thể tích lại do tác dụng của lực hấp dẫn. Tốc độ góc quay của sao A. không đổi; B. tăng lên; C. giảm đi; D. bằng không 1 TRN QUANG THANH-K15-PPGD VT Lí-H VINH-2009 Câu 10: Một ngời đứng trên một chiếc ghế đang quay, hai cầm hai quả tạ. Khi ngời ấy dang tay theo phơng ngang, ghế và ngời quay với tốc độ góc . Ma sát ở trục quay nhỏ không đáng kể. Sau đó ngời ấy co tay lại kéo hai quả tạ gần ngời sát vai. Tốc độ góc mới của hệ ngời + ghế A. tăng lên. B. Giảm đi. C. Lúc đầu tăng, sau đó giảm dần bằng 0. D. Lúc đầu giảm sau đó bằng 0. Câu 11: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm của vật rắn có cùng góc quay. B. Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm của vật rắn có cùng chiều quay. C. Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm của vật rắn đều chuyển động trên các quỹ đạo tròn. D/. Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm của vật rắn đều chuyển động trong cùng một mặt phẳng Câu 12: Một vật rắn quay đều xung quanh một trục, một điểm M trên vật rắn cách trục quay một khoảng R thì có A. tốc độ góc tỉ lệ thuận với R B. tốc độ góc tỉ lệ nghịch với R C/. tốc độ dài v tỉ lệ thuận với R D. tốc độ dài v tỉ lệ thuận với R Câu 13: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Mômen quán tính của vật rắn đối với một trục quay lớn thì sức ì của vật trong chuyển động quay quanh trục đó lớn. B. Mômen quán tính của vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay và sự phân bố khối lợng đối với trục quay. C. Mômen lực tác dụng vào vật rắn làm thay đổi tốc độ quay của vật. D/. Mômen lực dơng tác dụng vào vật rắn làm cho vật quay nhanh dần. Câu 14: Các vận động viên nhảy cầu xuống nớc có động tác "bó gối" thật chặt ở trên không là nhằm để A/. giảm mômen quán tính để tăng tốc độ quay. B. tăng mômen quán tính để tăng tốc độ quay. C. giảm mômen quán tính để tăng mômen động lợng. D. tăng mômen quán tính để giảm tốc độ quay. Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khối tâm của vật là tâm của vật; B. Khối tâm của vật là một điểm trên vật; C/ Khối tâm của vật là một điểm trong không gian có tọa độ xác định bởi công thức i i i c m rm r = ; Câu 16: Chọn câu sai. Một vật rắn khối lợng m chuyển động tịnh tiến với vận tốc v thì động năng của nó đợc xác định bằng công thức A. W đ = 2 ii vm 2 1 ; i v là vận tốc của một phần tử của vật. B. W đ = 2 mv 2 1 . 2 TRN QUANG THANH-K15-PPGD VT Lí-H VINH-2009 C. W đ = 2 c mv 2 1 ; c v là vận tốc của khối tâm. D/. W đ = ( ) 2 mv 2 1 . Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng? A/. Tác dụng của lực vào vật rắn không đổi khi ta di chuyển điểm đặt lực trên giá của nó. B. Mômen của hệ ba lực đồng phẳng, đồng qui đối với một trục quay bất kỳ đều bằng không. C. Tổng hình học của các lực tác dụng vào vật rắn bằng không thì tổng của các mômen lực tác dụng vào nó đối với một trục quay bất kỳ cũng bằng không. D. Tổng các mômen lực tác dụng vào vật bằng không thì vật phải đứng yên. Câu 18: Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực đồng phẳng là A. hệ lực có tổng hình học các lực bằng không. B. hệ lực này là hệ lực đồng qui. C. tổng các mômen ngoại lực đặt lên vật đối với khối tâm bằng không. D/. bao gồm cả hai đáp án A và C. Câu 19: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trọng tâm của vật là một điểm nằm ở tâm đối xứng của vật. B. Trọng tâm của vật là một điểm phải nằm trên vật. C/. Trọng tâm của vật là điểm đặt của trọng lực của vật. D. Trọng tâm của vật là điểm đặt của hợp lực tác dụng vào vật Câu 20: Phỏt biu no sai v vt rn quay quanh mt trc c nh? A. gia tc ton phn hng v tõm qu o.* B. Mi im trờn vt rn cú cựng vn tc gúc ti mi thi im. C. Mi im trờn vt rn cú cựng gia tc gúc ti mi thi im. D. Qu o ca cỏc im trờn vt rn l cỏc ng trũn cú tõm nm trờn trc quay. Câu 21: Vt rn quay nhanh dn u quanh mt trc c nh. Mt im trờn vt rn khụng nm trờn trc quay cú A. gia tc tip tuyn cựng chiu vi chuyn ng. * B. gia tc ton phn nh hn gia tc hng tõm. C. gia tc ton phn hng v tõm qu o. D. gia tc tip tuyn ln hn gia tc hng tõm. Câu 22: Khi vt rn quay bin i u quanh mt trc c nh? Ti mt im M trờn vt rn cú A. vộc t gia tc tip tuyn luụn cựng hng vi vộc t vn tc v cú ln khụng i.* B. vộc t gia tc phỏp tuyn luụn hng vo tõm qu o v c trng cho bin i phng vộc t vn tc. C. vn tc di t l thun vi thi gian. D. gia tc phỏp tuyn cng ln khi M cng gn trc quay. Cõu 23: Nhng khng nh no sau õy ch ỳng cho chuyn ng quay nhanh dn u ca vt rn quanh mt trc c nh? A. Gúc quay l hm s bc hai theo thi gian. B. Gia tc gúc l hng s dng. C. Trong quỏ trỡnh quay thỡ tớch s gia gia tc gúc v vn tc gúc l hng s dng.* D. Vn tc gúc l hm s bt nht theo thi gian. Câu 24: Chn cõu sai? 3 TRẦN QUANG THANH-K15-PPGD VẬT LÝ-ĐH VINH-2009 Đối với vật rắn quay không đều, một điểm M trên vật rắn có: A. gia tốc hướng tâm đặc trưng cho biến đổi vận tốc về phương. B. gia tốc pháp tuyến càng lớn khi điểm M càng dời lại gần trục quay. * C. gia tốc tiếp tuyến đặc trưng cho biến đổi vận tốc về độ lớn. D. vận tốc dài biến đổi nhanh khi điểm M càng dời xa trục quay. C©u 25: Xét vật rắn quay quanh một trục cố định. Chọn phát biểu sai ? A. Trong cùng một thời gian, các điểm của vật rắn quay được những góc bằng nhau. B. Ở cùng một thời điểm, các điểm của vật rắn có cùng vận tốc dài.* C. Ở cùng một thời điểm, các điểm của vật rắn có cùng vận tốc góc. D. Ở cùng một thời điểm, các điểm của vật rắn có cùng gia tốc góc. C©u 26: Một chuyển động quay chậm dần đều thì có A. gia tốc góc âm. B. vận tốc góc âm. C. vận tốc góc âm và gia tốc góc âm. D. tích vận tốc góc và gia tốc góc là âm.* Câu 27: Một chuyển động quay nhanh dần đều thì có A. gia tốc góc dương. B. vận tốc góc dương. C. vận tốc góc dương và gia tốc góc dương. D. tích vận tốc góc và gia tốc góc là dương.* Câu 28: Vật rắn quay xung quanh một trục cố định với gia tốc góc có giá trị dương và không đổi. Tính chất chuyển động của vật rắn là A. quay chậm dần đều. B. Quay nhanh dần đều. C. quay đều. D. quay biến đổi đều.* Câu 29: Chọn phát biểu sai: Trong chuyển động của vật rắn quay quanh một trục cố định thì mọi điểm của vật rắn A. có cùng góc quay. B. có cùng chiều quay. C. đều chuyển động trên các quỹ đạo tròn. D. đều chuyển động trong cùng một mặt phẳng.* C©u 30: Chọn câu sai: Khi một vật rắn quay quanh một trục cố định thì mọi điểm trên vật đều có chung A. góc quay. B. vận tốc góc. C. gia tốc góc. D. gia tốc hướng tâm. * C©u 31: Chọn câu sai: Khi vật rắn quay quanh một trục thì A. chuyển động quay của vật là chậm dần khi gia tốc góc âm.