luat, nd lao dong Luật, NĐ lao động ( ĐÃ SỬA ĐỔI) Thư Viện Tài Liệu Tổng Hợp

75 97 0
luat, nd lao dong Luật, NĐ lao động ( ĐÃ SỬA ĐỔI) Thư Viện Tài Liệu Tổng Hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luat, nd lao dong Luật, NĐ lao động ( ĐÃ SỬA ĐỔI) Thư Viện Tài Liệu Tổng Hợp tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, lu...

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Bộ Luật Lao động điều chỉnh quan hệ lao động người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động Điều Bộ Luật Lao động áp dụng người lao động, tổ chức, cá nhân sử dụng lao động theo hợp đồng lao động, thuộc thành phần kinh tế, hình thức sở hữu Bộ luật áp dụng người học nghề, người giúp việc gia đình số loại lao động khác quy định Bộ luật Điều Công dân Việt Nam làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam, quan, tổ chức nước ngồi quốc tế đóng lãnh thổ Việt Nam người nước làm việc doanh nghiệp, tổ chức cho cá nhân Việt Nam lãnh thổ Việt Nam thuộc phạm vi áp dụng Bộ luật quy định khác pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác Điều Chế độ lao động công chức, viên chức Nhà nước, người giữ chức vụ bầu, cử bổ nhiệm, người thuộc lực lượng quân đội nhân dân, công an nhân dân, người thuộc đồn thể nhân dân, tổ chức trị, xã hội khác xã viên hợp tác xã văn pháp luật khác quy định tuỳ đối tượng mà áp dụng số quy định Bộ luật Điều 1- Mọi người có quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm nghề nghiệp, học nghề nâng cao trình độ nghề nghiệp, khơng bị phân biệt đối xử giới tính, dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo 2- Cấm ngược đãi người lao động; cấm cưỡng người lao động hình thức 3- Mọi hoạt động tạo việc làm, tự tạo việc làm, dạy nghề học nghề để có việc làm, hoạt động sản xuất, kinh doanh thu hút nhiều lao động Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ Điều Người lao động người đủ 15 tuổi, có khả lao động có giao kết hợp đồng lao động Người sử dụng lao động doanh nghiệp, quan, tổ chức cá nhân, cá nhân phải đủ 18 tuổi, có th mướn, sử dụng trả cơng lao động Điều 1- Người lao động trả lương sở thoả thuận với người sử dụng lao động không thấp mức lương tối thiểu Nhà nước quy định theo suất, chất lượng, hiệu công việc; bảo hộ lao động, làm việc điều kiện bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ hàng năm có lương bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật Nhà nước quy định chế độ lao động sách xã hội nhằm bảo vệ lao động nữ loại lao động có đặc điểm riêng 2- Người lao động có quyền thành lập, gia nhập, hoạt động cơng đồn theo Luật cơng đồn để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; hưởng phúc lợi tập thể, tham gia quản lý doanh nghiệp theo nội quy doanh nghiệp quy định pháp luật 3- Người lao động có nghĩa vụ thực hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể, chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động tuân theo điều hành hợp pháp người sử dụng lao động 4- Người lao động có quyền đình cơng theo quy định pháp luật Điều 1- Người sử dụng lao động có quyền tuyển chọn lao động, bố trí, điều hành lao động theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh; có quyền khen thưởng xử lý vi phạm kỷ luật lao động theo quy định pháp luật lao động 2- Người sử dụng lao động có quyền cử đại diện để thương lượng, ký kết thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp thoả ước lao động tập thể ngành; có trách nhiệm cộng tác với cơng đồn bàn bạc vấn đề quan hệ lao động, cải thiện đời sống vật chất tinh thần người lao động 3- Người sử dụng lao động có nghĩa vụ thực hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể thoả thuận khác với người lao động, tôn trọng danh dự, nhân phẩm đối xử đắn với người lao động Điều Quan hệ lao động người lao động người sử dụng lao động xác lập tiến hành qua thương lượng, thoả thuận theo ngun tắc tự nguyện, bình đẳng, hợp tác, tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp nhau, thực đầy đủ điều cam kết Nhà nước khuyến khích thoả thuận bảo đảm cho người lao động có điều kiện thuận lợi so với quy định pháp luật lao động Người lao động người sử dụng lao động có quyền yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp lao động Nhà nước khuyến khích việc giải tranh chấp lao động hoà giải trọng tài Điều 10 1- Nhà nước thống quản lý nguồn nhân lực quản lý lao động pháp luật có sách để phát triển, phân bố nguồn nhân lực, phát triển đa dạng hình thức sử dụng lao động dịch vụ việc làm 2- Nhà nước hướng dẫn người lao động người sử dụng lao động xây dựng mối quan hệ lao động hài hồ ổn định, hợp tác phát triển doanh nghiệp Điều 11 Nhà nước khuyến khích việc quản lý lao động dân chủ, công bằng, văn minh doanh nghiệp biện pháp, kể việc trích thưởng từ lợi nhuận doanh nghiệp, làm cho người lao động quan tâm đến hiệu hoạt động doanh nghiệp, nhằm đạt hiệu cao quản lý lao động, sản xuất doanh nghiệp Nhà nước có sách để người lao động mua cổ phần, góp vốn phát triển doanh nghiệp Điều 12 Cơng đồn tham gia với quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo bảo vệ quyền lợi người lao động; tham gia kiểm tra, giám sát việc thi hành quy định Pháp Luật Lao động Chương 2: VIỆC LÀM Điều 13 Mọi hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm Giải việc làm, bảo đảm cho người có khả lao động có hội có việc làm trách nhiệm Nhà nước, doanh nghiệp toàn xã hội Điều 14 1- Nhà nước định tiêu tạo việc làm kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm hàng năm, tạo điều kiện cần thiết, hỗ trợ tài chính, cho vay vốn giảm, miễn thuế áp dụng biện pháp khuyến khích khác để người có khả lao động tự giải việc làm, để tổ chức, đơn vị cá nhân thuộc thành phần kinh tế phát triển nhiều nghề nhằm tạo việc làm cho nhiều người lao động 2- Nhà nước có sách ưu đãi giải việc làm để thu hút sử dụng lao động người dân tộc thiểu số 3- Nhà nước có sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức cá nhân nước nước ngoài, bao gồm người Việt Nam định cư nước đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, để giải việc làm cho người lao động Điều 15 1- Chính phủ lập chương trình quốc gia việc làm, dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, di dân phát triển vùng kinh tế gắn với chương trình giải việc làm; lập quỹ quốc gia việc làm từ ngân sách Nhà nước nguồn khác, phát triển hệ thống tổ chức dịch vụ việc làm Hàng năm Chính phủ trình Quốc hội định chương trình quỹ quốc gia việc làm 2- Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương lập chương trình quỹ giải việc làm địa phương trình Hội đồng nhân dân cấp định 3- Các quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, đoàn thể nhân dân tổ chức xã hội phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm tham gia thực chương trình quỹ giải việc làm Điều 16 1- Người lao động có quyền làm việc cho người sử dụng lao động nơi mà pháp luật không cấm Người cần tìm việc làm có quyền trực tiếp liên hệ để tìm việc đăng ký tổ chức dịch vụ việc làm để tìm việc tuỳ theo nguyện vọng, khả năng, trình độ nghề nghiệp sức khoẻ 2- Người sử dụng lao động có quyền trực tiếp thông qua tổ chức dịch vụ việc làm để tuyển chọn lao động, có quyền tăng giảm lao động phù hợp với nhu cầu sản xuất, kinh doanh theo quy định pháp luật Điều 17 1- Trong trường hợp thay đổi cấu công nghệ mà người lao động làm việc thường xuyên doanh nghiệp từ năm trở lên bị việc làm, người sử dụng lao động có trách nhiệm đào tạo lại họ để tiếp tục sử dụng vào chỗ làm việc mới; giải việc làm mới, phải cho người lao động thơi việc phải trả trợ cấp việc làm, năm làm việc trả tháng lương, thấp hai tháng lương 2- Khi cần cho nhiều người việc theo khoản Điều này, người sử dụng lao động phải công bố danh sách, vào nhu cầu doanh nghiệp thâm niên làm việc doanh nghiệp, tay nghề, hoàn cảnh gia đình yếu tố khác người để cho việc, sau trao đổi, trí với Ban chấp hành cơng đồn sở doanh nghiệp theo thủ tục quy định khoản Điều 38 Bộ luật Việc cho việc tiến hành sau báo cho quan lao động địa phương biết 3- Các doanh nghiệp phải lập quỹ dự phòng trợ cấp việc làm theo quy định Chính phủ để kịp thời trợ cấp cho người lao động doanh nghiệp bị việc làm 4- Chính phủ có sách biện pháp tổ chức dạy nghề, đào tạo lại, hướng dẫn sản xuất kinh doanh, cho vay vốn với lãi suất thấp từ quỹ quốc gia giải việc làm, tạo điều kiện để người lao động tìm việc làm tự tạo việc làm; hỗ trợ tài cho địa phương ngành có nhiều người thiếu việc làm việc làm thay đổi cấu công nghệ Điều 18 1- Tổ chức giới thiệu việc làm có nhiệm vụ tư vấn, giới thiệu việc làm cho người lao động; cung ứng tuyển lao động theo yêu cầu người sử dụng lao động; thu thập, cung ứng thông tin thị trường lao động nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục thành lập hoạt động tổ chức giới thiệu việc làm 2- Tổ chức giới thiệu việc làm thu phí, Nhà nước xét giảm, miễn thuế tổ chức dạy nghề theo quy định Chương III Bộ luật 3- Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thực quản lý nhà nước tổ chức giới thiệu việc làm." Điều 19 Cấm hành vi dụ dỗ, hứa hẹn quảng cáo gian dối để lừa gạt người lao động lợi dụng dịch vụ việc làm để thực hành vi trái pháp luật Chương 3: HỌC NGHỀ Điều 20 1- Mọi người có quyền tự lựa chọn nghề nơi học nghề phù hợp với nhu cầu việc làm 2- Doanh nghiệp, tổ chức cá nhân có đủ điều kiện theo quy định pháp luật mở sở dạy nghề Chính phủ ban hành quy định việc mở sở dạy nghề Điều 21 1- Cơ sở dạy nghề phải đăng ký, hoạt động theo quy định dạy nghề, thu học phí phải nộp thuế theo quy định pháp luật 2- Cơ sở dạy nghề cho thương binh, bệnh binh, người tàn tật, người dân tộc thiểu số nơi có nhiều người thiếu việc làm, việc làm, sở dạy nghề truyền thống, kèm cặp xưởng, nhà xét giảm, miễn thuế Điều 22 Người học nghề sở dạy nghề phải đủ 13 tuổi, trừ số nghề Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định phải có đủ sức khoẻ phù hợp với yêu cầu nghề theo học Điều 23 1- Doanh nghiệp có trách nhiệm tổ chức nâng cao trình độ nghề nghiệp cho người lao động đào tạo lại trước chuyển người lao động sang làm nghề khác doanh nghiệp 2- Doanh nghiệp tuyển người vào học nghề, tập nghề để làm việc doanh nghiệp theo thời hạn cam kết hợp đồng học nghề, tập nghề khơng phải đăng ký khơng thu học phí Thời gian học nghề, tập nghề tính vào thâm niên làm việc doanh nghiệp Trong thời gian học nghề, tập nghề, trực tiếp tham gia làm sản phẩm cho doanh nghiệp người học nghề, tập nghề trả công theo mức hai bên thoả thuận Điều 24 1- Việc học nghề phải có hợp đồng học nghề văn miệng người học nghề với người dạy nghề đại diện sở dạy nghề Nếu ký kết hợp đồng học nghề văn bản, phải làm thành hai bản, bên giữ 2- Nội dung chủ yếu hợp đồng học nghề phải bao gồm mục tiêu đào tạo, địa điểm học, mức học phí, thời hạn học, mức bồi thường vi phạm hợp đồng 3- Trong trường hợp doanh nghiệp nhận người vào học nghề để sử dụng hợp đồng học nghề phải có cam kết thời hạn làm việc cho doanh nghiệp phải bảo đảm ký kết hợp đồng lao động sau học xong Người học nghề sau học xong, không làm việc theo cam kết phải bồi thường phí dạy nghề 4- Trong trường hợp hợp đồng học nghề chấm dứt trước thời hạn lý bất khả kháng khơng phải bồi thường Điều 25 Nghiêm cấm doanh nghiệp, tổ chức cá nhân lợi dụng danh nghĩa dạy nghề, truyền nghề để trục lợi, bóc lột sức lao động dụ dỗ, ép buộc người học nghề, tập nghề vào hoạt động trái pháp luật Chương 4: HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Điều 26 Hợp đồng lao động thoả thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả cơng, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Điều 27 Điều 27 1- Hợp đồng lao động phải giao kết theo loại sau đây: a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn Hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng; b) Hợp đồng lao động xác định thời hạn Hợp đồng lao động xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng; c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng 2- Khi hợp đồng lao động quy định điểm b điểm c khoản Điều hết hạn mà người lao động tiếp tục làm việc thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; không ký kết hợp đồng lao động mới, hợp đồng giao kết trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động hợp đồng xác định thời hạn ký thêm thời hạn, sau người lao động tiếp tục làm việc phải ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn 3- Không giao kết hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định mà thời hạn 12 tháng để làm cơng việc có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay người lao động làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản nghỉ việc có tính chất tạm thời khác Điều 28 Hợp đồng lao động ký kết văn phải làm thành hai bản, bên giữ Đối với số cơng việc có tính chất tạm thời mà thời hạn ba tháng lao động giúp việc gia đình bên giao kết miệng Trong trường hợp giao kết miệng, bên đương nhiên phải tuân theo quy định pháp luật lao động Điều 29 1- Hợp đồng lao động phải có nội dung chủ yếu sau đây: công việc phải làm, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, tiền lương, địa điểm làm việc, thời hạn hợp đồng, điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động bảo hiểm xã hội người lao động 2- Trong trường hợp phần toàn nội dung hợp đồng lao động quy định quyền lợi người lao động thấp mức quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động áp dụng doanh nghiệp hạn chế quyền khác người lao động phần tồn nội dung phải sửa đổi, bổ sung 3- 3- Trong trường hợp phát hợp đồng lao động có nội dung quy định khoản Điều này, Thanh tra lao động hướng dẫn yêu cầu bên sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Nếu bên không sửa đổi, bổ sung Thanh tra lao động có quyền buộc huỷ bỏ nội dung đó; quyền, nghĩa vụ lợi ích bên giải theo quy định pháp luật Điều 30 1- Hợp đồng lao động giao kết trực tiếp người lao động với người sử dụng lao động 2- Hợp đồng lao động ký kết người sử dụng lao động với người uỷ quyền hợp pháp thay mặt cho nhóm người lao động; trường hợp hợp đồng có hiệu lực ký kết với người 3- Người lao động giao kết nhiều hợp đồng lao động, với nhiều người sử dụng lao động, phải bảo đảm thực đầy đủ hợp đồng giao kết 4- Công việc theo hợp đồng lao động phải người giao kết thực hiện, không giao cho người khác, khơng có đồng ý người sử dụng lao động Điều 31 Trong trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp người sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm tiếp tục thực hợp đồng lao động với người lao động Trong trường hợp khơng sử dụng hết số lao động có phải có phương án sử dụng lao động theo quy định pháp luật Người lao động phải chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định Điều này, trợ cấp việc làm theo quy định khoản Điều 17 Bộ luật Điều 32 Người sử dụng lao động người lao động thoả thuận việc làm thử, thời gian thử việc, quyền, nghĩa vụ hai bên Tiền lương người lao động thời gian thử việc phải 70% mức lương cấp bậc cơng việc Thời gian thử việc không 60 ngày lao động chuyên môn kỹ thuật cao không 30 ngày lao động khác Trong thời gian thử việc, bên có quyền huỷ bỏ thoả thuận làm thử mà không cần báo trước bồi thường việc làm thử không đạt yêu cầu mà hai bên thoả thuận Khi việc làm thử đạt yêu cầu người sử dụng lao động phải nhận người lao động vào làm việc thức thoả thuận Điều 33 Điều 33 1- Hợp đồng lao động có hiệu lực từ ngày giao kết từ ngày hai bên thoả thuận từ ngày người lao động bắt đầu làm việc 2- Trong trình thực hợp đồng lao động, bên có yêu cầu thay đổi nội dung hợp đồng phải báo cho bên biết trước ba ngày Việc thay đổi nội dung hợp đồng lao động tiến hành cách sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động giao kết giao kết hợp đồng lao động Trường hợp hai bên không thoả thuận việc sửa đổi, bổ sung giao kết hợp đồng lao động tiếp tục thực hợp đồng lao động giao kết chấm dứt theo quy định khoản Điều 36 Bộ luật này." Điều 34 1- Khi gặp khó khăn đột xuất nhu cầu sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác trái nghề, không 60 ngày năm 2- Khi tạm thời chuyển người lao động làm việc khác trái nghề, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước ba ngày, phải báo rõ thời hạn làm tạm thời bố trí cơng việc phù hợp với sức khoẻ giới tính người lao động 3- Người lao động tạm thời làm công việc khác theo quy định khoản Điều này, trả lương theo công việc mới; tiền lương công việc thấp tiền lương cũ giữ nguyên mức tiền lương cũ thời hạn 30 ngày làm việc Tiền lương theo công việc phải 70% mức tiền lương cũ không thấp mức lương tối thiểu Nhà nước quy định Điều 35 1- Hợp đồng lao động tạm hoãn thực trường hợp sau đây: a) Người lao động làm nghĩa vụ quân nghĩa vụ công dân khác pháp luật quy định; b) Người lao động bị tạm giữ, tạm giam; c) Các trường hợp khác hai bên thoả thuận 2- Hết thời gian tạm hoãn hợp đồng lao động trường hợp quy định điểm a điểm c khoản Điều này, người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm việc 3- Việc nhận lại người lao động bị tạm giữ, tạm giam hết thời gian tạm hỗn hợp đồng lao động Chính phủ quy định Điều 36 Hợp đồng lao động chấm dứt trường hợp sau đây: 1- Hết hạn hợp đồng; 2- Đã hồn thành cơng việc theo hợp đồng; 3- Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng; 4- Người lao động bị kết án tù giam bị cấm làm cơng việc cũ theo định Tồ án; 5- Người lao động chết; tích theo tuyên bố Toà án Điều 37 1- Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng, hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn trường hợp sau đây: a) Không bố trí theo cơng việc, địa điểm làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc thoả thuận hợp đồng; b) Không trả công đầy đủ trả công không thời hạn thoả thuận hợp đồng; c) Bị ngược đãi; bị cưỡng lao động; d) Bản thân gia đình thật có hồn cảnh khó khăn khơng thể tiếp tục thực hợp đồng; đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách quan dân cử bổ nhiệm giữ chức vụ máy nhà nước; e) Người lao động nữ có thai phải nghỉ việc theo định thầy thuốc; g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị ba tháng liền người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng phần tư thời hạn hợp đồng người làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục 2- Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định khoản Điều này, người lao động phải báo cho người sử dụng lao động biết trước: a) Đối với trường hợp quy định điểm a, b, c g: ba ngày; b) Đối với trường hợp quy định điểm d điểm đ: 30 ngày hợp đồng xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng; ba ngày hợp đồng theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng; c) Đối với trường hợp quy định điểm e: theo thời hạn quy định Điều 112 Bộ luật 3- Người lao động làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, phải báo cho người sử dụng lao động biết trước 45 ngày; người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị sáu tháng liền phải báo trước ba ngày." Điều 38 1- Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp sau đây: a) Người lao động thường xun khơng hồn thành công việc theo hợp đồng; b) Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định Điều 85 Bộ luật này; c) Người lao động làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn ốm đau điều trị 12 tháng liền, người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng ốm đau điều trị sáu tháng liền người lao động làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng ốm đau điều trị nửa thời hạn hợp đồng lao động, mà khả lao động chưa hồi phục Khi sức khoẻ người lao động bình phục, xem xét để giao kết tiếp hợp đồng lao động; d) Do thiên tai, hoả hoạn lý bất khả kháng khác theo quy định Chính phủ, mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc; đ) Doanh nghiệp, quan, tổ chức chấm dứt hoạt động 2- Trước đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo điểm a, b c khoản Điều này, người sử dụng lao động phải trao đổi, trí với Ban chấp hành cơng đồn sở Trong trường hợp khơng trí, hai bên phải báo cáo với quan, tổ chức có thẩm quyền Sau 30 ngày, kể từ ngày báo cho quan quản lý nhà nước lao động địa phương biết, người sử dụng lao động có quyền định phải chịu trách nhiệm định Trường hợp khơng trí với định người sử dụng lao động, Ban chấp hành cơng đồn sở người lao động có quyền yêu cầu giải tranh chấp lao động theo trình tự pháp luật quy định 3- Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định điểm b khoản Điều này, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước: a) 45 ngày hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn; b) 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng; c) ba ngày hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng." Điều 39 Người sử dụng lao động không đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp sau đây: 1- Người lao động ốm đau bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp điều trị, điều dưỡng theo định thầy thuốc, trừ trường hợp quy định điểm c điểm đ khoản Điều 38 Bộ luật này; 2- Người lao động nghỉ hàng năm, nghỉ việc riêng trường hợp nghỉ khác người sử dụng lao động cho phép; 3- Người lao động nữ trường hợp quy định khoản Điều 111 Bộ luật Điều 40 Mỗi bên từ bỏ việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước hết thời hạn báo trước Khi hết thời hạn báo trước, bên có quyền chấm dứt hợp đồng lao động Điều 41 1- Trong trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật phải nhận người lao động trở lại làm công việc theo hợp đồng ký phải bồi thường khoản tiền tương ứng với tiền lương phụ cấp lương (nếu có) ngày người lao động khơng làm việc cộng với hai tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có) Bồi dưỡng số lượng, cấu theo quy định Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Y tế; Bồi dưỡng chỗ theo ca làm việc; Cấm trả tiền thay bồi dưỡng vật Chương 3: TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP Điều 9.- Trách nhiệm người sử dụng lao động người bị tai nạn lao động theo Điều 105 Bộ Luật Lao động quy định sau: Kịp thời sơ cứu, cấp cứu chỗ người bị tai nạn lao động, sau phải chuyển đến sở y tế; Trường hợp xảy tai nạn lao động chết người làm nhiều bị thương nặng phải giữ nguyên trường nơi xảy tai nạn lao động báo với quan Thanh tra Nhà nước an tồn lao động quan Cơng an địa phương Điều 10.- Trách nhiệm người sử dụng lao động người bị bệnh nghề nghiệp theo Điều 106 Bộ Luật Lao động quy định sau: Người bị bệnh nghề nghiệp điều trị theo chuyên khoa Sau điều trị, tuỳ theo danh mục loại bệnh nghề nghiệp, khám sức khoẻ tháng lần lập hồ sơ sức khoẻ riêng biệt Nội dung hồ sơ chế độ quản lý, lưu trữ hồ sơ Bộ Y tế quy định Điều 11.1 Người sử dụng lao động có trách nhiệm bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp: a) Ít 30 tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có) cho người lao động bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên cho thân nhân người lao động chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà không lỗi người lao động Trong trường hợp lỗi trực tiếp người lao động trợ cấp khoản tiền 12 tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có) b) Ít 1,5 tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có) cho người bị suy giảm khả lao động từ 5% đến 10%; bị suy giảm khả lao động từ 10% đến 81% tăng 1% cộng thêm 0,4 tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có) mà khơng lỗi người lao động Trường hợp lỗi người lao động, trợ cấp khoản tiền 40% mức bồi thường quy định theo tỷ lệ tương ứng nêu c) Tiền lương làm tính tiền bồi thường theo mục a, b khoản Điều 11 tiền lương theo hợp đồng lao động, tính bình qn tháng liền kề trước tai nạn lao động xảy trước xác định bị bệnh nghề nghiệp, gồm lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp chức vụ (nếu có) theo quy định hành Chính phủ Trường hợp thời gian làm việc khơng đủ để tính tiền lương theo hợp đồng bình quân tháng liền kề, lấy mức tiền lương tháng liền kề tiền lương theo hình thức trả lương thời điểm xảy tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp để tính bồi thường, trợ cấp tai nạn, bệnh nghề nghiệp Trường hợp doanh nghiệp tuyển nhận người vào học nghề, tập nghề để làm việc doanh nghiệp theo quy định khoản Điều 23 Bộ luật Lao động, trình học nghề, tập nghề bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp người sử dụng lao động có trách nhiệm bồi thường trợ cấp cho họ theo quy định mục a, b khoản Điều 11 Tiền lương để bồi thường trợ cấp trường hợp mức lương tối thiểu doanh nghiệp, quan, tổ chức, đơn vị áp dụng thời điểm xảy tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Trong trường hợp mức lương học nghề, tập nghề thỏa thuận theo hợp đồng người sử dụng lao động người học nghề, tập nghề cao mức lương tối thiểu doanh nghiệp tính theo mức lương thỏa thuận Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn việc lập hồ sơ thủ tục bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.'' Điều 12.- Việc điều tra, lập biên bản, thống kê, báo cáo vụ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp theo Điều 108 Bộ Luật Lao động quy định sau: Khi xảy tai nạn lao động, người sử dụng lao động phải tổ chức việc điều tra, lập biên bản, có tham gia đại diện Ban Chấp hành Cơng đồn sở Biên phải ghi đầy đủ diễn biến vụ tai nạn, thương tích nạn nhân, mức độ thiệt hại, nguyên nhân xảy ra, quy trách nhiệm để xảy tai nạn, có chữ ký người sử dụng lao động đại diện Ban Chấp hành Cơng đồn sở Tất vụ tai nan lao động, trường hợp bị bệnh nghề nghiệp phải khai báo, thống kê báo cáo theo quy định Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Y tế Chương 4: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG, NGƯỜI LAO ĐỘNG Điều 13.- Người sử dụng lao động có nghĩa vụ: Hàng năm, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải lập kế hoạch, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động cải thiện điều kiện lao động; Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân thực chế độ khác an toàn lao động, vệ sinh lao động người lao động theo quy định Nhà nước; Cử người giám sát việc thực quy định nội dung, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động doanh nghiệp; phối hợp với cơng đồn sở xây dựng trì hoạt động mạng lưới an toàn vệ sinh viên; Xây dựng nội quy, quy trình an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với loại máy, thiết bị, vật tư kể đổi công nghệ, máy, thiết bị, vật tư nơi làm việc theo tiêu chuẩn quy định Nhà nước; Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn tiêu chuẩn, quy định, biện pháp an toàn, vệ sinh lao động người lao động; Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động theo tiêu chuẩn, chế độ quy định; Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ khai báo, điều tra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp định kỳ tháng, hàng năm báo cáo kết tình hình an tồn lao động, vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động với Sở Lao động - Thương binh Xã hội nơi doanh nghiệp hoạt động Điều 14.- Người sử dụng lao động có quyền: Buộc người lao động phải tuân thủ quy định, nội quy, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động; Khen thưởng người chấp hành tốt kỷ luật người vi phạm việc thực an toàn lao động, vệ sinh lao động; Khiếu nại với quan Nhà nước có thẩm quyền định Thanh tra viên lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động phải nghiêm chỉnh chấp hành định Điều 15.- Người lao động có nghĩa vụ: Chấp hành quy định, nội quy an toàn lao động, vệ sinh lao động có liên quan đến công việc, nhiệm vụ giao; Phải sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân trang cấp, thiết bị an toàn, vệ sinh nơi làm việc, làm hư hỏng phải bồi thường; Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát nguy gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu khắc phục hậu tai nạn lao động có lệnh người sử dụng lao động Điều 16.- Người lao động có quyền: Yêu cầu người sử dụng lao động bảo đảm điều kiện lao động an toàn, vệ sinh, cải thiện điều kiện lao động; trang cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân, huấn luyện, thực biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động; Từ chối làm công việc rời bỏ nơi làm việc thấy rõ có nguy xảy tai nạn lao động, đe doạ nghiêm trọng tính mạng, sức khoẻ phải báo với người phụ trách trực tiếp; từ chối trở lại làm việc nơi nói nguy chưa khắc phục; Khiếu nại tố cáo quan Nhà nước có thẩm quyền người sử dụng lao động vi phạm quy định Nhà nước không thực giao kết an toàn lao động, vệ sinh lao động hợp đồng lao động, thoả ước lao động Chương 5: TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Điều 17.- Việc lập chương trình quốc gia bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động theo khoản Điều 95 Bộ Luật lao động quy định sau: Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Y tế phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng Chương trình quốc gia bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động trình Chính phủ phê duyệt đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Hàng năm, vào Chương trình quốc gia bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động phê duyệt, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội phối hợp với Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước Bộ Tài lập kế hoạch kinh phí đầu tư cho Chương trình để đưa vào kế hoạch ngân sách Nhà nước Điều 18.- Thủ tướng Chính phủ thành lập Hội đồng quốc gia an toàn lao động, vệ sinh lao động làm nhiệm vụ tư vấn cho Thủ tướng phủ tổ chức phối hợp hoạt động ngành, cấp an toàn lao động, vệ sinh lao động Thành phần Hội đồng Thủ tướng Chính phủ định Điều 19.- Quản lý Nhà nước an toàn lao động, vệ sinh lao động theo Điều 180 181 cảu Bộ Luật lao động quy định sau: ''1 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội có trách nhiệm xây dựng, trình quan có thẩm quyền ban hành ban hành văn pháp luật, sách, chế độ bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động; xây dựng, ban hành quản lý thống hệ thống quy phạm Nhà nước an toàn lao động, tiêu chuẩn phân loại lao động theo điều kiện lao động; hướng dẫn ngành, cấp thực kiểm tra an toàn, vệ sinh lao động; thực tra nhà nước lao động; tổ chức thơng tin, huấn luyện an tồn lao động, vệ sinh lao động; hợp tác với nước tổ chức quốc tế lĩnh vực an tồn lao động.'' ''2 Bộ Y tế có trách nhiệm xây dựng, ban hành quản lý thống văn quy phạm pháp luật, hệ thống tiêu chuẩn vệ sinh lao động, tiêu chuẩn sức khoẻ nghề, công việc; hướng dẫn ngành, cấp thực vệ sinh lao động, chăm sóc sức khoẻ cho người lao động; hướng dẫn việc tổ chức khám sức khoẻ định kỳ, khám sức khoẻ tuyển dụng lao động, khám phát bệnh nghề nghiệp; hướng dẫn việc tổ chức điều trị phục hồi chức người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; hợp tác với nước tổ chức quốc tế lĩnh vực vệ sinh lao động.'' Bộ Khoa học, Công nghệ Mơi trường có trách nhiệm quản lý thống việc nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật an toàn lao động, vệ sinh lao động; ban hành hệ thống tiêu chuẩn chất lượng, quy cách phương tiện bảo vệ cá nhân lao động; phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Y tế xây dựng ban hành quản lý thống hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật Nhà nước an toàn lao động, vệ sinh lao động; Bộ Giáo dục Đào tạo có trách nhiệm đạo việc đưa nội dung an toàn lao động, vệ sinh lao động vào chương trình giảng dạy trường đại học, trường kỹ thuật, nghiệp vụ, quản lý dạy nghề; ''5 Các Bộ, quan ngang Bộ có trách nhiệm xây dựng, ban hành, hướng dẫn áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động cấp ngành Trước ban hành tiêu chuẩn, quy phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động cấp ngành phải có tham gia Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tiêu chuẩn, quy phạm an toàn lao động, Bộ Y tế tiêu chuẩn, quy phạm vệ sinh lao động." "6 Bãi bỏ khoản sửa khoản thành khoản Điều 19 Nghị định số 06/CP ngày 20 tháng 01 năm 1995 Chính phủ quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động." Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực quản lý Nhà nước an toàn lao động, vệ sinh lao động phạm vi địa phương mình; xây dựng mục tiêu bảo đảm an toàn, vệ sinh cải thiện điều kiện lao động đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngân sách địa phương Chương 6: TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN Điều 20.- Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam tham gia với quan Nhà nước xây dựng Chương trình quốc gia bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động; xây dựng chương trình nghiên cứu khoa học xây dựng pháp luật, sách, chế độ bảo hộ lao động, an toàn lao động vệ sinh lao động Điều 21.1 Tổ chức cơng đồn phối hợp với quan lao động - thương binh xã hội, quan y tế cấp tham gia kiểm tra, giám sát việc quản lý Nhà nước, việc thi hành quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động; tham gia điều tra tai nạn lao động; Cơng đồn sở có trách nhiệm giáo dục, vận động người lao động chấp hành nghiêm chỉnh quy định, nội quy an toàn lao động, vệ sinh lao động; xây dựng phong trào bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp, đơn vị; xây dựng trì hoạt động mạng lưới an tồn vệ sinh viên Sửa đổi, bổ sung khoản Điều 12 sau: "1 Khi xảy tai nạn lao động, người sử dụng lao động phải tổ chức việc điều tra, lập biên bản, có tham gia đại diện Ban Chấp hành Cơng đồn sở Ban Chấp hành Cơng đồn lâm thời theo hướng dẫn Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Y tế Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam." HÌNH THỨC, NỘI DUNG, LOẠI HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Điều Hình thức, nội dung giao kết hợp đồng lao động quy định Điều 28 Điều 29 Bộ luật Lao động quy định sau: Hợp đồng lao động ký kết văn bản, theo mẫu quy định Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Hợp đồng lao động ký kết văn giao kết miệng phải bảo đảm nội dung quy định Điều 29 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung Trong trường hợp giao kết miệng, cần có người chứng kiến hai bên thoả thuận Điều Việc áp dụng loại hợp đồng lao động quy định Điều 27 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung quy định sau: Hợp đồng lao động không xác định thời hạn áp dụng cho công việc không xác định thời điểm kết thúc cơng việc có thời hạn 36 tháng; Hợp đồng lao động xác định thời hạn áp dụng cho công việc xác định thời điểm kết thúc khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng; Hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng áp dụng cho cơng việc hồn thành khoảng thời gian 12 tháng để tạm thời thay người lao động bị kỷ luật chuyển làm công việc khác có thời hạn, người lao động tạm hỗn thực hợp đồng lao động, người lao động nghỉ việc lý khác hợp đồng với người nghỉ hưu Khi hợp đồng lao động quy định khoản khoản Điều hết hạn mà người lao động tiếp tục làm việc thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động Trong thời gian chưa ký hợp đồng lao động mới, hai bên phải tuân theo hợp đồng lao động giao kết Khi hết thời hạn 30 ngày mà không ký hợp đồng lao động mới, hợp đồng lao động giao kết trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn Trường hợp ký hợp đồng lao động hợp đồng xác định thời hạn, ký thêm thời hạn khơng q 36 tháng, sau người lao động tiếp tục làm việc ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn; không ký đương nhiên trở thành hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn Chương 3: GIAO KẾT, THAY ĐỔI, TẠM HOÃN, CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Điều Giao kết hợp đồng lao động quy định Điều 30 Điều 120 Bộ luật Lao động quy định sau: Hợp đồng lao động giao kết trực tiếp người lao động với người sử dụng lao động ký kết người sử dụng lao động với người uỷ quyền hợp pháp thay mặt cho nhóm người lao động Trường hợp người uỷ quyền hợp pháp ký kết phải kèm theo danh sách ghi rõ họ tên, tuổi, địa thường trú, nghề nghiệp chữ ký người lao động Hợp đồng có hiệu lực ký kết với người áp dụng trường hợp người sử dụng lao động cần lao động để giải công việc định, theo mùa vụ mà thời hạn kết thúc 12 tháng công việc xác định thời gian kết thúc từ đủ 12 tháng đến 36 tháng Người lao động giao kết nhiều hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động có khả thực nhiều hợp đồng phải bảo đảm thời làm việc, thời nghỉ ngơi theo quy định pháp luật Đối với hợp đồng lao động ký với người nghỉ hưu, người làm công việc có thời hạn tháng khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tiền tàu xe, nghỉ hàng năm tính gộp vào tiền lương tiền công người lao động Đối với ngành nghề công việc nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc theo quy định Điều 120 Bộ luật Lao động, việc giao kết hợp đồng lao động phải có đồng ý văn cha, mẹ người giám hộ hợp pháp người có giá trị Điều Phương án sử dụng lao động quy định Điều 31 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung quy định sau: Trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp mà không sử dụng hết số lao động có phải lập phương án sử dụng lao động gồm nội dung chủ yếu sau đây: Số lao động tiếp tục sử dụng; Số lao động đưa đào tạo lại để tiếp tục sử dụng; Số lao động nghỉ hưu; Số lao động phải chấm dứt hợp đồng lao động; Người sử dụng lao động cũ người sử dụng lao động phải có trách nhiệm giải quyền lợi người lao động, phải xác định rõ trách nhiệm khoản kinh phí đào tạo, kinh phí trả trợ cấp việc làm cho người lao động phải chấm dứt hợp đồng lao động Khi xây dựng phương án sử dụng lao động phải có tham gia Cơng đồn sở thực phải thông báo với quan quản lý nhà nước cấp tỉnh lao động Điều Người sử dụng lao động người lao động thoả thuận việc làm thử quy định Điều 32 Bộ luật Lao động quy định sau: Thời gian thử việc không 60 ngày cơng việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên Thời gian thử việc không 30 ngày chức danh nghề cần trình độ trung cấp, cơng nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ Thời gian thử việc không ngày lao động khác Hết thời gian thử việc, người sử dụng lao động thông báo kết làm thử cho người lao động Nếu đạt yêu cầu hai bên phải tiến hành ký kết hợp đồng lao động người lao động không thông báo mà tiếp tục làm việc người đương nhiên làm việc thức Điều Hiệu lực việc thay đổi nội dung hợp đồng lao động quy định Điều 33 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung quy định sau: Khi ký kết hợp đồng lao động hai bên phải thoả thuận cụ thể ngày có hiệu lực hợp đồng lao động ngày bắt đầu làm việc Trường hợp người lao động làm sau ký kết hợp đồng lao động, ngày có hiệu lực ngày ký kết Trường hợp người lao động làm thời gian sau ký hợp đồng lao động hợp đồng lao động miệng, ngày có hiệu lực ngày người lao động bắt đầu làm việc Trong trình thực hợp đồng lao động, bên có yêu cầu thay đổi nội dung hợp đồng lao động phải báo cho bên biết trước ba ngày Khi chấp thuận hai bên tiến hành sửa đổi, bổ sung nội dung thủ tục thay đổi hợp đồng theo hướng dẫn Bộ Lao động Thương binh Xã hội ký kết hợp đồng lao động Trong thời gian tiến hành thoả thuận hai bên phải tuân theo hợp đồng ký kết Trường hợp hai bên không thoả thuận tiếp tục thực hợp đồng lao động giao kết thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định khoản Điều 36 Bộ luật Lao động Điều Việc tạm thời chuyển người lao động làm việc khác trái nghề quy định Điều 34 Bộ luật Lao động quy định sau: Khi người sử dụng lao động gặp khó khăn đột xuất khắc phục hậu thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh; áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; cố điện, nước nhu cầu sản xuất - kinh doanh người sử dụng lao động có quyền tạm thời chuyển người lao động làm việc khác trái nghề, không 60 ngày (cộng dồn) năm Trong thời gian này, người lao động không chấp hành định người sử dụng lao động bị xử lý kỷ luật lao động không hưởng lương ngừng việc theo quy định khoản Điều 62 Bộ luật Lao động tuỳ theo mức độ vi phạm bị xử lý kỷ luật theo quy định Điều 84 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung Trong trường hợp người sử dụng lao động tạm thời chuyển người lao động làm việc khác trái nghề 60 ngày (cộng dồn) năm phải có thoả thuận người lao động; người lao động không chấp thuận mà họ phải ngừng việc người hưởng lương theo quy định khoản Điều 62 Bộ luật Lao động Điều 10 Tạm hoãn thực hợp đồng lao động quy định Điều 35 Bộ luật Lao động quy định sau: Hết thời hạn tạm hoãn hợp đồng lao động trường hợp quy định điểm a, c khoản Điều 35 Bộ luật Lao động, người lao động phải có mặt nơi làm việc; người sử dụng lao động có trách nhiệm xếp việc làm cho người lao động, người lao động đến đơn vị để làm việc thời hạn quy định mà phải nghỉ chờ việc hưởng lương theo quy định khoản Điều 62 Bộ luật Lao động Trường hợp người lao động ngày làm việc, kể từ ngày hết hạn tạm hoãn hợp đồng lao động khơng đến địa điểm làm việc mà khơng có lý đáng bị xử lý theo quy định điểm c khoản Điều 85 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung Người lao động bị tạm giữ, tạm giam hình hết hạn tạm hoãn hợp đồng lao động giải sau: a) Việc tạm giữ, tạm giam hình có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động hết hạn tạm giữ, tạm giam Toà án kết luận người lao động bị oan người sử dụng lao động phải nhận họ trở lại làm việc cũ, trả đủ tiền lương quyền lợi khác thời gian người lao động bị tạm giữ, tạm giam theo quy định Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2002 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động tiền lương Trường hợp người lao động người phạm pháp, Tồ án xét xử cho miễn tố, khơng bị tù giam khơng bị tồ án cấm làm cơng việc cũ, tuỳ theo tính chất mức độ vi phạm, người sử dụng lao động bố trí cho người làm việc cũ xếp cơng việc b) Trong trường hợp người lao động bị tạm giữ, tạm giam hình khơng liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động, hết thời hạn tạm giữ, tạm giam người sử dụng lao động bố trí cho người lao động làm việc cũ xếp công việc Điều 11 Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn, theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn trường hợp quy định điểm c điểm d khoản Điều 37 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung quy định sau: Bị ngược đãi, bị cưỡng lao động trường hợp người lao động bị đánh đập, nhục mạ bị ép buộc làm cơng việc khơng phù hợp với giới tính, ảnh hưởng đến sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người lao động Bản thân gia đình thật có hồn cảnh khó khăn khơng thể tiếp tục thực hợp đồng lao động với lý sau đây: a) Chuyển chỗ thường trú đến nơi khác, lại làm việc gặp nhiều khó khăn; b) Được phép nước định cư; c) Bản thân phải nghỉ việc để chăm sóc vợ (chồng); bố, mẹ, kể bố, mẹ vợ (chồng) bị ốm đau từ tháng trở lên; d) Gia đình có hồn cảnh khó khăn khác quyền cấp xã nơi cư trú xác nhận tiếp tục thực hợp đồng lao động Điều 12 Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp quy định điểm a điểm d khoản Điều 38 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung quy định sau: Người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động khơng hồn thành định mức lao động nhiệm vụ giao yếu tố chủ quan bị lập biên nhắc nhở văn hai lần tháng, mà sau khơng khắc phục Mức độ khơng hồn thành cơng việc ghi hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể nội quy lao động đơn vị Lý bất khả kháng khác trường hợp yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền từ cấp tỉnh trở lên, địch hoạ, dịch bệnh khắc phục dẫn tới việc phải thay đổi, thu hẹp sản xuất kinh doanh Điều 13 Việc bồi thường chi phí đào tạo quy định khoản Điều 41 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung quy định sau: Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải bồi thường chi phí đào tạo theo quy định khoản Điều 32 Nghị định số 02/2001/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Bộ luật Lao động Luật Giáo dục dạy nghề, trừ trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động mà thực đủ quy định Điều 37 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung Điều 14 Trợ cấp việc chấm dứt hợp đồng lao động quy định Điều 42 Bộ luật Lao động quy định sau: Người sử dụng lao động có trách nhiệm trả trợ cấp việc người lao động làm việc từ đủ 12 tháng trở lên quy định khoản Điều 42 Bộ luật o động trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động quy định Điều 36 Bộ luật Lao động; Điều 37, điểm a, c, d điểm đ khoản Điều 38, khoản Điều 41, điểm c khoản Điều 85 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung Trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động quy định điểm a điểm b khoản Điều 85 nghỉ hưởng chế độ hưu trí hàng tháng quy định Điều 145 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung người lao động không trợ cấp việc Trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động quy định khoản Điều 17 Bộ luật Lao động Điều 31 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung người lao động khơng hưởng trợ cấp việc quy định khoản Điều 42, mà hưởng trợ cấp việc làm quy định khoản Điều 17 Bộ luật Lao động Trường hợp người lao động chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật quy định khoản Điều 41 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung chấm dứt không lý quy định khoản không báo trước quy định khoản khoản Điều 37 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung khơng trợ cấp thơi việc Nguồn kinh phí chi trả trợ cấp việc: a) Đối với doanh nghiệp, nguồn kinh phí chi trả trợ cấp thơi việc hạch tốn vào giá thành phí lưu thơng; b) Đối với quan hành chính, nghiệp hưởng lương từ ngân sách nhà nước có sử dụng lao động theo hợp đồng lao động, nguồn kinh phí chi trả trợ cấp thơi việc ngân sách nhà nước cấp chi thường xuyên quan; c) Đối với quan, tổ chức, đơn vị khác cá nhân có sử dụng lao động theo hợp đồng lao động quan, tổ chức, đơn vị tự chi trả trợ cấp thơi việc Thời gian làm việc để tính trợ cấp thơi việc: a) Thời gian làm việc để tính trợ cấp việc tổng thời gian làm việc theo hợp đồng lao động giao kết (kể hợp đồng giao kết miệng) mà người lao động thực tế làm việc cho người sử dụng lao động đó; b) Người lao động trước công nhân, viên chức nhà nước làm việc đơn vị, thời gian làm việc để tính trợ cấp thơi việc tổng thời gian làm việc đơn vị đó; c) Trường hợp người lao động trước làm việc cho doanh nghiệp nhà nước mà có thời gian làm việc đơn vị khác thuộc khu vực nhà nước, chưa trợ cấp thơi việc, doanh nghiệp nơi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp việc cho người lao động theo quy định pháp luật Các đơn vị sử dụng lao động trước có trách nhiệm chuyển trả cho doanh nghiệp chi trả, đơn vị cũ chấm dứt hoạt động ngân sách nhà nước hoàn trả Trường hợp sau sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp theo quy định Điều 31 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung mà người lao động chấm dứt hợp đồng lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp việc cho người lao động kể thời gian người lao động làm việc cho người sử dụng lao động liền kề trước d) Ngồi thời gian nêu trên, có thời gian sau tính thời gian làm việc cho người sử dụng lao động: Thời gian thử việc tập (nếu có) doanh nghiệp, quan, tổ chức; Thời gian doanh nghiệp, quan, tổ chức nâng cao trình độ nghề nghiệp cử đào tạo nghề cho người lao động; Thời gian người lao động nghỉ theo chế độ bảo hiểm xã hội, thời gian nghỉ ngơi theo quy định Bộ luật Lao động; Thời gian chờ việc hết hạn tạm hoãn hợp đồng lao động người lao động phải ngừng việc có hưởng lương; Thời gian học nghề, tập nghề doanh nghiệp, quan, tổ chức; Thời gian tạm hoãn thực hợp đồng lao động hai bên thoả thuận; Thời gian bị xử lý sai kỷ luật sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; Thời gian người lao động bị tạm đình cơng việc theo quy định Điều 92 Bộ luật Lao động Mức lương cộng với phụ cấp lương (nếu có) để tính trợ cấp thơi việc thực theo quy định Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2002 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động tiền lương Thời gian làm việc có tháng lẻ người lao động làm việc 12 tháng làm tròn sau: Từ đủ 01 tháng đến 06 tháng tính 06 tháng làm việc; Từ đủ 06 tháng đến 12 tháng tính 01 năm làm việc Người lao động trả trợ cấp việc theo mức quy định khoản Điều 42 Bộ luật Lao động, trả trực tiếp, lần, nơi làm việc thời hạn theo quy định Điều 43 Bộ luật Lao động Điều 15 Trách nhiệm bên chấm dứt hợp đồng lao động quy định Điều 43 Bộ luật Lao động: Thời hạn toán khoản có liên quan đến quyền lợi bên thực theo quy định Điều 43 Bộ luật Lao động Đối với trường hợp đặc biệt sau: trả trợ cấp việc người lao động làm việc nhiều doanh nghiệp quy định điểm c khoản Điều 14 Nghị định này; doanh nghiệp chấm dứt hoạt động hai bên gặp thiên tai, hoả hoạn mà phải tốn khoản trợ cấp thơi việc, bồi thường khoản nợ khác việc thực tốn khơng kéo dài q 30 ngày, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động Điều 16 Quyền, nghĩa vụ lợi ích bên ghi hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu quy định khoản Điều 29 khoản Điều 166 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung giải sau: nội dung bị tun bố vơ hiệu quyền, nghĩa vụ lợi ích bên giải theo nội dung tương ứng quy định pháp luật hành theo thoả thuận hợp pháp thoả ước lao động tập thể (nếu có) tính từ hợp đồng lao động giao kết có hiệu lực a) Trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động theo Điều 36 Bộ Luật Lao động hai bên báo trước b) Trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động quy định Điều 37 Điều 38 Bộ Luật Lao động, bên có quyền đơn phương phải thực việc báo trước cho bên văn Số ngày báo trước người lao động qui định khoản 2, khoản Điều 37; người sử dụng lao động khoản Điều 38 Bộ Luật Lao động Số ngày báo trước ngày làm việc Riêng trường hợp người lao động bị kỷ luật sa thải báo trước Các trường hợp trợ cấp việc không trợ cấp việc theo khoản Điều 14 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP quy định cụ thể sau: a) Các trường hợp trợ cấp việc: - Người lao động chấm dứt hợp đồng theo Điều 36; Điều 37; điểm a, c, d khoản Điều 38; khoản Điều 41; điểm c khoản Điều 85 Bộ Luật Lao động - Người lao động làm việc doanh nghiệp nhà nước tuyển dụng trước có chế độ hợp đồng lao động, nghỉ việc tính trợ cấp thơi việc người ký hợp đồng lao động - Người lao động bị chấm dứt hợp đồng lao động doanh nghiệp, quan, tổ chức chấm dứt hoạt động quy định điểm đ khoản Điều 38 Bộ Luật Lao động trường hợp: Doanh nghiệp, quan, tổ chức cấp có thẩm quyền định giải thể, tòa án tuyên bố phá sản, giấy phép hoạt động hết hạn, doanh nghiệp vi phạm pháp luật bị quan có thẩm quyền rút giấy phép hoạt động thu hồi giấy phép đăng ký kinh doanh b) Các trường hợp không trợ cấp việc: - Người lao động bị sa thải theo điểm a điểm b, khoản Điều 85 Bộ Luật Lao động - Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mà vi phạm lý chấm dứt thời hạn báo trước quy định Điều 37 Bộ Luật Lao động - Người lao động nghỉ việc để hưởng chế độ hưu trí hàng tháng theo quy định khoản khoản Điều 145 Bộ Luật Lao động - Người lao động chấm dứt hợp đồng lao động theo khoản Điều 17 Điều 31 Bộ Luật Lao động hưởng trợ cấp việc làm Cách tính chi trả tiền trợ cấp việc thực sau: Cơng thức tính trợ cấp thơi việc doanh nghiệp: Tiền trợ cấp việc = Tổng thời gian làm việc doanh nghiệp x Tiền lương làm tính trợ cấp thơi việc x 1/2 Trong đó: - Tổng thời gian làm việc doanh nghiệp số năm người lao động làm việc doanh nghiệp làm tròn theo nguyên tắc qui định khoản Điều 14 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP - Tiền lương làm tính trợ cấp thơi việc tiền lương bình quân tháng liền kề trước chấm dứt hợp đồng lao động, bao gồm tiền lương cấp bậc, chức vụ phụ cấp khu vực, phụ cấp chức vụ (nếu có) qui định Điều 15 Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2002 Chính phủ a) Trường hợp người lao động thực nhiều hợp đồng lao động doanh nghiệp mà kết thúc hợp đồng chưa tốn trợ cấp thơi việc, doanh nghiệp cộng thời gian làm việc theo hợp đồng lao động lấy tiền lương bình quân tháng liền kề trước chấm dứt hợp đồng lao động cuối để tính trợ cấp thơi việc cho người lao động Trường hợp hợp đồng lao động có hợp đồng lao động người lao động đơn phương chấm dứt trái pháp luật, thời gian làm việc theo hợp đồng lao động chấm dứt trái pháp luật người lao động không trợ cấp việc, hợp đồng khác hưởng trợ cấp thơi việc Ví dụ 1: Bà Vũ Thị Tâm chấm dứt hợp đồng lao động Công ty Thăng Long sau thực hợp đồng lao động: Hợp đồng thứ 14 tháng với tiền lương bình quân tháng cuối hợp đồng 500.000 đồng/tháng; hợp đồng thứ hai 18 tháng với tiền lương bình quân tháng cuối hợp đồng 600.000 đồng/tháng hợp đồng thứ ba 24 tháng với tiền lương bình quân tháng cuối hợp đồng 800.000 đồng/tháng Trợ cấp thơi việc Bà Tâm tính sau: - Tổng thời gian làm việc là: 14 tháng + 18 tháng + 24 tháng = 56 tháng (làm tròn năm); - Trợ cấp thơi việc là: 800.000 đồng x 5,0 x 1/2 = 2.000.000 đồng Trường hợp bà Tâm chấm dứt hợp đồng lao động thứ ba trái pháp luật, hợp đồng thứ ba bà Tâm không trợ cấp việc Công ty Thăng Long cộng thời gian làm việc theo hợp đồng thứ hợp đồng thứ hai để tính trợ cấp việc là: - Tổng thời gian làm việc là: 14 tháng + 18 tháng = 32 tháng (làm tròn năm); - Trợ cấp thơi việc là: 600.000 đồng x x 1/2 = 900.000 đồng Cơng ty Thăng Long tốn cho bà Tâm số tiền trợ cấp việc sau ngày, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động thứ ba b) Trường hợp người lao động làm việc cho doanh nghiệp nhà nước có thời gian làm việc theo chế độ biên chế có thời gian làm việc theo hợp đồng lao động, cộng hai thời gian để tính trợ cấp thơi việc Ví dụ 2: Ơng Nguyễn Văn Tồn cơng nhân khí (thang lương A1 nhóm II) làm việc cơng ty B từ tháng năm 1991 đến tháng năm 1994 theo biên chế làm việc theo chế độ hợp đồng lao động từ tháng 3/1994 Đến tháng năm 2003 ơng Tồn chấm dứt hợp đồng lao động Tổng thời gian làm việc ơng Tồn 147 tháng (quy tròn 12,5 năm) có tiền lương bình quân tháng cuối 823.600 đồng/tháng (hệ số 2,84) Khoản tiền trợ cấp thơi việc ơng Tồn tính sau: 823.600 đồng x 12,5 x 1/2 = 5.147.500 đồng c) Trường hợp người lao động làm việc nhiều doanh nghiệp nhà nước chuyển công tác trước ngày 01 tháng 01 năm 1995, tính trợ cấp việc cho người lao động doanh nghiệp Tiền lương người lao động trước ngày 01 tháng năm 1993 quy đổi theo Nghị định số 25/CP, 26/CP thời điểm ngày 01 tháng năm 1993 Ví dụ 3: Bà Lê Thị Bê cơng nhân xây dựng (thang lương A6 nhóm II) có q trình làm việc đơn vị thuộc doanh nghiệp nhà nước: Tại Công ty Y theo biên chế từ tháng 10 năm 1988 đến tháng 12 năm 1990 (22 tháng quy tròn năm) với tiền lương bình quân tháng cuối quy đổi theo Nghị định số 26/CP thời điểm ngày 01 tháng năm 1993 142.000 đồng/tháng (hệ số 1,55); Công ty Z theo biên chế từ tháng năm 1991 đến tháng năm 1994 (41 tháng quy tròn 3,5 năm) với tiền lương bình quân tháng cuối 186.000 đồng/tháng (hệ số 1,55); công ty X theo hợp đồng lao động từ tháng năm 1994 đến ngày 31 tháng năm 2003 chấm dứt hợp đồng lao động với tiền lương bình quân tháng cuối 823.600 đồng/tháng (hệ số 2,84) Thời gian làm việc Công ty X 108 tháng (quy tròn năm) Tiền trợ cấp thơi việc bà Bê tính sau: - Tại Cơng ty Y là: 142.000 đồng x 2,0 x 1/2 = 142.000 đồng - Tại Công ty Z là: 186.000 đồng x 3,5 x 1/2 = 325.500 đồng - Tại Công ty X là: 823.600 đồng x x 1/2 = 3.706.200 đồng Tổng cộng: 4.173.700 đồng Công ty X tốn tồn khoản trợ cấp thơi việc cho bà Bê, sau thơng báo theo Mẫu số ban hành kèm theo Thông tư để Công ty Y Cơng ty Z hồn trả số tiền mà chi hộ Trường hợp Cơng ty Y Cơng ty Z chấm dứt hoạt động, Cơng ty X ngân sách nhà nước hồn trả theo hướng dẫn Bộ Tài d) Trường hợp sau sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp mà người lao động chấm dứt hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải có trách nhiệm trả trợ cấp việc cho người lao động, kể thời gian làm việc cho người sử dụng lao động liền kề trước Riêng doanh nghiệp nhà nước thực phương án xếp lại chuyển đổi hình thức sở hữu (cổ phần hóa, giao, bán, khốn kinh doanh, cho thuê doanh nghiệp), áp dụng theo qui định Nhà nước trường hợp Ví dụ 4: Ông Bùi Văn An làm việc doanh nghiệp Nhà nước A từ tháng năm 1990 Đến tháng năm 1998 doanh nghiệp cổ phần hóa trở thành công ty cổ phần hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Đến tháng năm 2003 ông An chấm dứt hợp đồng lao động Ơng An có tiền lương bình qn tháng trước cổ phần hóa 300.000 đồng/tháng tháng trước chấm dứt hợp đồng lao động 800.000 đồng/tháng Trợ cấp việc ơng An tính sau: - Trợ cấp việc doanh nghiệp nhà nước là: 300.000 đồng x x 1/2 = 1.200.000 đồng - Trợ cấp việc công ty cổ phần là: 800.000 đồng x x 1/2 = 2.000.000 đồng Tổng cộng: 3.200.000 đồng Cơng ty cổ phần phải tốn tồn số tiền trợ cấp việc cho ông An Nguồn chi trả trợ cấp việc thực theo Điều 27 Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2002 Chính phủ việc chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần Việc bồi thường chi phí đào tạo theo Điều 13 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP thực sau: a) Người lao động đào tạo nước ngồi nước từ kinh phí người sử dụng lao động, kể kinh phí phía nước ngồi tài trợ cho người sử dụng lao động, sau học xong phải làm việc cho người sử dụng lao động thời gian hai bên thỏa thuận b) Người lao động tự ý bỏ việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định Điều 37 Bộ Luật Lao động, chưa học xong học xong không làm việc cho người sử dụng lao động đủ thời gian thỏa thuận, phải bồi thường mức chi phí đào tạo bao gồm khoản chi phí cho người dạy, tài liệu học tập, trường lớp, máy móc thiết bị, vật liệu thực hành chi phí khác hỗ trợ cho người học người sử dụng lao động tính có thỏa thuận người lao động Thỏa thuận nêu điểm a điểm b phải văn có chữ ký người sử dụng lao động người lao động ... hộ lao động, bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động cải thiện điều kiện lao động cho người lao động Người lao động phải tuân thủ quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động nội quy lao động. .. Người lao động có nghĩa vụ thực hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể, chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động tuân theo điều hành hợp pháp người sử dụng lao động 4- Người lao động. .. 1- Hợp đồng lao động giao kết trực tiếp người lao động với người sử dụng lao động 2- Hợp đồng lao động ký kết người sử dụng lao động với người uỷ quyền hợp pháp thay mặt cho nhóm người lao động;

Ngày đăng: 18/01/2018, 11:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan