1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Môn Sử khối 8 :: Trường THCS Trần Văn Ơn :: | Tin tức | Dạy và Học | Sử | Hướng dẫn ôn tập học kỳ 1 môn Sử

3 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 56,4 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ – HKI – NH 2010 – 2011 1.Diễn biến ý nghĩa Cách mạng tháng Mười Nga 1917: a.Diễn biến: Đêm 24-10 (6-11), Lê-nin đến điện Xmơ-nưi trực tiếp huy khởi nghĩa Ngay đêm đó, qn khởi nghĩa chiếm tồn Pê-tơ-rơ-grát bao vây cung điện Mùa Đơng, nơi ẩn náu phủ tư sản Đêm 25-10 (7-11), Cung điện Mùa Đơng bị chiếm, trưởng Chính phủ bị bắt, Chính phủ lâm thời tư sản sụp đổ hồn tồn Tiếp đó, khởi nghĩa giành thắng lợi Mát-xcơ-va ñến ñầu năm 1918, cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười giành thắng lợi hồn tồn đất nước Nga rộng lớn b.Ý nghĩa Cách mạng tháng mười làm thay đổi hồn tồn vận mệnh đất nước số phận hàng triệu người Nga Lần ñầu tiên lịch sử, cách mạng ñã ñưa người lao ñộng lên nắm quyền, xây dựng chế độ – chế độ xã hội chủ nghĩa, ñất nước rộng lớn, chiếm tới 1/6 diện tích đất giới Cách mạng tháng Mười ñã dẫn ñến thay ñổi lớn lao giới ñể lại nhiều học q báu cho đấu tranh giải phóng giai cấp vơ sản, nhân dân lao động dân tộc bị áp bức, tạo ñiều kiện thuận lợi cho phát triển phong trào cộng sản cơng nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc nhiều nước 2.Vì nhân dân Xơ viết bảo vệ ñược thành CM tháng10 • Nhờ sức mạnh đồn kết lòng nhân dân, ủng hộ nhân dân quyền Xơ viết, với chế độ • Hồng qn dũng cảm chiến ñấu, huy quân tài ba • Sự lãnh đạo tài tình Đảng Bơn-sê-vích Nga, việc thực sách :” Cộn sản thời chiến” • Vai trò lãnh đạo V.I.Lê-nin 3.Nội dung chủ yếu Chính Sách kinh tế Chính sách tác động đến tình hình nước Nga ? • Nội dung: Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa thay chế ñộ thu thuế lương thực ( sau nộp ñủ thuế lương quy định, nơng dân quyền sử dụng số dư thừa ), thực tự buôn bán, mở lại chợ, cho phép tư nhân ñược mở xí nghiệp nhỏ khuyến khích tư nước ngồi đầu tư, kinh doanh Nga • Tác dụng: Nơng nghiệp ngành kinh tế khác phục hồi phát triển nhanh chóng Đời sống nhân dân ñược cải thiện trước Năm 1925, sản xuất công, nơng nhgiệp đạt mức xấp xỉ trước chiến tranh 4.Thành tựu xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô (1921-1941) Cơng nghiệp: Thực cơng nghiệp hóa, đến năm 1936 Liên Xơ đứng đầu Châu Âu thứ T.giới sản lượng công nghiệp Nông nghiệp: Đã xây dựng nơng nghiệp tập thể hóa, giới hóa có quy mơ sản xuất lơn Văn hóa, giáo dục: Thanh tốn nạn mù chữ, thực phổ cập giáo dục cho tất người phổ cpậ giáo dục trung học sở thành phố Các lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, văn học nghệ thuật ñạt ñược nhiều thành tựu rực rỡ Xã hội: giai cấp bóc lột bị xáo bỏ, lại hai giai cấp lao động cơng nhân, nơng dân tầng lớp tri thức xã hội chủ nghĩa 5.Kinh tế Mĩ hai chiến tranh Tgiới (1918 – 1939) Chiến tranh giới thứ ñã tạo cho nước Mĩ hội thuận lợi ñể phát triển kinh tế Mĩ bước vào thời kì phồn vinh thập niên 20 trở thành trung tâm cơng nghiệp, thương mại, tài quốc tế Cuối tháng 10-1929, nước Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế chưa thấy Cuộc khủng hoảng bắt ñầu từ lĩnh vực tài chính, nhanh chóng lan rộng lĩnh vực công nghiệp nông nghiệp Nên kinh tế - tài Mĩ bị chấn động dội Để đưa vào nước mĩ thoát khỏi khủng hoảng, Ph.Ru-dơ-ven – Tổng thống ñắc cử cuối năm 1932, ñã thực sách Chính sách cứu nguy cho chủ nghĩa tự Mĩ giải phần khó khăn người lao động thời điểm góp phần làm cho nước Mĩ trì chế độ dân chủ tư sản Trình bày nội dung chủ yếu tác dụng cảu Chính sách Ph.Ru-dơ-ven • Nội dung: Cuối tháng 10-1929, nước Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế Nền kinh tế - tài Mĩ bị chấn động dội Để đưa nước Mĩ khỏi khủng hoảng, Ph Ru-dơ-ven thực hiên Chính sách Chính sách bao gồm biện pháp nhằm giải nạn thất nghiệp, phục hồi phát triển ngành kinh tế - tài chính.Chỉnh phủ Ph.Ru-dơven ban hành đạo luật phục hưng cơng nghiệp, nơng nghiệp ngân hàng với quy ñịnh chặt chẽ, ñặt kiểm soát nhà nước.Nhà nước tư sản tăng cường vai trò việc cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thức nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm ổn định tình hình xã hội • Tác dụng: Chính sách cứu nguy cho chủ nghĩa tư Mĩ giải phần khó khăn người lao động hồn cảnh góp phần làm cho nước Mĩ trì chế ñộ dân chủ tư sản 7.Kinh tế Nhật Bản hai chiến tranh giới (1918-1939)? Sau Mĩ, Nhật Bản nước thứ hai thu ñược nhiều lợi nhuận khơng mát chiến tranh giới thứ Tuy vậy, kinh tế Nhật Bản phát triển vài năm ñầu sau chiến tranh với tốc ñộ tăng trưởng không ñều, không ổn ñịnh, cân ñối công nghiệp nông nghiệp Năm 1927, Nhật Bản lâm vào khủng hoảng tài làm 30 ngân hàng phải đóng cửa, làm lòng tin nhân dân vào phủ Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929 – 1933 ñã giáng ñòn nặng nề vào kinh tế Nhật Bản Để giải quyết, giới cầm quyền Nhật Bản tăng cường sách qn hóa đất nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng bên 8.Sự thành lập hoạt ñộng Quốc tế cộng sản • Sự thành lập: Với hoạt động tích cực Lê-nin Đảng Bơn-sê-vích Nga, ngày 23-1919, Đại hội thành lập Quốc tế cộng sản ñã khai mạc Mát-xcơ-va, trở thành tổ chức cách mạng giai cấp vô sản dân tộc bị áp tồn giới • Hoạt động: Trong thời gian tồn từ năm 1919 ñến năm 1943, Quốc tế cộng sản ñã tiến hành lần ñại hội, ñề ñường lối cách mạng ñúng ñắn cho thời kì phát triển cách mạng giới Tại đại hội lần thứ (1920), Quốc tế cộng sản ñã thơng qua Luận cương vấn đề dân tộc thuộc ñĩa Lê-nin dự thảo Nguyễn Ái Quốc ñã tìm thấy Luận Cương đường cứu nước, giải phóng dân tộc cho nhân dân Việt Nam ... nghĩa xã hội Liên Xô (19 21- 19 41) Công nghiệp: Thực công nghiệp hóa, đến năm 19 36 Liên Xơ đứng đầu Châu Âu thứ T.giới sản lượng công nghiệp Nơng nghiệp: Đã xây dựng nơng nghiệp tập thể hóa, giới hóa... khơng ổn định, cân đối công nghiệp nông nghiệp Năm 19 27, Nhật Bản lâm vào khủng hoảng tài làm 30 ngân hàng phải đóng cửa, làm lòng tin nhân dân vào phủ Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 19 29 – 19 33... động cơng nhân, nông dân tầng lớp tri thức xã hội chủ nghĩa 5.Kinh tế Mĩ hai chiến tranh Tgiới (19 18 – 19 39) Chiến tranh giới thứ ñã tạo cho nước Mĩ hội thuận lợi ñể phát triển kinh tế Mĩ bước vào

Ngày đăng: 24/01/2018, 16:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN