- Học sinh trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu.. Kiểm tra bài cũ - GV hỏi: “Tiết học trước cô đã hướng dẫn lớp chúng ta học hát bài gì nào?” - GV nói: Để kiểm tr
Trang 1Thứ năm, ngày 21 tháng 09 năm 2017.
Âm nhạc
Bầu trời xanh
Nhạc và lời: Nguyễn Văn Quỳ
I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Học sinh biết đôi nét về nhạc sĩ Nguyễn Văn Quỳ.
- Học sinh biết được giai điệu và hiểu được nội dung bài hát Bầu trời xanh.
2 Kỹ năng
- Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát Bầu trời xanh.
- Học sinh trình bày bài hát kết hợp gõ đệm (theo phách, nhịp, tiết tấu).
- Học sinh trình bày bài hát kết hợp những động tác múa cơ bản
3 Thái độ
- Học sinh hăng say, thích thú học tập.
- Học sinh thêm yêu quê thương đất nước, yêu chuộng hòa bình.
II Chuẩn bị
1 Giáo viên
- Sách giáo khoa Âm nhạc lớp 1.
- Máy tính, loa…
- Nhạc cụ (các thanh gõ đệm).
2 Học sinh
- Sách giáo khoa Âm nhạc lớp 1.
- Nhạc cụ (các thanh gõ đệm).
III Hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I Ồn định lớp
- GV yêu cầu cả lớp giữ trật tự để
bắt đầu tiết học
II Kiểm tra bài cũ
- GV hỏi: “Tiết học trước cô đã
hướng dẫn lớp chúng ta học hát
bài gì nào?”
- GV nói: Để kiểm tra xem về nhà,
các em có ôn lại bài hay không
thì bây giờ cả lớp hãy hát đồng
thanh bài hát “Sắp đến tết rồi”
kết hợp gõ theo tiết tấu
- Cả lớp giữ trật tự.
- HS trả lời: “Sắp đến tết rồi”.
- Cả lớp hát kết hợp gõ theo tiết
tấu
Trang 2- GV nhận xét và tuyên dương cả
lớp
III Giới thiệu bài mới
- GV treo tranh minh họa lên bảng
và hỏi: “Tranh vẽ gì nào?”
- GV dẫn dắt vào bài:
“Bức tranh vẽ nên một khung
cảnh thật đẹp và yên bình Có
những đám mây trôi bồng bềnh
trên nền trời, những cách chim
tung cánh bay lượn trên bầu
trời, cùng với những bạn học trò
nhỏ đang vẫy tay ngước nhìn
bầu trời xanh Tất cả kết hợp với
nhau gợi cho ta về những khát
vọng, những ước mơ bay bổng,
về niềm vui được cắp sách đến
trường, niềm hạnh phúc khi
được sống trong cuộc sống hòa
bình Đó cũng là nội dung của
bài hát “Bầu trời xanh” do nhạc
sĩ Nguyễn Văn Quỳ sáng tác
Trong tiết học hôm nay, cô và
các em sẽ cùng nhau tìm hiểu
bài hát này.
- GV hỏi: “Em biết gì về nhạc sĩ
Nguyễn Văn Quỳ?”
- GV cho HS xem chân dung nhạc
sĩ và giới thiệu đôi nét về tiểu
sử:
Nguyễn Văn Quỳ (sinh
02/01/1925) là nhà soạn
nhạc và nhạc sĩ nổi tiếng,
hiện nay sống ở Hà Nội.
Một số ca khúc tiêu biểu
ông sáng tác dành cho
thiếu nhi: Yêu cờ Việt
Nam, Bầu trời xanh…
- HS lắng nghe.
- HS trả lời theo ý mình.
- HS lắng nghe và theo dõi.
- HS trả lời theo ý mình.
- HS lắng nghe.
Trang 3IV Bài mới
Hoạt động 1: Dạy hát
Nghe hát mẫu
- GV mở nhạc: “Trước khi vào
học hát, cô mời lớp chúng ta
cùng nghe giai điệu của bài hát.”
- GV hỏi: “Các em vừa được nghe
giai điệu của bài hát, các em cảm
thấy giai điệu bài hát như thế
nào?”
- GV nhận xét và chỉnh sửa (nếu
có)
Đọc lời ca
- GV treo bảng phụ ghi lời bài hát.
- GV đọc mẫu lời bài hát theo tiết
tấu
- GV cho HS đọc đồng thanh lời
bài hát theo tiết tấu
Khởi động giọng
- GV cho HS đứng tại chỗ, tư thế
tự nhiên, thoải mái luyện thanh
theo mẫu
Hát từng câu
- GV hướng dẫn HS tập hát câu 1.
GV mở nhạc không lời câu 1
GV hát mẫu câu 1 (2 lần)
GV cho HS hát câu 1 (2 lần)
- GV hướng dẫn HS tập hát câu 2
(tương tự như hướng dẫn câu 1)
- GV cho HS hát nối câu 1 và câu
2 (đồng thanh và cá nhân)
- GV hướng dẫn HS tập hát câu 3
(tương tự như hướng dẫn câu 1)
- GV hướng dẫn HS tập hát câu 4
(tương tự như hướng dẫn câu 1)
- GV cho HS hát nối câu 3 và câu
4 (đồng thanh và cá nhân)
- HS nghe giai điệu.
- HS trả lời theo ý mình.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS lắng nghe.
- HS đọc đồng thanh lời bài hát
theo tiết tấu
- HS đứng tại chỗ, tư thế tự nhiên,
thoải mái luyện thanh theo mẫu
- HS theo dõi và tập hát câu 1.
- HS theo dõi và tập hát câu 2.
- HS tập hát câu 1 và 2 (đồng
thanh và cá nhân)
- HS theo dõi và tập hát câu 3.
- HS theo dõi và tập hát câu 4.
- HS tập hát câu 3 và 4 (đồng
thanh và cá nhân)
Trang 4 Hát cả bài
- GV cho HS hát cả bài (đồng
thanh và cá nhân)
- GV nhận xét và chỉnh sửa.
Hoạt động 2: Vừa hát vừa
gõ đệm
- GV hướng dẫn HS trình bày bài
hát kết hợp gõ đệm theo phách
GV chỉ định 1 HS làm mẫu Sau
đó cả lớp trình bày bài hát kết
hợp gõ đệm theo phách
- GV hướng dẫn HS trình bày bài
hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
GV chỉ định 1 HS làm mẫu Sau
đó cả lớp trình bày bài hát kết
hợp gõ đệm theo nhịp
- GV hướng dẫn HS trình bày hát
kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời
ca
GV chỉ định 1 HS làm mẫu Sau
đó cả lớp trình bày bài hát kết
hợp gõ đệm theo tiết tấu
- GV cho một vài nhóm trình bày
bài hát trước lớp kết hợp gõ đệm
(theo tiết phách, nhịp, tấu lời ca)
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét và tuyên dương
Hoạt động 3: Hát kết hợp
trình bày động tác múa cơ
bản
- GV hướng dẫn học sinh trình
bày bài hát kết hợp trình bày
động tác múa cơ bản
- GV chỉ định 1-2 HS làm mẫu,
sau đó bắt nhịp cho cả lớp cùng
thực hiện
- GV cho một vài nhóm trình bày
bài hát trước lớp kết hợp trình
bày động tác múa cơ bản
- GV gọi HS nhận xét
- HS hát cả bài (đồng thanh và cá
nhân)
- HS chữa lỗi.
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ
đệm theo phách
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ
đệm theo nhịp
- HS trình bày hát kết hợp gõ đệm
theo tiết tấu lời ca
- Một vài nhóm trình bày bài hát
trước lớp kết hợp gõ đệm (theo tiết phách, nhịp, tấu lời ca)
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- 1-2 HS làm mẫu, sau đó bắt nhịp
cho cả lớp cùng thực hiện
- Một vài nhóm trình bày bài hát
trước lớp kết hợp trình bày động tác múa cơ bản
- HS nhận xét.
Trang 5- GV nhận xét và tuyên dương.
V Củng cố
- GV hỏi: “Tiết học hôm nay,
chúng ta đã học hát bài hát mang
tên là gì?”
- GV hỏi: “Nhạc sĩ nào sáng tác
bài hát Bầu trời xanh?”
- GV cho HS hát bài hát Bầu trời
xanh đồng thanh
- GV giáo dục:
Bài hát Bầu trời xanh nói về
niềm vui của các bạn nhỏ khi
được cắp sách đến trường, niềm
hạnh phúc khi được sống trong
cuộc sống hòa bình Qua bài hát,
chúng ta cần phải biết yêu hòa
bình, biết giúp đỡ, sống thân ái
với bạn bè, chăm chỉ học tập và
vâng lời thầy cô và ba mẹ
VI Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn dò HS ôn lại bài hát Bầu
trời xanh và xem trước bài hát
“Tập tầm vông”
- HS lắng nghe.
- HS: Bầu trời xanh.
- HS: Nguyễn Văn Quỳ.
- HS hát đồng thanh.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.