áo dài việt nam qua các thời kì

14 364 0
áo dài việt nam qua các thời kì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Con người có nhu cầu ăn mặc, nhu cầu cần thiết từ xưa đến Theo thời gian nhu cầu thay đổi phát triển, trang phục Ở quốc gia, trang phục đẹp mà mang tính giá trị lịch sử, mang tính đâm đà vẻ đẹp văn hóa quốc gia Khi nhắc tới Nhật Bản nghĩ tới Kimono, Trung Quốc Sườn xám, Hàn Quốc lại Hanbok Cũng nhắc tới trang phục truyền thống người Việt họ liên tưởng tới áo dài thướt tha với hai tà áo ln bay gió Hình ảnh áo dài ln gắn liền với sống người dân từ nông thôn thành thị Theo lệ dịp trọng đại, người ln vận khăn đóng áo dài, từ nam phụ lão ấu dịp ma chay,ngày lễ, hội làng….ai mặc được, không phân biệt giàu sang nghèo khó Chính với phổ biến áo dài trờ thành trang phục truyền thống người Việt Nam Cho dù bị ảnh hưởng nhiều văn hóa khác từ phương Đông đến phương Tây, áo dài mang nét riêng để khơng thể lẫn lộn với kiểu dáng khác Ngày nay, áo dài ngày cải tiến theo nhiều kiểu lạ đẹp với nhiều màu sắc khác giữ nét đẹp đặc trưng áo dài Trải qua thời gian năm tháng, trang phục truyền thống áo dài tồn phát huy mạnh đời sống văn hóa coi “ quốc phục “ Việt Nam Bởi tự hào với vẻ đẹp áo dài đất nước mình, tơi muốn tìm hiểu cảm nhận lĩnh hội nét đẹp văn hóa nước thơng qua hình ảnh áo dài Vì với lí trên, định chọn đề tài với tên gọi : “ áo dài Việt Nam xưa nay” để làm đề tài nghiên cứu cho môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Mục đích nghiên cứu: Mục đích đề tài nhằm tiềm hiểu nguồn gốc, phát triển trang phục áo dài Việt Nam thay đổi từ xưa nay.Làm rõ vị trí áo dài đời sống xã hội người Lịch sử nghiên cứu: Từ trước đến đề tài áo dài quan tâm, nghiên cứu áo dài thu hút nhiều học giả, nhà nghiên cứu tìm hiểu nguồn gốc lịch sử hình thành Một số tác phẩm nói áo dài như: Gió áo dài Việt Nam Quê hương Tràng Thiên ( NXB Thời Đại, 2012) nói nét đẹp tà áo dài nhờ có gió Đồn Thị Tình (2006), Trang phục Việt Nam, NXB Mỹ Thuật Cuốn sách đề cập đến thay đổi áo dài từ năm 20 kỉ XX đến năm cuối năm kỉ XX Ngồi có số viết trích từ tạp chí, báo như: tạp chí Văn hóa dân gian, tạp chí Xưa nay, tạp chí Dân tộc thời đại , tinh hoa áo dài tạp chí du lịch… Những tác phẩm viết cho ta thấy phần lịch sử thay đổi áo dài qua thời gian năm tháng Và tư liệu quý giá để thực đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng: Phân tích để làm rõ trình hình thành đặc trưng áo dài Phạm vi: Không giới hạn không gian thời gian Phương pháp nghiên cứu: Về vấn đề phương pháp nghiên cứu vận dụng phương pháp lịch sử kết hợp chặt chẽ với phương pháp logic Tìm hiểu chọn lọc thơng tin số tư liệu tìm đọc để nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển Áo dài Việt Nam qua thời đại, với cách tân kiểu dáng đa dạng nét đẹp dân tộc cần thiết lưu giữ phát triển nét đẹp vốn có Bố cục đề tài: Đề tài gồm có phần: Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Nội dung Chương 1: Nguồn gốc lịch sử hình thành áo dài Chương 2: Những nét áo dài cách tân loại áo dài ngày Chương 3: Hình ảnh áo dài xưa – nét đẹp nhân văn Kết luận Tài liệu tham khảo NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA ÁO DÀI 1.1 Nguồn gốc áo dài Ở Việt Nam người dân biết áo dài coi áo dài trang phục truyền thống áo dài đời từ lúc hình dáng khơng có tài liệu ghi nhận ý tới Theo số tài liệu ghi rằng, trang phục xa xưa người Việt thấy hình khắc mặt trống đồng Ngọc Lũ cách khoảng vài nghìn năm, cho thấy hình ảnh người phụ nữ mặc trang phục với hai tà áo xẻ Và sử gia Đào Duy Anh viết, “Theo sách Sử ký chép người Văn Lang xưa, tức tổ tiên ta, mặc áo dài bên tả (hình thức tả nhiệm) Có sử lại chép kỷ thứ nhất, Nhâm Diên dạy cho dân quận Cửu Chân dùng kiểu quần áo theo người Tàu Theo lời sách chép ta suy luận trước hồi Bắc thuộc người Việt gài áo tay trái, mà sau bắt chước người Trung Quốc mặc áo gài tay phải” Ngoài có tư liệu cho kiểu sơ khai áo dài xưa áo giao lãnh, giống áo tứ thân, sau qua lao động sản xuất áo thay đổi để phù hợp với lao động trở thành áo tứ thân, ngũ thân Hình 1.1: Chiếc áo Giao Lãnh sơ khai 1.2 Lịch sử hình thành Áo Dài, trang phục truyền thống phụ nữ Việt Nam, ơm sát thể, có cổ cao dài khoảng ngang gối Nó xẻ hông Áo Dài vừa quyến rũ lại vừa gợi cảm, vừa kín đáo biểu lộ đường nét người thiếu nữ Tuy nhiên, trải qua giai đoạn lịch sử khác nhau, vùng địa lý khác nhau, trang phục áo thay đổi hình thành nên đặc sắc riêng Năm Hưng Long thứ tám 1301 thời Trần Anh Tông cấm dân chúng không mặc áo rộng tay hay năm 1374 Vua Trần Duệ Tông cấm người dân dùng trang phục theo Bắc Quốc Tuy nhiên việc Chúa Nguyễn Phúc Khoát Đàng Trong, xưng Vương năm 1744, bắt quan dân Thuận Quảng phải mặc lễ phục lấy mẫu từ sách Tam Tài Đồ Hội nhà Minh, Trung Quốc Rồi năm 1776, sau quân đội chúa Trịnh Đàng Ngồi chiếm kinh Phú Xn xứ Đàng Trong, quan Hiệp Trấn Thủ Lê Quý Đôn nhà Trịnh lệnh cho dân phải thay đổi lại lề lối ăn mặc theo tục lệ cũ, nghĩa giống cách trang phục Đàng Ngoài lúc giờ, Đàng Trong trước biến đổi thời 1744 Theo lệnh này, thường phục "Từ trở đi, đàn ông đàn bà mặc loại áo ngắn tay với cổ đứng…” Ngắn tay tức tay áo dài đến cổ tay, thay dài gấp đơi chiều dài tay áo lễ Nhưng áo dài lễ phục Áo dài loại thường phục trang trọng mặc để tiếp khách, đường Những có lễ, người xưa phải khốc ngồi áo dài áo rộng tay, áo tấc, áo dấu, áo tràng dân gian; áo bào, áo mệnh phụ triều Chỉ có lễ phục mang ảnh hưởng phương Bắc Trong đó, từ đầu đến cuối sách Trung Quốc Phục Trang Sử tiếng, viết minh họa y phục Trung Hoa từ đời Xuân Thu năm đầu Dân Quốc (477 trước Công Nguyên đến thập kỷ 1920 sau Cơng Ngun), khơng thấy đả động đến bì bào Loại bì bào độc Trung Quốc, thường gọi trường xàm, mà người hay gọi theo tiếng Quảng Đơng sườn xám, có nghĩa áo dài, xuất từ Trùng Khánh Thượng Hải thập niên 1920 Sườn xám trở thành tiếng nhờ bà Tống Mỹ Linh, vợ Thống Chế Tưởng Giới Thạch Cũng nên để ý phụ nữ số tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam mặc loại áo giống áo dài đồng Trong người tộc nước chung quanh lại không thấy mặc loại áo Có hiểu lầm phổ biến gần đây, áo dài cài bên có gốc từ áo tứ thân xẻ Đây hiểu lầm đáng tiếc Thật hai dòng áo dài tứ thân năm thân truyền xuống từ ngàn xưa, ln giữ ngun vẹn hình dạng tính chất chúng Trong khoảng kỉ 17 thời vua Minh Mạng truyền thống mặc váy tồn Việt Nam ghi sách Lê Triều Thiên Chính đời vua Lê Huyền Tơng, tháng năm 1665 với sắc lệnh nhắc nhở: " áo đàn bà gái khơng có thắt lưng, quần khơng có hai ống từ xưa đến vốn có cổ tục " Năm Minh Mạng thứ (1828), triều đình Huế chiếu cấm đàn bà mặc váy bắt phải mặc quần hai ống, nên hồi xuất câu ca dao than vãn: “Tháng Tám có chiếu vua ra.Cấm quần khơng đáy, người ta hãi hùng!” Từ lúc trở kỉ 19, để áo dài có trang trọng quyền quý hơn, phụ nữ thành thị biến tấu áo dài tứ thân thành áo dài ngũ thân nhằm thể giàu sang, địa vị xã hội, áo dài ngũ thân tương đương với ngũ hành: Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ Hình 1.2: Áo dài ngũ thân Giống quy luật, thời trang liền với diễn biến lịch sử, áo dài phát triển theo đỉnh cao mới, vào năm 1932 sóng văn hóa Tây Âu du nhập vào Việt Nam làm ảnh hưởng đến gu thẩm mỹ người dân, đặc biệt hình ảnh áo dài Vào thời gian hoa sĩ tên Cát Tường gọi theo tiếng pháp Le Mur vào thập kỷ 1930 thực cải cách quan trọng áo tứ thân để biến lại hai vạt trước sau mà thôi.Vạt trước họa sĩ nối dài chấm đất để tăng thêm dáng vẻ uyển chuyển bước đồng thời thân may ôm sát theo đường cong thể người mặc tạo nên vẻ yêu kiều gợi cảm độc đáo Để tăng thêm vẻ nữ tính, hàng nút phía trước dịch chuyển sang chỗ mở áo dọc theo vai chạy dọc theo bên sườn Tuy nhiên, áo dài Le Mur có nhiều biến cải mà nhiều người thời cho "lai căng" thái Lối tân thời nhiều người yêu thích bị số dư luận tẩy chay Vài năm sau áo dài Le Mur xuất nhiều khen chê khác họa sĩ tên Lê Phổ thay đổi bỏ bớt nét lai căng, cứng cỏi áo Le Mur, đồng thời đưa thêm yếu tố dân tộc từ áo tứ thân, ngũ thân vào, tạo kiểu áo vạt dài cổ kính, ơm sát thân người, hai vạt tự bay lượn Sự dung hợp hài hòa, vẹn vẻ cũ, giới nữ thời hoan nghênh Hình 1.3: Áo dài Le Mur Cho đến cuối thập niên 50, buổi lễ khai mạc, phu nhân ông Ngô đình Nhu bà Trần Lệ Xuân xuất với áo dài không cổ, bà thiết kế kiểu áo dài cách tân bỏ phần cổ áo gọi áo dài cổ thuyền, cổ hở, cổ khoét, dân gian gọi áo dài Trần Lệ Xuân hay áo dài bà Nhu Không lạ mẫu áo, áo dài hở cổ ‘phá cách’ với họa tiết trang trí áo, nhành trúc mọc ngược tạo song thời trang áo dài Hình 1.3: Áo dài bà Nhu Vào thập niên 1960 có nhà may Dung Dakao, Sài Gòn đưa kiểu may áo dài với cách ráp tay raglan (giác lăng) Cách ráp giải vấn đề khó khăn may áo dài: nếp nhăn thường xuất hai bên nách Cách ráp cải biến chỗ hàng nút cài bố trí chạy từ cổ xéo xuống nách, kế chạy dọc bên hơng Với cách ráp tay raglan vải bo sít theo thân hình người mặc từ nách đến lườn eo, khiến áo dài ơm khít đường cong thân hình người phụ nữ, tạo thêm tính thẩm mỹ Từ đây, áo dài Việt Nam hình thành Những năm 1968 – 1989 mà sóng Hippy thịnh hàn với kiểu váy ngắn quần ống loe áo dài thiết kế theo kiểu áo dài với quần ống loe Phần eo nối rộng so với áo dài bà Nhu, vạt áo may hẹp ngắn tới đầu gối, thân áo rộng lượn theo dáng người không chiết eo, cổ áo thấp, quần may dài rộng tới 60 cm mặc với quần tây Kiểu áo dài thịnh hành đến cuối năm 1989 Song song với áo dài Hippy có áo dài mini (1971) áo dài phù hơp cho học sinh với tà áo dài ngắn đên đầu gối, áo không chit eo may theo đường cong thể Áo dài có cách tân đại kết hợp với kiểu cũ có cổ Kiểu áo dài làm tơn lên hồn nhiên, dễ thương nữ sinh Ngày áo dài ngày phát triển không dừng lại kiểu dáng truyền thống mà áo dài thiết kế thành áo cưới, áo dài vạt ngắn mặc với quần jean hay gọi áo dài cách tân ngày nay… biến đổi nhiều theo thẩm mỹ thời đại áo dài giữ nét truyền thống tà áo dài Việt xưa Hình 1.5: Sự thay đổi áo dài ngày CHƯƠNG 2: NHỮNG NÉT MỚI CỦA ÁO DÀI CÁCH TÂN VÀ CÁC LOẠI ÁO DÀI NGÀY NAY 2.1 Những nét áo dài cách tân Một vài nhà tạo mẫu xuất giai đoạn 1930 gần họ bỏ phần nối sống áo Tay áo may nối Nổi lúc nhà may Cát Tường Hà Nội Năm 1939 nhà tạo mẫu tung kiểu áo dài Âu hóa Áo Le Mur giữ nguyên phần áo dài may không nối sống bên Nhưng cổ áo kht hình trái tim Có áo gắn thêm cổ bẻ nơ trước cổ Vai áo tay bồng, tay nối vai Khuy áo may dọc vai sườn bên phải, kiểu áo tồn đến khoảng năm 1943 Đến khoảng năm 1950 sườn áo bắt đầu may có eo Các thợ may lúc khôn khéo cắt áo lượn theo thân người thân áo sau rộng thân trước, để áo ôm theo thân dáng mà khơng cần chít eo Vạt áo cắt hẹp hơn, thân áo cắt ngắn dần từ giai đoạn này, cổ áo bắt đầu cao lên gấu hạ thấp xuống Áo dài thay đổi nhiều thập kỷ 60, áo dài bắt đầu may chít eo, eo áo cắt cao lên Gấu áo lúc cắt thẳng ngang may dài gần đến mắt cá chân Nhiều người sau may áo dài với cổ khoét tròn Đến gần cuối thập kỷ 60, áo dài mini trở thành thời thượng Vạt áo may hẹp ngắn, có đến đầu gối, áo may rộng hơn, khơng chít eo nữa, vấn giữ đường lượn theo thân thể Cổ áo thấp xuống 3cm, tay áo may rộng Đặc biệt khoảng thời gian này, vai áo dài bắt đầu cắt lối raglan để ngực tay áo ôm hơn, nhăn mà lại đỡ tốn vải tay áo nối với thân từ chéo vai Quần may dài với gấu rộng đến 60cm nhiều lót hai, ba lớp Đến năm 90, áo dài trở lại cầu kì hơn, nhã bắt đầu bạn bè Quốc tế nghĩ tới biểu tượng người phụ nữ Việt Nam Từ áo dài đại thức đời giữ nguyên nét đẹp ngày nay, dù trải qua năm tháng chiến tranh, áo dài biểu trưng người phụ nữ Việt Áo dài trở nên đặc biệt áo dài may riêng cho người có người mặc ơm sát thể cách vừa vặn đẹp Cho dù người Việt khơng mặc áo dài trang phục thường ngày trước vào dịp lễ quan trọng áo dài ưu tiên hàng đầu Khơng q cầu kì cách mặc áo dài, phụ nữ may áo theo kiểu truyền thống, tà áo thướt tha mặc với quần lụa Ngày nhà thiết kế áo dài tiếng Sĩ Hoàng, Võ Việt Chung, Việt Hùng…vẫn sáng tạo mẫu áo dài cách điệu để phù hợp với giới trẻ áo ngắn tay, tà ngắn mặc với quần jeans, quần ơm… nam giới khun khích mặc áo dài dịp lễ để tôn lên nét đẹp truyền thống đáng ngưỡng mộ người Việt 2.2 Các kiểu áo dài 2.2.1 Áo dài nữ giới Thuở xưa phụ nữ Việt Nam từ Bắc xuống Nam mặc váy Đến ngày váy rải rác số vùng đồng sông Hồng vùng Thanh Nghệ Chiếc áo dài trở thành biểu tượng người phụ nữ Việt Phụ nữ có nhiều lựa chọn cho áo dài từ kỷ XVIII đến từ áo thân nâng cấp lên thành áo dài có nhiều biến đổi để ngày phù hợp với hoàn cảnh lúc Để tôn lên dịu dàng đằm thắm toát lên vẻ kiêu sa, đài cát cho người phụ nữ họ lựa chọn chất liệu kiểu dáng phù hợp với minh Và áo dài phụ nữ mặc nhiều nam giới, ví dụ dịp lễ hội, dạy, học, làm… 2.2.2 Áo dài nam giới Có lẽ thiếu sót trầm trọng khơng đề cập tới áo dài dành cho nam giới Theo nhà nghiên Trần Thị Lai Hồng áo ngũ thân đôi với quần hai ống khan đội đầu truyền thống cho phái nam Thường đàn ông, đàn bà dung áo cổ đứng ngắn tay, cửa ống tay rộng hẹp tùy vào sở thích người Theo biên khảo Trần Thị Lai Hồng áo ngũ thân đôi với quần hai ống khăn đội đầu quốc phục nam giới Các bà, dung màu sắc óng ả, tươi mát nam giới thường dung màu đen, trắng lam thẫm Ngày ta có dịp bắt gặp hình ảnh niên mặc áo dài, người có tuổi trang phục áo dài truyền thống Thế trang phục đẹp nam giới có dịp trưng diện Hình 2.1 Áo dài nam giới 2.2.3 Áo dài trẻ em cách tân Hình 2.2 Áo dài trẻ em ngày xuân Trẻ em Việt Nam thường mặc áo dài dịp lễ tết, đám cưới Trang phục em thường có màu sáng, tươi mắt màu đỏ, hồng… thường đội khăn xếp tượng trưng cho sáng, hồn nhiên Có áo dài dành cho bé trai bé gái độ tuổi Qua gửi gắm thông điệp sống hạnh phúc tươi đẹp 2.2.4 Áo dài ngày lễ Áo dài ngày cưới hỏi: Nhân dân ta nói đến ngày cưới thường cho rằng: “Trăm năm có lần” có lẽ mà từ trước đến trang phục cưới đặc biệt Hình 2.3 Cơ dâu rể mặc áo dài cưới hỏi Ngày xưa, trang phục mà cô dâu mặc ngày cưới trang phục mặc ngày lễ hội cổ truyền dân tộc áo tứ thân, áo ngũ thân, áo dài Cho đến áo dài thức trở thành trang phục truyền thống Việt Nam ngày cưới dâu thường mặc áo dài đỏ trắng Màu trắng thể tinh khiết thể xác lẫn tâm hồn, màu đỏ thể mơ ước hai vợ chồng trăm năm hạnh phúc, son sắc, thủy chung Nhưng áo dài thấy đám hỏi, dạm ngõ, đám cưới dâu thường chọn váy âu sang trọng Áo dài tang lễ: Đối với người Việt Nam chọn trang phục để mặc tang lễ điều quan trọng, khơng gian tang lễ khác hồn tồn so với khơng gian khác Đến tang lễ không chia buồn với gia đình người mà phải thể tơn kính người khuất Từ xưa đến trang phục tang lễ đồ xô gai, áo dài lựa chọn để mặc Và điểm đáng ý áo dài phải người thân, hàng xóm mặc đến chia buồn gia quyến Chương 3: Hình ảnh áo dài xưa – nét đẹp nhân văn 3.1Nét đẹp truyền thống xưa: Để nói hình ảnh áo dài nét đẹp truyền thống xưa Huế nơi tiêu biểu lột tả vẻ đẹp áo dài xưa Thật đẹp đẽ cao sang xứ sở mưa, nắng người buồn thúng bán bưng vương nét đoan trang Trong áo dài, nắng hai sương, nối tay nối vạt thêu vảu hay may nhung quyền quý Người phụ nữ Việt Nam dịu dàng đến e ấp, nhẹ mây hiền lúa, thơm sen mùa hạ hồ nội đô Trong áo dài người phụ nữ cảm nhận niềm tự hào đức hạnh ý thức giữ gìn đức hạnh khơng biết có phải vi nét thâm trầm người gái Việt hay không mà người xưa “đẩy tiếng thoải” “một nửa giới” xứ minh cho áo dài đến Những lớp hệ xưa từ bà võ quan triều tiểu thư đài cát, chị buôn thúng bán bưng nắng hai sương từ nẻo đất nước…ai kìn đáo đến cao snag, nhỏ nhẹ đến nhẫn nhịn Việt Nam Người phụ nữ xưa “trông màu trời, chọn sắc áo” Áo tết thường có màu tươi sáng, áo mặc vào dịp cúng, lễ giỗ, hội làng…thường may rộng, vải màu sẫm nâu, tím, lam với hoa vân chèm Áo ngồi trời mưa màu đậm, để nắng thường nhạt màu, sáng Dù la miền trung du, đồng Bắc Bộ nơi địa đầu tổ quốc hay trải dài xuống đất Mũi Cà Mau áo dài xứ Huế để nhớ long ta cả, phải non nước in dấu bao thăng trầm đổi thay dân tộc Bởi phụ nữ xứ chiều tím thường có màu tím đặc trưng riêng cho minh, khơng thể chìm khuất vườn hoa mn sắc Với người cố đơ, tím Huế khơng ngả qua đen, khơng tía đỏ mà đủ đậm màu mực học trò giấy trắng Cùng với nã màu sắc, vẻ đẹp kín đáo kiểu dáng, nét dịu dàng, quý phái cử mặc, áo dài tím với tà áo dài lồng lộng gió vành nón che nghiêng tóc thề khơng biết tự trở thành hình ảnh khó qn xứ sơng hương núi ngự Bạn bè năm châu ngưỡng mộ mà lên “khơng đâu có loại trang phục kín đáo đến thế, khơng có loại áo hở cho khốc lên minh có dịu hiền xứ Huế Bởi tà áo đủ dài tha thướt để thu hút ánh mắt người theo vóc dáng tao bay, múa phố Đủ kín để người ta ước tìm chỗ hở, chỗ mô Càng đủ nhẹ để người ta thấy sức nặng quyến rũ sức mạnh sáng nụ cười e ấp, cử duyên dáng, cảm nhận trái tim nhân hậu, dịu dáng người phụ nữ nơi non thủy tú 3.2 Vẻ đẹp đại với thở dân tộc tà áo dài ngày nay: Ngày nay,cuộc sống có đổi thay, biến động, liệu áo dài ngày có vẻ chân phương thuở ấy, có nơi để gìn giữ tơn vinh sơng núi này? Điều phần lòng người với quốc hồn dân tộc, lòng người có biết giữ gìn, thủy chung son sắc với tinh hoa dân tộc hay không? Người xưa nâng niu trân trọng áo dài ngày áo dài vào đời sống thường nhật nhiêu, năm tháng đưa áo dài trở thành phần đời sống tâm hồn nhiêu Không giống Kimônô Nhật Bản, Hanbok Hàn Quốc áo dài mặc không cần tốn nhiều thời gian, lại đơn giản, gọn gàng, duyên dáng mà lịch, có lẽ mà áo dài vào đời sống người phụ nữ Việt cách giản đơn dung dị thế, có hình ảnh đẹp cho sáng hình ảnh nữ sinh đồng phục áo dài, trắng thiết tha đổi bình tao, hay chuyến bay đường dài, nữ tiếp viên áo dài đằm thắm gió mát xua tan bao mệt mỏi, bụi trần Nơi công sở,người phụ nữ nhanh nhẹn, linh hoạt làm việc tà áo dài xinh tươi Làm qn hình ảnh sớm mai kia, người gái từ biệt mẹ cha theo chồng xa xứ áo dài đỏ thắm, trang trọng, cao sang với áo choàng khăn đóng truyền thống đội đầu Khơng dừng lại áo dài Việt Nam theo chân bạn bè năm châu đến miền xa xơi, gói gọn tình người Việt Nam vào Vào khoảng tháng 6/2001, lần áo dài Việt Nam giới thiệu tới thành phố Tour Pháp với tham gia khoảng 300 người hâm mộ văn hóa Việt, áo dài xem di sản văn hóa phi vật thể với người Việt Nam xa xứ, họ thường thổ lộ xa Việt Nam lâu lòng lúc muốn trì phong tục truyền thống Việt, thích phong tục Việt với tà áo dài thật duyên dáng ẩn nét đẹp dể thương Ở đâu có phụ nữ Việt có áo dài Việt Áo dài khơng đơn trang phục truyền thống mà văn hóa nói lên nhân sinh quan gói trọn tinh thần Việt Là “Quốc hội” người phụ nữ Việt Nam KẾT LUẬN “Tà áo em bay bay bay bay gió nhẹ nhàng Tà áo em bay bay bay bay phố dịu dàng Áo bay đường mây xuống phố Áo tung sân trường tựa cánh chim câu… Dù đâu, Paris Luân Đôn hay miền xa Thoáng thấy áo dài bay đường phố Sẽ thấy tâm hồn quê hương đó…em Tung bay tà áo tung bay Xôn xao trời nắng đỏ…” Vâng đoạn hát “Một thống q hương” nhạc sĩ Thanh Tùng, kết lại đề tài chúng em với lưu luyến, tự hào…về áo dài-đại diện cho nét đẹp văn hóa đất nước với hình ảnh dịu dàng, đằm thắm người phụ nữ với bước uyển chuyển trang phục mỹ miều Thật tự hào nói áo dài Việt Nam, đại diện cho nét đẹp văn hóa, khơng đẹp kiểu dáng đường nét mà điều quan trọng áo dài mang nhiều ý nghĩa kết tinh nét đẹp tinh hoa dân tộc, tà áo dài người gái Việt kết tinh nhẹ nhàng tao tà áo bay vào thơ ca, nhạc họa khiến bao trái tim xuyến xao Tất tâm tư suy nghĩ người cộng đồng hóa, biểu rõ nét qua trang phục Áo dài dần trở thành thời trang không người Việt mặc áo dài, mà nhà thiết kế tiếng giới đưa tà áo dài làm cảm hứng sáng tạo cho sưu tập sàn diễn quốc tế Trong sưu tập lấy cảm hứng từ Việt Nam, nhãn hàng Emillio Pucci cho mắt mẫu thiết kế đại sang trọng, đặc biệt in đậm hình ảnh hai tà áo dài Đây bước tiến vô quan trọng áo dài Việt, giới đón nhận với cách nhìn khác, thấy áo dài trở thành biểu tượng văn hóa thời trang khơng phải trang phục truyền thống Tìm hiểu để biết rõ trang phục truyền thống dân tộc điều thú vị, biết nguồn gốc lích sử với kiên cường “đổi minh” qua thời kỳ lịch sử từ xưa đến giúp ta có thêm hiểu biết thêm tự hào giới thiệu Áo dài Việt với bạn bè năm châu Từ ln trân trọng giữ gìn phát huy nét đẹp trang phục truyền thống để tồn đọng lại nét đẹp tinh túy thân người TÀI LIỆU THAM KHẢO: Bảo tàng áo dài Việt Nam: http://baotangaodaivietnam.com/ao-dai-trong-baiviet/130-lich-su-chiec-ao-dai-viet-nam.html Áo dài: https://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%81o_d%C3%A0i Áo dài – Hanbok giao thoa hai văn hóa: file:///C:/Users/Admin/Downloads/1.Ao_dai_va_Han_bok_su_giao_thoa_hai_ nen_van_hoa.3h07.htm Quan điểm áo dài nghệ thuật: http://luanvan365.com/luan-van/tieu-luan-ta-ao- dai-viet-nam-duoi-mat-nhin-triet-hoc-17660/ Hình ảnh áo dài: https://www.google.com.vn/search? biw=1366&bih=662&tbm=isch&sa=1&ei=lIMdWr3eAYHF0gSH3bGoBQ&q=h %C3%ACnh+%E1%BA%A3nh+%C3%A1o+d%C3%A0i+x%C6%B0a+v %C3%A0+nay&oq=h%C3%ACnh+%E1%BA%A3nh+%C3%A1o+d%C3%A0i+x %C6%B0a+v%C3%A0+nay&gs_l=psy- ab.3 0.17711.20724.0.21075.17.10.0.4.4.0.208.994.0j4j2.6.0 1c.1.64.psyab 8.8.766 0i67k1j0i8i30k1j0i30k1.0.yGpwWBl5Nko ... Kiểu áo dài thịnh hành đến cuối năm 1989 Song song với áo dài Hippy có áo dài mini (1971) áo dài phù hơp cho học sinh với tà áo dài ngắn đên đầu gối, áo không chit eo may theo đường cong thể Áo dài. .. dân gian gọi áo dài Trần Lệ Xuân hay áo dài bà Nhu Không lạ mẫu áo, áo dài hở cổ ‘phá cách’ với họa tiết trang trí áo, nhành trúc mọc ngược tạo song thời trang áo dài Hình 1.3: Áo dài bà Nhu Vào... CHƯƠNG 1: NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA ÁO DÀI 1.1 Nguồn gốc áo dài Ở Việt Nam người dân biết áo dài coi áo dài trang phục truyền thống áo dài đời từ lúc hình dáng khơng có tài liệu ghi

Ngày đăng: 25/01/2018, 18:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan