Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
846,06 KB
Nội dung
CHẤN THƯƠNG NGỰC KÍN PHẦN MỀM THÀNH NGỰC • Thường nhẹ Dập rách phần mềm thành ngực (rách da, tổ chức da, máu tụ dập ) Có thể khơng cần xử trí cắt lọc mơ tổn thương GÃY XƯƠNG SƯỜN • loại tổn thương thường gặp CTNK, xương sườn từ số V-IX dễ bị gãy • Đặc điểm gãy xương sườn dễ liền, can xương thường phì đại, khơng tạo khớp giả GÃY XƯƠNG SƯỜN • Về lâm sàng: Bệnh nhân cảm thấy đau nhiều điểm đau gãy Ấn dọc theo xương sườn, thấy dấu hiệu lạo xạo tìm điểm đau chói chỗ gãy • Điều trị: cho giảm đau phong bế thần kinh liên sườn góc sau cột sống Cần ý ngăn ngừa xẹp phổi GÃY XƯƠNG SƯỜN • Mảng sườn di động: sườn liên tiếp bị gãy bên, hai nơi cung trước hay cung bên; gãy hai bên xương ức Gây nên rối loạn sinh lý nặng : Hô hấp đảo ngược, lắc lư trung thất • Các tổn thương thành ngực gặp: gãy xương sườn số I, gãy xương sườn số XI XII, gãy xương ức TRÀN MÁU MÀNG PHỔI - Là tích tụ máu khoang phổi - Bệnh cảnh thường gặp chấn thương ngực kín - Nguồn máu chảy : Nhu mô phổi Mạch máu vùng trung thất hay xuất phát từ thành ngực TRÀN MÁU MÀNG PHỔI LÂM SÀNG • Cơ : • Đau ngực (kiểu phổi) • Ho khan thay đổi tư • Khó thở (lượng nhiều >=750ml) • Thực thể : • HC giảm • Lồng ngực phồng TRÀN MÁU MÀNG PHỔI CẬN LÂM SÀNG • X quang ngực : Lượng dịch >100ml • Mờ góc sườn hồnh – Đường cong Daimoseau : lượng dịch >=250ml • Phim nghiêng : lượng dịch >100ml • Lượng dịch (50% Hct máu TRÀN MÁU MÀNG PHỔI ĐIỀU TRỊ • Đặt ống dẫn lưu • Mục tiêu : • Dẫn lưu máu khỏi khoang mp để phổi nở hết • Tái tạo áp suất âm xoang mp, bảo đảm chế trao đổi khí TRÀN MÁU MÀNG PHỔI LƯU Ý • TKMP kèm TMMP : đặt ống dẫn lưu • Chụp x-quang kiểm tra vị trí ống dẫn lưu • Theo dõi : • Lượng dịch đầu, liên tiếp lượng máu >600ml -> mở ngực thám sát cầm máu • Lượng dịch giảm dần theo thời gian -> hiệu • Lượng dịch giảm dần Rút ống dẫn lưu VẾT THƯƠNG TIM • Là thể thương tổn nặng gặp vết thương ngực hở (5%) • Tối cấp cứu ngoại khoa, cần ưu tiên số chẩn đốn, vận chuyển xử trí ĐỊNH NGHĨA • Gọi vết thương tim dị vật gây vết thương ngực làm tổn thương (rách, thủng…) thành phần giải phẫu tim, bao gồm: màng tim; tim cấu trúc tim; mạch máu lớn từ tim đoạn khoang màng tim (động mạch chủ lên, động mạch phổi đoạn đầu hai nhánh phải trái, gốc tĩnh mạch chủ – tĩnh mạch phổi) VẾT THƯƠNG TIM • Bạch khí chiếm 95% (mũi dao, kéo, vật nhọn kim loại), hầu hết tai nạn bạo lực (đâm, chém nhau) • Kích thước độ đâm sâu bạch khí có ảnh hưởng lớn tới thể lâm sàng vết thương tim • Một số nguyên nhân gặp khác Việt Nam, gồm: biến chứng can thiệp tim mạch (can thiệp nội mạch chọc dị màng tim), hỏa khí (đạn ghém, nổ mìn…) VẾT THƯƠNG TIM VẾT THƯƠNG TIM SINH LÝ BỆNH • Đối với ca bệnh điển hình, có vết thương thủng vào tim, chia thành thể sinh lý bệnh – lâm sàng sau: • Thể có máu cấp: “vết thương tim có sốc máu”, “vết thương tim trắng” • Thể có ép tim cấp: “vết thương tim có ép tim cấp”, “vết thương tim tím” VẾT THƯƠNG TIM TIẾN TRIỂN • Tử vong: phần lớn 50-70% hầu hết tử vong trước phẫu thuật (90%) • Cịn sống khơng di chứng: chiếm đa số bệnh nhân sống; hầu hết thể ép tim cấp đơn phối hợp máu cấp, chẩn đốn - xử trí sớm • Cịn sống có di chứng: gặp số trường hợp ( 15 cmH20) + Có thể có biểu vết thương ngực hở (phí phị máu-khí qua vết thương ngực) hội chứng tràn máu-tràn khí khoang màng phổi, song thường khơng tương xứng với mức độ đau ngực khó thở nạn nhân + Nghe tim: giá trị, chủ yếu xem có tiếng thổi bất thường (do thủng vách liên thất đứt van tim gây hở van cấp) ... • Các tổn thương thành ngực gặp: gãy xương sườn số I, gãy xương sườn số XI XII, gãy xương ức TRÀN MÁU MÀNG PHỔI - Là tích tụ máu khoang phổi - Bệnh cảnh thường gặp chấn thương ngực kín - Nguồn... nặng gặp vết thương ngực hở (5%) • Tối cấp cứu ngoại khoa, cần ưu tiên số chẩn đoán, vận chuyển xử trí ĐỊNH NGHĨA • Gọi vết thương tim dị vật gây vết thương ngực làm tổn thương (rách, thủng…)... cmH20) + Có thể có biểu vết thương ngực hở (phí phị máu-khí qua vết thương ngực) hội chứng tràn máu-tràn khí khoang màng phổi, song thường không tương xứng với mức độ đau ngực khó thở nạn nhân +