1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu nước dâng do gió mùa kết hợp với triều cường tại nam bộ

80 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU NƢỚC DÂNG DO GIÓ MÙA KẾT HỢP VỚI TRIỀU CƢỜNG TẠI NAM BỘ CHUYÊN NGÀNH: THỦY VĂN HỌC PHẠM VĂN CHÌNH HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU NƢỚC DÂNG DO GIÓ MÙA KẾT HỢP VỚI TRIỀU CƢỜNG TẠI NAM BỘ PHẠM VĂN CHÌNH CHUYÊN NGÀNH: THỦY VĂN HỌC MÃ SỐ: 60.44.02.24 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN BÁ THỦY PGS.TS NGUYỄN VIẾT LÀNH HÀ NỘI, NĂM 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn chính: TS Nguyễn Bá Thủy Cán chấm phản biện 1: PGS.TS Trần Thanh Tùng Cán chấm phản biện 2: TS Trần Quang Tiến Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI Ngày 27 tháng 12 năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu nước dâng gió mùa kết hợp với triều cường Nam Bộ” l công tr nh nghiên cứu riêng tôi, nguồn số liệu kết tr nh b y luận văn l trung th c v chưa t ng công bố bất k nghiên cứu n o khác Trong luận văn có sử dụng tài liệu tham khảo trích dẫn rõ ràng, số liệu thu thập phục vụ nghiên cứu số liệu thống Hà Nội, ngày 27 tháng 12 năm 2017 Học viên Phạm Văn Chình i LỜI CẢM ƠN Để ho n th nh luận văn n y xin chân th nh gửi lời cảm ơn tới TS Nguyễn Bá Thủy PGS TS Nguyễn Viết L nh thầy tr c tiếp hướng dẫn khoa học cho luận văn Các Thầy Cô Trường Đại học T i nguyên v Môi trường H Nội Đặc biệt l Thầy Cơ thuộc Khoa Khí tượng Thủy văn nhiệt t nh hướng dẫn giúp đỡ tr nh học tập v l m luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân th nh đến đề t i “Nghiên cứu nguyên nhân v xây d ng quy tr nh công nghệ cảnh báo d báo tượng m c nước biển dâng dị thường miền Trung v Nam Bộ Việt Nam” mã số ĐTĐLCN.35/15 hỗ trợ chia sẻ số liệu phương pháp số kết phân tích, tính tốn Lãnh đạo v đồng nghiệp quan công tác tạo điều kiện cho tơi q tr nh tham gia khóa học v ho n th nh luận văn tốt nghiệp Trong tr nh l m luận văn giới hạn thời gian nên không tránh khỏi thiếu sót V tơi mong nhận s cảm thơng v ý kiến đóng góp q báu Thầy Cơ để tơi ho n th nh tốt luận văn tốt nghiệp n y Xin trân trọng cảm ơn./ Học viên Phạm Văn Chình ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii THÔNG TIN LUẬN VĂN ix MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu v ngo i nước 1.1.1 Nghiên cứu ngo i nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Tổng quan khu v c nghiên cứu 10 1.2.1 Điều kiện t nhiên 10 1.2.2 Đặc điểm khí tượng, thủy văn v hải văn 11 CHƢƠNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Cơ sở liệu 22 2.1.1 Số liệu m c nước 22 2.1.2 Số liệu tái phân tích gió khí áp 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Phương pháp phân tích điều hòa thủy triều 23 2.2.2 Mơ hình tích hợp tính tốn nước dâng gió mùa SuWAT 28 iii 2.2.2.1 Mơ h nh nước dâng có tính đến ảnh hưởng thủy triều 29 2.2.2.2 Mô hình SWAN 30 2.2.2.3 Ứng suất xạ sóng 31 2.2.2.4 Ứng suất mặt biển 33 2.2.3 Kết nối mơ hình thủy triều nước dâng bão mơ hình sóng 34 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc trưng thủy triều m c nước ven biển Nam Bộ 37 3.2 Nước dâng gió mùa, bão, áp thấp biển Nam Bộ 45 3.3 Ứng dụng mơ hình SuWAT mơ nước dâng gió mùa 49 3.4 D báo thử nghiệm nước dâng gió mùa ven biển Nam Bộ 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BĐCM Bán đảo Cà Mau ĐBSCL Đồng Sông Cửu Long ĐTM Đồng Tháp Mười MPI Message Passing Interface SuWAT Surge Wave and tide SWAN Simulating Waves Nearshore TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh WRF Weather Research and Forecasting v DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Biên độ triều sông v o mùa lũ 19 Bảng 2.1 Thông tin số liệu quan trắc m c nước Vũng T u Nh Bè v Phú An 22 Bảng 3.1 Kết phân tích điều hòa thủy triều trạm Vũng T u 38 Bảng 3.2 Tần suất xuất cấp nước dâng trạm Vũng T u 49 Bảng 3.3 Thông tin miền tính v lưới tính cho ven biển Nam Bộ 50 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình 1.1 Ảnh tác động triều cường tại: TPHCM ngày 31 tháng 10/2011 (a) tháng 11/2013 (b) Hình 1.2 Bản đồ khu v c nghiên cứu (Nguồn: Internet) 14 H nh 2.1 Sơ đồ tính tốn thành phần mơ hình kết nối 34 H nh 2.2 Sơ đồ tích hợp mơ hình SuWAT 36 Hình 3.1 M c nước thủy triều lớn tháng năm 2016 40 H nh 3.2 Biến tr nh m c nước th c đo Vũng T u tháng 12/2016 40 H nh 3.3 Tương quan m c nước Phú An v Vũng T u cho trường hợp (a) lấy giờ, (b) Phú An trễ (c) Phú An trễ 42 H nh 3.4 Tương quan m c nước Nh Bè v Vũng T u cho trường hợp (a) lấy giờ, (b) Nhà Bè trễ (c) Nhà Bè trễ 43 H nh 3.5 Xu biến đổi trị số trung b nh năm m c nước trung bình, lớn nhỏ trạm Vũng T u giai đoạn 1987 - 2016 43 Hình 3.6 M c nước c c trị lớn tháng giai đoạn 1987 - 2016 44 Hình 3.7 M c nước quan trắc c c trị trạm Vũng T u năm 1987 - 2016 45 Hình 3.8 Biến thiên m c nước quan trắc, thủy triều v nước dâng trạm Vũng T u ngày cuối tháng 10 v đầu tháng 11 năm 2010 46 Hình 3.9 Biến thiên m c nước quan trắc, thủy triều v nước dâng Vũng Tàu ngày bão Linda tháng 11/1997 ảnh hưởng 47 Hình 3.10 M c nước dâng Vũng T u năm 1987 - 2016 48 H nh 3.11 Địa hình miền tính cho lưới Biển Đơng D1 51 Hình 3.12 Miền tính v địa h nh lưới D2 cho khu v c ven biển Nam Bộ 51 H nh 3.13 So sánh kết d tính thủy triều mơ h nh SuWAT v phân tích điều hòa Vũng T u tháng 4/2016 (a) v tháng 11/2016 (b) 52 Hình 3.14 Trường gió khí áp tái phân tích ngày 27/9 (a) 29/10 (b) năm 2010 53 Hình 3.15 Phân bố nước dâng lớn khu v c Nam Bộ thời gian 25/10 -3/11/2010 54 Hình 3.16 So sánh m c nước tính tốn t mơ hình SuWAT với số liệu quan trắc trạm Vũng T u 54 vii 0.6 Nước dâng (m) 0.5 0.4 Tính tốn Quan trắc 0.3 0.2 0.1 -0.1 -0.2 10/17/2010 0:00 10/24/2010 12:00 11/1/2010 0:00 Thời gian (giờ) Hình 3.15 Phân bố nước dâng lớn khu v c Nam Bộ thời gian 25/10 -3/11/2010 Hình 3.16 So sánh m c nước tính tốn t mơ hình SuWAT với số liệu quan trắc trạm Vũng T u b) Nước dâng đợt triều cường tháng 10 năm 2013 Đây l đợt triều cường dâng cao kỷ lục, với đỉnh triều trạm Phú An sơng S i Gòn đạt 1,68 m, cao vòng 61 năm qua 9] Gió mạnh, m c nước triều lên cao kết hợp với mưa lớn nguyên nhân gây triều cường cao kỷ lục Nam Bộ Trong (hình 3.17a - b) l trường gió khí áp tái phân tích lúc ngày 19 20/10, thời điểm trước xuất m c nước dâng cao Có thể thấy thời k n y trường gió Đơng Bắc hoạt động với cường độ mạnh kéo d i v dồn sâu xuống phía nam Hình (3.18a) thể trường gió mơ lại t mơ hình WRF Phân bố nước dâng lớn đợt triều cường n y thể hình (3.18b) cho thấy cửa sơng S i Gòn nước dâng đạt đến 0,5 - 0,6 m Trên (hình 3.19) kết so sánh tính tốn nước dâng t mơ hình SuWAT với số liệu quan trắc nước dâng trạm Vũng T u Kết cho thấy mơ hình mơ tốt nước dâng gió mùa gây nên thời đoạn 54 (a) (b) Hình 3.17 Trường gió, áp tái phân tích ng y 21/10 (a) v 22/10 (b) năm 2013 (a) (b) Hình 3.18 (a) Trường gió ng y 20/10/2013 (b) Trường nước dâng lớn tháng 16 - 26/10/2013 55 0.6 Nước dâng (m) 0.4 Quan trắc Tính tốn 0.2 -0.2 -0.4 -0.6 10/8/2013 0:00 10/15/2013 12:00 10/23/2013 0:00 Thời gian (giờ) Hình 3.19 So sánh m c nước tính tốn t mơ hình SuWAT với số liệu quan trắc trạm Vũng T u c) Nước dâng đợt triều cường tháng 11 năm 1997 Khu v c ven biển Nam Bộ l nơi có tần suất bão hoạt động thấp so với ven biển Bắc v Trung Bộ số lượng bão gây nước dâng lớn ghi nhận Linda l bão thảm khốc khu v c Nam Bộ vòng 100 năm Được h nh th nh v o ng y 31 tháng 10 năm 1997 biển Đông bão Linda mạnh lên di chuyển phía Tây v cơng vùng c c Nam Việt Nam ng y tháng 11 với sức gió 100 km/giờ với mưa lớn Khi tiến v o vịnh Thái Lan Linda tăng cấp th nh bão cuồng phong suy yếu lại th nh bão nhiệt đới trước vượt bán đảo Mã Lai v v o vịnh Bengal Tại Linda lần đạt đến cường độ bão cuồng phong Tuy nhiên, khơng lâu sau độ đứt gió tăng lên v dòng dẫn suy yếu khiến cho tan v o ng y tháng 11 Tác động nghiêm trọng Linda l Việt Nam nơi m có tới 3.111 người thiệt mạng tổng thiệt hại 385 triệu USD Mưa lớn gây lũ lụt t n phá khoảng 200.000 nh v khiến khoảng 383.000 người nh cửa Tổn thất mùa m ng l diện rộng việc hệ thống đường giao thông bị hư hại cản trở 56 nỗ l c cứu trợ sau n y Bão Linda sau cơng Thái Lan gây lũ qt khiến 164 người thiệt mạng Cơn bão n y tác động đến Burma (Myanmar), Indonesia, Malaysia Campuchia với mức độ thấp Để kiểm nghiệm mô hình mơ nước dâng bão, số liệu nước dâng bão thời k bão Linda ảnh hưởng Vũng Tàu Gành Hào so sánh, phân tích Với Vũng Tàu, vị trí trạm cách xa qu đạo bão nên nước dâng bão quan trắc không lớn, khoảng 0,44 m Tại Gành H o nơi gần vị trí bão Linda quét qua, số liệu quan trắc ghi nhận trạm thủy văn cho thấy nước dâng bão đạt tới 1,3 m Trên (hình 3.20) kết so sánh tính tốn t mơ hình số liệu quan trắc nước dâng bão trạm Vũng T u (a) v Gành Hào (b) Kết cho thấy sai số tính tốn quan trắc trạm không lớn (a) (b) Hình.3.20 So sánh nước dâng tính tốn quan trắc Vũng T u (a) Gành H o (b) bão Linda (1997) đổ vào ven biển Nam Bộ Trong tính tốn mơ lại nước dâng đợt triều cường ven biển Nam Bộ trên, luận văn th c nhiều thay đổi hệ số để hiệu chỉnh mơ hình SuWAT cho kết tốt Kết kiểm nghiệm có hệ số tốt cho mơ hình hệ số nhám 0,023, hệ số kéo gió 57 0.75 Những hệ số kiến nghị sử dụng chạy d báo nghiệp vụ nước dâng bão, áp thấp nhiệt đới gió mùa khu v c d) Ảnh hưởng thủy triều tới nước dâng bão/gió mùa ven biển Nam Bộ Do ven biển Nam Bộ l nơi có biên độ thủy triều lớn nên bão, áp thấp nhiệt đới gió mùa ảnh hưởng vào lúc triều cường hay triều kiệt gây nước dâng khác l vấn đề cần nghiên cứu đánh giá Để đánh giá ảnh hưởng thủy triều tới độ lớn nước dâng, hay nói cách khác tính tốn độ lớn nước dâng trường hợp bão, áp thấp nhiệt đới hay gió mùa ảnh hưởng tới ven biển Nam Bộ vào lúc thủy triều thấp lúc thủy triều cao luận văn tiến hành mô nước dâng đợt triều cường cuối tháng 10 v đầu tháng 11 năm 2011 (đã đề cập mục 3.3.2a) bão Linda tháng 11 năm 1997 (đã đề cập mục 3.3.2c) với phương án l mô hình có khơng xét tới thủy triều Trong đó, phương án không xét tới thủy triều hiểu l nước dâng tính m c nước trung bình Kết đánh giá n y có ý nghĩa công tác d báo nghiệp vụ nước dâng gió mùa, bão áp thấp nhiệt đới bắt buộc phải tính theo phương án có xét tới thủy triều để nâng cao độ xác cần thiết tốn nhiều thời gian tính tốn so với phương án tính khơng xét tới ảnh hưởng thủy triều Trên (hình 3.21) l so sánh nước dâng tính tốn theo phương án có v không xét tới ảnh hưởng thủy triều với số liệu nước dâng quan trắc trạm Vũng Tàu đợt triều cường cuối tháng 10 v đầu tháng 11 năm 2011 Kết so sánh cho thấy hai phương án tính tốn khơng có s khác biệt đáng kể trị số nước dâng lớn 58 0.7 0.6 Có xét tời thủy triều Khơng xét tới thủy triều Quan trắc 0.5 Nước dâng (cmm) 0.4 0.3 0.2 0.1 10/15/2010 0:00 -0.1 10/25/2010 0:00 11/4/2010 0:00 -0.2 -0.3 -0.4 Thời gian (giờ) Hình 3.21 So sánh nước dâng tính tốn theo phương án có v khơng xét tới ảnh hưởng thủy triều với số liệu quan trắc Vũng Tàu đợt triều cường cuối tháng 10 đầu tháng 11 năm 2011 Với trường hợp bão Linda, kết tính t mơ hình cho phương án có khơng xét đến thủy triều thể (hình 3.22) cho thấy Vũng Tàu phương án có xét tới thủy triều cho kết thấp Gành Hào th ngược lại Tuy nhiên s khác biệt nước dâng lớn vị trí theo phương án tính l không lớn Nước dâng bão (m) 0.6 1.4 Quan trắc 1.2 Không xét đến thủy triều Xét đến thủy triều' Nước dâng bão (m) 0.8 0.4 0.2 10/27/1997 0:00 10/28/1997 12:00 10/30/1997 0:00 -0.2 Thời gian (giờ) Không xét đến thủy triều Xét đến thủy triều' 0.8 0.6 0.4 0.2 10/27/1997 0:00 -0.2 -0.4 -0.4 Quan trắc 10/28/1997 12:00 10/30/1997 0:00 Thời gian (giờ) -0.6 (a) (b) Hình 3.22 So sánh kết tính tốn nước dâng bão với số liệu quan trắc bão Linda trạm Vũng Tàu theo phương án có v khơng xét tới ảnh hưởng thủy triều: (a) Vũng Tàu, (b) Gành Hào 59 Những kết mô nước dâng gió mùa bão k triều cường ven biển Nam Bộ cho thấy mô h nh SuWAT mô tương đối tốt thể qua so sánh tính tốn số liệu quan trắc trạm hải văn Vũng Tàu Do vậy, việc áp dụng mô h nh n y để d báo nước dâng gió mùa, bão áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng tới khu v c cần thiết phục vụ công tác cảnh báo, d báo, k triều cường Kết luận văn đưa kiến nghị d báo nước dâng gió mùa, bão áp thấp nhiệt đới ven biển Nam Bộ nên l a chọn phương án tính khơng xét tới thủy triều để tiếp kiệm thời gian tính tốn 3.4 Dự báo thử nghiệm nƣớc dâng gió mùa ven biển Nam Bộ Mô h nh sau kiểm định áp dụng vào d báo thử nghiệm nước dâng gió mùa đợt triều cường đầu tháng 11 v a qua Trên (hình 3.22a 3.22b) l trường gió khí áp lúc ngày 27 29 tháng 10 năm 2017 Thời điểm chuẩn bị bắt đầu đợt triều cường cao ven biển Nam Bộ Đây l sản phẩm d báo t mơ hình WRF chạy nghiệp vụ Trung tâm D báo Khí tượng Thủy văn Trung ương Kết cho thấy rõ ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc tới ven biển Nam Bộ s xuất khối xoáy thấp ngo i khơi Nam Bộ (a) (b) Hình 3.22 Trường gió, khí áp d báo lúc ngày 27/10 (a) v 29/10 (b) năm 2017 60 Kết d báo nước dâng thể (hình 3.23) l trường nước dâng lớn ngày 30 31 tháng 11 Trị số nước dâng ven biển Nam Bộ ngày lên tới 0,4 m Trị số n y đưa v o cảnh báo triều cường ven biển Nam Bộ (b) (a) Hình 3.23 Phân bố nước dâng lớn khoảng ngày 28 (a) ngày 29 (b) tháng 10 năm 2017 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong luận văn nghiên cứu n y nước dâng đợt triều cường Nam Bộ tính tốn phân tích d a số liệu quan trắc m c nước trạm hải văn Vũng Tàu Trong nước dâng xác định cách loại bỏ dao động thủy triều khỏi m c nước quan trắc tổng hợp Phương pháp b nh phương tối thiểu áp dụng để phân tích điều hòa v d tính thủy triều Bộ số liệu quan trắc m c nước 30 năm (1987 - 2016) thu thập để phân tích Tương quan m c nước trạm thủy văn Phú An v Nh Bè với m c nước trạm hải văn Vũng Tàu xây d ng để d báo m c nước Phú An v Nh Bè theo mối quan hệ hồi quy tuyến tính chiều với trạm Vũng Tàu Kế tiếp luận văn khai thác mô h nh d báo số trị tích hợp sóng thủy triều v nước dâng để mô nước dâng đợt triều cường cao ven biển Nam Bộ Ở phần cuối luận văn th c d báo thử nghiệm nước dâng gió mùa ng y cuối tháng 10 năm 2017 Một số kết m luận văn thu được tóm tắt sau: - Đã xây d ng phương tr nh hồi quy tuyến tính chiều m c nước trạm thủy văn Phú An v Nh Bè với trạm Hải văn Vũng Tàu Theo lấy m c nước Phú An trễ v Nh Bè trễ th nhận tương quan lớn Phương tr nh hồi quy thu áp dụng để d báo triều cường khu v c sâu đất liền Phú An v Nh Bè - Hầu hết tất tháng 1, 2, 10, 11 12 năm giai đoạn xuất m c nước c c trị lớn m - Tháng 10 11 tháng có nhiều lần m c nước c c trị vượt độ cao 420 cm 62 - Biến đổi c c trị nước dâng không theo xu tăng hay giảm theo thời gian rõ rệt - Biên độ nước dâng khoảng t 20 - 30 cm chiếm tần suất lớn 39 5% Nước dâng lớn 40 cm chủ yếu xuất tháng 10 11, nước dâng lớn đạt 0,52 cm vào tháng 11/1991 - Mô hình d báo số trị thiết lập cho vùng biển Nam Bộ mô nước dâng tương đối tốt đợt triều cường l a chọn Do vậy, áp dụng mơ hình vào d báo nghiệp vụ nước dâng gió mùa, bão áp thấp nhiệt đới ven biển Nam Bộ - Với d báo nước dâng gió mùa, khơng cần thiết phải l a chọn phương án tính có xét tới ảnh hưởng thủy triều để tiết kiệm thời gian tính tốn Kiến nghị Trong nghiên cứu n y ảnh hưởng dòng chảy sơng tới nước dâng chưa xét tới Ngo i nước dâng tính ven biển Mơ nước dâng có xét tới ảnh hưởng dòng chảy v m c nước cửa sông tr nh lan truyền nước dâng kết hợp với thủy triều sông phục vụ công tác cảnh báo triều cường cho khu v c sâu đất liền hệ thống sông Nam Bộ l cần thiết v cần th c nghiên cứu 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đỗ Đ nh Chiến Nguyễn Bá Thủy, Nguyễn Thọ Sáo, Trần Hồng Thái, Sooyoul Kim (2014), Nghiên cứu tương tác sóng v nước dâng bão mơ hình số trị, Tạp chí Khí tượng Thủy văn (647) tr.19-24 Đỗ Đ nh Chiến Trần Hồng Thái, Nguyễn Thọ Sáo, Nguyễn Bá Thủy (2015), Nghiên cứu đánh giá nước dâng bão khu v c ven biển t Quảng B nh đến Quảng Nam, Tạp chí Khí tượng Thủy văn (654) tr.34-39 Đỗ Đ nh Chiến Nguyễn Thọ Sáo, Trần Hồng Thái, Nguyễn Bá Thủy (2015), Ảnh hưởng thủy triều sóng biển tới nước dâng bão khu v c ven biển Quảng Bình - Quảng Nam, Tạp chí khoa học ĐHQG H Nội Tập 31 (3S), tr.28-36 Nguyễn Minh Huấn (2011) Nghiên cứu phát triển v ứng dụng công nghệ d báo hạn ngắn trường yếu tố thủy văn biển khu v c Biển Đông Báo cáo tổng kết đề t i cấp nh nước KC.09.16/06-10 Phạm Văn Huấn, Hoàng Trung Thành (2009) Sơ đồ chi tiết phân tích điều hòa thủy triều Tạp chí khoa học ĐHQGHN Tập 25, số 1S, tr 66-75 Phan Thanh Minh Lê Thị Xuân Lan (2011) Phân tích triều cường cao bất thường th nh phố Hồ Chí Minh năm t 2006 đến 2011 Tạp chí KTTV Phạm Văn Ninh Đỗ Ngọc Qu nh Đinh Văn Mạnh (1991) Nước dâng bão gió mùa Báo cáo tổng kết đề tài 48B.02.02, Viện Cơ học, Hà Nội Hoàng Trung Thành (2012) Nghiên cứu đặc điểm biến thiên m c nước biển ven bờ Việt Nam Luận án tiến sĩ địa lý Nguyễn Bá Thủy Ho ng Đức Cường Dư Đức Tiến Đỗ Đ nh Chiến Sooyoul Kim (2014) Đánh giá diễn biến nước biển dâng bão số năm 2014 v vấn đề d báo Tạp chí Khí tượng Thủy văn (647) tr.14-18 10 Nguyễn Bá Thủy (2016) Nghiên cứu l a chọn mô h nh d báo nước dâng bão v o d báo nghiệp vụ Việt Nam Đề t i nghiên cứu cấp Bộ T i nguyên Môi trường 64 11 Lê Anh Tuấn (2000) Đặc điểm chế độ khí tượng - thủy văn v hải văn vùng đồng Sông Cửu Long Đại Học Cần Thơ 12.Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn v Biến đổi khí hậu (2010) Tác động Biến đổi khí hậu lên t i nguyên nước v biện pháp thích ứng Đồng sơng Cửu Long 13 https://vtc.vn/mua-lon-cong-trieu-cuong-sai-gon-bi-bao-vay-trong-nuocthoi-d133662.html 14 http://thbl.vn/?p=1039 Tài liệu tiếng Anh 15 Booij, N., R Ris, L Holthuijsen, (1999) A third-generation wave model for coastal regions Model description and validation, Journal of geophysical research 104(C4), 7649- 7666 16 Delft University of Technology (2014), SWAN User Manual, Delft, The Netherlands 17 Flather R A (1994) “A storm surge prediction model for the Northern Bay of Bengal with application to the cyclone disaster in April 1991” Journal Physical Oceanography, (24), pp 172 - 90 18 Funakoshi, Y, Hagen, S.C, Bacopoulos, P (2008), "Coupling of hydrodynamic and wave models: case study for Hurricane Floyd (1999) Hindcast” Journal of Waterway, Port, Coastal and Ocean Engineering, (134), pp 321 – 335 19 Feng Xingru Yin Baoshu Yang Dezhou William Perrie (2011) “The effect of wave-induced radiation stress on storm surge during Typhoon Saomai (2006)” Acta Oceanol Sin, 2011, Vol 30, No 3, p.20-26 20 Horsburgh K J and Wilson C (2007) “Tide-surge interaction and its role in the distribution of surge residuals in the North Sea”, Journal of Geophysical Research, 112 (C8), 12 pp 21 Ippen, Hallerman (1966), Estuary and Coastline Hydrodynamics, New York 22 Jelesnianski C P (1965) “A numerical calculation of storm tides induced by a tropical storm impinging on a continental shelf”, Monthly Weather Review, (93), pp 343-358 65 23 Jelesnianski C P (1972) “SLASH (Special Program to List Amplitudes of Surges from Hurricanes) I: Landfall storms”, NOAA Technical Memorandum NWS TDL-46, U.S Department of Commerce, NOAA, NWS, Silver Springs, MD, 52 pp 24 Kim, S.Y, Yasuda, T, Mase, H (2010), "Numerical analysis of effects of tidal variations on storm surges and waves", Applied Ocean Research Volume 28, pp 311-322 25 Kim, S.Y, Yasuda, T, Mase, H (2010), "Wave set-up in the storm surge along open coasts during Typhoon Anita", Coastal Engineering, ASCE, (57), pp 631-642 26 Longuet-Higgins, M.S, Stewart, R.W, (1964), “Radiation stresses in water waves; a physical discussion with application” Deep Sea Research, (11), pp 529-540 27 Lynch, D.R, (1983), “Progress in hydrodynamic modeling review of U.S contributions” Reviews of Geophysics and Space Physics, (30), pp 741-754 28 World Meteorological Organization (2011), WMO publication 1076: Guide to Storm Surge Forecasting, 2011 edition, ISBN 978-92-63-110763, 120p 29 Yannis N Krestenitis & Yannis S Androulidakis,(2010), "Coastal inundation in the north-eastern Mediterranean coastal zone due to storm surge events", Journal of Coastal Conservation, Vol (36), pp.184-196 30 Yang S W et al (2007), Combined total storm tide frequency restudy for Dog Island in Franklin County, Florida, Florida State University, Florida 31 https://www.ecmwf.int/ 32 http://www.jma.go.jp/jma/indexe.html 33 https://www.met.no/en 66 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ v tên: Phạm Văn Ch nh Giới tính: Nam Sinh ng y: 01 tháng 08 năm 1967 Quê quán: Toàn Thắng – Tiên Lãng – Hải Phòng Địa chỉ: Số nh 59 Phố viên Cổ Nhuế Quận Bắc T Liêm TP H Nội Điện thoại di động: 0914.256.737, quan: 0243.7759.440 Email: chinhvanhoang@yahoo.com Đơn vị cơng tác: Trung tâm Mạng lưới khí tượng thủy văn v mơi trường Chức vụ: Phó Trưởng phòng khí tượng thủy văn biển Q trình đào tạo: Đại học - Hệ đ o tạo: Chuyên tu Ng nh học: Thủy văn học - Thời gian đ o tạo: T 07/1994 đến 07/1997 - Trường đ o tạo:Trường cán Khí tượng Thủy văn Cầu Diễn H Nội Thạc sĩ - Hệ đ o tạo: Chính Quy Ng nh học: Thủy văn học - Thời gian đ o tạo: T 05/2016 đến 05/2018 Q trình cơng tác: Thời gian Nơi công tác Công việc Đảm nhận 8/1997 – 8/2008 Phòng quản lý mạng lưới Kiểm sốt số liệu khí trạm khí tượng thủy văn tượng hải văn biển Trung tâm khí tượng thủy văn biển 9/2008 – 8/2012 Phòng khí tượng thủy Kiểm sốt số liệu khí văn biển Trung tâm tượng hải văn Mạng lưới KTTV&MT 9/2012 – Nay (2018) Phòng khí tượng thủy Phó Trưởng phòng khí văn biển Trung tâm tượng thủy văn biển Mạng lưới KTTV&MT XÁC NHẬN QUYỂN LUẬN VĂN ĐỦ ĐIỀU KIỆN NỘP LƢU CHIỂU CHỦ NHIỆM KHOA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Nguyễn Viết Lành Nguyễn Bá Thủy ... Nghiên cứu nước dâng gió mùa kết hợp với triều cường Nam Bộ Trong nước dâng gió mùa đợt triều cường ven biển Nam Bộ phân tích số liệu quan trắc m c nước trạm hải văn Vũng Tàu Tiếp đến nước dâng. .. nghiệm nước dâng gió mùa ven biển Nam Bộ Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu tượng nước dâng k triều cường Nam Bộ Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: ven biển miền Đông Nam Bộ. .. tác động gió mùa Tây Nam kết hợp với ho n lưu gió sau bão v ngo i nước dâng gió th nước dâng sóng chiếm tỷ lệ đáng kể đợt nước dâng [9] Trong năm 2011 nghiên cứu đợt triều cường gây nước dâng cao

Ngày đăng: 23/01/2018, 11:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
17. Flather R. A (1994) “A storm surge prediction model for the Northern Bay of Bengal with application to the cyclone disaster in April 1991”Journal Physical Oceanography, (24), pp. 172 - 90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A storm surge prediction model for the Northern Bay of Bengal with application to the cyclone disaster in April 1991
18. Funakoshi, Y, Hagen, S.C, Bacopoulos, P. (2008), "Coupling of hydrodynamic and wave models: case study for Hurricane Floyd (1999) Hindcast” Journal of Waterway, Port, Coastal and Ocean Engineering, (134), pp. 321 – 335 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Coupling of hydrodynamic and wave models: case study for Hurricane Floyd (1999) Hindcast
Tác giả: Funakoshi, Y, Hagen, S.C, Bacopoulos, P
Năm: 2008
19. Feng Xingru Yin Baoshu Yang Dezhou William Perrie (2011) “The effect of wave-induced radiation stress on storm surge during Typhoon Saomai (2006)” Acta Oceanol. Sin, 2011, Vol. 30, No. 3, p.20-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The effect of wave-induced radiation stress on storm surge during Typhoon Saomai (2006)” "Acta Oceanol. Sin, 2011
20. Horsburgh K. J and Wilson C. (2007) “Tide-surge interaction and its role in the distribution of surge residuals in the North Sea”, Journal of Geophysical Research, 112 (C8), 12 pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tide-surge interaction and its role in the distribution of surge residuals in the North Sea”," Journal of Geophysical Research
22. Jelesnianski C. P (1965) “A numerical calculation of storm tides induced by a tropical storm impinging on a continental shelf”, Monthly Weather Review, (93), pp. 343-358 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A numerical calculation of storm tides induced by a tropical storm impinging on a continental shelf”," Monthly Weather Review
23. Jelesnianski C. P. (1972) “SLASH (Special Program to List Amplitudes of Surges from Hurricanes) I: Landfall storms”, NOAA Technical Memorandum NWS TDL-46, U.S. Department of Commerce, NOAA, NWS, Silver Springs, MD, 52 pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: SLASH (Special Program to List Amplitudes of Surges from Hurricanes) I: Landfall storms”", NOAA Technical Memorandum NWS TDL-46, U.S. Department of Commerce, NOAA, NWS, Silver Springs, MD
24. Kim, S.Y, Yasuda, T, Mase, H (2010), "Numerical analysis of effects of tidal variations on storm surges and waves", Applied Ocean Research Volume 28, pp. 311-322 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Numerical analysis of effects of tidal variations on storm surges and waves
Tác giả: Kim, S.Y, Yasuda, T, Mase, H
Năm: 2010
25. Kim, S.Y, Yasuda, T, Mase, H. (2010), "Wave set-up in the storm surge along open coasts during Typhoon Anita", Coastal Engineering, ASCE, (57), pp. 631-642 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Wave set-up in the storm surge along open coasts during Typhoon Anita
Tác giả: Kim, S.Y, Yasuda, T, Mase, H
Năm: 2010
26. Longuet-Higgins, M.S, Stewart, R.W, (1964), “Radiation stresses in water waves; a physical discussion with application”. Deep Sea Research, (11), pp. 529-540 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Radiation stresses in water waves; a physical discussion with application”. "Deep Sea Research
Tác giả: Longuet-Higgins, M.S, Stewart, R.W
Năm: 1964
27. Lynch, D.R, (1983), “Progress in hydrodynamic modeling review of U.S. contributions”. Reviews of Geophysics and Space Physics, (30), pp. 741-754 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Progress in hydrodynamic modeling review of U.S. contributions”. "Reviews of Geophysics and Space Physics
Tác giả: Lynch, D.R
Năm: 1983
28. World Meteorological Organization (2011), WMO publication 1076: Guide to Storm Surge Forecasting, 2011 edition, ISBN 978-92-63-11076- 3, 120p Sách, tạp chí
Tiêu đề: WMO publication 1076: "Guide to Storm Surge Forecasting, 2011 edition
Tác giả: World Meteorological Organization
Năm: 2011
29. Yannis N. Krestenitis & Yannis S. Androulidakis,(2010), "Coastal inundation in the north-eastern Mediterranean coastal zone due to storm surge events", Journal of Coastal Conservation, Vol (36), pp.184-196 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Coastal inundation in the north-eastern Mediterranean coastal zone due to storm surge events
Tác giả: Yannis N. Krestenitis & Yannis S. Androulidakis
Năm: 2010
30. Yang. S. W et al. (2007), Combined total storm tide frequency restudy for Dog Island in Franklin County, Florida, Florida State University, Florida Sách, tạp chí
Tiêu đề: Combined total storm tide frequency restudy for Dog Island in Franklin County, Florida
Tác giả: Yang. S. W et al
Năm: 2007
1. Đỗ Đ nh Chiến Nguyễn Bá Thủy, Nguyễn Thọ Sáo, Trần Hồng Thái, Sooyoul Kim (2014), Nghiên cứu tương tác sóng v nước dâng do bão bằng mô hình số trị, Tạp chí Khí tượng Thủy văn (647) tr.19-24 Khác
2. Đỗ Đ nh Chiến Trần Hồng Thái, Nguyễn Thọ Sáo, Nguyễn Bá Thủy (2015), Nghiên cứu đánh giá nước dâng do bão khu v c ven biển t Quảng B nh đến Quảng Nam, Tạp chí Khí tượng Thủy văn (654) tr.34-39 Khác
3. Đỗ Đ nh Chiến Nguyễn Thọ Sáo, Trần Hồng Thái, Nguyễn Bá Thủy (2015), Ảnh hưởng của thủy triều và sóng biển tới nước dâng do bão khu v c ven biển Quảng Bình - Quảng Nam, Tạp chí khoa học ĐHQG H Nội Tập 31 (3S), tr.28-36 Khác
4. Nguyễn Minh Huấn (2011). Nghiên cứu phát triển v ứng dụng công nghệ d báo hạn ngắn trường các yếu tố thủy văn biển khu v c Biển Đông. Báo cáo tổng kết đề t i cấp nh nước KC.09.16/06-10 Khác
5. Phạm Văn Huấn, Hoàng Trung Thành (2009). Sơ đồ chi tiết phân tích điều hòa thủy triều. Tạp chí khoa học ĐHQGHN Tập 25, số 1S, tr. 66-75 Khác
6. Phan Thanh Minh Lê Thị Xuân Lan (2011). Phân tích triều cường cao bất thường tại th nh phố Hồ Chí Minh trong 6 năm t 2006 đến 2011. Tạp chí KTTV Khác
7. Phạm Văn Ninh Đỗ Ngọc Qu nh Đinh Văn Mạnh (1991). Nước dâng do bão và gió mùa. Báo cáo tổng kết đề tài 48B.02.02, Viện Cơ học, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN