TÀI LIỆU VIPPhần LỰC – KHỐI LƯỢNG – KHỐI LƯỢNG RIÊNGA. Tóm tắt lý thuyết:1. Sự tương tác giữa các vật:+ Vận tốc của vật chỉ thay đổi khi có vật khác tác dụng vào nó.+ Tác dụng giữa các vật bao giờ cũng có tính qua lại. 2. Lực:+ Lực là tác dụng của vật này vào vật khác làm thay đổi vận tốc của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng. ( Hay nói cách khác: Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của vật)+ Lực là một đại lượng có hướng. Muốn xác định lực đầy đủ thì phải có: Điểm đặt của lực Hướng của lực ( gồm có phương và chiều). Độ lớn của lực.+ Cách biểu diễn lực: Điểm đặt Chiều Phương Gốc mũi tên chỉ điểm đặt của lực. Độ lớn Hướng của mũi tên chỉ phương và chiều của lực tác dụng. Độ dài của mũi tên chỉ độ lớn của lực theo một tỉ xích cho trướca. Các loại lực: Trọng lực: Là lực hút của trái đất tác dụng lên vật . Hướngcủa trọng lực: Có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. Điểm đặt tại trọng tâm của vật. Độ lớn của lực là trọng lượng của vật, tính bằng công thức P = 10.m ( Trong đó m là khối lượng của vật) . Lực đàn hồi: Là loại lực khi vật bị biến dạng sinh ra. Có hướng ngược với hướng lực gây biến dạng (Còn gọi cách khác : Có hướng ngược với hướng biến dạng). Độ lớn của lực đàn hồi: F = kx ( Trong đó: k là hệ số biến dạng, nó phụ thuộc vào kích thước và bản chất của vật đàn hồi. Đơn vị tính Nm; x là độ biến dạng, đơn vị tính m) Lực ma sát: Là loại lực sinh ra khi có một vật chuyển động trên bề mặt một vật khác và có tính cản trở lại chuyển động đó Lực ma sát phụ thuộc vào trọng lượng của vật, tính chất và chất liệu của mặt tiếp xúc Lực ma sát có nhiều dạng: Ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn. Phương của lực trùng với phương chuyển động của vật, hướng của lực ngược với hướng chuyển động của vật. Điểm đặt của lực ma sát: Thông thường người ta chọn điểm đặt tại vị trí tiếp xúc của vật với bề mặt của vật mà nó tiếp xúc. Độ lớn của lực ma sát: F = kN ( Trong đó: k là hệ số ma sát; N là phản lực. Phản lực có phương vuông góc với mặt sàn đặt vật, đơn vị của phản lực là N). Lực đẩy Ac si met: Là loại lực suất hiện khi một vật nhúng vào chất lỏng hay chất khí. Lực này có phưong thẳng đứng , có chiều từ dưới lên.Độ lớn của lực : F = d.VTrong đó : d là trọng lượng riêng của chất lỏng(chất khí)mà vật nhúng vào, đơn vị Nm3 V là thể tích của khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ cũng chính là thể tích phần chìm của vật , đơn vị m3Chú ý:+ Trong trường hợp một số đề bài cho biết đơn vị thể tích là cm3 hoặc dm3 thì ta đổi đơn vị này sang đơn vị m3 Nếu đề cho trước đơn vị của thể tích là cm3 thì đổi sang đơn vị m3 bằng cách lấy số liệu đó nhân với 106VD: Đề cho 20cm3 ta đổi như sau: V=20cm3 =20.106m3 hoặc lấy số liệu V= 0,00002m3 Đề cho 0,62cm3 ta đổi như sau: V=0,62cm3= 0,62.106m3 hoặc V=0,00000062m3 Nếu đề cho trước đơn vị của thể tích là dm3 thì đổi sang đơn vị m3 bằng cách lấy số liệu đó nhân với 103+ Khi một vật nhúng vào chất lỏng hay chất khí thì vật đó có thể nổi hoặc chìm hoặc lơ lửng trong chất lỏng hoặc chất khí đó. Muốn xét một vật nổi hay chìm hay lơ lửng trong chất lỏng ( hay khí) ta dựa vào các cơ sở sau: Dựa vào trọng lượng của vật ( P )và lực đẩy ( FA ):Nếu P >FA : Vật đó chìm trong chất lỏng ( hay khí)Nếu P =FA : Vật đó lơ lửng trong chất lỏng ( hay khí)Nếu P dcl: vật đó chìm trong chất lỏng (hoặc khí).Nếu dv < dcl: vật đó lơ lửng trong chất lỏng (hoặc khí).Nếu dv < dcl: vật đó nổi lên bề mặt của chất lỏng (hoặc khí).+ Khi vật nổi trên bề mặt chất lỏng thì thể tích phần chìm của vật trong chất lỏng giảm, lúc đó lực đẩy FA giảm đến khi lực đẩy FA bằng trọng lượng của vật thì vật nằm cân bằng trên mặt chất lỏng.Lúc đó lực đẩy Ac si met được tính theo công thức: FA = d.VTrong đó V là thể tích khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ cũng chính là thể tích phần chìm của vật trong chất lỏng.b.Tổng hợp hai lực:Hai lực cùng nằm trên đường thẳng và cùng chiều: F1 F2 FhlFhl = F1 + F2Hai lực cùng nằm trên đường thẳng và ngược chiều: F1 Fhl F2Fhl = F1 – F2 ( F1>F2)3. Khối lượng riêng:+ Định nghĩa: Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó.+ Công thức tính khối lượng riêng: Trong đó: m là khối lượng đơn vị là kg V là thể tích , đơn vị là m3 D là khối lượng riêng, đơn vị là kgm3Chú ý: Một số trường hợp người ta có thể dùng đơn vị của khối lượng riêng là gcm3 hoặc dùng đơn vị của khối lượng là g và dùng đơn vị của thể tích là cm3.Trong trường hợp này ta đổi đơn vị của khối lượng sang đơn vị kg và đổi đơn vị của thể tích sang đơn vị m3. Cách đổi như sau: Nếu đề cho trước đơn vị của khối lượng là g thì đổi sang đơn vị kg bằng cách lấy số liệu đó nhân với 103.VD: Đề cho 50g ta đổi như sau: m=50g =50.103kg hoặc lấy số liệu m=0,05kg Đề cho 0,0175g ta đổi như sau: m = 0,0175g = 0,0175.103kg hoặc m=0,0000175kg Nếu đề cho trước đơn vị của thể tích là cm3 thì đổi sang đơn vị m3 bằng cách lấy số liệu đó nhân với 106VD: Đề cho 20cm3 ta đổi như sau: V=20cm3 =20.106m3 hoặc lấy số liệu V= 0,00002m3 Đề cho 0,62cm3 ta đổi như sau: V=0,62cm3= 0,62.106m3 hoặc V=0,00000062m3 Nếu đề cho trước đơn vị của thể tích là dm3 thì đổi sang đơn vị m3 bằng cách lấy số liệu đó nhân với 103 Nếu đề cho đơn vị của khối lượng riêng theo đơn vị gcm3 thì ta lấy số liệu đó nhân với biểu thức số VD: Đề cho D = 7,8gcm3 ta đổi như sau:D=7,8gcm3= Đề cho D= 2,7gcm3 ta đổi như sau: D=2,7gcm3= 4. Trọng lượng riêng:+ Định nghĩa: trọng lượng riêng của một chất được xác định bằng trọng lượng của một đơn vị thể tích chất đó.+ Công thức tính khối lượng riêng: Trong đó: P là trọng lượng, đơn vị là NV là thể tích , đơn vị là m3d là trọng lượng riêng , đơn vị là Nm3Chú ý: Giữa khối lượng riêng và trọng lượng riêng quan hệ nhau : d= 10.D5.Aùp suất:a. Aùp suất chất rắn ( vật rắn): Được xác định bằng áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.Công thức: Trong đó : F là áp lực ( lực tác dụng vuông góc với mặt bị ép) , đơn vị NS là điện tích bị ép, đơn vị m2P là áp suất , đơn vị Nm2Chú ý : Một số trường hợp người ta dùng đơn vị của áp suất là Ncm2, đơn vị diện tích bị ép là cm2 hay dm2 thì ta đổi các đơn vị này về đơn vị chuẩn theo quy định.+ Nếu đề cho đơn vị của áp suất là Ncm2 thì khi đổi sang đơn vị Nm2 ta lấy số đó nhân với 104VD: p= 15Ncm2 ta đổi sang đơn vị Nm2 như sau :p= 15. p= 0,5 Ncm2 ta đổi sang đơn vị Nm2 như sau: p = 0,5.104 Nm2+ Nếu đề cho đơn vị của diện tích là cm2 thì ta đổi sang đơn vị m2 bằng cách lấy số này nhân với 104VD: S = 120cm2 ta đổi sang đơn vị m2 như sau: S= 120cm2=120.104m2. S= 0,45cm2 ta đổi sang đơn vị m2 như sau: S= 0,45cm2 = 0,45.104m2.+ Nếu cho đơn vị diện tích là dm2 thì khi đổi sang đơn vị m2 ta lấysố này nhân với 102.b. Aùp suất chất lỏng: Aùp suất do cột chất lỏng gây ra ở đáy bình, thành bình và trong lòng của nó được xác định bởi công thức: p = h.dTrong đó : h là chiều cao của cột chất lỏng, đơn vị m d là trọng lương riêng của cột chất lỏng , đơn vị Nm3. p là áp suất do cột chất lỏng đó gây ra, đơn vị Nm2.Chú ý : Đối với trường hợp tính áp suất do cột không khí gây ra tại một nơi nào đó ta cũng có thể sử dụng công thức : p = h.d.Trong đó : h là chiều cao của cột chất khí, đơn vị m d là trọng lương riêng của cột chất khí , đơn vị Nm3. p là áp suất do cột chất khí đó gây ra, đơn vị Nm2.c. Aùp suất khí quyển: ở điều kiện bình thường áp suất khí quyển bằng áp suất ở đáy của cột thủy ngân có chiều cao 76cmHg.Nếu áp suất khí quyển tính theo đơn vị Nm2: p = 76cmHg = h.d = 0,76m.136000Nm3 =103360Nm2Chú ý : Càng lên cao áp suất của khí quyển càng giảm. Ở những độ cao không lớn lắm, cú lên cao 12m thì áp sấut khí quyển giảm 1mmHg.6. Bình thông nhau: Trong một bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn bằng nhau. Các đại lượng p , d , h được xác định theo công thức : p = d.h.
Phần LỰC – KHỐI LƯỢNG – KHỐI LƯỢNG RIÊNG A Tóm tắt lý thuyết: Sự tương tác vật: + Vận tốc vật thay đổi có vật khác tác dụng vào + Tác dụng vật có tính qua lại Lực: + Lực tác dụng vật vào vật khác làm thay đổi vận tốc vật làm cho vật bị biến dạng ( Hay nói cách khác: Lực nguyên nhân làm thay đổi vận tốc vật) + Lực đại lượng có hướng Muốn xác định lực đầy đủ phải có: - Điểm đặt lực - Hướng lực ( gồm có phương Địa chiều) chỉ: Thị trấn Ba Tơ - Độ lớn lực + Cách biểu diễn lực: Điểm đặt - Gốc mũi tên điểm đặt lực Chiều Phương Độ lớn - Hướng mũi tên phương chiều lực tác dụng - Độ dài mũi tên độ lớn lực theo tỉ xích cho trước a Các loại lực: * Trọng lực: Là lực hút trái đất tác dụng lên vật - Hướngcủa trọng lực: Có phương thẳng đứng, chiều từ xuống - Điểm đặt trọng tâm vật - Độ lớn lực trọng lượng vật, tính cơng thức P = 10.m ( Trong m khối lượng vật) * Lực đàn hồi: Là loại lực vật bị biến dạng sinh Có hướng ngược với hướng lực gây biến dạng (Còn gọi cách khác : Có hướng ngược với hướng biến dạng) - Độ lớn lực đàn hồi: F = kx ( Trong đó: k hệ số biến dạng, phụ thuộc vào kích thước chất vật đàn hồi Đơn vị tính N/m; x độ biến dạng, đơn vị tính m) * Lực ma sát: Là loại lực sinh có vật chuyển động bề mặt vật khác có tính cản trở lại chuyển động Lực ma sát phụ thuộc vào trọng lượng vật, tính chất chất liệu mặt tiếp xúc - Lực ma sát có nhiều dạng: Ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn - Phương lực trùng với phương chuyển động vật, hướng lực ngược với hướng chuyển động vật - Điểm đặt lực ma sát: Thông thường người ta chọn điểm đặt vị trí tiếp xúc vật với bề mặt vật mà tiếp xúc - Độ lớn lực ma sát: F = kN ( Trong đó: k hệ số ma sát; N phản lực Phản lực có phương vng góc với mặt sàn đặt vật, đơn vị phản lực N) * Lực đẩy Ac si met: Là loại lực suất vật nhúng vào chất lỏng hay Địa chỉ: Thị trấn Ba Tơ chất khí Lực có phưong thẳng đứng , có chiều từ lên Độ lớn lực : F = d.V Trong : d trọng lượng riêng chất lỏng(chất khí)mà vật nhúng vào, đơn vị N/m3 V thể tích khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ thể tích phần chìm vật , đơn vị m3 Chú ý: + Trong trường hợp số đề cho biết đơn vị thể tích cm dm3 ta đổi đơn vị sang đơn vị m3 - Nếu đề cho trước đơn vị thể tích cm đổi sang đơn vị m3 cách lấy số liệu nhân với 10-6 VD: Đề cho 20cm3 ta đổi sau: V=20cm3 =20.10-6m3 lấy số liệu V= 0,00002m3 Đề cho 0,62cm ta đổi sau: V=0,62cm3= 0,62.10-6m3 V=0,00000062m3 - Nếu đề cho trước đơn vị thể tích dm đổi sang đơn vị m3 cách lấy số liệu nhân với 10-3 + Khi vật nhúng vào chất lỏng hay chất khí vật chìm lơ lửng chất lỏng chất khí Muốn xét vật hay chìm hay lơ lửng chất lỏng ( hay khí) ta dựa vào sở sau: - Dựa vào trọng lượng vật ( P )và lực đẩy ( FA ): Nếu P >FA : Vật chìm chất lỏng ( hay khí) Nếu P =FA : Vật lơ lửng chất lỏng ( hay khí) Nếu P dcl: vật chìm chất lỏng (hoặc khí) Nếu dv < dcl: vật lơ lửng chất lỏng (hoặc khí) Nếu dv < dcl: vật lên bề mặt chất lỏng (hoặc khí) Địa chỉ: Thị trấn Ba Tơ + Khi vật bề mặt chất lỏng thể tích phần chìm vật chất lỏng giảm, lúc lực đẩy FA giảm đến lực đẩy FA trọng lượng vật vật nằm cân mặt chất lỏng Lúc lực đẩy Ac si met tính theo cơng thức: FA = d.V Trong V thể tích khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ thể tích phần chìm vật chất lỏng b.Tổng hợp hai lực: Hai lực nằm đường thẳng chiều: F1 F2 Fhl Fhl = F1 + F2 Hai lực nằm đường thẳng ngược chiều: F1 Fhl F2 Fhl = F1 – F2 ( F1>F2) Khối lượng riêng: + Định nghĩa: Khối lượng riêng chất xác định khối lượng đơn vị thể tích chất + Cơng thức tính khối lượng riêng: D = m V Trong đó: m khối lượng đơn vị kg V thể tích , đơn vị m3 D khối lượng riêng, đơn vị kg/m3 Chú ý: Một số trường hợp người ta dùng đơn vị khối lượng riêng g/cm3 dùng đơn vị khối lượng g dùng đơn vị thể tích cm3.Trong trường hợp ta đổi đơn vị khối lượng sang đơn vị kg đổi đơn vị thể tích sang đơn vị m3 Cách đổi sau: - Nếu đề cho trước đơn vị khối lượng g đổi sang đơn vị kg cách lấy số liệu nhân với 10-3 VD: Đề cho 50g ta đổi sau: m=50g =50.10-3kg lấy số liệu m=0,05kg Đề cho 0,0175g ta đổi sau: m = 0,0175g = 0,0175.10 -3kg m=0,0000175kg - Nếu đề cho trước đơn vị thể tích cm đổi sang đơn vị m3 cách lấy số liệu nhân với 10-6 VD: Đề cho 20cm3 ta đổi sau: V=20cm3 =20.10-6m3 lấy số liệu V= Địa chỉ: Thị trấn Ba Tơ 0,00002m3 Đề cho 0,62cm ta đổi sau: V=0,62cm3= 0,62.10-6m3 V=0,00000062m3 - Nếu đề cho trước đơn vị thể tích dm đổi sang đơn vị m3 cách lấy số liệu nhân với 10-3 - Nếu đề cho đơn vị khối lượng riêng theo đơn vị g/cm ta lấy số liệu nhân với biểu thức số VD: Đề cho 10 −3 10 −6 D hay nhân với −3 10 = 7,8g/cm3 ta đổi sau:D=7,8g/cm3= 7,8.10 −3 kg 7,8 hoaëc= D kg / m −6 -3 10 m 10 Đề cho D= 2,7g/cm3 ta đổi sau: D=2,7g/cm3= 2,7.10 −3 kg 10 −6 m hoaëc D= 2,7 kg / m -3 10 Trọng lượng riêng: + Định nghĩa: trọng lượng riêng chất xác định trọng lượng đơn vị thể tích chất + Cơng thức tính khối lượng riêng: d = P V Trong đó: P trọng lượng, đơn vị N V thể tích , đơn vị m3 d trọng lượng riêng , đơn vị N/m3 Chú ý: Giữa khối lượng riêng trọng lượng riêng quan hệ : d= 10.D 5.Aùp suất: a Aùp suất chất rắn ( vật rắn): Được xác định áp lực đơn vị diện tích bị ép Cơng thức: p = F S Trong : F áp lực ( lực tác dụng vng góc với mặt bị ép) , đơn vị N S điện tích bị ép, đơn vị m2 P áp suất , đơn vị N/m2 Chú ý : Một số trường hợp người ta chỉ: dùngThị đơntrấn vị áp suất N/cm 2, đơn vị Địa Ba Tơ diện tích bị ép cm2 hay dm2 ta đổi đơn vị đơn vị chuẩn theo quy định + Nếu đề cho đơn vị áp suất N/cm2 đổi sang đơn vị N/m ta lấy số nhân với 104 VD: p= 15N/cm2 ta đổi sang đơn vị N/m2 sau :p= 15 N = 15.10 N / m 2 10 m −4 p= 0,5 N/cm2 ta đổi sang đơn vị N/m2 sau: p = 0,5.104 N/m2 + Nếu đề cho đơn vị diện tích cm ta đổi sang đơn vị m2 cách lấy số nhân với 10-4 VD: S = 120cm2 ta đổi sang đơn vị m2 sau: S= 120cm2=120.10-4m2 S= 0,45cm2 ta đổi sang đơn vị m2 sau: S= 0,45cm2 = 0,45.10-4m2 + Nếu cho đơn vị diện tích dm đổi sang đơn vị m ta lấysố nhân với 10-2 b Aùp suất chất lỏng: Aùp suất cột chất lỏng gây đáy bình, thành bình lòng xác định cơng thức: p = h.d Trong : h chiều cao cột chất lỏng, đơn vị m d trọng lương riêng cột chất lỏng , đơn vị N/m3 p áp suất cột chất lỏng gây ra, đơn vị N/m2 Chú ý : Đối với trường hợp tính áp suất cột khơng khí gây nơi ta sử dụng cơng thức : p = h.d Trong : h chiều cao cột chất khí, đơn vị m d trọng lương riêng cột chất khí , đơn vị N/m3 p áp suất cột chất khí gây ra, đơn vị N/m2 c p suất khí quyển: điều kiện bình thường áp suất khí áp suất đáy cột thủy ngân có chiều cao 76cmHg Nếu áp suất khí tính theo đơn vị N/m2: p = 76cmHg = h.d = 0,76m.136000N/m3 =103360N/m2 Chú ý : Càng lên cao áp suất khí giảm Ở độ cao khơng lớn lắm, cú lên cao 12m áp sấut khí giảm 1mmHg Bình thơng nhau: Trong bình thông chứa chất lỏng đứng Địa chỉ: Thị trấn Ba Tơ yên, mực chất lỏng nhánh luôn Các đại lượng p , d , h xác định theo công thức : p = d.h Chú ý: Một bình thơng chứa hai chất lỏng khác khơng hòa tan mức mặt thống hai nhánh khơng Chất lỏng có trọng lượng riêng lớn phía dưới, chất lỏng có trọng lượng riêng nhỏ phía Gọi xx’ mặt phân cách hai mặt chất lỏng h1 chiều cao cột chất lỏng thứ so với mặt phân cách h1 x x’ h2 chiều cao cột chất lỏng thứ hai so với mặt phân cách Ta có cơng thức: h1.d1 = h2.d2 7.Nguyên lý Pascan ( Máy dùng chất lỏng): F S = f s Trong : F lực tác dụng pit tông lớn , đơn vị N f lực tác dụng lên pit tông nhỏ, đơn vị N S tiết điện pitton lớn ( diện tích pit tơng lớn) , đơn vị m2 s tiết diện pit tông nhỏ ( diện tích pit tơng nhỏ),đơn vị m2 B Phương pháp giải tập: I Các toán lực biểu diễn lực: h2 1.Học sinh A học sinh B dùng dây kéo để kéo vật Muốn nâng vật lên HS A dùng lực F1= 40N, HS B dùng lực F2= 30N ( H1) F1 F2 có phương vng góc với Nếu HS C muốn H kéo vật lên phải dùng lực kéo H.1 kéo vật theo hướng Hãy biểu diễn lực tác dụng 3HS hình vẽ Giải: HS C muốn kéo vật lên phải kéo lực F hợp lực lực F1 F2 Hợp lực F xác định theo qui tắc hình bình hành Theo hình vẽ ta có: F = F 21 + F 2 Địa chỉ: Thị trấn Ba Tơ y F = F 21 + F 2 = 40 + 30 = 50( N ) Vậy HS C phải kéo vật lực F = 50(N), có hướng hình vẽ Một khối hộp có trọng lượng 40N đặt mặt phẳng nằm ngang Người ta kéo khối hộp lực kế Măïc dù lực kế 10N khối hộp khơng nhúc nhích Hãy giải thích tượng biểu diễn lực theo tỉ xích tự chọn Giải: Khi vật đặt mặt phẳng nằm ngang, vật chịu lực có chiều ngược nằm đường thẳng là: N - Trọng lực P = 40N, có chiều từ xuống F ms Fk - Lực đàn hồi mặt phẳng tác dụng lên vật (phản lực) P H.2 có chiều từ lên N=40N.( H 2) Do lực cân làm cho vật đứng yên Khi kéo vật lực Fk = 10N mặt tiếp xúc vật vời mặt phẳng xuất lực ma sát dạng ma sát nghỉ F ms = F = 10N lực cân Kết vật khơng chuyển động tất lực tác dụng lên vật cân Ba lực có độ lớn 4N, 6N, 10N Hỏi lực phải tác dụng vào vật để vật đứng yên? Giải: Để lực tác dụng vào vật vật đứng F2 F1 O yên lực tác dụng lên vật cân ( H 3) F H.3 Muốn F1cùng chiều với F2 F3 có chiều ngược lại: F3 = F2 + F1 = 10N II Các tốn khối lượng riêng: Tìm khối lượng riêng Một cầu đồng tích 2dm 3, khối lượng riêng 6Kg Hỏi cầu rỗng hay đặc, biết khối lượng riêng đồng 8900 Kg/m3 Giải: Khối lượng riêng cầu: D= m Kg = = 3000 Kg / m −3 V × 10 m Địa chỉ: Thị trấn Ba Tơ Vậy cầu rỗng Một hợp kim nhẹ gồm 70% nhôm 30% magiê Tìm khối lượng riêng hợp kim, biết tỉ lệ tính theo khối lượng khối lượng riêng nhôm D = 2700 Kg/m3 khối lượng magiê D2 = 1740 Kg/m3 Giải: Gọi V1 thể tích nhơm hợp kim V2 thể tích magiê hợp kim Ta có V1 = m1 D1 (1) ; V2 = m2 D2 (2) Trong m1 khối lượng nhơm có hợp kim m2 khối lượng magiê có hợp kim Vì khối lượng m1 m2 tính theo khối lượng m hợp kim nên: m1 = 0,7m m2 = 0,3m Thay giá trị m1; m2 vào (1) (2) ta có : Khối lượng riêng hợp kim: D= D1 D2 m m m m m = = = = = 0,7 m 0,3m 0,7 0,3 V V1 + V2 m1 m2 0,7 D2 + 0,3D1 + m( + ) + D1 D2 D1 D2 D1 D2 Thaysố tược: D = 2700.1470 = 2320(kg / m ) 0,7.1470 + 0,3.2700 2.Tìm m thành phần % chất hợp kim: Cho thỏi hợp kim tích V có khối lượng M Thỏi hợp kim tạo hai kim loại A B Xác định thành phần khối lượng thành phần phần trăm cùa A B hợp kim Biết A có khối lượng riêng D 1; B có khối lượng riêng D2 Giải: Từcông thức : D= m tasuyra: V Thể tíchcủa kimloạiA B tronghợpkim: VA = mA DA ; VB = mB DB GọiD làkhối lượngriêng hợpkim,tacó : M D A DB M M M D= = = = (1) V V A + VB m A m B m A DB + m B D A + D A DB Theề tacó : M = mA + m B = >mB = M − m A (2) Thay(2)vào (1)tược: M D A DB M Thị trấn Ba Tơ = M (m AĐịa DB chỉ: + M D A − m A D A ) = V M D A D B V m A DB + ( M − m A ) D A ChiahaivếchoM tược: mA DB + M D A − m A D A = V D A DB m A DB − m A D A = V D A DB − M D A = >m A = mA % = D A (V DB − M ) DB − D A mA 100% M mA ( DB − D A ) = D A (V DB − M ) vaø m B = M − m A vaø mB % = mB 100% M Một khối hợp kim tích 5dm 3, có khối lượng 32,5kg tạo nhôm sắt Xác định thành phần khối lượng kim loại có hợp kim Biết khối lượng riêng sắt D = 7800kg/m3, khối lượng riêng nhôm 2700kg/m3 Giải: Gọi m1, m2 khối lượng sắt nhôm hợp kim V1, V2 thể tích sắt nhơm hợp kim Từcông thức : D= m tasuyra: V Thể tíchcủa sắt tronghợpkim: V1 = m1 m ; Thể tíchcủa nhôm tronghợpkim: V2 = D1 D2 GọiD làkhối lượngriêng hợpkim,tacó : m.D1 D2 m m m D= = = = (1) V V1 + V2 m1 m2 m1 D2 + m2 D1 + D1 D2 Theề tacó : m = m1 + m2 = >m2 = m − m1 (2) Thay(2)vào (1)tược: m.D1 D2 m = V m1 D2 + (m − m1 ) D1 m(m1 D2 + m.D1 − m1 D1 ) = V m.D1 D2 ChiahaivếchoM tược: m1.D2 + m.D1 − m1 D1 = V D1 D2 m1 D2 − m1 D1 = V D1 D2 − m.D1 = >m1 = D1 (V D2 − m) 7800(5.10 −3.2700 − 32,5) = ≈ 29kg D2 − D1 2700 − 7800 = >m2 = m − m1 = 32,5 − 29 = 3,5kg m1 % = m1( D2 − D1 ) = D1 (V D2 − m) Địa chỉ: Thị trấn Ba Tơ m1 m 29 3,5 100% = 100%= 89,23%vaø m2 % = 100% = 100% = 10,77% m 32,5 m 32,5 Một hợp kim có khối lượng D pha trộn hai kim loại A B có khối lượng riêng D A; DB Tính tỉ lệ phần trăm hai hợp kim pha trộn Giải: Từcông thức : D= m tasuyra: V Thể tíchcủa kimloạiAvàB tronghợpkim: VA = mA m ; VB = B DA DB GọiD làkhối lượngriêng hợpkim,tacó : m.D A DB m m m D= = = = (1) V V A + VB m A m B m A DB + m B D A + D A DB Theề tacó : m = mA + m B D= (2) Thay(2)vào (1)tược: (m A + m B ).D A DB D(m A DB + m B D A ) = (m A + m B ).D A DB m A DB + m B D A mA DB D + m B D A D = m A D A DB + m B D A DB m A ( DB D − D A DB ) = m B (.D A DB − D A D) mA D A DB − D A D = mB DB D − D A DB Để pha chế hợp kim có khối lượng riêng D = 5g/cm 3, người ta pha trộn nhơm có khối lượng riêng 2,7g/cm3 với thiếc có khối lượng riêng 7,1g/cm Tính tỉ lệ phần trăm nhơm thiếc Giải: m tasuyra: V Gọithể tíchcủa kimloạinhôm làVA thiếc làVB Từcông thức : D= Khối lượngcủa nhôm làmA , khối lượngcủa thiếc làmB Ta coù : VA = mA m ; VB = B DA DB GọiD làkhối lượngriêng hợpkim,tacó : m.D A DB m m m D= = = = (1) V V A + VB m A m B m A DB + m B D A + D A DB Theề tacó : m = mA + m B D= (2) Thay(2)vào (1)tược: Địa chỉ: Thị trấn Ba Tơ (m A + m B ).D A DB D(m A DB + m B D A ) = (m A + m B ).D A DB m A DB + m B D A mA DB D + m B D A D = m A D A DB + m B D A DB m A ( DB D − D A DB ) = m B (.D A DB − D A D) mA D A DB − D A D m = Thaysoá tược: A = 0,35 hay35% mB DB D − D A DB mB = >mA = 35%m B III Các tốn giãn lò xo: Dạng tổng quát: Một lò xo treo vật nặng có khối lượng m 1, lò xo giãn đoạn l1 Hỏi treo vật nặng có khối lượng m2 lò xo giãn đoạn bao nhiêu? Giải: Vì độ giãn lò xo tỉ lệ thuận với trọng lượng vật nên ta có: m1 m2 = l1 l2 = > m1 = m2 l1 l2 vàm2 = m1 l l1 Hoặc= >l1 = m1 l m2 vaø l = m2 l1 m1 2.Treo vật có khối lượng 100g lò xo giãn đoạn l1=4cm - Nếu treo vật có khối lượng 250g lò xo giãn đoạn bao nhiêu? - Muốn lò xo giãn đoạn 6cm phải treo vào đầu lò xo vật có khối lượng bao nhiêu? Giải: m l m l Vì độ giãn lòxo tỉ lệ thuận vớikhối lượngcủa vật nên tacó : = = >l = m2 l m1 Độ giãn lòxo khitreovật có khối lượng250g: l = Tươngtựtacó : m3 = 250.4 = 10cm 100 m1 l 100.6 = = 150 g l1 Vậymuốn lòxogiãn ramột đoạn6cmthì phải treovật có khối lượng 150g Một lò xo, đầu mắc cố định vào giá đỡ, đầu treo vật nặng có khối lượng m1=0,2kg lò xo có chiều dài 11cm Nếu gắn vào vật nặng m2=0,6kg ( thay m 1) lò xo có chiều dài 13cm Hỏi thay m 3=0,8kg lò xo có chiều dài Giải: Gọi lo chiều dài ban đầu lò xo Vì khối lượng vật treo tỉ lệ thuận với độ giãn lò xo nên ta có: Địa chỉ: Thị trấn Ba Tơ m1 l1 11 − l = = m2 l 13 − l (13 − l ) m1 = (11 − l )m2 (13 − l ).0,2 = (11 − l ).0,6 2,6 − 0,2l = 6,6 − 0,6l Độ giãn lòxo khitreovật m1 : Khi thaym2 m3 tươngtựtacũng có : Độ giãn lòxo khitreovật m3 : Chiều dài lòxo khitreovật m3 : = >l = 10cm l = l1 − l = 11 − 10 = 1cm m l m1 l1 = = >l = m3 l m1 0,8.1 = 4cm 0,2 l ' = l + l = 10 + = 14cm l3 = IV Các toán áp suất: Áp suất chất rắn: Một người có khối lượng 70kg ngồi xe đạp có khối lượng 20kg Diện tích tiếp xúc bánh xe so với mặt đất 50cm Tính áp suất khí phải bơm vào bánh xe Biết trọng lượng người xe phân bố theo tỉ lệ 1:2 ( phần cho bánh trước, phần cho bánh sau) Giải: Khối lượng người xe: M = m1 + m2 = 70kg + 20kg = 90kg Trọng lượng người xe: P = 10.M = 10.90 = 900N F 900 N = = 180000 N / m S 50.10 −4 m Áp suất xelên mặt đường chínhlà áp suất hơicần bơmvào haibánh xe: 180000 Áp suất bơmvào bánh trước : p1 = = 60000 N / m 180000.2 Áp suất bơmvào bánh sau: p = = 120000 N / m Áp suất người xegây ratrên mặt đường : p= Một tường dài 10m, dày 22cm xây đất chịu áp suất tối đa 110000N/m2 Tính chiều cao tối đa tường Biết trọng lượng riêng trung bình gạch vữa d = 18400N/m3 Giải: Diện tích tường: S = 0,22m.10m = 2,2m2 Aùp lực tối đa lên móng: F = p.s = 110000N/m2.2,2m2 = 242000N Aùp lực trọng lượng tường gây Vậy tường có trọng Địa chỉ: Thị trấn Ba Tơ lượng tối đa P =242000N Với trọng lượng tối đa này, cho phép tường tích tối đa là: V = P 242000 N = = 13,15m d 18400 N / m V 13,15m Chiều caotối đacủa tường :h= = = 6m S 2,2m 2.Áp suất chất lỏng ,chất khí: Một người thợ lặn mặc quần áo lặn chịu áp suất tối đa 300000N/m2 a Hỏi người thợ lặn lặn sâu m nước biển Biết trọng lượng riêng nước biển 10300N/m3 b Tính áp lực nước biển tác dụng lên cửa quan sát áo lặn xuống sâu 25m Biết áo lặn có diện tích 200cm2 Giải: a Độ sâu cực đại mà người thơ lặn lặn được: h= p 300000 N / m = = 29,12m d 10300 N / m b Áp lực nước biển tác dụng vào mặt kính cửa quan sát: F = p.S = d.h.S = 10300N/m3 25m 0,02m2 = 5150N Ở phần chìm tàu độ sâu 3m có lỗ thủng diện tích 5cm Tìm lực tối thiểu để giữ bịt lỗ thủng từ phía Cho biết trọng lượng riêng nước biển 10000N/m3 Giải: Áp suất nước điểm có lỗ thủng: p = h.d = 10000N/m3 3m = 30000N/m2 Áp lực nước tác dụng từ bên lên lỗ thủng: F = p.S = 30000N/m2 0,0005m2 = 15N Vậy cần phải tác dụng lực từ phía vào bịt lực 15N Một máy lặn khảo sát đáy biển tích 16m trọng lượng đặt khơng khí 300000N Máy đứng mặt đất chân Diện tích tiếp xúc chân với mặt đất 0,5m2 Cho máy làm việc độ sâu 200m nước biển Hãy tính: Địa chỉ: Thị trấn Ba Tơ a Áp suất máy lên mặt đất b Áp suất máy lên đáy biển c Áp suất nước biển lên cửa sổ quan sát Biết diện tích cửa sổ 0,4m cách đáy biển 2m; trọng lượng riêng nước biển 10300N/m3 Giải: P 300000 N a Áp suất máy lặn lên mặt đất: p1 = S = 3.0,5m = 200000 N / m b Khi máy lặn làm việc nước biển chịu tác dụng lực đẩy Acsimet nên trọng lượng : p’ = p – F A Do trọng lượng máy lặn nước biển là: p’ = p – d.V = 300000N – 10300N/m3.16m3 = 135200N Áp suất máy lặn gây đáy biển: p2 = p ' 1352000 N = = 90133,33N / m 2 S 3.0,5m c Cửa sổ quan sát cách đáy biển: h = 200m – 2m = 198m Áp suất nước nơi ngang với mặt cửa sổ quan sát: p3 = h.d = 198m.10300N/m3 = 2039400N/m2 Áp lực nước biển lên mặt cửa sổ quan sát: F = p3.S’ = 2039400N/m2 0,4m2 = 815760N Áp suất khơng khí chân núi là75cm Hg áp suất khơng khí đỉnh núi 60cmHg Tìm chiều cao núi Biết khối lượng riêng khơng khí 1,25kg/m3, khối lượng riêng thủy ngân 13600kg/m3 Giải: Gọi áp suất khơng khí chân núi pA đỉnh núi pB Ta có: pA = hA d= 136000N/m3 0,75m = 102000N/m2 pB = hB d = 136000N/m3 0,6m = 81600N/m2 Vì điểm A ( chân núi) thấp điểm B ( đỉnh núi) nên áp suất A lớn áp suất B với độ lớn lượng cột khơng khí từ A đến B Tức là: pA – pB = d.h Trong d trọng lượng riêng cột khơng khí h chiều cao cột khơng khí Địa chỉ: Thị trấn Ba Tơ Chiều cao cột khơng khí chiều cao núi: h= p A − p B 102000 N / m − 81600 N / m = = 1632m d 12,5 N / m Hai áp kế thủy ngân lúc đặt chân đỉnh núilần lượt 71,2cmHg 58,9cmHg a Tính chiều cao núi nói Biết trọng lượng riêng thủy ngân 136000N/m3 khối lượng trung bình khơng khí từ khoảng chân núi đến đỉnh núi 1,3kg/m3 b Do ảnh hưởng thời tiết, nhiệt độ chân núi tăng lên, thủy ngân nở ra, khối lượng riêng thúy ngân 13560kg/m 3, ống thủy ngân giãn nở khơng đáng kể Hỏi áp kế chân núi Giải: a Độ chênh lệch áp suất chân núi đỉnh núi: ∆ p = p1 – p2 = d.h1 – d.h2 = d.(h1 – h2) = 136000N/m3.(0,712 – 0,589)m = 16728N/m2 Độ chênh lệch áp suất áp suất cột khơng khí có chiều cao chiều cao đỉnh núi: ∆ p = p* = dh* = 16728N/m2 p * 16728 N / m = = 1286,77 m Chiều cao đỉnh núi so với chân núi: h* = d 13 N / m b.Theo đề áp suất khí chân núi đỉnh núi không thay đổi.Do thời tiết nên thủy ngân áp kế chân núi nở làm trọng lượng riêng giảm, ta có:d.h1 = d’h’ Chiều cao cột thủy ngân khí áp kế đặt chân núi: d h1 136000 N / m 71,2cmHg h’ = = = 71,4cmHg d' 135600 N / m V Các tốn bình thơng nhau: Hai bình thơng thẳng đứng có tiết diện bên 20cm 10cm2 đựng thủy ngân có độ cao ban đầuso với ống nối 10cm a Đổ vào ống có tiết diện lớn cột nước tinh khiết cao 27,2cm Tính độ chênh lệch hai mặt thoáng thủy ngân nước hai bên ống b Mực thủy ngân ống nhỏ dâng lên cm so với ban đầu Địa Thịống trấn Ba Tơ c Muốn mực htủy ngân dâng lên chỉ: hai người ta đổ vào ống nhỏ lượng nước biển Tính trọng lượng nước biển cần đổ vào Giải: a Áp dụng công thức: h1.d1 = h2.d2 =>Chiều cao cột thủy ngân so với mặt phân cách: h2 d 27,2cm.10000 N / m h1 = = = 2cm d1 136000 N / m II I h2 Độ chênh lệch hai mặt thoáng hai ống: E ∆ h = h2 – h1 = 27,2cm – 2cm = 25,2cm B A b Gọi mực thủy ngân ban đầu mức AB Khi đổ nước D C h1 tinh khiết vào mực thủy ngân ống I tụt xuống đoạn đoạn AC ống II tăng lên đoạn BE nên ta có: S1.AC = S2 BE ( S1 = 2S2) BE = 2AC Và ta có: BE + BD = 2cm => BE + ½.BE = 2cm mà BD = AC = ½.BE => BE = 1,3cm Vậy cột thủy ngân ống nhỏ dâng lên đoạn 1,3cm c Khi đổ nước biển vào ống nhỏ đến mực thủy ngân hai ống áp suất nước nước biển tác dụng lên mặt thủy ngân hai ống : d1 h1 10000 N / m 27,2cm = = 26,4cm p1 = p3 d1.h1 = d3.h3 => h3 = d3 10300 N / m Chiều cao cột nước biển ống nhỏ 26,4cm Thể tích khối nước biển: V = S2 h3 = 10cm2 26,4cm = 264cm3 Trọng lượng khối nước biển : P = d.V = 10300N/m3 264 10-6m3 = 2,7N Bài tốn áp dụng: Hai bình thơng chứa chất lỏng khơng hòa tan nước có trọng lượng riêng 12700N/m3 Người ta đổ nước vào nhánh bình đến mặt nước cao mặt chất lỏng nhánh 30cm Hãy tìm chiều cao cột chất lỏng nhánh Thị trấn Ba Tơ so với mặt ngăn cách hai Địa chấtchỉ: lỏng Biết trọng lượng riêng nước 10000N/m3 VI Các toán lực đẩy Acsimet: Một miếng sắt tích 2dm nhúng chìm nước Tính lực đẩy Acsimet lên miếng sắt nói Nếu thay nước rượu lực đẩy có giá trị bao nhiêu? Nếu hai trường hợp miếng sắt nhúng độ sâu khác lực đẩy có thay đổi không? Giải: Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt nhúng vào nước: FA = V.dn = 2.10-3 10.103 = 20N Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật miếng sắt nhúng vào rượu: F’A = V dr = 2.10-3 2.103 = 16N Vì lực đẩy khơng phụ thuộc vào độ sâu nên nhúng miếng sắt vào nước vào rượu độ sâu khác không thay đổi Hai miếng đồng nhơm có khối lượng treo thăng cân đòn a Nếu nhúng ngập hai vật vào nước cân thăng khơng? Vì sao? b Khi nhúng miếng nhôm vào rượu miếng đồng vào nước cân thăng khơng ? sao? Giải: Gọi: mnh khối lượng miếng nhôm; Vnh thể tích miếng nhơm dnh trọng lượng riêng nhôm ; F nh lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng nhôm mđ khối lượng miếng đồng; Vđ thể tích miếng đồng dđ trọng lượng riêng đồng ; F đ lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng đồng dn trọng lượng riêng nước a Khi nhúng ngập miếng nhơm vào nước lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng nhôm: m nh Fnh = dn V nh = d n D nh ( 1) chỉ: Tơ tác dụng lên miếng Khi nhúng ngập miếng đồng vàoĐịa nước thìThị lựctrấn đẩy Ba Acsimet đồng: md F đ = dn V đ = dn D (2) d Từ ( 1) (2 ) ta thấy : Fnh > Fđ Dnh < D đ b Khi nhúng ngập miếng nhơm vào rượu lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng nhôm: m nh F’nh = dr V nh = d r D nh ( 1) Khi nhúng ngập miếng đồng vào nước lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng đồng: md F đ = dn V đ = dn D (2) d F' d m D 8000.m 8900 nh r nh d nh Từ ( 1) (2 ) ta suy : F = d m D = 10000.m 2700 = 2,63 d n d nh d Fnh = 2,63 Fđ Vậy lực đẩy rượu tác dụng lên miếng nhôm lớn lực đẩy nước tác dụng lên miếng đồng Cân khơng thăng Một miếng sắt có khối lượng 1,248kg Nếu cân nước 1,088kg a/ Tính thể tích miếng nhơm nói b/ Tính trọng lượng riêng nước c/ Tính trọng lượng biểu kiến miếng sắt nhúng vào dầu Giải: a Độ chênh lệch miếng sắt nhúng vào hai môi trường: ∆ m = 1,248 kg -1,088kg = 0,16kg Thể tích miếng sắt nhúng vào nước thể tích nước bị miếng sắt chiếm chỗ: V S = Vn = ∆m 0,16kg = = 0,00016m = 160cm 3 Dn 1000kg / m b.Trọnglượngriêng sắt : dS = PS 12,48 N = = 78000 N / m 3 V 0,00016 N / m c Lực đẩy Acsimet tác dụng vào miếng sắt nhúng vào dầu: Fd = dd V = 8000N/m3 0,00016m3 = 12,8N Địa chỉ: Thị trấn Ba Tơ Trọng lượng biểu kiến miếng sắt nhúng vào dầu: P’ = P – Fd = 12,48N – 1,28N = 11,2N Một khối Platin có khối lượng 20,86g, nhúng vào nước cân nặng 19,86g nhúng vào chất lỏng khácnữa cân nặng 19,36g a/ Tính trọng lượng riêng Platin b/ Tính trọng lượng riêng chất lỏng Giải: Trọng lượng khối Platin: P = 10.m = 10 20,86.10-3 = 0,2086N Trọng lượng vật nhúng nước: P1 = 10 19,86.10-3 = 0,1986N Trọng lượng vật nhúng vào chất lỏng: P = 10 19,36.10-3 = 0,1936N a Độ giảm trọng lượng vật nhúng vào nước lực đẩy nước tác dụng lên vật: f = P – P1 = d.V P − P1 0,2086 N − 0,1986 N = = 1.10 −6 m 3 d 10000 N / m P 0,2086 N Trọnglượngriêng Platin: d = = = 208600 N / m −6 V 1.10 m = >V = b.Lực đẩy chất lỏng tác dụng lên vật độ giảm trọng lượng vật nhúng vào chất lỏng: F = P - P2 = d.V => dcl VPl = P – P2 = 0,2086N – 0,1936 = 0,015N F 0,015 N Trọng lượng riêng chất lỏng: d cl = V = 1.10 −6 m = 15000 N / m Pl Một miếng kim loại hình lập phương cạnh 2cm có trọng lượng 0,6N khơng khí Tính: a/ Trọng lượng biểu kiến bị nhúng vào chất lỏng có khối lượng riêng 0,85g/cm3 b/ Khối lượng riêng kim loại Giải: a Thể tích miếng kim loại: V= (0,02m)3 = 8.10-6 m3 Khi nhúng chìm vào chất lỏng lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật: F = d.V = 8500N/m3 8.10-6m3 = 0,068N Trọng lượng biểu kiến miếng kim loại nhúng vào chất lỏng: Địa chỉ: Thị trấn Ba Tơ P’ = P – F = 0,56N – 0,068N = 0,492N b Trọng lượng riêng miếng kim loại: d = P 0,56 N = = 70000 N / m V 8.10 −6 => m= 7000kg/m3 Một khinh khí cầu thể tích 2000m3 chứa đầy khí Hydrơ có khối lượng riêng 0,09kg/m3 Nếu khối lượng phi công 75kg, khinh khí cầu 100kg khinh khí cầu hoạt động vùng khơng khí có khối lượng riêng 1,25kg/m3 khối lượng trang thiết bị lớn mang làbao nhiêu? Giải: Trọng lượng phi công: P1 = 10.75 = 750N Trọng lượng khí Hydrơ: P2 = d.V = 0,9N/m3 2000m3 = 1800N Trọng lượng vỏ khí cầu: P3 = 10.100 = 1000N Tổng trọng lượng khí cầu hoạt động: P = P1 + P2 + P3 + P4 ( P4 thiết bị) Lực đẩy khơng khí tác dụng lên khí cầu: F = d.V = 12,5N/m = 2000m3 = 25000N Khi khí cầu cân khơng khí ta có: F = P Hay: F = P1 + P2 + P3 + P4 25000N = 750N + 1800N + 1000N + P4 => P4 = 21450N => m = 2145kg Vậy khối lượng lớn khinh khí cầu phép mang theo 2145kg VII Các toán vât: Một miếng bấc tích120cm 3, thả vào nước, trọng lượng riêng bấclà 2500N/m3 a/ Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng bấc b/ Tính thể tích phần ló lên mặt thống Giải: a Vì miếng bấc có trọng lượng riêng nhỏ lượng riêng nước nên miếng bấcnổi mắt nước đến lực đẩy Acsimet trọng lượng vật miếng bấc nằm cân mặt chất lỏng Lựcđẩy tác dụng lên miếng bấc : FA = Pb = d b Vb = 2500 N / m 120.10 −6 m = 0,3N b Thể tíchphần bấc chìmtrongnước :V = F 0,3 N = = 3.10 −5 m 3 dn 10000 N / m Phần thể tích miếng bấc ló mặt thống chất lỏng: -6 -6 V’ = Vb – Vc = 120.10-6m3 – 30.10Địa mchỉ: = 90.10 m Ba Tơ Thị trấn Một vật rắn gồm hai hình trụ có đáy gắn liền theo đáy làm hai chất gỗ đồng Gỗ có trọng lượng riêng 600N/m 3, đồng có trọng lương riêng 88000N/m3, đáy có tiết diện 10cm 2, bề cao tổng cọng hai hình trụ nối liền 20cm Khi thả vào nước, phần ló ngồi mặt nước 5cm a/ Xác định phần ló mặt nước gỗ hay đồng b/ Tìm trọng lượng hệ vật rắn nói hló c/ Tìm chiều cao hình trụ Giải: a Vì dđ >dg nên phần ló mặt thống chất lỏng gỗ hchìm b Chiều cao phần chìm hệ nước: hchìm = h – hló – 20cm – 5cm = 15cm Thể tích phần chìm nước: Vchìm = S hchìm = 10cm2 15cm = 150cm3 = 150.10-6cm3 Lực đẩy Acsimet tác dụng lên hệ: F = dnước.Vchìm = 1.104N/m3 = 150.10-6N/m3 = 1,5N Vì vật nỗi nằm cân mặt chất lỏng F = P = 1,5N c Gọi h1 chiều cao gỗ có hình trụ h2 chiều cao đồng có hình trụ Ta có h1 + h2 = 20cm = 0,2m ( 1) Mặc khác ta có: P = 1,5N Hay P = Pđ + Pg dđ Vđ + dg.Vg =1,5 dđ.S.hđ + dg.S.hg = 1,5N 6h1 + 88h2 = 1,5 (2) Từ (1) (2)=> h2 = 0,0037m = 0,37cm h1 = 20cm – h2 = 20cm – 0,37cm = 19,63cm Vậy chiều cao hình trụ đồng 0,37cm hình trụ gỗ 19,63cm Một tàu có khối lượng 1200tấn biển a/ Tìm thể tích nước biển bị tàu chiếm chỗ b/ Nếu vào vùng nước tàu phải dỡ hàng để thể tích nước bị chiếm chỗ vùng biển Địa chỉ: Thị trấn Ba Tơ Biết khối lượng riêng nước 1000kg/m3 , nước biển 1030kg/m3 Giải: a Theo lực đẩy Acsimet, vật biển khối lượng nước biển bị tàu chiếm chỗ phải khối lượng tàu tức 1200tấn m 1200000kg Thể tích nước biển bị chiếm chỗ: V = D = 1030kg / m = 1165 m nb b Khi vào vùng nước để thể tích nước bị chiếm chỗ cũ ( khơng thay đổi) khối lượng tàu phải là: m1 = Dngọt V = 1000kg/m3 1165m3 = 1165000kg = 1165tấn Vậy để thể tích nước bị chiếm chỗ tàu vùng nước vùng nước biển số hàng tàu phải bớt là: m’ = m – m1 = 1200tấn - 1165tấn = 35tấn Một tàu chở gạo chiếm 12000m3 nước cập bến để bốc gạo lên bờ Sau bốc hết gạo tàu chiếm 6000m nước Sau người ta chuyển 7210tấn than xuống tàu Tính: a Khối lượng gạo bốc lên bờ b Thể tích chiếm nước tàu sau chuyển than xuống c Trọng lượng tàu sau chuyển than xuống Biết trọng lượng riêng nước 10300N/m3 Giải: a Thể tích nước bị tàu chiếm chỗ giảm sau bốc gạo lên bờ: Vn1 = V1 – V’ = 1200m3 – 6000m3 = 6000m3 Khối lượng 6000m3 nước khối lượng gạo bốc lên bờ: mgạo = Dnước Vn1 = 1030kg/m3 6000m3 = 6180000kg = 6180tấn b Sau bốc gạo lên bờ chuyển 7210 than xuống Khối lượng than khối lượng nước bị than chiếm chỗ: mthan = Dnước Vn2 m 7210000kg than Thể tích nước bị than chiếm chỗ : Vn = D = 1030kg / m = 7000m nuoc Thể tích nước bị tàu chiếm chỗ sau xếp than xuống: V2 = V’ + Vn2 = 6000m3 + 7000m3 = 13000m3 c Trọng lượng tàu sau xếp than xuống trọng lượng 13000m nước bị tàu chiếm chỗ: Địa chỉ: Thị trấn Ba Tơ P = dnb V2 = 10300N/m3 13000m3 =13390000N ... tích pit tông nhỏ),đơn vị m2 B Phương pháp giải tập: I Các toán lực biểu diễn lực: h2 1.Học sinh A học sinh B dùng dây kéo để kéo vật Muốn nâng vật lên HS A dùng lực F1= 40N, HS B dùng lực F2=... >m A = mA % = D A (V DB − M ) DB − D A mA 100% M mA ( DB − D A ) = D A (V DB − M ) va m B = M − m A va mB % = mB 100% M Một khối hợp kim tích 5dm 3, có khối lượng 32,5kg tạo nhôm sắt Xác... thiếc Giải: m tasuyra: V Gọithể tíchcủa kimloạinhôm l VA thiếc làVB Từcông thức : D= Khối lượngcủa nhôm làmA , khối lượngcủa thiếc làmB Ta có : VA = mA m ; VB = B DA DB GọiD làkhối lượngriêng hợpkim,tacó