Chuoi kich thich thi giac

46 75 0
Chuoi kich thich thi giac

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC TRẺ KHUYẾT TẬT TP.HCM CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP SỚM TRẺ KHIẾM THỊ *** CHUỖI KÍCH THÍCH THỊ GIÁC “VISION STIMULATION SEQUENCE” Trích “LOOK AT ME” Susan Jay Spungin, Ed.D Associate Director of Program Services American Foundation for the Blind New York Người dịch: Trần Minh Tân Trung Tâm Nghiên Cứu Giáo Dục Trẻ Khuyết Tật Tp.HCM LƯU HÀNH NỘI BỘ 2005 CHUOÃI KÍCH THÍCH THỊ GIÁC MỤC LỤC CHUỖI KÍCH THÍCH THỊ GIÁC I NHẬN BIẾT MỘT TÁC NHÂN KÍCH THÍCH II CHÚ Ý TỚI CÁC TÁC NHÂN KÍCH THÍCH III GHÉP ÁNH SÁNG VỚI TÁC NHÂN GÂY ĐÁP ỨNG Ở TRẺ IV NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG KHI ÁNH SÁNG LÀ TÁC NHÂN KÍCH THÍCH DUY NHẤT V CHÚ Ý ÁNH SÁNG KHI ÁNH SÁNG LÀ TÁC NHÂN KÍCH THÍCH DUY NHẤT VI NHẬN BIẾT VỊ TRÍ MỘT NGUỒN SÁNG Ở NHỮNG VÙNG KHÁC NHAU CỦA THỊ TRƯỜNG VII CHÚ Ý VỊ TRÍ CỦA NGUỒN SÁNG Ở NHỮNG VÙNG KHÁC NHAU CỦA THỊ TRƯỜNG VIII NHÌN THEO ÁNH SÁNG – CHUYỂN ĐỘNG SACCADIC IX NHÌN THEO – CỬ ĐỘNG MẮT NHẸ NHÀNG, LIÊN TỤC X NHẬN BIẾT ĐÈN TẮT HAY MỞ XI CHÚ Ý XEM ĐÈN TẮT HAY MỞ * GIẢM DẦN KÍCH THƯỚC VẬT CHẮN SÁNG * GIẢM DẦN ÁNH SÁNG NỀN * TỔNG QUÁT HÓA CÁC HOẠT ĐỘNG VỚI NHIỀU VẬT DỤNG KHÁC NHAU TRONG NHIỀU MÔI TRƯỜNG KHÁC NHAU XII NHÌN THEO ĐỒ VẬT XIII.KHÁM PHÁ HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT 01 04 05 06 08 08 09 10 11 13 14 15 16 17 18 19 20 CAÙC HOẠT ĐỘNG CỘNG THÊM - 23 Nhận biết / Chú ý tới ánh sáng Xác đònh vò trí ánh sáng vùng thò trường Nhìn theo ánh sáng Nhận biết / Chú ý đèn mở hay tắt Xác đònh vò trí đồ vật Nhìn theo đồ vật Phối hợp tay-mắt Phối hợp mắt- thể Phối hợp mắt- thể 23 23 26 27 30 31 32 34 37 39 PHỤ LỤC 43 CHUỖI1 KÍCH THÍCH THỊ GIÁC Chuỗi kích thích thò giác sau đâây thiết kế phù hợp với số đông người nhìn người đa tật, áp dụng cho cá nhân có chức thò giác phát triển mức thấp Điều quan trọng phải biết trẻ có cách học tập phù hợp với hoàn cảnh riêng Trên sở này, chuỗi thiết kế nhằm tạo thích nghi cho trẻ hoạt động để khuyến khích tính sáng tạo, linh hoạt giáo viên đáp ứng lại hành vi trẻ Nói chung, chuỗi tập hợp hoạt động xếp theo thứ tự đònh Nhưng có trường hợp trẻ thực hoạt động chuỗi lại tỏ khả thực hoạt động xếp trước hoạt động Tuy nhiên, nên tiến hành từ hoạt động để không bỏ sót hoạt động nào, qua phát tất chậm trễ tiến trình phát triển trẻ (có thể nguyên nhân vấn đề thò giác sau này) Người ta thừa nhận trẻ bắt đầu phát triển thò giác từ sớm (trừ trẻ mắt) Các đáp ứng thò giác trẻ có không biểu lộ rõ ràng; phải làm để phát tiềm thò giác trẻ trước khẳng đònh trẻ bò mù hoàn toàn Trong giai đoạn ấu nhi, trẻ tiếp nhận thông tin hình ảnh thông qua mắt Tuy nhiên, trẻ đa tật thường thiếu khả xếp xử lý thông tin (có thể em có vài rối loạn hệ thần kinh) “Chuỗi kích thích thò giác” tập trung vào cảm giác thò giác hoạt động vận động thò giác “Chuỗi kích thích thò giác” thiết kế để đánh thức hệ thống thò giác trẻ, làm cho việc nhìn tìm kiếm mắt thuận tiện, qua cung cấp tảng vững để trẻ bắt đầu sử dụng phát triển liên tục thò giác Trước bắt đầu học, xin nhấn mạnh lại điều sau đây: Động thực hiện: Động chìa khóa cho thành công chương trình Việc thúc đẩy trẻ đa tật thường việc làm khó Tuy nhiên, quan sát kỹ môi trường khác phát phương pháp thích hợp để thúc đẩy trẻ Hành vi thích ứng: Khi nhà giáo dục bắt đầu kích thích thò giác trẻ hành vi thích ứng có sẳn trẻ (chẳng hạn nghiêng đầu gặp vấn đề thò trường) Do đó, với giúp đỡ chuyên gia chăm sóc mắt chuyên gia khác, cần xác đònh tất hành vi thích ứng trẻ xem hành vi có lợi, hành vi có hại cho trẻ Chuỗi: Tập hợp hoạt động xếp theo thứ tự đònh Vận động: Vận động đóng vai trò đònh việc học Càng vận động, người chống lại trọng lực, hiểu biết thể mối tương quan với không gian xung quanh kích thích giác quan khác Vận động kết hợp với kích thích thò giác chắn giúp trẻ có nhiều hội để học hoà nhập đầy đủ Độ dài học thời gian học: Học học vào lúc ngày hay tuần điều cần phải cân nhắc để xác đònh khả tiếp thu trẻ lượng kích thích thích hợp cho trẻ Nên đặc biệt cân nhắc hai yếu tố trẻ phải dùng loại thuốc có ảnh hưởng đến khả học tập Tư thế: Trong nhiều trường hợp, kích thích đứa trẻ đặt tư không thích hợp Tư cần thiết cho trẻ đa tật Hãy tham khảo ý kiến nhà hoạt động trò liệu nhà vật lý trò liệu để xác đònh tư cho trẻ để giúp trẻ tích hợp cảm giác Tư bảo đảm cho trẻ trạng thái không gây căng thẳng dễ giữ thăng để trẻ nhận kích thích cách hiệu Các mẫu vận động tích hợp nghèo nàn: Thường trẻ đa tật vận động giữ lại mẫu vận động hay phản xạ mà lẽ phải tích hợp từ trước trình phát triển Chẳng hạn, trẻ không tích hợp phản xạ trương lực cổ bất đối xứng (ATNR=Asymmetrical Tonic Neck Reflex) trẻ khó lúc giữ đầu hai bàn tay mặt phẳng thân Kiến thức mẫu vận động nầy hạn chế chúng phần công việc bác só hoạt động trò liệu vật lý trò liệu Do đó, cần phải lưu ý tìm tư tập thích hợp cho trẻ có khuyết tật vận động Rất cần phải có kỹ quan sát Khi quan sát trẻ, lưu ý đến thay đổi đáp ứng hành vi trẻ với kích thích Sau cố gắng phát điều nghi có liên quan đến việc có hay không đáp ứng thò giác Tầm quan trọng quan sát sau nhấn mạnh: Các thay đổi tư thế: Đầu nghiêng – hành vi có số nguyên nhân: trẻ muốn sử dụng phần tốt thò trường mình, trẻ nhìn rõ với mắt hay nghe rõ với tai Ngoài ra, trẻ nghiêng đầu để tránh nhìn vật thành hai Mặt hay cổ căng thẳng (biến dạng) – hành vi thường trẻ gắng sức sử dụng thò giác Đây hậu vấn đề thần kinh Các điều chỉnh thể bù trừ – gồm có: cổ đưa phía trước, vai (hoặc) bên hông nhô cao để bù lại việc thăng nghiêng đầu Dáng đi: Trẻ có dễ nhanh không? Trẻ tránh vật cản đường hay đâm sầm vào chúng? Việc đâm sầm vào vật cản đường không ý nhìn hay thò trường Nếu trẻ đâm sầm vào hay vấp phải vật cản đường đi, lưu ý xem: a Các vật cản đường nằm vò trí nào? (ở độ cao ngang đầu, ngang hông hay thấp) b Bên thể, phận thể thường va chạm vào vật cản đường? Sử dụng giác quan: Quan sát trẻ sử dụng hành vi thò giác hay hành vi giác quan khác (chẳng hạn mò mẫm, nhăn mặt, khòt mũi, v.v.) ta biết trẻ quen sử dụng giác quan Trẻ thường sử dụng giác quan tốt để thăm dò Các hành vi khác nhìn chằm chằm vào ánh sáng, chớp mắt ánh sáng chiếu vào mắt, đè tay lên mắt (eye-poking) thường dấu hiệu cho thấy trẻ tiếp nhận kích thích thò giác Hãy quan sát hoạt động xảy hàng ngày mà trẻ tham gia vào cách bình thường (như ăn uống, tiêu tiểu, vui chơi, làm việc với người chăm sóc khác, v.v.) Hãy nhớ không cần phải có vật dụng đặc biệt để quan sát kích thích trẻ - vật dụng thông thường phương tiện thích hợp Dàn chung cho phần “Chuỗi kích thích thò giác” xếp sau: Tên giải thích A Cách tiến hành B Hoạt động 1 Vật dụng Cách tiến hành Lưu ý C Hoạt động Vật dụng Cách tiến hành Lưu ý D Hoạt động Vật dụng Cách tiến hành Lưu ý CHUỖI KÍCH THÍCH THỊ GIÁC NHẬN BIẾT MỘT TÁC NHÂN KÍCH THÍCH Sử dụng tác nhân kích thích (đồ vật, âm thanh, ánh sáng, mùi, thay đổi nhiệt độ) quan sát xem trẻ có biểu lộ thay đổi quán hành vi nhằm đáp ứng với diện tác nhân kích thích không (cười, khóc, giật mình, ngừng đu đưa thân hay mẫu hành vi khác) A Chọn tác nhân kích thích mà ta nghó gây phản ứng thuận lợi trẻ để ghép cặp với kích thích thò giác bước sau chuỗi Nếu trẻ bò kích thích mức xoa bột lên cánh tay ta không chọn bột làm tác nhân kích thích Lúc đầu, đáp ứng trẻù đến từ kích thích ta không kiểm soát được; chẳng hạn, trẻ kêu lên đèn sáng, cân nhắc xem ánh sáng nguyên nhân khác (do trẻ té ngồi không vững chẳng hạn) Hãy quan sát cẩn thận, kiểm soát tác nhân kích thích, tránh kích thích trẻ mức hay mức tạo môi trường căng thẳng phức tạp B Hoạt động số 1: Vật dụng: - Lá nhôm - Đèn trang trí cho lễ giáng sinh - Đồ trang trí đồ vật phản chiếu ánh sáng - Dây Cách tiến hành: Để trẻ phòng nhỏ tối; vách phòng lót nhôm Nhớ đặt trẻ tư thích hợp, không gây căng thẳng (trẻ thoải mái, không lo giữ thăng bằng, không sợ té, v.v.) Giăng đèn giáng sinh nhấp nháy không nhấp nháy lên; treo đồ vật đồ trang trí chuyển động phản chiếu ánh sáng lên Nếu sẳn phòng nhỏ, đặt trẻ quay mặt vào góc phòng (cũng lót góc phòng nhôm; giăng đèn giáng sinh treo đồ vật góc phòng) Làm tối phòng để tăng độ tương phản Lưu ý: Hãy cẩn thận sử dụng đèn nhấp nháùy với số trẻ dễ lên động kinh (Đèn nhấp nháy không thích hợp với em - Hãy tham khảo bảng theo dõi chi tiết việc lên trẻ) C Hoạt động 2: Vật dụng: - Máy xoa bóp lớn nhiều tốc độ (loại dùng điều trò) - Bao cao su bọt Cách tiến hành: - Xoa bóp trẻ máy xoa bóp có bọc cao su bọt để trẻ sờ vào máy Hướng dẫn khuyến khích trẻ chơi với máy xoa bóp Lưu ý: - Đây tác nhân kích thích xúc giác; để ý đến mức độ phòng thủ xúc giác trẻ Tiến hành từ từ tạo môi trường thuận lợi (thay đổi tư thế, hạn chế tiếng ồn, v.v.) để đạt kết quả; tránh vượt sức chòu đựng trẻ D Hoạt động 3: Vật dụng: - Muối - Vani - Sôcôla - Nước chánh ép - Kẹo bạc hà - v.v Cách tiến hành: Cho trẻ nếm chất cách đặt chúng lưỡi trẻ Lưu ý: - Cần kiểm tra xem trẻ có dò ứng với chất không (thử tất phản ứng dò ứng) trước cho trẻ nếm II CHÚ Ý TỚI CÁC TÁC NHÂN KÍCH THÍCH Một thấy trẻ có đáp ứng với tác nhân kích thích đó, hãp lặp lại nhiều lần để ý xem đáp ứng trẻ với tác nhân kích thích có quán không A Lặp lại tiến trình bước trước; đòi hỏi giai đoạn tập trung ý dài B Hoạt động 1: Tiếp tục hoạt động tiến hành thuận lợi bước trước C Hoạt động 2: Vật dụng: - Các loại nhạc cụ Cách tiến hành: Lắc chuông, trống lắc (tambourine) hay lắc lục lạc (rattle) gần trẻ Tìm nhạc cụ gây phản ứng quán nơi trẻ (quay đầu, với tay lấy nhạc cụ, xê dòch thể phía âm thanh) D Hoạt động 3: Vật dụng: - Không cần Cách tiến hành: - Đặt trẻ ngồi lòng đu đưa chầm chậm (từ bên sang bên kia, xoay tròn, tới trước hay sau) Quan sát xem có biểu cho thấy trẻ có đáp ứng quán với việc đu đưa (chẳng hạn ngồi yên, tự ý phát âm thanh, mở mắt) Lưu ý: a Với trẻ phức tạp thường có đáp ứng quán khác liên quan đến khoảng thời gian đáp ứng (nghóa có trẻ đáp ứng kéo dài, có trẻ lại đáp ứng khoảng thời gian ngắn) b Vì trẻ đáp ứng tình đònh (nghóa trẻ móm cười lau khăn mềm, đặt ngồi nệm ngồi lớn, sau bữa ăn trưa, người chăm sóc cô Jones) nên có ý kiến cho thay đổi tình tạo nhóm gồm nhiều đáp ứng khác Người ta mong nhóm đáp ứng ngăn cản việc tạo đáp ứng rời rạc mà giúp cho việc tổng quát hoá đáp ứng tình khác III GHÉP ÁNH SÁNG VỚI TÁC NHÂN KÍCH THÍCH GÂY ĐÁP ỨNG NƠI TRẺ nh sáng đưa đồng thời với tác nhân kích thích trước có gây đáp ứng thuận lợi nơi trẻ (có thể che tối phòng để làm tăng độ tương phản) A Mỗi lần đưa tác nhân kích thích gây đáp ứng thuận lợi nơi trẻ (gọi tác nhân kích thích nguyên) đồng thời đưa nguồn sáng Tiếp tục chiếu ánh sáng trẻ ý Mục đích việc để tăng khả nhận biết ánh sáng trẻ để kết hợp tác nhân kích thích tích cực với việc ý tới ánh sáng B Hoạt động 1: Vật dụng: - Miếng bọt biển để tắm - Khăn để chà tắm - Đồ chơi lên dây thiều không thấm nước - Đèn tự phát sáng không thấm nước Cách tiến hành: Trong tắm cho trẻ, cho trẻ chơi với đồ vật hay đồ chơi lên dây thiều phát âm (hoặc) chuyển động nước Quan sát phản ứng trẻ Gắn đèn tự phát sáng vào đồ chơi cho trẻ chơi Tắt đèn cho đồ chơi ngừng hoạt động C Hoạt động 2: Vật dụng: - Gối ôm - Ngồn sáng - Gương (người chăm sóc phải phía sau trẻ) Cách tiến hành: Đặt trẻ lên gối ôm Mở đèn đu đưa trẻ Ngừng đu đưa tắt đèn Lưu ý: Không nên đặt nguồn sáng trước mặt trẻ, vùng thò giác hữu dụng trẻ Hãy thử đặt nguồn sáng vùng khác thò trường trẻ D Hoạt động 3: Vật dụng: - Phấn xoa trẻ em - Dầu xoa trẻ em - Nguồn sáng Hướng dẫn: Xoa phận thể trẻ phấn dầu Mỗi lần chiếu sáng, xoa phận Lưu ý: Như đề cập phần nói tích hợp cảm giác, tác nhân kích thích (như âm lắc trống lắc) không đủ để gợi đáp ứng trẻ Chẳng hạn, trẻ không biểu lộ đáp ứng ta lắc trống lắc, đáp ứng ta chiếu ánh sáng Tuy nhiên, chiếu sáng lắc trống đồng thời gây phản ứng nơi trẻ Thường thường, ta cần phải cung cấp tác nhân kích thích kết hợp để đạt ngưỡng đáp ứng trẻ Tuy nhiên, số trường hợp việc sử dụng nhiều kích thích làm cho trẻ bò kích thích mức Thường thường đáp ứng trẻ không thấy rõ kết hợp ánh sáng với tác nhân kích thích thuận lợi khác IV NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG KHI ÁNH SÁNG LÀ TÁC NHÂN KÍCH THÍCH DUY NHẤT: Dần dần loại bỏ tác nhân kích thích nguyên khuyến khích trẻ ý đến ánh sáng A Chiếu không liên tục nguồn sáng (không kết hợp với tác nhân kích thích nguyên) Để ý xem trẻ có biểu đáp ứng hành vi trước không Theo dõi phản ứng trẻ với ánh sáng (quay mặt tránh ánh sáng, đẩy ra, thu hẹp đồng tử, với tới ánh sáng, nhìn chằm chằm vào ánh sáng) từ từ tiến hành thí nghiệm với loại ánh sáng khác (đặt kính lọc màu khác trước nguồn sáng, dùng ánh sáng màu hay ánh sáng lập loè, chiếu ánh sáng qua bề mặt suốt hay mờ) Hãy lưu ý vùng thò trường trẻ thường có hay phản ứng với ánh sáng B Loại bỏ tác nhân kích thích nguyên, tiếp tục sử dụng nguồn sáng gây đáp ứng thuận lợi hoạt động thực bước trước Lưu ý: a Dù đồng tử trẻ không thu hẹp, không nên khẳng đònh trẻ thiếu chức thò giác Kích thước đồng tử thay đổi ảnh hưởng dược phẩm nhiều nhân tố khác thần kinh bò tổn hại, đồng tử bất động, chứng nháy đồng tử (đồng tử liên tục co giản), tật không mống mắt b Đèn pin bút máy hay đèn pin không đủ kích thích số trẻ Việc sử dụng nguồn sáng lập loè kính lọc màu vàng, màu đỏ thích hợp thường đưa đến đáp ứng quán V CHÚ Ý ÁNH SÁNG KHI ÁNH SÁNG LÀ TÁC NHÂN KÍCH THÍCH DUY NHẤT: Mỗi lần ánh sáng xuất trẻ biểu lộ ý mắt giống A Tiếp tục giảm kết hợp ánh sáng với tác nhân kích thích nguyên trẻ đáp ứng quán với tác nhân kích thích ánh sáng B Tiếp tục dùng nguồn sáng gây đáp ứng thuận lợi hoạt động bước trước Lưu ý: Trong vài trường hợp cá biệt, không thấy rõ trẻ ý mắt mắt trẻ không hướng phía tác nhân kích thích (có thể thò - Nguồn sáng (đèn pin nhỏ viết, đèn treo Noel, v.v.) Cách tiến hành: Khi trẻ nằm ngửa, yêu cầu trẻ quan sát đèn chúng qua dây phơi đồ Các lónh vực liên quan: Xác đònh vò trí ánh sáng, phân biệt hình ảnh với hậu cảnh NHẬN BIẾT / CHÚ Ý ĐÈN MỞ HAY TẮT: Hoạt động 1: Vật dụng: - Nguồn sáng - Một hộp - Vài nắp Cách tiến hành: Để đèn hộp Yêu cầu trẻ chọn nắp thích hợp để đậy kín hoàn toàn không để ánh sáng lọt Các lónh vực liên quan: Nhận biết ánh sáng, nhận biết hình dạng, phối hợp tay-mắt, nhận thức không gian Hoạt động 2: Vật dụng: - Vài hộp đồ hộp lớn hay thùng rượu (không có đáy nắp) - Vài đồ chơi chuyển động (chẳng hạn xe giới, v.v.) - Vài nguồn sáng Cách tiến hành: Gắn đèn vào xe Xếp hộp thành nhiều đường hầm (có khoảng trống chúng) Lăn xe qua đường hầm; qua Yêu cầu trẻ theo dõi chuyển động ánh sáng Nên thực phòng tối để có độ tương phản cao Các lónh vực liên quan: Xác đònh vò trí ánh sáng, trí nhớ thò giác Hoạt động 3: Vật dụng: - Hộp đèn - Các mảnh ghép trò chơi ghép hình 30 Cách tiến hành: Đặt mảnh ghép bên cạnh hộp đèn, bàn hay sàn nhà Yêu cầu trẻ tiến hành ghép hình hộp đèn Hướng ý trẻ vào phần ánh sáng bò chặn lại sau trẻ ráp hình xong Các lónh vực liên quan: Phối hợp tay-mắt, phân biệt hình dáng, hiểu khái niệm đồ vật XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA ĐỒ VẬT: Hoạt động 1: Vật dụng: - Vài đồ chơi sáng chói (bóng láng) - Vài đồ vật phản chiếu ánh sáng Cách tiến hành: Treo đồ chơi sáng chói hay đồ vật phản chiếu ánh sáng trước cửa sổ Hướng dẫn trẻ tìm sờ đồ vật phản chiếu ngăn chặn ánh sáng từ cửa sổ Các lónh vực có liên quan: Xác đònh vò trí ánh sáng, phối hợp tay-mắt, phối hợp thể-mắt Hoạt động 2: Vật dụng: - Các khung lớn gỗ có nhiều màu sắc, hình dạng khác - Phấn xoa trẻ em - Đèn bút - Đèn pin Cách tiến hành: Hướng dẫn trẻ vừa sờ vào phấn xoa rắc xung quanh khung gỗ vừa ý nhìn Đặt nhiều khung gỗ có hình dạng khác kích thước quanh trẻ cho trẻ sờ để cảm nhận khác biệt kích thước Trong trẻ nhìn, hướng dẫn trẻ dùng ngón tay dò (rồi sau rọi đèn pin) theo quanh khung gỗ Các lónh vực có liên quan: Nhìn chăm chú, nhìn theo, phối hợp tay-mắt, phân biệt hình ảnh hậu cảnh Hoạt động 3: Vật dụng: - Các khối vuông, khối cầu, khối chóp rỗng lớn 31 Cách tiến hành: Hướng dẫn trẻ xác đònh vò trí bò (hoặc) di chuyển xuyên qua khối Đặt khối có màu tương phản với chúng Các lónh vực có liên quan: Phối hợp tay-mắt, phân biệt hình ảnh hậu cảnh Hoạt động 4: Vật dụng: - Nhiều đồ vật khác Cách tiến hành: Đặt đồ vật kệ xung quanh phòng; xếp thành nhóm cho đồ vật thứ nhóm giống Hướng dẫn trẻ xác đònh vò trí tất đồ vật giống (chẳng hạn, tìm tất trái banh, tất cốc, v.v.) Các lónh vực có liên quan: Phân biệt đồ vật, phân biệt hình ảnh hậu cảnh Hoạt động 5: Vật dụng: - Nhiều đồ vật nhỏ - Hộp có nhiều ngăn - Rổ đựng Cách tiến hành: Bỏ đồ vật nhỏ vào ngăn hộp Yêu cầu trẻ tìm vật có màu sắc, hình dáng, chức năng, tên, v.v đó, lấy bỏ vào đồ đựng Lặp lại hoạt động tất đồ vật hộp chuyển hết vào đồ đựng Biến đổi cho phù hợp: Nếu trẻ bò giảm thò lực nghiêm trọng hay bò hạn chế kỹ vận động tinh chọn Vật dụng có kích thước, độ tương phản, v.v thích hợp với trẻ để hoạt động tiến hành thuận lợi Các lónh vực có liên quan: Phân biệt đồ vật, phân biệt hình ảnh hậu cảnh, phối hợp tay-mắt NHÌN THEO ĐỒ VẬT: Hoạt động 1: Vật dụng: - Hồ cá 32 - Cá Cách tiến hành: Yêu cầu trẻ quan sát cá bơi hồ theo dõi chuyển động cá (di chuyển ngón tay thành hồ theo chuyển động cá đó) Các lónh vực có liên quan: Xác đònh vò trí đồ vật, phân biệt hình ảnh hậu cảnh Hoạt động 2: Vật dụng: - Bình chứa (chai, lọ, v.v.) suốt - Dầu - Các đồ vật nhỏ - Màu thực phẩm Cách tiến hành: Đặt đồ vật nhỏ bình suốt chứa đầy dầu nhuộm màu Yêu cầu trẻ nghiêng, lắc, xoay, v.v bình chứa quan sát vật bên chuyển động Biến đổi cho phù hợp: Đổi màu dầu; đổi đồ vật nhỏ có màu khác Yêu cầu trẻ tìm theo dõi chuyển động vật có màu bình chứa Các lónh vực liên quan: Xác đònh vò trí đồ vật, phân biệt hình ảnh hậu cảnh, phân biệt màu sắc Hoạt động 3: Vật dụng: - Đồ chơi “slinky” phát huỳnh quang (“slinky” loại đồ chơi có tính đàn hồi, có gắn lò xo, di chuyển cách nhảy) Cách tiến hành: Cho “slinky” nhảy xuống vài bậc thềm; hướng dẫn trẻ nhìn theo tìm lại bậc thềm cuối Các lónh vực liên quan: Xác đònh vò trí đồ vật, phân biệt hình ảnh hậu cảnh, phối hợp tay-mắt Hoạt động 4: Vật dụng: - Xe 33 Cách tiến hành: Dẫn trẻ đường, đến giao lộ Hướng dẫn trẻ nhìn theo chuyển động xe chúng chạy qua giao lộ Yêu cầu trẻ hướng di chuyển xe cho biết quẹo, chạy thẳng Biến đổi cho phù hợp: Nếu mắt trẻ đủ tinh để xác đònh vò trí đồ vật từ xa, lặp lại hoạt động trẻ nhà cao tầng gần giao lộ (nhìn qua cửa sổ) Các lónh vực liên quan: Xác đònh vò trí đồ vật, phân biệt hình ảnh hậu cảnh, phối hợp taymắt PHỐI HP TAY-MẮT: Hoạt động 1: Vật dụng: - Hộp chứa cát - Các đồ vật quen thuộc có màu sáng hay tối Hướng dẫn: Chôn vài đồ vật cát Hướng dẫn trẻ tìm ta vật trao cho bạn Hãy nói tên vật hướng dẫn trẻ xác đònh vò trí vật Các lónh vực liên quan: Xác đònh vò trí đồ vật, phân biệt hình ảnh hậu cảnh, trí nhớ thò giác Hoạt động 2: Vật dụng: - Gối ôm - vòng tròn giấy bìa Cách tiến hành: Đặt vòng tròn giấy bìa tường, cách cm Đặt trẻ gối ôm, hai tay giữ hông trẻ, lúc lắc trẻ hướng phía trước, tiến đến tường Hướng dẫn trẻ với tay lấy hai vòng tròn tường Biến đổi cho phù hợp: Hướng dẫn trẻ gõ nhạc cụ (chuông, vòng tam giác, v.v.) lúc lắc gối ôm Các lónh vực liên quan: Duỗi người nằm sấp, phối hợp tay-mắt 34 Hoạt động 3: Vật dụng: - Gối ôm lớn, cứng - Gương - Kem cạo râu Cách tiến hành: Đặt trẻ ngồi giạng chân gối ôm Quay mặt trẻ nhìn vào gương ngồi phía sau để giúp trẻ Xòt kem cạo râu lên gương hướng dẫn trẻ dùng hai tay trét Các lónh vực liên quan: Giữ thăng bằng, xác đònh vò trí đồ vật Hoạt động 4: Vật dụng: - Cái bập bênh đơn (rocker board) (xin xem phần Phụ lục) - Xâu hạt bẹt có màu, lớn (xin xem phần Phụ lục) Cách tiến hành: Khởi đầu, đặt trẻ tư ngồi “thợ may” (hai chân bắt chéo chỗ mắt cá, hai đầu gối banh ra) bập bênh đơn Chậm chậm đưa xâu hạt bẹt trước mặt trẻ Hướng dẫn trẻ nắm lấy kéo hạt bẹt rời tư khác bập bênh đơn Các lónh vực liên quan: Giữ thăng bằng, xác đònh vò trí đồ vật, duỗi thân đầu Hoạt động 5: Vật dụng: - Banh hay bong bóng treo dây - Gậy - Cái bập bênh đơn Cách tiến hành: Đặt trẻ q bập bênh đơn với bóng treo trước mặt Yêu cầu trẻ cầm gậy (bằng hai tay) đập trái banh nhìn theo trái banh chuyển động Các lónh vực liên quan: Giữ thăng bằng, xác đònh vò trí đồ vật, nhìn theo đồ vật Hoạt động 6: Vật dụng: - Chiếu hay thảm 35 - Vài đồ chơi phát âm Cách tiến hành: Đặt trẻ ngằm nghiêng đưa đồ chơi mặt phẳng thân trẻ Đặt tay trẻ chạm vào đồ chơi Lắc hay bóp đồ chơi phát âm để trẻ ý Biến đổi cho phù hợp: Dùng đèn hay đồ vật sáng chói (bóng láng) thay cho đồ chơi phát âm Các lónh vực liên quan: Duy trì tư đầu, hai tay chơi mặt phẳng thân, xác đònh vò trí đồ vật ánh sáng Hoạt động 7: Vật dụng: - Thảm hay chiếu - Đồ trang trí treo - Đồ chơi phát tiếng nhạc Cách tiến hành: Đặt trẻ nằm ngửa treo đồ trang trí phát tiếng nhạc phía Hướng dẫn trẻ với tay chạm vào đồ trang trí nói Biến đổi cho phù hợp: Với trẻ có vấn đề liên quan đến mặt phẳng thân, ta treo đồ trang trí bên trái bên phải trẻ Các lónh vực liên quan: Xác đònh vò trí đồ vật, nhận hình ảnh hậu cảnh Hoạt động 8: Vật dụng: - Bóng đèn tròn - Một miếng vải - Giường treo Cách tiến hành: Đặt trẻ nằm sấp giường treo Lấy miếng vải màu phủ lên bóng đèn Yêu cầu trẻ với tay nắm miếng vải kéo xuống 36 PHỐI HP MẮT- CƠ THỂ: Hoạt động 1: Vật dụng: - Không cần Cách tiến hành: Giáo viên cử động phận thể Hướng dẫn trẻ bắt chước làm giống Nếu trẻ đứng đối diện với giáo viên, giáo viên đứng bên cạnh trẻ cầm tay giúp trẻ Các lónh vực liên quan: Tương quan không gian phận thể (hình ảnh), bắt chước nhờ trí nhớ thò giác Hoạt động 2: Vật dụng: - Nguồn sáng Cách tiến hành: Chiếu ánh sáng lên cánh tay hay phận thể khác trẻ Hướng dẫn trẻ nhìn phận chiếu đèn lên phận tương ứng thể bạn Các lónh vực liên quan: Xác đònh vò trí ánh sáng, hình ảnh thể Hoạt động 3: Vật dụng: - Nhiều đồ vật khác Cách tiến hành: Khi trẻ bước lên cầu thang, đặt vật bậc thang phía vài bậc Hướng dẫn trẻ bước lên bước để lấy vật Dời đồ vật lên dần theo bước chân trẻ Khi trẻ lên hết cầu thang cho trẻ vật đó, coi phần thưởng cho trẻ Các lónh vực liên quan: Xác đònh vò trí đồ vật, giữ thăng bằng, phối hợp vận động Hoạt động 4: Vật dụng: - Các dấu chân giấy hay nhựa 37 Cách tiến hành: Hướng dẫn trẻ bước lên dấu chân xếp trước Sau đó, yêu cầu trẻ bò (hai tay, hai chân) ném túi đậu lên dấu chân Biến đổi cho phù hợp: Hãy biểu diễn nhảy dấu chân yêu cầu trẻ bắt chước nhảy theo Các lónh vực liên quan: Phối hợp vận động, xác đònh vò trí đồ vật, phân biệt hình ảnh hậu cảnh Hoạt động 5: Vật dụng: - Xe hẩy (scooter board) (xem ảnh Phần phụ lục) - Các vật chướng ngại (như banh, gối ôm, gối nằm, hộp, v.v.) Cách tiến hành: Tạo đường có chướng ngại vật phòng hay hành lang Đặt trẻ nằm sấp xe hẩy Hướng dẫn trẻ di chuyển với ván xe hẩy, tránh vật chướng ngại để đến nơi khác phòng Các lónh vực liên quan: Đònh hướng kế hoạch vận động, phân biệt hình ảnh hậu cảnh, xác đònh vò trí đồ vật Hoạt động 6: Vật dụng: - Băng xúc giác (băng cung cấp nhiều cảm giác xúc giác rõ rệt) - Băng có màu sáng hay băng tương phản - Nguồn sáng Cách tiến hành: Hướng dẫn trẻ chân không băng xúc giác; băng màu Bảo trẻ di chuyển ngón tay, sau rọi đèn, dọc theo băng Các lónh vực liên quan: Phối hợp tay-mắt, phối hợp chân-mắt, giữ thăng bằng, nhìn chăm (scanning) Hoạt động 7: Vật dụng: - Nam châm - Cần câu - Vật có từ tính 38 Cách tiến hành: Hướng dẫn trẻ cầm nam châm tìm lại vật kim loại Gắn nam châm vào đầu cần câu để trẻ lấy vật cao (trên kệ, tủ, ngưỡng cửa, v.v.) Các lónh vực liên quan: Xác đònh vò trí đồ vật, nhìn theo đồ vật, phân biệt hình ảnh hậu cảnh Hoạt động 8: Vật dụng: - Đồ chơi phát âm - Băng keo (loại dễ gỡ hay có màu) - Dụng cụ đònh (timer) - Ghế tựa Cách tiến hành: Dấu đồ chơi; bảo trẻ dọc theo đường băng keo dán sàn để tìm đồ chơi trở lại ghế trước chuông báo hết Các lónh vực liên quan: Xác đònh vò trí đồ vật, biết hữu đồ vật, phân biệt hình ảnh hậu cảnh Hoạt động 9: Vật dụng: - Vòng xoay ngựa gỗ (merry-go-round) - Đồ vật hay vòng lớn Cách tiến hành: Cho trẻ cỡi vòng xoay ngựa gỗ vàø hướng dẫn trẻ chộp lấy vật đứng yên Các lónh vực liên quan: Xác đònh vò trí đồ vật, nhìn chăm (scanning), kích thích tiền đình (vestibular stimulation) PHỐI HP MẮT-CƠ THỂ Hoạt động 1: Vật dụng: - Bột - Các hình mẫu - Kem cạo râu - Bánh pudding hay thuốc màu 39 - Giấy có màu sậm Cách tiến hành: Để chất (chẳng hạn kem đánh lên, bánh pudding, kem cạo râu) lên giấy, sàn nhà hay mặt bàn Cầm tay trẻ, giúp trẻ tạo hình theo mẫu bạn đưa Sau để trẻ làm Các lónh vực liên quan: Kích thích xúc giác, trí nhớ thò giác Hoạt động 2: Vật dụng: - Búa đồ chơi - Chốt (peg) - Băng đóng chốt (pounding bench) Cách tiến hành: Yêu cầu trẻ đóng chốt búa Chuyển chốt đến nhiều vò trí lặp lại hoạt động Biến đổi cho phù hợp: Yêu cầu trẻ đóng chốt có màu theo yêu cầu Các lónh vực liên quan: Xác đònh vò trí đồ vật, phân biệt màu sắc, phối hợp tay-mắt Hoạt động 3: Vật dụng: - Xô - Banh Cách tiến hành: Yêu cầu trẻ ném banh vào xô đặt cách trẻ 0,6 mét Bảo trẻ không buông rơi bóng mà tung bóng vào xô Tăng khoảng cách từ trẻ đến xô Hướng dẫn trẻ nhìn vào xô không nhìn vào banh ném Các lónh vực liên quan: Xác đònh vò trí đồ vật, phân biệt hình ảnh hậu cảnh, lập kế hoạch vận động Hoạt động 4: Vật dụng: - Nhiều đồ chơi lớn nhỏ - Dây thừng 40 Cách tiến hành: Yêu cầu trẻ nhẩy qua đồ chơi lớn đồ chơi nhỏ Khi di chuyển từ đồ chơi đến đồ chơi khác, kéo sợi dây thừng sàn nhà hướng dẫn trẻ ý nhảy qua sợi dây Các lónh vực liên quan: Xác đònh vò trí đồ vật, phân biệt hình ảnh hậu cảnh, lên kế hoạch vận động Hoạt động 5: Vật dụng: - Băng keo dễ gỡ hay băng keo điện - Đồ vật - Đèn Cách tiến hành: Dán băng keo thành đường sàn nhà Yêu cầu trẻ dùng tay sờ vào đường băng keo Hướng dẫn trẻ quan sát kỷ đường băng keo sau di chuyển đồ vật dọc theo đường băng keo Yêu cầu trẻ nhìn theo đường băng keo Các lónh vực liên quan: Nhìn chăm chú, phân biệt hình ảnh với hậu cảnh, mối tương quan không gian Hoạt động 6: Vật dụng: - Nhiều đồ vật khác Cách tiến hành: Tổ chức đua Khi trẻ vạch xuất phát, cho trẻ làm quen với đồ vật giúp trẻ dùng mắt xác đònh vò trí chúng Yêu cầu trẻ chạy tới đồ vật đặc biệt đem vạch xuất phát Bắt đầu với vật lớn nhất, sau với vật có kích thước nhỏ dần Các lónh vực liên quan: Xác đònh vò trí đồ vật, phân biệt hình ảnh với hậu cảnh, phối hợp vận động Hoạt động 7: Vật dụng: - Vài banh - Vài bong bóng - Dây 41 - Trống lục lạc Cách tiến hành: Treo banh hay bong bóng lên trần nhà Yêu cầu trẻ cầm hai tay hướng dẫn trẻ đập banh (hay bong bóng) theo hướng âm phát từ trống lục lạc bạn cầm tay Di chuyển để thay đổi vò trí trống lục lạc Yêu cầu trẻ xoay người phía trống lục lạc đập banh theo hướng Các lónh vực liên quan: Xác đònh vò trí đồ vật, phân biệt hình ảnh với hậu cảnh, phối hợp vận động, phối hợp tay – mắt Hoạt động 8: Vật dụng: - Banh - Mái chèo hay gậy Cách tiến hành: Lăn hay ném banh tới cho trẻ Hướng dẫn trẻ với tới trái banh đập gậy hay mái chèo Biến đổi cho phù hợp: Treo banh lên trần nhà Đập banh phía trẻ yêu cầu trẻ đập banh trở lại cho bạn Tăng tốc độ trò chơi trẻ thành thạo Các lónh vực liên quan: Phối hợp tay-mắt, nhìn theo đồ vật, phân biệt hình ảnh với hậu cảnh./ ²²² 42 PHỤ LỤC Một vài vật dụng đề cập tới tài liệu này: 1) Cái bập bênh đơn (rocker board): 2) Hạt bẹt có ngàm (pop beads): (gồm 350 hạt nhựa có nhiều màu sặc sở, hạt có lỗ ngàm hai cực đối diện Khi chơi, gắn chặt ngàm hạt vào lỗ hạt thành dây dài) 43 3) Xe hẩy (scooter board): (ngang 40cm, dài 60cm, cao 9cm) 4) Bộ đồ chơi đóng chốt gồm có giá (pounding bench) + chốt (pegs) + búa (hammer): 5) Trống lắc hay trống lục lạc (tambourine): 44 ... thường thi u khả xếp xử lý thông tin (có thể em có vài rối loạn hệ thần kinh) “Chuỗi kích thích thò giác” tập trung vào cảm giác thò giác hoạt động vận động thò giác “Chuỗi kích thích thò giác” thi t... để chà tắm - Đồ chơi lên dây thi u không thấm nước - Đèn tự phát sáng không thấm nước Cách tiến hành: Trong tắm cho trẻ, cho trẻ chơi với đồ vật hay đồ chơi lên dây thi u phát âm (hoặc) chuyển... lẫn đồ vật hậu cảnh D Hoạt động 3: Vật dụng: - Các đồ chơi chạy dây thi u Cách tiến hành: Giúp trẻ khởi động đồ chơi chạy dây thi u yêu cầu trẻ nhìn theo đồ chơi di chuyển Lưu ý: Một số trẻ dựa

Ngày đăng: 27/01/2018, 09:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan