1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước tiến cẩn trọng tình hình hà nội, miền nam và quốc tế sau nghị quyết 15 (2008) asselin pierre

26 70 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 669,18 KB

Nội dung

BƯỚC TIẾN CẨN TRỌNG: TÌNH HÌNH HÀ NỘI, MIỀN NAM… KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VIỆT NAM HỌC LẦN THỨ BA TIỂU BAN LỊCH SỬ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI BƯớC TIếN CẩN TRọNG: TìNH HìNH Hà NộI, MIềN NAM Và QUốC Tế SAU NGHị QUYếT 15 PGS.TS Pierre Asselin ∗ Giới thiệu Hiệp định Geneva năm 1954 chấm dứt chiến tranh Việt Nam Pháp, công nhận chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Theo đó, vĩ tuyến 17 tạm thời chia cắt đất nước Việt Nam làm hai miền hứa hẹn bầu cử thống tổ chức vòng hai năm sau Theo kết này, Đảng Lao động Việt Nam lựa chọn sách tập trung xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh trị, phi bạo lực thay đấu tranh vũ trang miền Nam Tuy nhiên, sách gặp phải phản đối nhà cách mạng kể từ chế độ cai trị Ngơ Đình Diệm xuất thành lập nhà nước Việt Nam Cộng hoà (VNCH) miền Nam Chính quyền Diệm ngày phụ thuộc vào hỗ trợ Mỹ không cho phép bầu cử hứa Tình trạng căng thẳng phong trào đấu tranh đòi hỏi phải đánh giá lại đường lối cách mạng, dẫn đến thay đổi đáng kể đường lối đấu tranh thống Việt Nam Bài viết thảo luận căng thẳng, tranh luận đường lối cách mạng thay đổi mà tranh luận gây Đồng thời, viết cố gắng phân tích phát triển chiến lược cách mạng từ phiên họp tổng thể Hội nghị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam diễn vào tháng 1/1959 sụp đổ Hiệp định Geneva lần thứ hai Lào năm 1962 Tôi cho rằng, thời kỳ định này, Hà Nội có bước cẩn trọng muốn cân nhiều áp lực đòi hỏi khác Cụ thể nhiều nhà cách mạng miền Nam muốn Hà Nội ủng hộ đấu tranh vũ trang, Liên Xô thời gian Trung Quốc, lại muốn Hà Nội tập trung vào xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc ∗ Trường Đại học Hawaii Pacific, Canada 361 Pierre Asselin Khi bất đồng tăng lên, Sài Gòn Washington mở rộng “chiến tranh xâm lược” Lào Campuchia, Hà Nội muốn trì trạng thái trung lập xây dựng đối đầu Đơng Nam Á, thời điểm Hà Nội vào tình tiến thối lưỡng nan: phải đối mặt với việc thực theo yêu cầu người miền Nam nguy trở nên xa lánh hai siêu cường Cộng sản theo lựa chọn thứ hai, lựa chọn phương hại đến phong trào cách mạng miền Nam Trên thực tế, Hà Nội tránh lựa chọn không khả thi năm 1963 với kết chiến lược thời kỳ làm tất bên hài lòng Tuy nhiên, hồn cảnh đó, hành động cân chiến lược nhạy cảm lợi ích Hà Nội, bao gồm bảo toàn việc kiểm sốt hợp pháp tồn phong trào cách mạng miền Nam, ngăn chặn củng cố quyền lực quyền Diệm Sài Gòn mà trì viện trợ từ Liên Xô Trung Quốc Đồng thời, Hà Nội tránh khiêu khích mà dẫn tới can thiệp quân đội Mỹ Đông Dương vận động ủng hộ quốc tế nghiệp cách mạng Việt Nam Sự phát triển chiến lược Cách mạng Việt Nam giai đoạn 1959 - 1962 Hội nghị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam họp ngày vào tháng 1/1959 để “thảo luận tình hình nước kể từ ký kết Hiệp định Geneva năm 1954 đề đường lối cách mạng cho nước cách mạng miền Nam.” Cuộc họp thực chất dịp để nhà lãnh đạo Đảng đánh giá trình cách mạng từ đất nước bị chia cắt, lắng nghe ý kiến đại biểu từ hai đầu đất nước nói chủ đề đó, để đạt thống biện pháp xử lý vấn đề cách hiệu Nội dung quan trọng chương trình nghị lo lắng tình hình miền Nam xấu đi, chí lên đến mức khủng hoảng, áp lực nhà cách mạng người bất hồ với quyền Diệm Để đạt mục tiêu này, Hội nghị Trung ương mời nhà lãnh đạo cách mạng cao cấp miền Nam trình bày quan điểm đánh giá họ tình hình miền Nam Cùng với người lãnh đạo Đảng miền Nam, bao gồm Phan Văn Đáng, Hai Xơ, Trần Lương Võ Chí Cơng, Lê Duẩn người lãnh đạo phong trào cách mạng miền Nam sau trở thành Bí thư thứ Đảng Lao động Việt Nam, mơ tả “tình hình thực tế kinh nghiệm đấu tranh đồng bào miền Nam năm qua.” Khi đó, Lê Duẩn nhấn mạnh trường hợp đấu tranh vũ trang với trọng tâm đấu tranh trị Ơng nhà cách mạng khác miền Nam miêu tả thuyết phục thất vọng vỡ mộng ngày tăng lên với đồng chí họ miền Nam Họ nói lên nhận thức nhà cộng sản miền Nam nhu cầu phải phản ứng cam kết Mỹ với Sài Gòn Họ nhấn mạnh, khơng thể trì hỗn 362 BƯỚC TIẾN CẨN TRỌNG: TÌNH HÌNH HÀ NỘI, MIỀN NAM… đấu tranh để giải phóng miền Nam thống đất nước, đặc biệt Hiệp định Geneva khơng tồn Do tính thuyết phục quan điểm này, người phát ngơn Bộ Chính trị phiên họp tồn thể thừa nhận hoạt động quyền Diệm người Mỹ Sài Gòn gây nhiều vấn đề Với ủng hộ Washington, quyền Diệm trở ngại lớn nghiệp thống đất nước Thậm chí, trở ngại nằm ngồi khả dự đốn Hà Nội Bộ Chính trị thừa nhận: “Ở tỉnh quận, quyền Diệm “tăng cường tính chất phản động tổ chức.” Tại tất cấp quản lý toàn miền Nam, “phần lớn quan chức [đang được] thay người mới, số người lựa chọn từ kẻ phản động theo đạo Thiên Chúa địa phương; người nhập cư [hiện tại] [từ miền Bắc], số từ lực lượng vũ trang, cảnh sát, số nhân viên phủ cũ quy phục Diệm” Thậm chí cấp làng xã, Diệm thành công việc “củng cố trước kia” Về trị, “bè lũ Mỹ - Diệm” có bước quan trọng để “đạt chế độ phát xít độc tài” khu vực sau vĩ tuyến 17 Bộ Chính trị thừa nhận: “Chính sách thù địch nhất” thủ tiêu tất yếu tố cách mạng miền Nam để đẩy mạnh mục tiêu Mỹ Về quân sự, quyền miền Nam lớn mạnh Cho tới thời điểm đó, lực lượng vũ trang mở rộng, huấn luyện trang bị tốt so với năm 1954 Chính điều giúp quyền miền Nam “khủng bố” gây nhiều thiệt hại lớn cho lực lượng cách mạng Theo tính tốn Bộ Chính trị, Washington viện trợ cho Sài Gòn 965 triệu USD năm từ 1955 đến 1958, 2/3 giúp đỡ dành cho quân Với hỗ trợ tài này, quy mơ sức mạnh “lực lượng bù nhìn” tăng lên đáng kể, theo dự đốn Bộ Chính trị, có khoảng 150.000 lính quy 50.000 lính khơng quy Tất cho thấy Mỹ chủ ý trì mức độ hỗ trợ mức tối thiểu, điều có nghĩa lực lượng vũ trang Sài Gòn tiếp tục phát triển nâng cao hiệu Về kinh tế, tình hình miền Nam khơng tốt Theo đánh giá Bộ Chính trị, đế quốc Mỹ thay thực dân Pháp miền Nam Việt Nam nhờ sức mạnh kinh tế “Đế quốc Mỹ có nhiều tiền Pháp, trả nhiều tiền mua” nhiều người miền Nam hơn, người “chấp nhận trở thành kẻ bù nhìn Mỹ.” Những kẻ phản động ngày lớn mạnh cản trở đường tiến lên chủ nghĩa xã hội miền Nam, kéo theo thương mại hoá ngày lớn kinh tế miền Nam Kể từ năm 1954, “một phần nhỏ viện trợ nước ngồi [của Mỹ] dạng ngoại tệ, phần lớn viện trợ nước [của Mỹ] dạng hàng hố.” Trước tình hình này, Bộ Chính trị đốn mục đích cuối Washington khiến cho miền Nam phải 363 Pierre Asselin phụ thuộc vào Mỹ mặt kinh tế, từ biến miền Nam thành tiền đồn chủ nghĩa tư Mỹ Nền kinh tế miền Nam Việt Nam hội nhập với “hệ thống” Mỹ phân cách xã hội miền Bắc miền Nam lớn, thống trở thành vấn đề khó khăn Việc xây dựng quyền Mỹ miền Nam nỗ lực toàn diện Trong thời điểm thẳng thắn, Bộ Chính trị thừa nhận chiến lược ưu tiên đấu tranh trị từ tháng 7/1954 không mang lại hiệu quả, thực tế thất bại: “Chúng ta sử dụng sức mạnh trị quần chúng nhân dân, kẻ thù sử dụng vũ lực”, “hiện tại, sức mạnh trị biến chuyển thành sức mạnh vật chất để chống lại” để “lật đổ” kẻ thù Kết là, “bè lũ Mỹ - Diệm sống sót trì vị trí ưu chúng.” Đặc biệt, người Mỹ, Bộ Chính trị nhấn mạnh xảo trá kẻ thù “giàu hơn,” “độc ác hơn,” “phát xít hơn,” “bành trướng hơn,” “mạnh hơn” này, chúng có “khả xâm lược lớn hơn” so với người trước chúng thực dân Pháp Theo đó, Bộ Chính trị kết luận rằng, mâu thuẫn “nhân dân ta” với “chủ nghĩa đế quốc phong kiến” “giải theo luật pháp mà phải