* B. vật có thể quay nhanh dần với vận tốc góc âm. C. gia tốc góc không đổi và khác không thì vật quay biến đổi đều. D. vật quay theo chiều dương hay âm tuỳ theo dấu đại số của vận tốc góc. Câu 32: Một vật rắn quay đều quanh một trục cố định. Các điểm trên vật cách trục quay các khoảng R khác nhau. Đại lượng nào sau đây tỉ lệ với R? A. Chu kỳ quay. 4 TRẦN QUANG THANH-K15-PPGD VẬT LÝ-ĐH VINH-2009 B. Vận tốc góc. C. Gia tốc góc. D. Gia tốc hướng tâm. * C©u 33: Cho các yếu tố sau về vật rắn quay quanh một trục: I. Khối lượng vật rắn. II. Kích thước và hình dạng vật rắn. III. Vị trí trục quay đối với vật rắn. IV. Vận tốc góc và mômen lực tác dụng lên vật rắn. Mômen quán tính của vật rắn phụ thuộc vào A. I, II, IV. B. I, II, III. * C. II, III, IV. D. I, III, IV. C©u 34: Chọn câu sai khi nói về mômen lực tác dụng lên vật rắn quay quanh một trục cố định? A. Mômen lực đặc trưng cho tác dụng làm quay vật rắn quay quanh một trục. B. Mômen lực không có tác dụng làm quay vật rắn quanh một trục khi đường tác dụng của lực cắt trục quay hoặc song song với trục quay này. C. Dấu của mômen lực luôn cùng dấu với gia tốc góc mà mômen lực truyền cho vật rắn. D. Nếu mômen lực dương làm cho vật rắn quay nhanh lên, và âm làm cho vật rắn quay chậm lại.* C©u 35: Chọn câu sai: Momen quán tính của một vật rắn đối với một trục quay A. bằng tổng momen quán tính của các bộ phận của vật đối với trục quay đó B. không phụ thuộc vào momen lực tác dụng vào vật. C. phụ thuộc vào gia tốc góc của vật.* D. phụ thuộc vào hình dạng của vật. C©u 36: Một chất điểm chuyển động trên một đường tròn bán kính r. Tại thời điểm t chất điểm có vận tốc dài, vận tốc góc, gia tốc hướng tâm và động lượng lần lượt là v, ω, a n và P. Biểu thức nào sau đây không phải là mo men động lượng của chất điểm? A. mrv. B. mrω 2 . C. Pr. D. m n a r .* C©u 37: Ở máy bay lên thẳng, ngoài cánh quạt lớn ở phía trước, còn có một cánh quạt nhỏ ở phía đuôi. Cánh quạt nhỏ có tác dụng A. làm tăng vận tốc máy bay. B. giảm sức cản không khí. C. giữ cho thân máy bay không quay.* D. tạo lực nâng ở phía đuôi. C©u 38: Nhận định nào sau đây là không đúng: Một người lớn và một em bé đứng ở hai đầu một chiếc thuyền đậu dọc theo một bờ sông phẳng lặng. Khi hai người đổi chỗ cho nhau thì A. so với bờ, mũi thuyền dịch chuyển một đoạn dọc theo bờ sông. B. động năng của hệ người và thuyền thay đổi.* C. vị trí của khối tâm của hệ so với bờ sông không thay đổi trong suốt quá trình đổi chỗ. D. động lượng của hệ thuyền và người không đổi. C©u 39: Một vận động viên bơi lội thực hiện cú nhảy cầu. Đại lượng nào sau đây không thay đổi khi người đó đang nhào lộn trên không? (bỏ qua sức cản không khí) A. Thế năng của người. B. Động năng quay của người quanh trục đi qua khối tâm. C. Mômen động lượng của người đối với khối tâm.* D. Mômen quán tính của người đối với trục quay đi qua khối tâm. Ch¬ng II - dao ®éng C¬ 5 TRN QUANG THANH-K15-PPGD VT Lí-H VINH-2009 Câu 40: Vật tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đai khi nào? A) Khi li độ có độ lớn cực đại. B) Khi li độ bằng không. C) Khi pha cực đại; D) Khi gia tốc có độ lớn cực đại. Câu 41: Gia tốc của chất điểm dao động điều hoà bằng không khi nào? A) Khi li độ lớn cực đại. B) Khi vận tốc cực đại. C) Khi li độ cực tiểu; D) Khi vận tốc bằng không. Câu 42: Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi nh thế nào? A) Cùng pha với li độ. B) Ngợc pha với li độ; C) Sớm pha 2 so với li độ; D) Trễ pha 2 so với li độ Câu 43: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi nh thế nào? A) Cùng pha với li độ. B) Ngợc pha với li độ; C) Sớm pha 2 so với li độ; D) Trễ pha 2 so với li độ Câu 45: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi: A) Cùng pha với vận tốc . B) Ngợc pha với vận tốc ; C) Sớm pha /2 so với vận tốc ; D) Trễ pha /2 so với vận tốc. Câu 46: Chọn câu Đúng: dao động cơ học điều hoà đổi chiều khi: A. lực tác dụng đổi chiều. B. Lực tác dụng bằng không. C. lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. Câu 47: Chu kì của dao động điều hòa là : A. Khoảng thời gian vật đi từ li độ cực đại âm đến li độ cực đại dơng B. Thời gian ngắn nhất để vật có li độ cực đại nh cũ C. Là khoảng thời gian mà tọa độ , vận tốc , gia tốc lại có trạng thái nh cũ D. Cả A, B , C đều đúng Câu48 : Pha ban đầu của dao động điều hòa : A. Phụ thuộc cách chọn gốc tọa độ và gian B. Phụ thuộc cách kích thích vật dao động C. Phụ thuộc năng lợng truyền cho vật để vật dao động D. Cả A, B ,C đều đúng Câu49 : Vật dao động điều hòa có vận tốc bằng không khi vật ở : A. Vị trí cân bằng B. Vị trí có li độ cực đại C. Vị trí mà lò xo không biến dạng D. Vị trí mà lực tác dụng vào vật bằng không Câu 50 : Năng lợng của vật dao động điều hòa : A .Tỉ lệ với biên độ dao động B. Bằng với thế năng của vật khi vật ở li độ cực đại C. Bằng với động năng của vật khi vật ở li độ cực đại D. Bằng với thế năng của vật khi qua vị trí cân bằng 6 TRN QUANG THANH-K15-PPGD VT Lí-H VINH-2009 Câu 51 : Gia tốc của vật dao động điều hòa bằng không khi : A. Vật ở hai biên B. Vật ở vị trí có vận tốc bằng không C. Hợp lực tác dụng vào vật bằng không D. Không có vị trí nào có gia tốc bằng không Câu 52: Chọn câu trả lời đúng : A. Dao động của một con lắc lò xo là dao động tự do B. Chuyển động tròn đều là một dao động điều hòa C. Vận tốc của vật dao động điều hòa ngợc pha với gia tốc của vật D. Cả A, B , C đều đúng Câu 53 : Dao động cỡng bức là dao động : A. Có tần số thay đổi theo thời gian B. Có biên độ phụ thuộc cờng độ lực cỡng bức C. Có chu kì bằng chu kì ngọai lực cỡng bức D. Có năng lợng tỉ lệ với biên độ ngoại lực cỡng bức Câu 54 Sự cộng hởng cơ xảy ra khi : A. Biên độ dao động của vật tăng lên khi có ngoại lực tác dụng B. Tần số dao động cỡng bức bằng tần số dao động của hệ C. Lực cản môi trờng rất nhỏ D. Cả 3 điều trên Câu 55 : Khi vật dao động điều hòa đại lợng nào sau đây thay đổi : A. Gia tốc B. Thế năng C. Vận tốc D . Cả 3 Câu 56 : Sự cộng hởng cơ : A. Có biên độ tăng không đáng kể khi lực ma sát quá lớn B. Xảy ra khi vật dao động có ngoại lực tác dụng C. Có lợi vì làm tăng biên độ và có hại vì tần số thay đổi D. Đợc ứng dụng để chế tạo quả lắc đồng hồ Câu 57 - Dao động của quả lắc đồng hồ : A. Dao động cỡng bức B. Dao động tự do C. Sự tự dao động D. Dao động tắt dần Câu 58 : Biên độ của sự tự dao động phụ thuộc vào : A. Năng lợng cung cấp cho hệ trong mỗi chu kì B. Năng lợng cung cấp cho hệ ban đầu C. Ma sát của môi trờng D. Cả 3 Câu59 : Tần số của sự tự dao động : A. Vẫn giữ nguyên nh khi hệ dao động tự do B. Phụ thuộc năng lợng cung cấp cho hệ C. Phụ thuộc cách kích thích dao động ban đầu D. Thay đổi do đợc cung cấp năng lợng bề ngoài Câu 60 : Con lắc đơn dao động điều hòa khi có góc lệch cực đại nhỏ hơn 0 10 là vì : A. Lực cản môi trờng lúc này rất nhỏ 7 TRN QUANG THANH-K15-PPGD VT Lí-H VINH-2009 B. Qũy đạo của con lắc đợc coi là thẳng C. Biên độ dao động phải nhỏ hơn giá trị cho phép D. Cả 3 lí do trên Câu 61 : Thế năng của con lắc đơn dao động điều hòa A. Bằng với năng lợng dao động khi vật nặng ở biên B. Cực đại khi vật qua vị trí cân bằng C. Luôn không đổi vì qũy đạo của vật đợc coi là đờng thẳng D. Không phụ thuộc góc lệch của dây treo Câu 62 : Các đặc trng cơ bản của dao động điều hòa là A. Biên độ và tần số B. Tần số và pha ban đầu C. Bớc sóng và biên độ D. Vận tốc và gia tốc Câu 63 : Biên độ và pha ban đầu phu thuộc vào A. Cách kích thích dao động và cách chọn hệ tọa độ và gốc thời gian B. Các đặc tính của hệ C. Vị trí ban đầu của vật D. Cả 3 Câu 64 : Dao động tự do là ; A. Dao động phụ thuộc các đặc tính của hệ và các yếu tố bên ngoài B. Dao động chỉ phụ thuộc các đặc tính của hệ và không phụ thuộc yếu tố bên ngoài C. Dao động có biên độ không phụ thuộc vào cách kích thích dao động D. Không có câu nào đúng Câu 65 : Con lắc đơn dao động điều hòa thế năng của nó tính theo công thức sau : A. 2 22 m E t = ( là li độ góc ) B. 2 2 mgl E t = C. 2 2 sm E t = D. cả 3 Câu 66 : Chọn câu trả lời đúng : dao động của con lắc đơn : A. Luôn là dao động điều hòa B. Luôn là dao động tự do C. Trong điều kiện biên độ góc 0 10 m đợc coi là dao động điều hòa D. Có tần số góc tính bởi công thức g l = Câu 67 : Chọn câu trả lời đúng : chu kì của con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng K và vật nặng khối lợng m có độ biến dạng của vật khi qua vị trí cân bằng là l tính bởi công thức : A . g l T = 2 B. sin 2 g l T = C. gl T = 2 1 D., m K T 2 = 8 TRN QUANG THANH-K15-PPGD VT Lí-H VINH-2009 Câu 68 : Tần số của con lắc đơn cho bởi công thức : A. g l f 2 1 = B. g l f = 2 C. l g f 2 = D. l g f 2 1 = Câu 69: . Chọn câu Đúng. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc A. khối lợng của con lắc. B. Trọng lợng của con lắc. C. tỉ số của trọng lợng và khối lợng của con lắc. D. Khối lợng riêng của con lắc. Câu 70: Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc. B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lợng của vật nặng. C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lợng của vật. D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lợng của vật. Câu 71: Chọn câu Đúng. Động năng của dao động điều hoà biến đổi theo thời gian: A. theo một hàm dạng cos. B. Tuần hoàn với chu kỳ T. C. Tuần hoàn với chu kỳ T/2. D. Không đổi. Câu 72: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng? A. Động năng và thế năng biến đổi điều hoà cùng chu kỳ. B. Động năng biến đổi điều hoà cùng chu kỳ với vận tốc. C. Thế năng biến đổi điều hoà với tần số gấp 2 lần tần số của li độ. D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian. Câu 73: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng? A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCB. B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên. C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. Câu 74: Phát nào biểu sau đây là không đúng? A. Công thức 2 kA 2 1 E = cho thấy cơ năng bằng thế năng khi vật có li độ cực đại. B. Công thức 2 max mv 2 1 E = cho thấy cơ năng bằng động năng khi vật qua VTCB. C. Công thức 22 Am 2 1 E = cho thấy cơ năng không thay đổi theo thời gian. D. Công thức 22 t kA 2 1 kx 2 1 E == cho thấy thế năng không thay đổi theo thời gian Câu 75: Phát biểu nào sau đây với con lắc đơn dao động điều hoà là không đúng? A. Động năng tỉ lệ với bình phơng tốc độ góc của vật. 9 TRN QUANG THANH-K15-PPGD VT Lí-H VINH-2009 B. Thế năng tỉ lệ với bình phơng tốc độ góc của vật. C. Thế năng tỉ lệ với bình phơng li độ góc của vật. D. Cơ năng không đổi theo thời gian và tỉ lệ với bình phơng biên độ góc. Câu 76: Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng? Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lợng biến đổi điều hoà theo thời gian và có A. cùng biên độ. B. cùng pha. C. cùng tần số góc. D. cùng pha ban đầu. Câu 77: Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc, gia tốc là đúng? A. Trong dao động điều hoà vận tốc và li độ luôn cùng chiều. B. Trong dao động điều hoà vận tốc và gia tốc luôn ngợc chiều. C. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn ngợc chiều. D. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn cùng chiều. Câu 78: Chọn câu Đúng. Dao động duy trì là điện tắt dần mà ngời ta A. làm mất lực cản của môi trờng đối với vật chuyển động. B. tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật chuyển động. C. tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kỳ D. kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt dần. Câu 79: Nhận xét nào sau đây là không đúng? A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trờng càng lớn. B. Dao động duy trì có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của con lắc. C. Dao động cỡng bức có tần số bằng tần số của lực cỡng bức. D. Biên độ của dao động cỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cỡng bức. Câu 80: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là A. do trọng lực tác dụng lên vật. B. do lực căng của dây treo. C. do lực cản của môi trờng. D. do dây treo có khối lợng đáng kể. Câu 81: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ngời ta đã làm mất lực cản của môi trờng đối với vật dao động. B. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ngời ta đã tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật dao động. C. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ngời ta đã tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chiều chuyển động trong một phần của từng chu kỳ. D. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ngời ta đã kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn. Câu 82: Phát biểu nào sau đây là không đúng? 10 [...]... nhau B Có hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không đổi C Có hai sóng cùng bớc sóng giao nhau D Có hai sóng cùng biên độ, cùng tốc độ giao nhau Câu 172: Thế nào là 2 sóng kết hợp? A Hai sóng chuyển động cùng chiều và cùng tốc độ B Hai sóng luôn đi kèm với nhau C Hai sóng có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian D Hai sóng có cùng bớc sóng và có độ lệch pha biến thiên tuần ho n 21 TRN... Trong hiện tợng giao thoa sóng trên mặt nớc, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đờng nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu? A bằng hai lần bớc sóng B bằng một bớc sóng C bằng một nửa bớc sóng D bằng một phần t bớc sóng Câu 175: Cảm giác về âm phụ thuộc những yếu tố nào? A Nguồn âm và môi trờng truyền âm B Nguồn âm và tai ngời nghe C Môi trờng truyền âm và tai ngời nghe D Tai ngời nghe và giây... Câu 128 : Âm thanh do hai nhạc cụ phát ra luôn khác nhau về : A Độ cao B Độ to C Âm sắc D Cả 3 Câu 129 : Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do: A Khác nhau về tần số B Độ cao và độ to khác nhau C Tần số , biên độ của các họa âm khác nhau D Có số lợng và cờng độ của các họa âm khác nhau Câu 130 : (stn) Trong sóng dừng : A Khoảng cách giữa hai nút ho c hai bụng liền nhau bằng B Khoảng cách giữa nút và... sợi dây hai đầu cố định có bớc sóng Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài L của dây phải thoả mãn điều kiện nào? A L = B L = 2 C L = 2 D L =2 Câu 170: Hiện tợng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng bao nhiêu? A bằng hai lần bớc sóng B bằng một bớc sóng C bằng một nửa bớc sóng D bằng một phần t bớc sóng Câu 171: Điều kiện có giao thoa sóng là gì? A Có hai sóng... lớn thì tai ta có cảm giác âm đó to Âm có cờng độ nhỏ thì tai ta có cảm giác âm đó nhỏ Âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó to Âm to hay nhỏ phụ thuộc vào mức cờng độ âm và tần số âm Câu 165: Bớc sóng là gì? A Là quãng đờng mà mỗi phần tử của môi trờng đi đợc trong 1 giây B Là khoảng cách giữa hai phần tử của sóng dao động ngợc pha 20 TRN QUANG THANH-K15-PPGD VT Lí-H VINH-2009 C Là khoảng cách... 176: Tai con ngời có thể nghe đợc những âm có mức cờng độ âm trong khoảng nào? A Từ 0 dB đến 1000 dB B Từ 10 dB đến 100 dB C Từ -10 dB đến 100dB D Từ 0 dB đến 130 dB Câu 177: Âm cơ bản và ho âm bậc 2 do cùng một dây đàn phát ra có mối liên hệ với nhau nh thế nào? A Ho âm có cờng độ lớn hơn cờng độ âm cơ bản B Tần số ho âm bậc 2 lớn gấp dôi tần số âm cơ bản C Tần số âm cơ bản lớn gấp đôi tần số ho ... các họa âm khác nhau Câu 130 : (stn) Trong sóng dừng : A Khoảng cách giữa hai nút ho c hai bụng liền nhau bằng B Khoảng cách giữa nút và bụng liền nhau bằng C Khoảng cách giữa nút và bụng liền nhau bằng 4 2 4 D Khoảng cách giữa hai nút ho c hai bụng liền nhau đều bằng 16 TRN QUANG THANH-K15-PPGD VT Lí-H VINH-2009 Câu 131 : Trong các môi trờng rắn , lỏng ,khí và trong chân không , sóng nào sau đây... dụng lên vật B Biên độ của ngoại lực tuần ho n tác dụng lên vật C Tần số ngoại lực tuần ho n tác dụng lên vật D.Hệ số lực cản tác dụng lên vật dao động Câu102: Chọn câu trả lời đúng : chu kì dao động điều ho của con lắc lò xo phụ thuộc vào : A Biên độ dao động B Cấu tạo của con lắc lò xo C Cách kích thích dao động D Cả A, C đều đúng Câu103: Hai dao động điều ho có cùng pha dao động Điều nào sau đây... thế biến đổi điều ho theo thời gian gọi là hiệu điện thế xoay chiều B Dòng điện có cờng độ biến đổi điều ho theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều C Suất điện động biến đổi điều ho theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều D Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lợt đi qua cùng một điện trở thì chúng toả ra nhiệt lợng nh nhau Câu 230: Chọn câu Đúng A Tụ điện cho cả dòng điện... câu nào Sai? Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch LC nối tiếp sớm pha /4 đối với dòng điện của nó A Tần số dòng điện trong đoạn mạch nhỏ hơn giá trị cần để xảy ra cộng hởng B Tổng trở của mạch bằng hai lần điện trở R của đoạn mạch C Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của đoạn mạch D hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu