Luật Cạnh tranh chuyên ngành luật mẻ so với ngành luật truyền thống khác luật dân sự, hình Trên giới, Ca-na-đa quốc gia ban hành luật cạnh tranh (năm 1899) Tuy nhiên, nói đến luật cạnh tranh, người ta coi Hoa Kỳ quốc gia khởi xướng ngành luật với đạo luật Sherman Act (năm 1890) Clayton Act (năm 1914), tương tự nhắc đến Cộng hòa Pháp với Bộ luật Dân Na-pô-lê-ông (năm 1804) Các nguyên tắc, chế định luật cạnh tranh Hoa Kỳ có ảnh hưởng nhiều đến luật cạnh tranh quốc gia sau Ở Châu Âu, Nhật Bản quốc gia khác, luật cạnh tranh biết đến muộn , chủ yếu sau Đại chiến giới lần thứ II [1] Thuật ngữ ‘‘luật cạnh tranh’’ biết đến Việt Nam vào khoảng chục năm trở lại nhờ trình giao lưu, hội nhập kinh tế quốc tế Các cơng trình nghiên cứu luật cạnh tranh nước ta nói hạn chế so với nhiều chuyên ngành luật khác [2], chủ yếu dừng lại việc đề cập đến cần thiết ban hành luật cạnh tranh phân tích vài chế định hay khía cạnh luật cạnh tranh Các tài liệu tham khảo pháp luật cạnh tranh nước ngồi có mặt Việt Nam nói hoi Trong điều kiện đó, nhà nghiên cứu quan tâm đến lĩnh vực cạnh tranh khơng có nhiều hội để kế thừa Về mặt luật thực định, Việt Nam bước q trình xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật cạnh tranh Dự thảo Luật Cạnh tranh Bộ Thương mại chủ trì bắt tay soạn thảo từ năm 2000 [3], trình Quốc hội cho ý kiến kỳ họp tháng 5/2004 xem xét, thông qua vào năm 2005 Với viết này, chúng tơi mong muốn bước đầu góp phần giải số vấn đề lý luận luật cạnh tranh khái niệm, phạm vi điều chỉnh, nguyên tắc bản, đặc điểm vị trí luật cạnh tranh hệ thống pháp luật, nhằm phục vụ cho việc nhận thức việc xây dựng đạo luật quan trọng I KHÁI NIỆM LUẬT CẠNH TRANH: Cạnh tranh yếu tố cạnh tranh: Muốn hiểu luật cạnh tranh, trước hết cần phải hiểu cạnh tranh cấu thành yếu tố nào? 1.1 Khái niệm cạnh tranh: Theo từ điển Cornu Pháp, cạnh tranh hiểu là: ‘‘Chạy đua kinh tế; hành vi doanh nghiệp độc lập với đối thủ cung ứng hàng hóa, dịch vụ, nhằm làm thỏa mãn nhu cầu giống nhau, với may rủi bên, thể qua việc lôi kéo để bị lượng khách hàng thường xuyên’’ ‘‘Chạy đua, thị trường mà cấu trúc vận hành đáp ứng điều kiện quy luật cung cầu bên nhà cung cấp với bên người sử dụng tiêu dùng hàng hóa dịch vụ tự tiếp cận định kinh doanh hệ áp lực ưu đãi pháp luật mang lại’’ Như vậy, cạnh tranh bao gồm yếu tố sau: Thứ nhất, khách hàng thường xuyên Đây đối tượng mục tiêu mà tất bên tham gia cạnh tranh hướng tới thu hút, lơi kéo Trong luật cạnh tranh, khách hàng gọi với tên khác ‘‘người tiêu dùng’’ ‘‘người sử dụng’’ Cần nhấn mạnh rằng, khách hàng đối tượng thuộc sở hữu riêng mà thuộc doanh nghiệp mong muốn có phương pháp thu hút họ cách tốt Các doanh nghiệp quyền sử dụng tất biện pháp mà pháp luật không cấm để thu hút, lơi kéo khách hàng phía Chính vậy, luật cạnh tranh xuất khái niệm ‘‘tính hợp pháp thiệt hại cạnh tranh’’, nôm na hiểu doanh nghiệp sử dụng biện pháp mà pháp luật không cấm để thu hút khách hàng phía doanh nghiệp khác bị ‘‘thiệt hại’’, biểu qua việc bị lượng khách hàng thường xun mà khơng có pháp lý để khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại Thứ hai, bên tham gia cạnh tranh (chủ yếu doanh nghiệp) Muốn có cạnh tranh đương nhiên phải có 02 doanh nghiệp trở lên đối thủ Nếu khơng có đối thủ, hay nói cách khác tình trạng độc quyền, cạnh tranh diễn vậy, luật cạnh tranh khơng có sở kinh tế-xã hội để tồn Chính mà kiểm sốt độc quyền thường xem vừa phận cấu thành, vừa mục tiêu hàng đầu luật cạnh tranh Thứ ba, môi trường trị, pháp lý tạo thuận lợi cho cạnh tranh Đó kinh tế thị trường Cạnh tranh diễn mơi trường mà tự khế ước, tự kinh doanh thừa nhận quyền công dân Đương nhiên tự phải có giới hạn tự cạnh tranh với tính chất hệ tự kinh doanh ngoại lệ Vì mà chất, luật cạnh tranh xem luật điều tiết cạnh tranh Thứ tư, thị trường liên quan Đây khái niệm luật cạnh tranh trước tiên, thuộc phạm trù kinh tế Nội hàm thường xác định thơng qua hai yếu tố thị trường sản phẩm liên quan thị trường địa lý liên quan [4] Thị trường sản phẩm liên quan thị trường hàng hóa, dịch vụ thay cho đặc tính, mục đích sử dụng, giá Còn thị trường địa lý liên quan khu vực địa lý cụ thể (có thể khu phố, tỉnh, vùng, quốc gia, chí nhiều quốc gia) mà hàng hóa, dịch vụ thay cho với điều kiện cạnh tranh tương tự khu vực địa lý phải có khác biệt đáng kể với khu vực địa lý lân cận Chỉ nói đến cạnh tranh xác định thị trường liên quan Khi xử lý vụ việc cạnh tranh việc xác định thị trường liên quan cơng việc mà chủ thể áp dụng luật cạnh tranh cần phải tiến hành 1.2 Khái niệm luật cạnh tranh: Theo cố giáo sư Y SERRA [5] luật cạnh tranh ‘‘tổng hợp quy phạm pháp luật áp dụng tác nhân kinh tế hoạt động cạnh tranh nhằm đảm bảo cho cạnh tranh diễn cách hợp lý, tức không thái quá’’ Chủ nghĩa vật lịch sử cho thấy pháp luật công cụ điều tiết quan hệ xã hội, phận kiến trúc thượng tầng vốn sở hạ tầng định Luật cạnh tranh đời có sở kinh tế-xã hội cho tồn tại, kinh tế thị trường với nguyên tắc tảng tự khế ước, tự kinh doanh Luật cạnh tranh điều chỉnh trở lại quyền tự khế ước, tự kinh doanh thông qua việc xác định hành vi mà chủ thể kinh doanh khơng phép làm Nói cách khác, luật cạnh tranh luật điều tiết cạnh tranh, biện pháp mà nhà nước sử dụng để đảm bảo cho cạnh tranh không diễn cách ngun thủy, vơ phủ Việc điều tiết cạnh tranh xuất phát từ lý chủ yếu sau đây: Thứ nhất, để bảo vệ cạnh tranh, nói cách khác bảo vệ thị trường Trong kinh tế ln tồn doanh nghiệp có quy mơ lớn nhỏ khác Joseph Stiglitz (giải Nobel kinh tế năm 2001) cho doanh nghiệp lớn ln có xu hướng hạn chế cạnh tranh Đơn giản nắm giữ độc quyền, họ dễ dàng tìm kiếm lợi nhuận việc phải không ngừng vận động tìm cách sáng tạo để đưa thị trường sản phẩm tốt với giá rẻ Khi có quyền lực thị trường tay (nắm giữ vị trí độc quyền vị trí thống lĩnh), doanh nghiệp tìm cách thu lợi nhuận cách nhiều cách hạn chế lượng sản xuất, tăng giá sản phẩm Độc quyền phá vỡ cấu trúc thị trường, bóp méo quy luật cung cầu, làm biến dạng thương mại Để ổn định kinh tế, bảo vệ cạnh tranh thị trường, nhà nước phải sử dụng nhiều biện pháp, có việc kiểm sốt doanh nghiệp độc quyền có vị trí thống lĩnh thị trường (đó lý Luật cạnh tranh lại có quy định thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng ví thống lĩnh, tập trung kinh tế) Về phương diện này, luật cạnh tranh vừa công cụ hữu hiệu phủ điều tiết kinh tế, bảo vệ quy luật giá trị, bảo vệ cấu trúc thị trường, vừa công cụ tự vệ doanh nghiệp nhỏ chống lại bất công doanh nghiệp lớn áp đặt Thứ hai, để bảo vệ tác nhân kinh tế, tức doanh nghiệp tham gia cạnh tranh thị trường Để tìm kiếm tối đa lợi nhuận, doanh nghiệp sử dụng biện pháp, kể biện pháp bi coi khơng lành mạnh (dèm pha, nói xấu đối thủ cạnh tranh, gây rối hoạt động doanh nghiệp cạnh tranh, xâm phạm bí mật kinh doanh ) Trong trường hợp này, luật cạnh tranh có nhiệm vụ bảo vệ tác nhân kinh tế chống lại hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh (đó lý đời quy định cạnh tranh không lành mạnh, quy định cấm phân biệt đối xử, minh bạch quan hệ thương mại ) Ở phương diện này, luật cạnh tranh công cụ doanh nghiệp để chống lại hành vi thái cạnh tranh doanh nghiệp khác Thứ ba, để bảo vệ người tiêu dùng Về phương diện này, luật cạnh tranh coi ‘‘bổ trợ’’ cho luật bảo vệ người tiêu dùng Luật cạnh tranh có mục đích tạo lập mơi trường cạnh tranh lành mạnh, mà người hưởng lợi cạnh tranh lành mạnh không khác người tiêu dùng, lẽ cạnh tranh lành mạnh dẫn đến hệ doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm để thu hút ngày nhiều khách hàng phía II ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH, PHẠM VI ÁP DỤNG CỦA LUẬT CẠNH TRANH: Đối tượng điều chỉnh: Về nguyên tắc, đối tượng điều chỉnh luật cạnh tranh chủ thể tiến hành hoạt động kinh tế, theo đuổi mục đích lợi nhuận Trên thực tế, chủ yếu doanh nghiệp Cần phải nhấn mạnh khái niệm doanh nghiệp luật cạnh tranh đặc biệt, khác với biết đến luật thương mại Trước hết, tiêu chí để xác định chủ thể doanh nghiệp (i) có tiến hành hoạt động kinh tế (ii) có ‘‘tính độc lập’’ việc định Tiêu chí thứ có số ngoại lệ Trong nhiều trường hợp, chủ thể không theo đuổi mục đích lợi nhuận (như bảo hiểm xã hội) bị coi ‘‘doanh nghiệp’’ đối tượng điều chỉnh luật cạnh tranh Còn tiêu chí thứ hai cho phép loại bỏ cơng ty con, đại lý, văn phòng đại diện khơng có thẩm quyền định kinh doanh cách độc lập quan hệ trực thuộc với công ty mẹ Đối tượng điều chỉnh luật cạnh tranh nhóm doanh nghiệp liên kết với hình thức hiệp hội doanh nghiệp, nghiệp đồn Khi xác định phạm vi đối tượng áp dụng luật cạnh tranh vấn đề đặt luật cạnh tranh có áp dụng pháp nhân cơng quyền hay khơng, có mức độ nào? Hoa Kỳ, nước EU Nhật Bản từ lâu thừa nhận nguyên tắc luật cạnh tranh áp dụng pháp nhân công (các doanh nghiệp nhà nước, quan nhà nước) Trước hết, doanh nghiệp nhà nước, kể doanh nghiệp thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nước xuất phát từ nguyên tắc bình đẳng doanh nghiệp nên chủ thể hồn tồn đối tượng áp dụng luật cạnh tranh, đặc biệt trường hợp khai thác cách lạm dụng vị trí ưu đãi pháp luật mang lại Tuy nhiên pháp nhân công mà doanh nghiệp, tức quan nhà nước sao? Tồ án Tư pháp phúc thẩm Liên minh Châu Âu bày tỏ rõ ràng quan điểm vấn đề khẳng định ‘‘một thực thể, quan công quyền bị coi doanh nghiệp nhằm mục đích áp dụng quy phạm luật cạnh tranh’’ [6] Tuy nhiên, trường hợp quan định tổ chức dịch vụ công cộng lựa chọn đối tác ký hợp đồng chẳng hạn án lệ Pháp cho định hành túy khơng thuộc phạm vi áp dụng luật cạnh tranh Phạm vi áp dụng luật cạnh tranh: 2.1 Phạm vi áp dụng ‘‘vật chất’’ Thuật ngữ phạm vi áp dụng ‘‘vật chất’’ sử dụng cách ước lệ, với hàm ý dùng để giới hạn, phạm vi quan hệ xã hội mà luật cạnh tranh điều tiết Nhìn chung giới, luật cạnh tranh áp dụng hoạt động từ sản xuất, phân phối đến tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ Luật cạnh tranh điều chỉnh chu trình trình kinh doanh nhằm bảo vệ thị trường, bảo vệ doanh nghiệp bảo vệ người tiêu dùng Như phân tích, nguyên tắc, hoạt động khơng mang tính chất ‘‘kinh tế’’ hay hoạt động hành quan cơng quyền tự loại khỏi phạm vi áp dụng luật cạnh tranh Tuy nhiên, thực tế, phân biệt mang tính tương đối, nhiều hoạt động khơng mang tính lợi nhuận y tế, thể thao, bảo hiểm, hoạt động hiệp hội thuộc đối tượng áp dụng luật cạnh tranh 2.2 Phạm vi áp dụng theo lãnh thổ Các nước coi luật cạnh tranh luật ‘‘trật tự kinh tế công cộng’’ giới hạn phạm vi áp dụng luật cạnh tranh theo nguyên tắc luật cạnh tranh áp dụng hành vi thực gây tác động đến thị trường lãnh thổ quốc gia Như vậy, hoạt động liên quan đến xuất không thuộc phạm vi áp dụng luật cạnh tranh, tác động đến thị trường nước ngồi Ngay thơng lệ tư pháp quốc tế cho có xung đột pháp luật cạnh tranh khơng lành mạnh áp dụng hệ thuộc luật nước nơi mà thị trường bị tác động hành vi cạnh tranh không lành mạnh 2.3 Phạm vi áp dụng xét theo ‘‘ngưỡng’’ Không phải hành vi vi phạm cần thiết phải bị xử lý pháp luật mà đạt đến ‘‘ngưỡng’’ định bị xử lý Đây thể nguyên tắc ‘‘tính hợp lý’’ luật cạnh tranh Ngưỡng luật cạnh tranh thường xác định thông qua tiêu chí kinh tế doanh thu, thị phần, thị phần kết hợp Khi khơng có quy phạm cụ thể ‘‘ngưỡng’’ chủ thể áp dụng luật cạnh tranh (cơ quan quản lý cạnh tranh, Toà án ) phải tự xác định ngưỡng áp dụng Đây công việc khơng đơn giản, đòi hỏi phải sử dụng thao tác phân tích kinh tế giải vấn đề phát sinh III CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT CẠNH TRANH: Như đề cập, nguyên tắc luật cạnh tranh có cở sở bắt nguồn từ nguyên tắc tự khế ước, tự kinh doanh Các nguyên tắc luật cạnh tranh bao gồm nguyên tắc tự giá tự cạnh tranh Nguyên tắc tự giá cả: Giá linh hồn cạnh tranh, biểu tập trung cạnh tranh thơng qua giá Trong kinh tế thị trường, nguyên tắc, giá phải thị trường định Việc hình thành giá phải phản ánh kết trình cạnh tranh chủ thể kinh doanh thị trường Về nguyên tắc, nhà nước không can thiệp vào trình hình thành giá Khơng thể nói đến cạnh tranh mơi trường mà giá hàng hố, dịch vụ nhà nước ấn định Nguyên tắc có ngoại lệ Nhà nước phép can thiệp vào giá số trường hợp định lĩnh vực thuộc độc quyền nhà nước, điều kiện thiên tai tình trạng bất ổn thị trường Nói chung, phủ tỏ thận trọng áp dụng biện pháp dễ vi phạm nguyên tắc tự kinh doan, tự định giá chủ thể kinh doanh Nguyên tắc tự cạnh tranh: Đây hệ nguyên tắc tự kinh doanh Tuyên bố quyền người Pháp năm 1789 nêu rõ: “từ ngày 01 tháng tư tới đây, người tự thực hành vi ngành nghề lĩnh vực mà họ cảm thấy tốt” (Điều 4) Tuy nhiên, tự cạnh tranh không hiểu sử dụng biện pháp thực hành vi để lôi kéo khách hàng Tự có giới hạn nhiệm vụ luật cạnh tranh xác định giới hạn đó: doanh nghiệp sử dụng tất biện pháp mà luật cạnh tranh không cấm để thu hút khách hàng Các giới hạn bao gồm: Thứ nhất, lĩnh vực thuộc độc quyền Nhà nước Dù áp dụng mơ hình kinh tế thị trường tự đến đâu quốc gia nắm giữ tay lĩnh vực độc quyền định, thường lĩnh vực kinh tế có liên quan đến an ninh quốc phòng, lĩnh vực thuộc sở hạ tầng mà tư nhân khơng có đủ khả để đầu tư (hệ thống đường quốc lộ, đường sắt ) lĩnh vực mang tính phúc lợi xã hội, dịch vụ cơng cộng đòi hỏi đầu tư nhiều thu lợi nhuận mà tư nhân khơng muốn đầu tư Xét mặt lô-gic, độc quyền nhà nước tự yếu tố loại bỏ cạnh tranh GATT 94, Hiệp định Rôme hầu hết Hiệp định thương mại có quy định nghĩa vụ quốc gia thành viên phải áp dụng biện pháp cần thiết để hạn chế đến mức tối đa độc quyền nhà nước [7] Thứ hai, lĩnh vực Nhà nước trợ cấp Quốc gia trì biện pháp trợ cấp định, chất ‘‘cú hch’’ nhà nước để vực dậy doanh nghiệp số ngành nghề đặc biệt (như bảo vệ di sản văn hoá), địa bàn định tình định (thiên tai, khu vực bất ổn định ) Tuy nhiên, trợ cấp ‘‘con dao hai lưỡi’’, lạm dụng bóp méo thương mại, làm sai lệch cạnh tranh Chính vậy, Hiệp định thương mại có quy định kiểm soát chống lại biện pháp trợ cấp Nhà nước Các ngoại lệ cho phép phải đặt giám sát chặt chẽ quan có thẩm quyền IV ĐẶC ĐIỂM CỦA LUẬT CẠNH TRANH: Nghiên cứu luật cạnh tranh cho phép rút số nhận xét đặc điểm luật cạnh tranh sau: Thứ nhất, tính mềm dẻo Luật cạnh tranh luật điều tiết thị trường nên phải thiết kế mềm dẻo để thích ứng với biến động thị trường Có lẽ khơng có ngành luật mà bắt gặp cách diễn đạt ‘‘nhất là’’, ‘‘đặc biệt là’’ luật cạnh tranh [8] Tính mềm dẻo đòi hỏi chủ thể có thẩm quyền áp dụng luật cạnh tranh phải linh hoạt, tránh cứng nhắc, dập khuôn Thứ hai, luật hình thành nhiều từ án lệ Ở nước theo hệ thống Anh-Mỹ án lệ nguồn chủ yếu Còn nước theo hệ thống luật châu Âu lục địa án lệ đóng vai trò quan trọng Bởi lẽ văn pháp luật cạnh tranh thường chung chung, chủ yếu dừng lại vấn đề có tính chất ngun tắc Vì vậy, án lệ Tồ án quốc gia, định quan quản lý cạnh tranh nguồn bổ sung (cho luật thành văn) quan trọng Thứ ba, tính nửa pháp lý, nửa kinh tế Hơn ngành luật nào, luật cạnh tranh có nhiệm vụ điều tiết thị trường, điều tiết kinh tế Do đó, phân tích kinh tế thao tác khơng thể thiêu áp dụng quy phạm luật cạnh tranh vào trường hợp cụ thể Thứ tư, tính xuyên suốt Luật cạnh tranh phá vỡ biên giới luật cơng luật tư, sâu chuỗi hầu hết ngành luật: dân sự, thương mại, hành chính, hình Chính ‘‘tràn bờ’’ làm nên nét đặc trưng luật cạnh tranh: luật cạnh tranh khơng có chế tài riêng mà sử dụng chế tài ngành luật khác, bao gồm từ chế tài dân (áp dụng hành vi cạnh tranh không lành mạnh, chủ yều bồi thường thiệt hại, buộc chấm dứt hành vi vi phạm), chế tài hành (áp dụng hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh, tập trung kinh tế, chủ yếu phạt tiền), đến chế tài hình (áp dụng hành vi vi phạm luật cạnh tranh hội đủ yếu tố cấu thành tội phạm) Thứ năm tính xun quốc gia (tính tồn cầu) Các quy phạm luật cạnh tranh đạt đến trình độ tồn cầu hóa cao độ Thậm chí UNCTAD [9] ban hành luật mẫu cạnh tranh với chế định khung, Mỗi quốc gia tùy trình độ phát triển kinh tế xã hội mà có cách vận dụng cụ thể cho phù hợp V VỊ TRÍ CỦA LUẬT CẠNH TRANH TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT: Vấn đề chủ đề gây nhiều tranh cãi quốc gia theo truyền thống luật Châu Âu lục địa (code civil) Có nhiều trường phái khác liên quan đến vấn đề này: Trường phái thứ cho rằng, luật cạnh tranh thuộc lĩnh vực luật cơng, bắt nguồn từ luật hành chính, luật quan cơng quyền điều tiết kinh tế Tính ‘‘cơng’’ thể chỗ, luật cạnh tranh luật ‘‘trật tự công cộng’’ lĩnh vực kinh tế Trong nhiều trường hợp phát thấy có dấu hiệu làm sai lệch quy luật cạnh tranh, phá vỡ cấu trúc thị trường quan cơng quyền phép chủ động can thiệp mà không cần chờ thể nhân hay pháp nhân khởi kiện Hầu hết luật cạnh tranh nước cho phép quan quản lý cạnh tranh quyền chủ động can thiệp phát có dấu hiệu vi phạm (ở Mỹ Bộ Tư pháp, Đức Cục cạnh tranh liên bang, Pháp Tổng cục cạnh tranh, tiêu thụ chống gian lận thương mại Hội đồng cạnh tranh ) Việc có mặt bắt buộc đại diện cơng tố phủ vụ việc cạnh tranh Uỷ ban thương mại liên bang Hoa Kỳ Hội đồng cạnh tranh Pháp củng cố thêm quan điểm Trường phái thứ hai cho rằng, luật cạnh tranh thuộc lĩnh vực luật tư Các nguyên tắc luật cạnh tranh tự khế ước, tự kinh doanh, tự cạnh tranh, tự giá xuất phát từ luật dân luật thương mại Nhiều chế định luật cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh, điều khoản cấm cạnh tranh thực chất phát triển luật dân sự, thương mại hay luật lao động (như cạnh tranh khơng lành mạnh có sở từ chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng luật dân sự; điều khoản cấm cạnh tranh có sở chủ yếu từ luật thương mại hay luật lao động ) Nghiên cứu vị trí luật cạnh tranh hệ thống pháp luật cho phép rút nhận xét tính chất đặc trưng ngành luật hệ thống pháp luật Như đề cập qua, luật cạnh tranh có tính chất ‘‘xun suốt’’, xâu chuỗi ngành luật lại với luật hành chính, luật dân sự, luật thương mại, luật lao động, luật hình Vị trí luật cạnh tranh thể rõ mối quan hệ với luật dân (chủ yếu chế định hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng) Sau chúng tơi xin phân tích số nội dung mối quan hệ này: Luật dân ảnh hưởng đến luật cạnh tranh: Các chế định luật cạnh tranh chịu ảnh hưởng luật dân mức độ khác mà chủ yếu từ chế định hợp đồng bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Ví dụ: * Các quy định bảo vệ thị trường (như thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh, tập trung kinh tế) chịu ảnh hưởng trực tiếp chế định vô hiệu hợp đồng dân Tính chất ‘‘trật tự cơng cộng’’ luật cạnh tranh có hệ thoả thuận hạn chế cạnh tranh, thoả thuận lạm dụng vị trí thống lĩnh nguyên tắc bị vô hiệu (các trường hợp hưởng miễn trừ ngoại lệ) * Các quy định bảo vệ tác nhân kinh tế (điển hình cạnh tranh khơng lành mạnh) thực chất phát triển chế định bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Mục đích chế định cạnh tranh không lành mạnh chủ yếu nhằm bù đắp thiệt hại cho bên bị vi phạm hành vi cạnh tranh ngược lại với tập quán thương mại lành mạnh gây Các yếu tố cấu thành trách nhiệm bồi thường trường hợp bắt nguồn từ trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng: hành vi cạnh tranh không lành mạnh, lỗi, thiệt hại xảy ra, mối liên hệ nhân hành vi cạnh tranh không lành mạnh thiệt hại xảy Luật cạnh tranh tác động ngược trở lại luật dân sự: Nhiều chế định luật cạnh tranh thực chất ‘‘ngoại lệ’’ luật dân sự, làm biến dạng, chí ‘‘phá vỡ’’ nhiều chế định luật dân Ví dụ: * Các quy định thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh, kiểm sốt tập trung kinh tế thực chất phá vỡ nguyên tắc tự khế ước luật dân Trong luật dân sự, chủ thể tự thoả thuận, tự giao kết hợp đồng Nhưng luật cạnh tranh, hợp đồng có nội dung vi phạm ‘‘trật tự cơng cộng lĩnh vực kinh tế’’ thoả thuận hạn chế cạnh tranh, thoả thuận liên kết thoả thuận tập trung kinh tế, nguyên tắc bị tuyên vô hiệu * Chế định cạnh tranh không lành mạnh luật cạnh tranh phát triển làm phong phú thêm chế định bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Nó bổ sung thêm trường hợp cụ thể chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng luật dân sự./ TS Nguyễn Hữu Huyên Bộ Tư pháp ... cạnh tranh liên bang, Pháp Tổng cục cạnh tranh, tiêu thụ chống gian lận thương mại Hội đồng cạnh tranh ) Việc có mặt bắt buộc đại diện cơng tố phủ vụ việc cạnh tranh Uỷ ban thương mại liên bang... cạnh tranh thị trường Để tìm kiếm tối đa lợi nhuận, doanh nghiệp sử dụng biện pháp, kể biện pháp bi coi khơng lành mạnh (dèm pha, nói xấu đối thủ cạnh tranh, gây rối hoạt động doanh nghiệp cạnh tranh, ... diện này, luật cạnh tranh công cụ doanh nghiệp để chống lại hành vi thái cạnh tranh doanh nghiệp khác Thứ ba, để bảo vệ người tiêu dùng Về phương diện này, luật cạnh tranh coi ‘‘bổ trợ’’ cho luật