giải cách mạng” Dân tộc ta phải “tăng cường đoàn kết, nâng cao ý chí cách mạng”, khơng lợi ích “cách mạng xã hội chủ nghĩa” miền Bắc mà để “củng cố” “cách mạng dân tộc dân chủ miền Nam” Cuộc đấu tranh cách mạng “khó khăn lâu dài,” cuối “thắng lợi” Tài liệu quan trọng phiên họp lần Nghị cuối Hội nghị Trung ương thông qua8 Báo cáo tiếng biết đến với tên gọi Nghị 15, thừa nhận đấu tranh miền Nam bị cản trở “Giải vấn đề “ai thắng ai” chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tư bản”, Báo cáo cho biết: “là yêu cầu khách quan xã hội miền Bắc giai đoạn phát triển, đồng thời thực tế khách quan cách mạng nước” Do đó, đến lúc có thái độ chủ động chủ nghĩa tư bản, phong kiến tội ác mà chúng gây miền Nam “Chỉ có chiến thắng cách mạng kết thúc hoàn toàn khổ người dân miền Nam, đánh bại sách chia rẽ kích động chiến tranh đế quốc Mỹ bù nhìn chúng miền Nam” Phong trào cách mạng miền Nam “không thể chệch hướng khỏi quy luật cách mạng chung” đấu tranh giải phóng nước thuộc địa nửa thuộc địa Theo ý kiến sử gia, phải bám sát “logic lịch sử” Theo đó, “con đường để phát triển cách mạng miền Nam đồng khởi để đảm bảo chế độ nhân dân” Do đó, cách mạng tiếp tục “sử dụng sức mạnh quần chúng nhân dân” “dựa vào sức mạnh trị quần chúng nhân dân”, “phối hợp với lực lượng vũ trang” để “lật đổ quyền thực dân phong kiến”, “mang lại quyền cách mạng nhân dân” Tuy nhiên, hoạt động 364 BƯỚC TIẾN CẨN TRỌNG: TÌNH HÌNH HÀ NỘI, MIỀN NAM… quân sử dụng triệt để để hỗ trợ cho đấu tranh trị “ngun sơ” Ngồi việc ủng hộ hạn chế bạo lực, Nghị cho phép hình thành Mặt trận dân tộc thống chống Mỹ - Diệm miền Nam Những nhà lãnh đạo Đảng Lao động Việt Nam tin mặt trận tập trung vào liên minh công nhân nơng dân Từ lúc miền Nam tường phong kiến giai cấp có niềm tin ủng hộ vào cách mạng dân chủ nhân dân 10 Tuy nhiên, mặt trận không giới hạn giai cấp Theo lời nhà lãnh đạo Đảng, Mặt trận bao gồm “đại diện tất giai cấp tầng lớp,” kể “lực lượng yêu nước” miền Nam, người hình thành “liên minh dân chủ nhân dân rộng lớn” bao gồm lực lượng tiên tiến chống Diệm Mỹ “Chúng ta phải liên kết tất người liên kết được”, Hội nghị Trung ương tuyên bố 11 Để hỗ trợ việc tuyển mộ cho mặt trận, Hội nghị Trung ương Sắc lệnh: Mặt trận lực lượng miền Nam Theo đó, “Mặt trận miền Nam dành cho khu vực miền Nam” độc lập với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam miền Bắc có chung mục đích Sau hoàn thành cách mạng dân chủ tư sản miền Nam – quyền Diệm bị thủ tiêu, quyền liên minh hình thành người Mỹ bị đánh đuổi – Đảng tiến hành đấu tranh giai cấp toàn diện miền Nam dẫn đến cách mạng ruộng đất, sau cách mạng xã hội chủ nghĩa Đến thời điểm đó, điều quan trọng khơng làm tăng phân hoá nhân dân Mặt trận thống có nhiều triển vọng thắng lợi theo đường lối chủ nghĩa dân tộc Theo tính tốn Đảng Lao động Việt Nam, có 11 giai cấp kinh tế - xã hội miền Nam vào năm 1959 Sự phân chia xã hội khơng tn theo tính thống chủ nghĩa Mác - Lênin mà phù hợp với giải thích Mao Trạch Đơng phân chia giai cấp, phản ánh thái độ trị khơng phải mối quan hệ phương tiện sản xuất 12 Giai cấp quan trọng theo tiêu chí giai cấp vơ sản thành thị, “lực lượng dẫn đường cách mạng miền Nam” Bằng cách thâm nhập dẫn dắt phong trào công nhân, Mặt trận đạt mục tiêu trị quan trọng thành phố, đặc biệt Sài Gòn địa phương lân cận Nơng dân, giai cấp vô sản nông thôn giai cấp quan trọng thứ hai họ chiếm số lượng lớn Một phong trào cách mạng nông dân hình thành cách kết hợp với phong trào chống Diệm tồn chống thuế, tiền thuê cao chống biện pháp đàn áp khác Số lượng nông dân đông đảo phải tuân theo lãnh đạo giai cấp cơng nhân mục tiêu cách mạng “Khơng có liên minh ổn định giai cấp công nhân nông dân lãnh đạo giai cấp cơng nhân cách mạng miền Nam thành công” 13 365 Pierre Asselin Những giai cấp tầng lớp khác hỗ trợ cho mặt trận dân tộc thiểu số, giai cấp tiểu tư sản (nghĩa số nhà tư sản thiểu số khơng chung lợi ích với chủ nghĩa thực dân), trí thức giáo phái tôn giáo Nhiều người theo Thiên Chúa giáo đối phương kết nạp làm “hậu thuẫn”, có khả hỗ trợ, người theo đạo Hồ Hảo, Cao Đài Phật giáo có tiềm 14 Trong giai cấp lại, giai cấp tư sản dân tộc hỗ trợ họ mong muốn hồ bình Binh lính lực lượng vũ trang miền Nam Việt Nam vậy, họ phải chịu đựng chiến tranh thay cho người Mỹ họ nhiều trung thành với quê hương họ miền Bắc Hai giai cấp khác giai cấp tư sản mại địa chủ tích cực chống đối Mặt trận thành viên giai cấp họ hưởng lợi từ chủ nghĩa thực dân, diện người Mỹ phản đối cách mạng Hội nghị Trung ương cho “động lực” cách mạng miền Nam đến từ giai cấp công nhân, nông dân giai cấp tiểu tư sản, nhóm thúc đẩy liên minh công nhân nông dân, lãnh đạo giai cấp lao động” 15 Theo tính tốn Đảng Lao động Việt Nam, khởi nghĩa xảy miền Nam chủ nghĩa dân tộc Việt Nam mà logic chủ nghĩa Mác – Lênin, cơng nhân nông dân chống lại âm mưu chủ nghĩa tư thực dân Tại Hội nghị Trung ương định đến thời điểm ủng hộ đấu tranh vũ trang có giới hạn miền Nam? Thứ cân lực lượng trở nên bất lợi cho cách mạng, phong trào cách mạng đối mặt với thách thức chồng chất từ quyền Diệm Ở số khu vực, phong trào có nguy sụp đổ biện pháp hà khắc Sài Gòn Phong trào miền Nam phải đối mặt với triển vọng bi thảm Thứ hai áp lực mà người miền Nam đặt lên Hà Nội Những nhà cách mạng miền Nam cần có vai trò chủ động linh hoạt chiến lược Đảng Lao động Việt Nam kể từ Hiệp định Geneva đời năm 1954 Sự phản đối trở nên mạnh mẽ, đến năm 1958, Hà Nội thờ thêm Người dân tầng lớp xã hội yêu cầu cần giúp đỡ Một nhóm nơng dân Hồ Hới, tỉnh Tây Ninh ký tên vào thư khẩn gửi Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Nhân dân bị khủng bố”, “Cán bị giết” Họ yêu cầu Hà Nội đưa người lính tập kết miền Bắc sau năm 1954 trở miền Nam để “chiến đấu với kẻ thù cứu nhân dân.” 16 Ở nơi khác, họp người cao tuổi kết luận: “Bác Hồ! Người Mỹ Diệm có nhiều hành động tàn bạo thời gian dài, xin phép cắt đầu chúng.” Ở tỉnh Thủ Dầu Một, nhóm 30 nơng dân chất vấn quan Đảng địa phương: “Ban Chấp hành báo cáo tình hình cho Trung ương Bác Hồ chưa?” Các quan chức chuyển lời khẩn cầu đến Chủ tịch Hồ Chí Minh, kèm theo lời cầu xin trở lại đấu tranh vũ trang, khơng “khơng thể chiến thắng” Họ nói tiếp, đấu tranh đặc quyền nhân dân miền Nam Việt Nam.” 17 366 BƯỚC TIẾN CẨN TRỌNG: TÌNH HÌNH HÀ NỘI, MIỀN NAM… Một vấn đề khó khăn cho Hà Nội lớn lời cầu xin giúp đỡ lập trường trị “những người thiên lệch cánh tả” nội Đảng, người coi nhẹ cơng lao đấu tranh trị tin cách mạng đạt mục tiêu đấu tranh vũ trang Hội nghị Trung ương ước tính, vào năm 1959, có số người Đảng, người cho Hà Nội từ chối ủng hộ đấu tranh vũ trang miền Nam lợi ích hàng đầu cách mạng miền Bắc Nỗ lực xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc cắt giảm nhu cầu nhân dân miền Nam 18 Lịch sử thống Đảng gián tiếp thừa nhận trích cách ám Hội nghị Trung ương xác nhận Nghị 15 buộc phải giữ bí mật trích Nghị quyết, theo nghĩa đó, câu trả lời gián tiếp cho trích “những người thiên lệch” cho “cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc dành cho miền Bắc.”19 Với lý này, Nghị 15 chiến lược nhân nhượng Xem xét lời cầu khẩn trích cho thấy thất bại đe doạ tính hợp pháp lãnh đạo Hà Nội Cách mạng miền Nam Do đó, lãnh đạo Đảng cho phép đấu tranh vũ trang miền Nam Tại thời điểm hành động, mặt trận tổ chức khác xuất miền Nam, số mong muốn dẫn đầu đấu tranh chống Diệm Mỹ Trong số có giáo phái tơn giáo Họ cố gắng lơi kéo binh lính, cán đảng viên, công nhân, sinh viên thành viên khác giai cấp “tiến bộ.” 20 Nếu Hà Nội không hành động sớm, tổ chức đứng đầu phong trào cách mạng miền Nam Trong số nhà cộng sản miền Nam có số người lập kế hoạch riêng để phản ứng lại với vấn đề chồng chất phải đối mặt họ thường hành động trái ngược với dẫn Hà Nội Những nguồn tư liệu từ Việt Nam khẳng định trước phiên họp toàn thể Đảng vào tháng 1/1959, số nhóm lên kế hoạch cho khởi nghĩa Vĩnh Thạnh (miền Trung, Việt Nam) diễn vào tháng 2/1959 khởi xướng kế hoạch trước biết thông điệp Nghị 1521 Theo nguồn khác, khổ người dân buộc người đứng đầu Đảng Nam Bộ, Liên khu V số thành viên cán Đảng đứng sau chiến tuyến kẻ thù “dám dẫn dắt quần chúng nhân dân tìm kiếm vũ khí” “khởi xướng vùng lên,” “đó khơng phải quan điểm” ban lãnh đạo Đảng Lao động Việt Nam 22 Cũng có chứng yếu tố khác bị bỏ sót trước dẫn đến định Hà Nội xem xét lại lập trường tình hình miền Nam ủng hộ đấu tranh vũ trang Tình hình Tây Ngun, khu vực có tầm quan trọng chiến lược gần miền Bắc xấu Theo tài liệu, tháng 3/1959, hai tháng sau Hội nghị Trung ương tán thành Nghị 15, Bộ Chính trị bộc lộ lo lắng “cuộc khủng hoảng” Tây Nguyên lan sang miền Bắc phá hoại nỗ lực xây dựng chủ nghĩa xã hội Theo đó, thúc giục nhà cách mạng miền 367 Pierre Asselin Nam lật đổ lực lượng Việt Nam Cộng hồ Tây Ngun giữ vững vị trí cách mạng thiết lập 23 Nội dung giọng điệu chứng cho thấy thành tích kẻ thù báo động Hà Nội gợi ý mối quan tâm thực đằng sau định thông qua Nghị 15 lực ngày tăng lực lượng Diệm đe doạ Tây Nguyên Do đó, định Hà Nội cho phép miền Nam sử dụng đấu tranh vũ trang, quan tâm dành cho nghiệp cách mạng miền Nam, lực lượng cách mạng yếu đe doạ phát triển chủ nghĩa xã hội miền Bắc Các nhà lãnh đạo Đảng Lao động Việt Nam thường sử dụng ngôn từ thuộc hệ tư tưởng để điều chỉnh định họ nhằm thông qua Nghị 15 Trong thuật ngữ này, thành công hai nỗ lực cách mạng, xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc giải phóng miền Nam đánh bại chủ nghĩa tư kẻ phản động 24 Sau Hiệp định Geneva 1954, Hà Nội cơng nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hồ “một vững phe chủ nghĩa xã hội Đông Nam Á” 25 Một báo gần viết, “Sau thắng lợi chiến tranh chống Pháp, Việt Nam trở thành cờ phong trào giải phóng nhân dân, trung tâm mâu thuẫn lớn giới, khu vực hành động thích hợp để thi hành chiến lược phản cách mạng đế quốc Mỹ.” Năm 1959 lúc đẩy mạnh kháng cự “giải vấn đề toàn diện Việt Nam giải vấn đề chung tồn sân khấu quốc tế” 26 Những nhà sử học tranh luận ý nghĩa tầm quan trọng Nghị 15 Một số người, bao gồm hầu hết nhà sử học Việt Nam viết chủ đề này, cho Nghị 15 đánh dấu bước ngoặt lịch sử Cách mạng Việt Nam, khởi đầu cho dậy miền Nam Bộ Quốc phòng nhà lịch sử Đảng hiểu Nghị 15 thời điểm “tăng cường đấu tranh vũ trang chống lại kẻ thù” miền Nam, “phối hợp sức mạnh trị quần chúng nhân dân với lực lượng vũ trang để lật đổ ách áp đế quốc Mỹ, phong kiến, củng cố quyền cách mạng nhân dân” 27 K.C Chen cho Nghị “thiết lập sách giải phóng chung miền Nam – nghĩa là, lật đổ quyền Diệm xây dựng quyền liên minh hướng tới thống với miền Bắc Việt Nam” 28 Đối với Carl Thayer, Nghị có nghĩa lực lượng “sẽ sử dụng để bảo vệ Đảng Đảng, phá huỷ quyền Việt Nam Cộng hồ cấp độ tạo môi trường để tiến hành cơng chung” 29 Nghị thực chất tán thành đấu tranh vũ trang miền Nam, tán thành với e dè phải lưu ý để hiểu cách xác Nghị hướng dẫn cụ thể công nhân Hà Nội không đề cao đấu tranh vũ trang so với đấu tranh trị “Sức mạnh quần chúng nhân dân” tài sản thiếu nỗ lực thực mục tiêu Cách mạng 368 BƯỚC TIẾN CẨN TRỌNG: TÌNH HÌNH HÀ NỘI, MIỀN NAM… miền Nam Một nguồn tin gần xác nhận Nghị 15 cho phép phong trào cách mạng miền Nam chuyển từ đấu tranh trị tuý sang đấu tranh có “sự kết hợp chặt chẽ [giữa] đấu tranh trị đấu tranh qn sự” mục đích “huỷ diệt lực lượng kẻ thù, phát triển lực lượng chúng ta, [và] tạo tiền đề bảo vệ yếu tố cho cách mạng tiến lên phía trước” 30 Sự e dè đấu tranh vũ trang phản ánh đồng thời Nghị 15 sử dụng làm quy chiếu cho thực hành động quân Theo Nghị quyết, “các lực lượng tự vệ vũ trang” “các đơn vị tuyên truyền vũ trang” để hỗ trợ cho đấu tranh trị”31 Ý tưởng “tự vệ vũ trang” coi đấu tranh vũ trang sau vĩ tuyến 17 phạm vi hẹp hơn, đấu tranh “tuyên truyền vũ trang.” Một mặt, Nghị dẫn đến đấu tranh vũ trang miền Nam lại không dẫn đến thay đổi lớn lực lượng Để nhắc lại, tài liệu phê chuẩn phương sách đấu tranh vũ trang nhà cách mạng miền Nam, hỗ trợ cho đấu tranh trị Khơng có chứng cho thấy tuần tháng kế tiếp, Hà Nội đóng góp số lượng đáng kể viện trợ vật chất lực lượng quân cho dậy miền Nam Bằng chứng cho thấy Hà Nội gửi hàng hoá số nhân cho miền Nam – chủ yếu cán trị, kỹ thuật viên vài cố vấn quân - khơng có Qn đội Nhân dân Việt Nam 32 Ngay có điều kiện thuận lợi hơn, “Đảng Lao động Việt Nam khơng có ý định chiêu mộ thêm đơn vị quy Quân đội Nhân dân Việt Nam đối đầu vũ trang với [Qn đội Việt Nam Cộng hồ]; khơng phê chuẩn sách cơng tổng lực Việt Nam Cộng hồ” 33 Bất kể Nghị 15 có ý nghĩa nhà sử học, tài liệu cho thấy hệ tức việc thơng qua Nghị đó, Hà Nội tiếp tục giám sát tình hình miền Nam khơng có trách nhiệm thực Như vậy, tham gia Việt Nam Dân chủ Cộng hoà vào phong trào cách mạng miền Nam không diễn đột ngột nghị Hội nghị Trung ương Hơn nữa, cực điểm q trình chậm lớn mạnh Bất kể việc cơng bố thức đầy ý nghĩa, Nghị 15 bước q trình đó, bước chắn khơng quan trọng tổng cộng bước khác lãnh đạo Đảng Lao động Việt Nam tiến hành năm 1959 1962, năm đánh dấu khởi đầu “thực sự” Hà Nội việc giải phóng miền Nam Trong số khía cạnh, nhà sử học cường điệu tầm quan trọng Nghị 15 Bất kể cẩn trọng Nghị quyết, người dân miền Nam chào đón thơng tin cho hay lúc họ phép theo đuổi đấu tranh vũ trang Theo tài liệu, nghe tin từ Liên khu V, “quần chúng nhân dân phấn chấn”, đặc biệt “khi họ nghe tuyên bố “Nhân dân một, Đảng một, đất nước một” 34 Họ coi đảm bảo Hà Nội không quên họ Phản ứng cho thấy nhà cách mạng miền Nam có quan niệm cho 369 Pierre Asselin Hà Nội bỏ rơi miền Nam sau Hiệp định Geneva Một nguồn tin khác gần ủng hộ ý kiến cho Nghị 15 “giải quyết” “khát khao sâu sắc nhân dân” “gợi lên lửa cách mạng âm ỉ, lần cháy sáng, tạo lửa lan toả vùng nông thôn, vùng núi, thành phố” 35 Nghị 15 cuối chuyển thành hàng trăm “đồng khởi” cục khu vực nông thôn, đặc biệt vùng sâu xa vùng dân tộc thiểu số Tây Nguyên Tuy nhiên, q trình phát triển chậm thiếu vũ khí Hầu hết vũ khí lực lượng cách mạng miền Nam năm 1959 từ kho dự trữ chôn kết thúc chiến tranh với Pháp, chiến sỹ dự đoán trước đấu tranh ngày quay trở lại Sau đường Hồ Chí Minh đời vào tháng 5/1959, tình hình có thay đổi chậm Theo báo cáo tình hình thời điểm đó, “chất lượng số lượng có miền Bắc thời điểm số vũ khí có sau chiến thắng đấu tranh chống thực dân Pháp” Số lượng vũ khí “khơng lớn”, nhiều vũ khí “đã cũ.” Tuy nhiên, thấy người dân miền Nam có vũ khí nào, người ta hiểu số vũ khí “vơ giá” 36 Ở số vùng, làm theo thông điệp Nghị quyết, nhà lãnh đạo cách mạng xây dựng “chính quyền cách mạng”, thực cải cách ruộng đất sách khác, với kỳ vọng tăng cường hỗ trợ cho Cách mạng khu vực có nhiều giai cấp tư sản thành thị nhóm thiểu số bảo vệ cho hoạt động cách mạng Theo nguồn tin thức, cuối năm 1960, việc thực 1.383 tổng số 2.627 làng xã miền Nam, số người sống khu vực giải phóng vào khoảng 5.600.000 37 Những nỗ lực củng cố uy tín Đảng Lao động Việt Nam, cho phép giai cấp cơng nhân khẳng định vai trò lãnh đạo nghiệp chống Diệm Những nỗ lực hỗ trợ cho việc tuyển thêm lực lượng nhân lực khác, điều có ảnh hưởng đến cân lực lượng vĩ tuyến 17 Mặc dù lòng trung thành lực lượng Diệm tiếp tục giương cao, cân giảm xuống Theo học giả Việt Nam, tiến công phong trào cách mạng miền Nam “chấm dứt thời kỳ ổn định tạm thời bè lũ Mỹ - Diệm” báo trước “một thời kỳ khủng hoảng liên tiếp” 38 Tháng 9/1960, Đại hội toàn quốc lần thứ ba, Đảng Lao động Việt Nam thông qua kế hoạch năm (1961 - 1965) để phát triển ngành công nghiệp nặng khu vực chủ chốt để “hoàn thành chuyển đổi sang chủ nghĩa xã hội” miền Bắc, “biến kinh tế khu vực miền Bắc đất nước trở thành kinh tế xã hội chủ nghĩa” 39 Trên thực tế, Đảng kết luận rằng, phải đạt phát triển ngành công nghiệp nặng “bằng giá” 40 Theo kế hoạch, Đảng tuyên bố hoàn thành ba “cuộc cách mạng phụ” phát triển lực lượng sản xuất, củng cố việc sử dụng khoa học - cơng nghệ củng cố văn hố, 370 Pierre Asselin “tổ chức đại diện cho tất giai cấp người theo chủ nghĩa dân tộc miền Nam tạo thành sách lược ngoại giao linh hoạt Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh” để “lơi kéo đồng lòng ủng hộ nhân dân giới nghiệp giải phóng miền Nam” Cụ thể là, Hà Nội chủ định sách lược nhằm phục vụ hai mục đích Thứ nhất, “khơng cho Liên bang Xơviết Trung Quốc có lý phản đối đấu tranh vũ trang miền Nam” cách cho thấy sóng cách mạng rộng lớn bao trùm, phê chuẩn Nghị 15, Hà Nội đáp ứng mong muốn quần chúng nhân dân miền Nam bị áp Thứ hai, “phản cơng đánh bại chủ đề tuyên truyền” Washington Sài Gòn mà dậy vĩ tuyến 17 hoàn toàn Hà Nội thực hiện, trường hợp “xâm lược cộng sản” chống lại nhân dân yêu tự do, người ủng hộ cho quyền họ 43 Tháng 1/1961, Bộ Chính trị họp để thảo luận đánh giá tình hình hai miền Bắc Nam Việt Nam Bộ Chính trị tin rằng, cách mạng miền Nam tiến triển, cho dù không đồng Ở Tây Nguyên, việc diễn tốt nhiều theo kế hoạch Ở đó, hỗ trợ nhóm dân tộc thiểu số nơng dân mạnh mẽ; diện quyền Sài Gòn giảm bớt hai yếu tố hỗ trợ cho việc tạo địa Ở vùng đồng sơng Mê Kơng, tiến trình không ý, đặc biệt khu vực thuộc Liên khu V, nằm gần lực lượng kẻ thù khả Sài Gòn tác động trị, sức mạnh trị quần chúng nhân dân khu vực không đủ mạnh, thiếu cán kỹ sách lược Các thành phố khu vực có nhiều vấn đề nhất, “phong trào đấu tranh quần chúng nhân dân” phát triển đây, “nó chưa giống khu vực nông thôn.” Về tổng thể, Uỷ ban Trung ương kết luận, “mặt trận đồn kết thống hẹp yếu,” chưa thành cơng việc tập hợp rộng rãi “các lực lượng khuynh hướng” chống đối Diệm người Mỹ 44 Những nhà lãnh đạo Đảng tin tưởng hoạt động miền Nam trọng đến đấu tranh bạo lực cam kết nguồn lực cho đấu tranh trái tim khối óc giai cấp thành thị Theo tài liệu, chí có “những đồng chí khơng tin vào đấu tranh trị” “yêu cầu nghỉ việc mệnh lệnh đấu tranh vũ trang ban hành” 45 Hà Nội hiểu vận động giai cấp tiến nông thôn thành thị sở cho thành công Cách mạng Đầu năm 1961, nỗ lực kết nạp thành phần thành thị không đem lại kết Sinh viên, tiểu tư sản, nhóm tơn giáo chí cơng nhân hỗ trợ q cho phòng trào cách mạng Sở dĩ thành phố lớn giậm chân chỗ không hiểu thông điệp “mặt trận đoàn kết” quần chúng nhân dân thành thị – phong trào cách mạng có mục tiêu chống lại chủ nghĩa can thiệp nước kẻ tay sai nước, không làm ảnh hưởng đến cách mạng xã hội Bộ Chính trị hiểu giai cấp 372 BƯỚC TIẾN CẨN TRỌNG: TÌNH HÌNH HÀ NỘI, MIỀN NAM… định thành thị e sợ phong trào cách mạng cho dù họ có ác cảm với quyền Diệm có mặt người Mỹ họ “sợ hậu chiến thắng cộng sản” 46 Có lẽ giai cấp chưa nhận thức thông điệp Đảng Lao động Việt Nam Mặc dù chủ trương đoàn kết hầu hết giai cấp, song họ chưa tạo tin tưởng cho người dân thành thị Nhiều người số họ cho rằng, sinh viên đại học lúng túng, có đặc quyền, tự cho trung tâm; trí thức khơng đáng tin cậy khơng sẵn sàng đấu tranh thay đổi trị xã hội; tiểu tư sản không đáng tin cậy, lòng trung thành họ chia sẻ quyền Diệm việc hy vọng sống tốt đẹp mà phong trào cách mạng hứa hẹn Khả mở rộng ảnh hưởng đến trung tâm hành cấp độ tỉnh huyện ngồi phạm vi Sài Gòn quyền Diệm làm cho vấn đề phong trào cách mạng miền Nam trở nên tồi tệ Theo Uỷ ban Trung ương, quyền “tìm phương pháp sử dụng lực lượng phản động chúng để phá vỡ phong trào cách mạng,” đồng thời lập vũ đài để biểu dương lực lượng Mỹ 47 Mặc dù điều khơng có nghĩa Hà Nội cho phong trào miền Nam thất bại, song bộc lộ lo lắng ngày lớn khả quyền Diệm khẳng định củng cố quyền lực ngoan cố người Mỹ Một chương trình cải cách đất đai, đại hố lực lượng vũ trang nỗ lực khác quyền Diệm với giúp đỡ Mỹ cho thấy bất lợi nỗ lực cách mạng Vài tháng sau đánh giá này, Đảng Lao động Việt Nam tán thành việc hình thành tổ chức khác để hỗ trợ cho đạo phong trào cách mạng Hà Nội miền Nam, tập trung quyền lực cách mạng miền Nam Cho đến thời điểm đó, nhà lãnh đạo cách mạng miền Nam có hành động phối hợp với nhà lãnh đạo đơn vị tuyến vùng Hầu hết khởi nghĩa tự phát, – nhắc đến phần trước – tổ chức mà đồng ý Hà Nội khơng tn theo dẫn Hà Nội Một số khởi nghĩa cán cộng sản khu vực Cao nguyên tổ chức năm 1958 1960 dường tiến hành gấp nông dân bất bình thất vọng Bởi tình tiết vậy, tháng 1/1961, Ban Chấp hành Trung ương (BCHTW) Đảng Lao động Việt Nam uỷ thác cho Xứ uỷ Nam Bộ đổi tên thành Trung ương Cục miền Nam có nhiệm vụ phụ trách tất hoạt động cách mạng vĩ tuyến 17 48 Trung ương Cục miền Nam thực tế “một phần BCH TW” lãnh đạo thành viên BCH TW phải báo cáo trực tiếp cho BCH TW Theo tài liệu Đảng Lao động Việt Nam, nhiệm vụ Trung ương Cục miền Nam phối hợp giám sát việc thực “tất công việc Đảng miền Nam,” bao gồm “thực thi hướng dẫn, sách, đường lối, [và] kế 373 Pierre Asselin hoạch làm việc” lãnh đạo trung ương phê chuẩn “hướng dẫn thi hành miền Nam.” Bất kể vấn đề trình bày với Trung ương Cục miền Nam, “phải dẫn [của] BCH TW Bộ Chính trị” Tuỳ tình hình, Trung ương Cục miền Nam hành động phù hợp, với điều kiện hành động phù hợp với hướng dẫn Đảng Lao động Việt Nam Nếu không, Trung ương Cục miền Nam phải “thực thi cương lĩnh nghị cụ thể quy định Đảng miền Nam Việt Nam” Hà Nội uỷ nhiệm cho Trung ương Cục miền Nam lựa chọn, đào tạo, giám sát định cán Đảng miền Nam quản lý tài Đảng 49 Sau đó, vào năm 1961, thơng qua Trung ương Cục miền Nam, lãnh đạo Đảng Lao động Việt Nam hướng dẫn Đảng miền Nam Việt Nam đổi tên thành Đảng Nhân dân cách mạng Hướng dẫn Đảng Lao động Việt Nam từ tháng 11/1961, giải thích việc đổi tên thực tế Đảng miền Nam Việt Nam “là uỷ ban Đảng Đảng Lao động Việt Nam” Đảng tuân theo lãnh đạo Trung ương Đảng miền Bắc Kẻ thù khai thác tiết lộ để “vu cáo” Đảng miền Nam Việt Nam, “bóp méo” thật mục tiêu cho “sự can thiệp miền Bắc miền Nam có tính chất lật đổ” Điều “gây khó khăn cho hoạt động cách mạng miền Bắc nỗ lực đấu tranh để phục vụ cho giải phóng miền Nam tạo nhiều điều kiện thuận lợi” Ngoài ra, tạo điều kiện thuận lợi để Đảng miền Nam Việt Nam yêu cầu người dân miền Nam sử dụng phương pháp đấu tranh chống lại kẻ thù 50 Chính sách miền Nam Đảng Lao động Việt Nam thời điểm nhìn chung phù hợp với mong muốn Liên Xơ khu vực Đó kết ảnh hưởng Liên Xô hệ tư tưởng Hà Nội Trước đó, đại sứ Xơviết Việt Nam Dân chủ Cộng hồ ngầm phê bình người Việt Nam thích đấu tranh vũ trang đấu tranh trị, lưu ý “có người bạn Việt Nam độc lập làm việc miền Nam Việt Nam tin cần tổ chức cơng riêng rẽ chống lại quyền Diệm phương tiện thúc đẩy quần chúng nhân dân đấu tranh” Ơng khun, phương pháp “q đơn giản” “khơng mácxít”51 Năm 1961, Đảng Lao động Việt Nam chịu ảnh hưởng từ Liên Xô cam kết mặt tư tưởng nguyên tắc ủng hộ Việc khơng ý đến đấu tranh trị ủng hộ đấu tranh vũ trang trái với nguyên tắc Do đó, việc cho phép nhà cách mạng miền Nam theo đuổi ưu tiên họ đấu tranh vũ trang khơng thích hợp mặt tư tưởng Quan trọng hơn, Moskva hiểu Hà Nội từ chối lời khuyên Liên Xơ mà đứng phía Trung Quốc, người ngày ủng hộ tích cực đấu tranh vũ trang so với đấu tranh trị Trong đó, Hà Nội thời điểm khơng có xu hướng lựa chọn vị trí Trung Quốc, tốt nên tránh xuất Moskva họ làm 374 BƯỚC TIẾN CẨN TRỌNG: TÌNH HÌNH HÀ NỘI, MIỀN NAM… Khơng có nghi ngờ mâu thuẫn hai đồng minh lớn mà Đảng tiến tới để kiểm soát tốt nghiệp Cách mạng khu vực vĩ tuyến 17 Đó lý mong muốn nâng cao hiệu cán Đảng chiến sĩ Nếu người dân miền Nam đòi nhiều quyền tự trị, điều có hậu tai hại cho Hà Nội, đặc biệt mối quan hệ với Liên Xơ Để tránh nguy đó, hoạt động Đảng miền Nam phải có kỷ luật, điều có nghĩa phải chấp nhận hướng dẫn Hà Nội Thất bại thực yêu cầu làm tổn hại đến lợi ích Cách mạng Tình hình trở nên phức tạp Mỹ can thiệp ngày sâu Campuchia Lào hòng cố gắng lật đổ lực lượng tiến Năm 1958, ông Souvana Phouma, Thủ tướng Lào mong muốn hình thành phủ liên minh bao gồm thành phần Cộng sản Pathet Lào Đáp lại việc này, Washington huỷ bỏ viện trợ cho Lào, khiến phủ sụp đổ Tướng Phoumi Novasa thay vào vị trí trị Khuynh hướng chống cộng sản ông chống lại Washington phản đối số nhà ngoại giao Mỹ sách lược độc đốn ơng52 Sự củng cố quyền lực quyền thân Mỹ Viên Chăn việc Lào dần vào quỹ đạo Mỹ báo động cho Hà Nội âm mưu Mỹ khu vực53 Tình hình Campuchia khơng tốt hơn, đó, quyền Sihanouk ngày chịu áp lực lớn phải hợp tác với Washington Hà Nội phản ứng với hành động Mỹ Lào cách tăng cường nỗ lực xây dựng Pathet Lào, đồng thời thành lập quyền hồ hợp Viên Chăn Báo cáo tài liệu cho thấy thời điểm đó, Hà Nội khơng phong trào Pathet Lào cố gắng kiểm sốt đất nước thành công Theo trường hợp, biện pháp thay mong muốn dựng lên hàng rào nhằm ngăn không cho Mỹ can thiệp vào vấn đề Lào Nhiều chứng từ phía Việt Nam cho biết, đến năm 1961, tình hình Lào trở nên vô quan trọng với Hà Nội, đứng thứ hai sau tình hình miền Nam Việt Nam Trong Việt Nam Dân chủ Cộng hoà hỗ trợ phong trào cách mạng vĩ tuyến 17 có cam kết với Lào Cũng giúp đỡ cần thiết khác cho Pathet Lào, Hà Nội cố gắng củng cố quyền với Hồng tử Souvana Phouma Chính quyền “chưa có kế hoạch phát triển kinh tế văn hoá”54 “Bộ máy phức tạp quyền trung ương bắt đầu xây dựng chưa có nhân viên” 55, quyền cần tiền lời khuyên Hà Nội cung cấp hai William Duiker gợi ý định quyền Kennedy ủng hộ việc đàm phán trung lập hố Lào khuyến khích Hà Nội xem Washington giữ phòng ngự Đơng Dương vào năm 1961 Các nguồn tin Việt Nam cho thấy đối lập đến thời điểm làm Đảng Lao động Việt Nam sợ âm mưu Mỹ Những sáng kiến Mỹ Đông Dương xác nhận Hà Nội định chờ đợi Việt Nam quyền Kennedy Những nhà lãnh đạo 375 Pierre Asselin Đảng Lao động Việt Nam chắn sáng kiến “củng cố tinh thần nao núng nhân dân quyền lực lượng vũ trang Diệm56 Nói cách khác, Hà Nội cho Washington không đánh tâm Hà Nội mà hành động họ kích thích nhiều kẻ phản động miền Nam Trước tình hình miền Nam Việt Nam Đơng Dương ngày khó khăn, Đảng Lao động Việt Nam mở cơng kích tun truyền nhằm giành ủng hộ cho Cách mạng cô lập Mỹ mặt ngoại giao án lương tâm giới Với lý lẽ riêng mình, Đảng “quyết tâm khởi đầu đấu tranh trị rộng lớn mãnh liệt” với mục tiêu lên án can thiệp Mỹ vào Đông Dương nhấn mạnh “tính chất nghiêm trọng” mối de doạ “chủ nghĩa đế quốc Mỹ” “việc bè lũ Mỹ - Diệm chuẩn bị mang lực lượng Mỹ vào miền Nam Việt Nam” 57 Những ngôn từ cứng rắn cho thấy, Hà Nội có lợi ích sống bị đe doạ xu hướng biến đổi mối quan hệ quốc tế đầu năm 1960 Chiến tranh Lạnh chia giới thành hai khối xoa dịu khiến Cách mạng Việt Nam trở thành biểu xoa dịu Việc nhận thức thực tế cộng với cam kết nghiêm túc họ chủ nghĩa Mác - Lênin với lý tưởng Cách mạng Việt Nam ứng dụng hệ tư tưởng – thành cơng làm lệch cân quyền lực phía khối cộng sản Chiến tranh lạnh – khiến nhà lãnh đạo Đảng Lao động Việt Nam người thực hành trị quốc tế Cam kết đồng thời họ chống chủ nghĩa thực dân chống Mỹ tương tự Điều có nghĩa số việc khác chí suốt năm khủng hoảng đầu thập kỷ 1960, nhà lãnh đạo Đảng Lao động Việt Nam chưa suy nghĩ chắn xảy hai đầu vĩ tuyến 17 Hà Nội bước đầu công khai khẳng định cam kết phong trào cộng sản giới năm 1958, ông Trường Chinh tuyên bố Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thừa nhận dự định hoàn thành nghĩa vụ quốc tế với tư cách nhà nước xã hội chủ nghĩa nỗ lực giải phóng miền Nam Điều có nghĩa Việt Nam đóng góp cho hồ bình giới cách “phản đối tất âm mưu chiến tranh kẻ xâm lược thực dân bè lũ chúng,” tăng cường “tình đồn kết hợp tác hữu nghị với Liên Xô, Trung Quốc nước dân chủ khác” “ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc giới.” Trong phiên họp tổng thể tháng 1/1959, Hội nghị Trung ương thể tự tin “chiến thắng Cách mạng Việt Nam có ảnh hưởng tích cực đến phong trào giải phòng nhân dân châu Á, châu Phi [và] châu Mỹ Latinh, [và] gây tan rã chủ nghĩa thực dân toàn giới” 58 Khi đấu tranh nghiệp giải phóng dân tộc, Việt Nam “hỗ trợ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc châu Phi” “sớm cơng nhận nước độc lập” 59 Do đó, triển vọng tương lai Việt 376 BƯỚC TIẾN CẨN TRỌNG: TÌNH HÌNH HÀ NỘI, MIỀN NAM… Nam gắn liền với triển vọng phần lại giới phi tư Theo Uỷ ban Trung ương, “cuộc đấu tranh để trì hồ bình” “thống đất nước khơng phù hợp với lợi ích sống nhân dân, dân tộc mà phù hợp với lợi ích chung phong trào hồ bình dân chủ giới” 60 Vai trò người tiên phong chủ nghĩa xã hội giới trở nên đặc biệt quan trọng căng thẳng mối quan hệ Trung - Xô tăng lên Sự sắc bén mục đích Đảng Lao động Việt Nam đơi trở nên mờ nhạt mâu thuẫn Trung - Xô, mâu thuẫn ảnh hưởng khơng có lợi đến Cách mạng Việt Nam Lãnh đạo Đảng Lao động Việt Nam hiểu hoạt động, định mà họ đưa Moskva Bắc Kinh xem xét cẩn thận để tìm dấu hiệu cho thấy Hà Nội dựa vào mâu thuẫn hai cường quốc cộng sản Mối bất đồng hai quốc gia lớn, áp lực Hà Nội việc xem xét lại chiến lược miền Nam mà không ảnh hưởng đến quan hệ với hai đồng minh nhiều Người Việt Nam chiến thắng thống chủ nghĩa cộng sản, điều kiện cần thiết cho thành công phong trào cách mạng giới Nhưng việc chia rẽ Trung - Xơ khơng phá hoại thống mà đe doạ tương lai Cách mạng Việt Nam Mối bất hồ khơng trí chiến lược mà phong trào cộng sản nên theo đuổi để đương đầu với chủ nghĩa tư Vào đầu thập niên 1960, Moskva mong muốn giảm nguy xung đột vũ trang với phương Tây áp đặt chiến lược lên đồng minh Trung Quốc ngày đòi hỏi đấu tranh bạo lực Ở vị trí tiền tiêu Chiến tranh lạnh, miền Nam Việt Nam đấu trường, chiến lược khác thử nghiệm Bất kể đường mà Hà Nội lựa chọn đầy nguy hiểm tương lai Cách mạng dường phụ thuộc vào mức độ viện trợ vật chất từ hai cường quốc cộng sản Vì mong muốn tránh cam kết chắn với bên, nhà lãnh đạo Đảng Lao động Việt Nam hoà giải hai đồng minh dẹp khác sang bên cho vấn đề cấp bách tại, bao gồm tình hình Đơng Dương cần giải Bên cạnh việc gửi đại diện đến Moskva Bắc Kinh, Hà Nội mời nhà ngoại giao Trung Quốc Liên Xô đến thăm Việt Nam Dân chủ Cộng hoà để họ thấy tầm quan trọng việc giữ gìn đồn kết phe xã hội chủ nghĩa Bộ Ngoại giao Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ghi báo cáo mật: “Chúng hiểu đầy đủ thực chất tầm quan trọng viện trợ nước Liên Xô Trung Quốc nên phải nhận thấy [nhu cầu] cần tăng cường đoàn kết với Liên Xơ [và] Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa đóng góp vào đồn kết đó” 41 Theo nhà sử học Việt Nam, việc trì đoàn kết xã hội chủ nghĩa thời điểm có nhiều vấn đề trở thành “một sách ngoại giao chủ yếu Đảng Nhà nước” 62 377 Pierre Asselin Trước tình hình này, Hà Nội chào đón tin vui việc ký Thoả thuận Geneva Lào tháng 7/1962 Thoả thuận uỷ thác việc thành lập quyền liên minh Viên Chăn, gồm có đại diện từ ba phái trị lớn Lào, người đối lập, cộng sản người trung lập” Từ thời điểm buổi nói, chuyện Lào năm 1961, Hà Nội ủng hộ ý tưởng trung lập hoá quốc gia tin Mỹ thiết kế cho Lào (cũng miền Nam Việt Nam Campuchia) muốn biến đất nước trở thành quân để sử dụng chống lại phần lại châu Á Do đó, việc trung lập hố Lào đảm bảo “người Mỹ khơng có để can thiệp” 63 Việc trung lập hoá Lào phục vụ lợi ích Cách mạng Việt Nam Thoả thuận Lào cho thấy “một thành tích lớn không dành cho bạn bè thân thiết phát triển Lào,” Bí thư thứ Đảng Lao động Việt Nam Lê Duẩn bình luận “mà dành cho phía chúng ta” 64 Đánh giá phản ánh nhận thức số phận Việt Nam cách mạng có liên quan đến số phận nhân dân Lào Campuchia 65 Việc đánh bại chủ nghĩa thực dân toàn giới Đơng Dương mang tính sống Nếu chủ nghĩa thực dân chủ nghĩa cộng sản tồn giới chắn tồn Đông Dương Như đề cập trên, người Việt Nam không nghĩ đến cách mạng họ cách tách biệt Nền độc lập chiến thắng cách mạng Việt Nam khơng thể đảm bảo phần lại Đông Dương nằm đô hộ chủ nghĩa thực dân tay sai chúng Do cộng sản Campuchia đồng minh khó hiểu nên việc trung lập hoá Lào quan trọng Với bố trí đó, người Mỹ “sẽ khơng thể xây dựng quân Lào” “không sử dụng lãnh thổ Lào để can thiệp vào vấn đề nội Việt Nam” Còn lý cho thấy tầm quan trọng nước Lào trung lập dậy ngày tăng miền Nam phụ thuộc vào nguồn cung cấp miền Bắc qua đường Hồ Chí Minh, với số đoạn đường chạy qua Lào Những phần đất Lào nơi trú ẩn lực lượng cách mạng từ miền Nam Việt Nam Pathet Lào Việc trung lập hoá tiết kiệm thời gian cho hai phong trào cách mạng, cho phép họ củng cố mở rộng quân Nếu thoả thuận sụp đổ chiến quay trở lại Lào, người cộng sản nước chuẩn bị Cũng vậy, người Mỹ mở rộng chiến tranh miền Nam Việt Nam lực lượng cách mạng bên biên giới an tồn Do đó, Đảng Lao động Việt Nam cần vị trí trung lập Lào để phục vụ cho mục đích cách mạng Điều có nghĩa đến lợi ích Mỹ Lào giảm xuống, lực lượng Pathet Lào đủ mạnh để thâu tóm quyền lực Viêng Chăn, Hà Nội đương đầu với người Mỹ miền Nam 378 BƯỚC TIẾN CẨN TRỌNG: TÌNH HÌNH HÀ NỘI, MIỀN NAM… Phản ứng Hiệp định Geneva Lào, Bí thứ thứ Lê Duẩn cho Hiệp định đem đến ánh sáng cho tính tốn chiến lược Đảng Lao động Việt Nam năm 1962 Một thư gửi cho miền Nam tháng năm đó, Lê Duẩn giải thích cho Trung ương Cục miền Nam hiểu tương lai phong trào cách mạng miền Nam không chắn kế hoạch Diệm người Mỹ học mà nhà cách mạng học từ kiện gần Lào 66 Với lời lẽ trực tiếp hướng đến người ủng hộ phụ thuộc lớn vào đấu tranh quân sự, Lê Duẩn tính hợp lý chiến lược nhà lãnh đạo Pathet Lào áp dụng cách thức không biến “một nội chiến Lào” thành “một chiến tranh lớn hai bên” nhằm giải khó khăn bảo vệ lợi ích họ Thay vào đó, họ theo đuổi nghiệp trung hồ hưởng lợi Kết tích cực nhờ chiến lược phù hợp dựa việc sử dụng hai hình thức đấu tranh trị quân Ở Lào, đưa đến “cuộc đấu tranh nước Lào độc lập trung lập, xây dựng phủ liên minh”, kết việc “tham gia chiến trường” “đàm phán.” Nếu nhà lãnh đạo Pathet Lào đánh giá xác tương quan lực lượng họ kẻ đối phương, “cuộc cách mạng Lào không thành công đấu tranh giới hạn, đặc biệt sử dụng nhiều hình thức đấu tranh quân sự” Lê Duẩn viết tình hình miền Nam Việt Nam: “thực dân có phản ứng khác” “tất việc không mang đến chiến thắng cho chúng ta.” Do đó, giới hạn cách mạng đóng vai trò việc đảm bảo thoả thuận trung lập hố mà Liên Xơ, Trung Quốc, Mỹ, Anh Pháp cam kết danh dự Do đó, Lê Duẩn cho người thấy Hà Nội hồn tồn khơng bất mãn với điều khoản Lào Thực tế, thư nói bóng gió Hà Nội xem xét nghiêm túc để đến xếp tương tự Năm 1962, Hà Nội mong muốn tiêu diệt lực lượng kẻ thù vĩ tuyến 17 chiến thắng kế hoạch xâm lược đế quốc Mỹ” 67 Với trung lập hoá miền Nam Việt Nam, Lê Duẩn nói bước kết thúc gần tốt theo định hướng Lê Duẩn lãnh đạo khác Đảng Lao động Việt Nam thừa nhận khác biệt đáng kể Lào miền Nam Việt Nam, đặc biệt người Mỹ quan tâm, điều cho thấy q trình trung lập hố miền Nam không dễ dàng Thứ nhất, Washington coi trọng miền Nam Việt Nam Lào Theo ước tính Đảng Lao động Việt Nam, Washinton thời điểm nghĩ “bất kỳ hình thức nới lỏng nào” sách khu vực vĩ tuyến 17 đồng nghĩa với việc “cộng sản chiến thắng thực dân hoàn toàn bị đánh bại” Thứ hai, Lào có chung biên giới với Trung Quốc, mà miền Nam Việt Nam khơng có Hà Nội tin thực tế khiến Washington sẵn sàng chấp nhận giải pháp ngoại giao Lào miền Nam Việt Nam Việc Mỹ đưa lực lượng vào 379 Pierre Asselin Lào “gây đối đầu nảy lửa người Mỹ Trung Quốc kiện dẫn đến kết Mỹ khơng thể hồn tồn đọ sức được.” Thứ ba, tình hình miền Nam Việt Nam nhìn chung khác với Lào phong trào cách mạng dẫn hỗ trợ phần Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Tiềm chiến tranh miền Bắc Việt Nam không làm Washington sợ hãi tiềm chiến tranh với Trung Quốc Trình bày luận điểm này, Lê Duẩn giải thích “nhiệm vụ cách mạng thời điểm bảo vệ, gìn giữ hồ bình xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc Nhiệm vụ yêu cầu không miền Bắc mà toàn khu vực miền Nam” Trên sở đánh giá đó, Lê Duẩn nói với đồng bào miền Nam Đảng Lao động Việt Nam định thực theo học kinh nghiệm Lào, Việt Nam “chiến thắng” “chúng ta biết làm để kiểm soát cách mạng Với cân lực lượng, Đảng Lao động Việt Nam tin yêu cầu cách mạng tình hình khiến Mỹ dần rút lui; đánh bại “chính sách xâm lược chiến tranh” “chính sách nơ dịch” cách lật đổ chế độ bù nhìn, cuối “xây dựng chế độ độc lập trung lập” (Lê Duẩn nhấn mạnh) Trước đó, Đảng Lao động Việt Nam đề cập đến khả yêu cầu thống miền Nam vào Việt Nam Dân chủ Cộng hoà để rút lui phản đối từ nhà cách mạng miền Nam Đề xuất xem xét lại khả có phủ liên minh Sài Gòn gợi ý cho Hà Nội thời điểm Hiệp định Geneva Lào hiệu mà mơ hình hứa hẹn việc giải ngoại giao cho khủng hoảng miền Nam Việt Nam Điều ngụ ý thời gian, Hà Nội chấp nhận quyền liên minh Sài Gòn Theo Lê Duẩn, việc cho thấy “những yêu cầu mức” Cách mạng Việt Nam Nếu thực cách khéo léo, “yêu cầu này” đem đến cho miền Nam Việt Nam chiến thắng vừa ngăn chặn chiến rộng lớn Mỹ khởi xướng Theo tài liệu mật tiết lộ, Đảng Lao động Việt Nam tán thành việc trung lập hoá miền Nam Việt Nam thời điểm tranh thủ giai cấp trung gian miền Nam nước khác, “cô lập đến cao độ đế quốc Mỹ 68 Những nhà cách mạng miền Nam Việt Nam hoài nghi lý Để thuyết phục họ, Lê Duẩn gợi ý cho họ đường lối mà ông đề xuất thu hút quần chúng nhân dân miền Nam củng cố tính hợp pháp cộng sản phong trào cách mạng miền Nam Ông cho rằng, đấu tranh cách mạng Việt Nam, trị vũ trang, giống gươm sử dụng để né tránh kẻ gây hấn lại khơng có khiên, nhiệm vụ trở nên khó khăn Tính hợp pháp mà quần chúng hỗ trợ cách mạng thiếu miền Nam, khiên 380 BƯỚC TIẾN CẨN TRỌNG: TÌNH HÌNH HÀ NỘI, MIỀN NAM… “Nếu có người sử dụng gươm khơng có khiên,” Lê Duẩn kết luận, “chắc chắn phải phó mặc thân cho kẻ thù” Theo William Duiker, Hà Nội thời điểm sẵn sàng chấp nhận phủ liên minh miền Nam gồm cá nhân đến từ tất nhóm trị giáo phái kể người thuộc quyền Diệm, thân Diệm bị loại 69 Do đó, kế hoạch đòi hỏi phải có khơng số người trung thành mà người trung lập người khác ràng buộc với quyền Diệm, người Mỹ chấp nhận Chính quyền phải thông qua đàm phán không giống người tạo thoả thuận Lào, nghĩa thơng qua đàm phán bè phái trị miền Nam Việt Nam mà diễn bối cảnh lớn hội nghị quốc tế liên quan đến lực lớn Nhưng thiết lập, quyền khuyến khích tham gia vào đàm phán với Việt Nam Dân chủ Cộng hoà để mang lại thống dân tộc Sự sụp đổ nhanh chóng Hiệp định Geneva Lào khiến kế hoạch đổ vỡ, điều có lẽ khơng có hội người Mỹ tay sai họ xem xét cách nghiêm túc Tuy nhiên, Đảng Lao động Việt Nam coi sụp đổ Lào chứng cho thấy khơng có hy vọng giải pháp ngoại giao miền Nam Việt Nam Sự thất bại “cuộc thử nghiệm” Lào nghi ngờ phương pháp Liên Xô xử lý khủng hoảng miền Nam Việt Nam giải mâu thuẫn với bè phái tư sản nói chung Kết là, người cứng rắn Hà Nội nhà cách mạng miền Nam trở nên đoán Đảng Lao động Việt Nam bắt đầu kiểm sốt q trình cách mạng nhiều hơn, hướng sách với nhiều hỗ trợ vật chất quân từ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Do đó, Hiệp định Geneva Lào hội cuối để chứng minh đấu tranh trị ngoại giao có khả hiệu đấu tranh quân Ở Hà Nội, kết sụp đổ Hiệp định Geneva Lào khẳng định đặc tính hai mặt người Mỹ tay sai chúng, đồng thời rõ thêm lần đàm phán với Washington hy vọng có cách giải khác biệt họ cách hồ bình đường dẫn đến thảm hoạ Như trình bày báo cáo tháng 4/1962, “Nếu đế quốc Mỹ tiếp tục phá vỡ Hiệp định Geneva [1954] mở rộng chiến tranh thuộc địa miền Nam, tiếp tục đe doạ an tồn miền Bắc, chúng phải chịu hoàn toàn trách nhiệm hậu thảm hoạ mà chúng gây ra”70 Nếu việc làm sáng tỏ Hiệp định Geneva Lào chứng đủ để thuyết phục Hà Nội nguy hiểm tính khơng hiệu ngoại giao kết khủng hoảng tên lửa Cuba chứng Khi hiệp định Lào sụp đổ, khủng hoảng tên lửa Cuba mở Cùng với 381 Pierre Asselin sụp đổ hiệp định Lào, kết khủng hoảng đánh dấu bước ngoặt Cách mạng Việt Nam Cuộc khủng hoảng khơng xác minh tính hiếu chiến đế quốc Mỹ, mà làm uy tín người lãnh đạo Liên Xơ Khrushchev sách tồn hồ bình ơng, nhấn mạnh vào đấu tranh trị đấu tranh quân Thực tế điều hợp pháp hoá việc rời bỏ đường lối thận trọng mà Hà Nội theo kể từ Hiệp định Geneva năm 1954 Với Khrushcheve, Hiệp định Geneva sớm trở thành hình ảnh hoạt động hùng hồn cho tồn hồ bình mà Moskva tạm ngừng thời gian, nhà cách mạng Việt Nam muốn trọng vào đấu tranh quân không tránh khỏi ảnh hưởng Kết Hà Nội đến gần Bắc Kinh hơn, định tham gia vào đấu tranh quân vĩ tuyến 17, điều mà nhiều nhà cách mạng muốn Năm 1963, chiến lược Đảng Lao động Việt Nam miền Nam nhiều trở nên phù hợp với mong muốn nhà cách mạng miền Nam, đưa Việt Nam vào chiến tranh thay đổi với Mỹ Cơ hội hồ bình cuối Lào hội cuối cho hồ bình Việt Nam CHÚ THÍCH Nguyễn Đăng Vinh - Đặng Việt Thuỷ - Lê Ngọc Tú, Việt Nam – 30 năm chiến tranh giải phóng bảo vệ Tổ quốc (1945 - 1975): Biên niên kiện, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2005, tr.243 Lê Mậu Hãn (Chủ biên), Đảng Cộng sản Việt Nam: Các Đại hội Hội nghị Trung ương, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.65 “Báo cáo Bộ Chính trị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 15 (mở rộng)”, họp từ ngày 12 đến 22/1/1959 tình hình miền Nam Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 20: 1959, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.4 - Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 20: 1959, sđd, tr.2 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 20: 1959, sđd, tr.16 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 20: 1959, sđd, tr.49 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 20: 1959, sđd, tr.55 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 20: 1959, sđd, tr.57 - 92 Bùi Kim Đỉnh, Tìm hiểu nguyên nhân đụng độ lịch sử Việt Nam (1954 - 1975), số 186, tạp chí Lịch sử Đảng, (5/2006), tr.68 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 20: 1959, sđd, tr.85 10 11 12 13 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 20: 1959, sđd, tr.88 Kenneth Lieberthal, Governing China: From Revolution Through Reform, New York, W.W Norton & Co., 2004, p 75 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 20: 1959, sđd, tr.75 Báo cáo Bộ Chính trị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 15 (mở rộng), Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 20: 1959, sđd, tr.37 – 41 382 BƯỚC TIẾN CẨN TRỌNG: TÌNH HÌNH HÀ NỘI, MIỀN NAM… 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 20: 1959, sđd, tr.81 16 Lê Hồng Linh, Cuộc đồng khởi kỳ diệu miền Nam Việt Nam 1959 - 1960, NXB Đà Nẵng, 2006, tr.259 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Lê Hồng Linh, Cuộc đồng khởi kỳ diệu miền Nam Việt Nam 1959 - 1960, sđd; Miền Đông Nam Bộ kháng chiến, tập 3, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1993, tr.69 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 20: 1959, sđd, tr.64 Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập 2: 1954-1975, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.101 Hoàng Trang, Toàn dân đoàn kết chống Mỹ, cứu nước cờ tư tưởng Hồ Chí Minh, 1954 1975, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005, tr.90 Bộ Quốc phòng – Viện Lịch sử Quân Việt Nam, Lịch sử quân Việt Nam, tập 11: Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, 1954 - 1975, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005, tr.100; Diệp Đình Hoa, Khởi nghĩa Vĩnh Thạnh (6/2/1959), số 326, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (1/2003), tr.35 - 48 Lê Hồng Linh, Cuộc đồng khởi kỳ diệu miền Nam Việt Nam 1959 - 1960, sđd, tr.259 - 260 Xem “Chỉ thị Bộ Chính trị, tháng 3/1959: Về nhiệm vụ xây dựng cách mạng Tây Nguyên”, Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 20: 1959, sđd, tr.245 - 259 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 20: 1959, sđd, tr.58 Trường Chinh, Écrits, 1946 - 1975 [Tuyển tập viết, 1946 - 1975], Hà Nội, Éditions en langues étrangeres, 1977, tr.6 Bùi Kim Đỉnh, Tìm hiểu nguyên nhân đụng độ lịch sử Việt Nam (1954 - 1975), sđd, tr.69 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh – Khoa Lịch sử Đảng, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997, tr.153 ; Bộ Quốc phòng – Viện Lịch sử Quân Việt Nam, Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 - 1975, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.224 - 236 King C Chen, Hanoi’s Three Decisions and the Escalation of the Vietnam War, tập 90, số 2, tạp chí Political Science Quarterly, (1975), 257 Carlyle Thayer, War by Other Means: National Liberation and Revolution in Vietnam, 1954 1960, Cambridge (USA), Unwin Hyman Press, 1989, tr.185 Hoàng Trang, Toàn dân đoàn kết chống Mỹ, cứu nước cờ tư tưởng Hồ Chí Minh, 1954 - 1975, sđd, tr.98 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 20: 1959, sđd, tr.84 Danh sách cán B năm 1961, không đề ngày tháng, Hồ sơ 876: Danh sách cán B năm 1961, Phòng Uỷ ban Thống Nhà nước, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Việt Nam (sau trích dẫn VNA3) Carlyle Thayer, War by Other Means: National Liberation and Revolution in Vietnam, 1954-1960, sđd, tr.185 “Báo cáo Liên khu uỷ V, tháng 11/1959: Về tình hình Liên khu V”, Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 20: 1959, sđd, tr.1022 Bộ Quốc phòng – Viện Lịch sử Quân Việt Nam, Lịch sử quân Việt Nam, tập 11, sđd Khuat Bien Hoa, Đại tướng Lê Đức Anh, [General Le Duc Anh], NXB Quân đội Nhân dân, 2005 tr61-62 383 Pierre Asselin 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, sđd, tr.110 Hán Văn Tâm, Nghệ thuật giành thắng lợi bước kết hợp với thắng lợi định kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, số 171, tạp chí Lịch sử quân sự, 3/2006, tr.9 Nhiệm vụ phương hướng kế hoạch năm lần thứ phát triển kinh tế quốc dân (1961 1965): Báo cáo bổ sung Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ ba đồng chí Nguyễn Duy Trinh trình bày, ngày 7/9/1960, Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 21: 1960, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.835 - 836 “Political Report of the 2nd Central Committee to the Congress”, Communist Party of Vietnam, 75 Years of the Communist Party of Viet Nam (1930 - 2005): A Selection of Documents from Nine Party Congresses, NXB Thế giới, Hà Nội, 2005, tr.212 Trường Chinh, Écrits, 1946 - 1975 [Tuyển tập viết, 1946 - 1975], sđd, tr.636 Thơng tin Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam xem Robert K Brigham, Guerrilla Diplomacy: The NLF’s Foreign Relations and the Vietnam War, Ithaca, Cornell University Press, 1999, p 11-8; Tran Cong Tuong and Pham Thanh Vinh, The N.L.F.: Symbol of Independence, Democracy and Peace in South Vietnam, Hanoi, Foreign Languages Publishing House, 1967 Trần Minh Trường, Hoạt động ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh từ 1954 đến 1969, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội, 2005, tr.45 - 46 “Chỉ thị Bộ Chính trị, ngày 24/1/1961: Về phương hướng nhiệm vụ công tác trước mắt cách mạng miền Nam”, Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng tồn tập, tập 22: 1961, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 (sau trích Văn kiện Đảng: 1961), tr.153 - 155 “Đề cương nói chuyện Đồng khởi năm 1960 Tỉnh uỷ Bến Tre”, không đề ngày tháng Hồ sơ 233: Đề cương nói chuyện Đồng khởi năm 1960 Tỉnh uỷ Bến Tre, Phòng Uỷ ban điều tra tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ Việt Nam, VNA3, tr.6 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 22: 1961, sđd, tr.155 Chỉ thị Ban Bí thư số 18 - CT/TW, ngày 11/5/1961: Về phát động đấu tranh chống âm mưu đế quốc Mỹ định đưa quân vào miền Nam Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 22: 1961, sđd, tr.323 - 324 Xứ ủy Nam Bộ xuất vào năm 1954, sau Việt Nam bị chia cắt; hình thành từ văn phòng thiết lập cao trào đấu tranh với Pháp, vào năm 1952, chịu trách nhiệm phối hợp hoạt động có mục tiêu phá vỡ nỗ lực chiến tranh kẻ thù miền Nam Việt Nam, gọi Trung ương Cục miền Nam Xem phác thảo nguồn gốc chức tổ chức Lê Xuân An, Chiến khu D, Chiến khu Dương Minh Châu – An toàn khu Trung ương Cục miền Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước, số 186, tạp chí Lịch sử Đảng, 1/2006, tr.47 - 49, 60 “Điện mật Trung ương gửi Xứ uỷ Nam Bộ, Liên khu uỷ V, só 28/DM, ngày 14/3/1961: Về tổ chức nhiệm vụ Trung ương Cục miền Nam”, Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 22: 1961, sđd, tr.263 - 265 “Chỉ thị Trung ương Cục miền Nam, số 4, ngày 27/11/1961: Về vấn đề đổi tên Đảng cho Đảng miền Nam”, Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 22: 1961, sđd, tr.653 - 654 384 BƯỚC TIẾN CẨN TRỌNG: TÌNH HÌNH HÀ NỘI, MIỀN NAM… 51 52 53 54 55 56 Mari Olsen, Soviet - Vietnam Relations and the Role of China, 1949 - 1964: Changing Aliiances, London, Routledge, 2006, tr.80 William J Duiker, The Communist Road to Power in Vietnam, Boulder, Westview Press, 1996, tr.201 Quiang Zhai, China and the Vietnam Wars, 1950 - 1975, Chapel Hill, NXB Đại học Bắc Carolina, 2000, tr.93 “Diễn văn Bộ trưởng Bộ Ngoại giao” ngày 30/11/1961, Hồ sơ 7809: Đề án, báo cáo Ban Liên tế Trung ương, Bộ Quốc phòng Tiểu ban Nghiên cứu cơng tác Lào tình hình viện trợ cho Lào năm 1961, Phông Phủ Thủ tướng, VNA3, tr.1 Tiểu ban Nghiên cứu công tác Lào, Đề án công tác kinh tế tài giúp Chính phủ Lào, ngày 31/11/1961, Hồ sơ 7809: Đề án, báo cáo Ban Liên tế Trung ương, Bộ Quốc phòng tiểu ban Nghiên cứu cơng tác Lào tình hình viện trợ cho Lào năm 1961, Phông Phủ Thủ tướng, VNA3, tr.1 “Thông tri Ban Bí thư, số 45-TT/TW, ngày 31/10/1961: Về mở đấu tranh rộng rãi mạnh mẽ chống âm mưu can thiệp đế quốc Mỹ miền Nam Việt Nam”, Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 22: 1961, sđd, tr.485 57 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 22: 1961, sđd, tr.485 58 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 20: 1959, sđd, tr.67 59 60 41 62 63 64 65 Luu Van Loi, Fifty Years of Vietnamese Diplomacy, 1945 - 1995, Vol 1: 1945-1975, Hà Nội, NXB Thế giới, 2000, tr.139 Luu Van Loi, Fifty Years of Vietnamese Diplomacy, 1945 - 1995, Vol 1: 1945-1975, sđd 139 “Báo cáo việc đón tiếp đoàn đại biểu Quốc hội Trung Quốc đoàn đại biểu Xôviết tối cao Liên Xô sang thăm Việt Nam”, không đề ngày tháng Hồ sơ 1046: Hồ sơ đồn đại biểu Xơviết tối cao Liên Xơ ơng Adropop làm trưởng đoàn sang thăm Việt Nam từ ngày 12 – 20/01/1963 tập 2: Diễn văn điện từ lời phát biểu thời gian đoàn Việt Nam, Phòng Quốc hội, VNA3, tr.2 - Nguyễn Đình Bin (Chủ biên), Ngoại giao Việt Nam 1945 - 2000, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005, tr.193 Nguyễn Đình Bin (Chủ biên), Ngoại giao Việt Nam 1945 - 2000, sđd, tr.193 Thư đồng chí Lê Duẩn, Bí thư thứ Đảng Lao động Việt Nam gửi Trung ương Cục miền Nam, ngày 18/7/1962: Về cách mạng miền Nam; Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 32: 1962, Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.707 Bùi Tín, From Enemy to Friend: A North Vietnamese Perspective on the War, Annapolis, Naval Institute Press, 2002, p 11 66 “Thư đồng chí Lê Duẩn, Bí thư thứ Đảng Lao động Việt Nam gửi Trung ương Cục miền Nam, ngày 18/7/1962”, Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 32: 1962, Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.705-25 67 “Nghị Hội nghị Bộ Chính trị, họp từ đến 10/12/1962: Về tính hình, phương hướng nhiệm vụ công tác trước mắt cách mạng miền Nam”, Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng tồn tập, tập 32: 1962, Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.821 68 Dự thảo đề cương giới thiệu tình hình đường lối cách mạng Việt Nam Không đề ngày tháng, Hồ sơ 252: Dự thảo đề cương tình hình đường lối cách mạng miền Nam 1962, Phông Uỷ ban Thống đất nước, VNA3, tr.26 385 Pierre Asselin 69 William J Duiker, The Communist Road to Power in Vietnam, sđd, tr.207 70 “Hành động quân phiêu lưu đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh xâm lược miền Nam Việt Nam bị đồng bào miền Nam toàn dân kiên chống lại ngày bị dư luận hồ bình dân chủ giới kịch liệt lên án”, Báo cáo trước Quốc hội khóa II kỳ họp thứ (tháng 4/1962) Chủ nhiệm Uỷ ban Thống Nguyễn Văn Vịnh trình bày, 4/4/1962, Hồ sơ 733: Hồ sơ kỳ họp thứ tư Quốc hội khóa II từ ngày 17 – 26/4/1962, tập 2: Phiên họp ngày 18/4/1962: Báo cáo công tác Uỷ ban Thường vụ Quốc hội bầu cử bổ sung Đại biểu Quốc hội, thực kế hoạch Nhà nước năm 1962, thực ngân sách Nhà nước năm 1962, cơng tác tồ án kiểm sát nhân dân, Phòng Quốc hội, VNA3, tr.13 386 ... 41 382 BƯỚC TIẾN CẨN TRỌNG: TÌNH HÌNH HÀ NỘI, MIỀN NAM 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 20: 1959, sđd, tr.81 16 Lê Hồng Linh, Cuộc đồng khởi kỳ diệu miền Nam Việt Nam 1959... thắng” Họ nói tiếp, đấu tranh đặc quyền nhân dân miền Nam Việt Nam. ” 17 366 BƯỚC TIẾN CẨN TRỌNG: TÌNH HÌNH HÀ NỘI, MIỀN NAM Một vấn đề khó khăn cho Hà Nội lớn lời cầu xin giúp đỡ lập trường trị... Pathet Lào đủ mạnh để thâu tóm quyền lực Viêng Chăn, Hà Nội đương đầu với người Mỹ miền Nam 378 BƯỚC TIẾN CẨN TRỌNG: TÌNH HÌNH HÀ NỘI, MIỀN NAM Phản ứng Hiệp định Geneva Lào, Bí thứ thứ Lê Duẩn

Ngày đăng: 19/01/2018, 16:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN