XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CÁC MÔ HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH ĐIỂN HÌNH CỦA TỈNH LÂM ĐỒNG

51 297 0
XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CÁC MÔ HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH ĐIỂN HÌNH CỦA TỈNH LÂM ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CÁC HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH ĐIỂN HÌNH CỦA TỈNH LÂM ĐỒNG NHÓM 1D STT MÃ SINH VIÊN HỌ TÊN 14410011 Nguyễn Thị Minh Hằng 14410104 Lê Tùng Đức 14410083 Nguyễn Sỹ Bắc 14410035 Trần Thị Hồng Nhung 14410205 Hà Nhật Quyên Ngành: Kinh tế Khoá: 2014-2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP XÂY DỰNG NÔNG THƠN MỚI CÁC HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH ĐIỂN HÌNH CỦA TỈNH LÂM ĐỒNG Người hướng dẫn: 1.T.S Tuyết Hoa Niê Kdăm Người thực hiện: Nguyễn Thị Minh Hằng 2.Lê Tùng Đức Nguyễn Sỹ Bắc Trần Thị Hồng Nhung Hà Nhật Quyên Ngành: Kinh tế Khoá: 2014-2018 Đắk Lắk, Ngày 20 tháng 11 năm 2017 LỜI CẢM ƠN Trong đợt thực tập vừa qua, chúng em nhận hướng dẫn, giúp đỡ động viên tận tình từ nhiều phía.Tất điều trở thành động lực lớn giúp chúng em hồn thành tốt cơng việc giao Với tất kính trọng, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến: Quý thầy, cô giảng viên trường Đại học Tây Nguyên nói chung giảng viên Khoa Kinh tế nói riêng nhiệt tình giảng dạy truyền đạt cho chúng em kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường vừa qua Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Tuyết Hoa Niê Kdăm , TS Dương Thị Ái Nhi, ThS Nguyễn Thị Minh Phương, ThS Bùi Ngọc Tân, CN Lê Nguyễn Nghi Phong, CN Trịnh Hoài Thương Giảng viên Khoa Kinh tế trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo chúng em trình thực tập suốt thời gian thực báo cáo thực tập Đồng thời, chúng em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo, cô chú, anh chị sở, ban ngành tỉnh Lâm Đồng tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ để chúng em hồn thành tốt đợt thực tập Mặc dù có nhiều cố gắng, song thời gian thực tập vốn kiến thức hạn hẹp, khơng thể tránh khỏi sai sót.Chúng em mong nhận góp ý q thầy cơ, chú, anh chị phòng ban để báo cáo chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Đắk Lắk, Ngày 20 tháng 11 năm 2017 Nhóm sinh viên thực MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa từ BNNN&PTNT AFTA BCH CNH-HDH TW ASEAN Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Hiệp định thương mại tự Ban chấp hành Cơng nghiệp hố – đại hố Trung ương Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.2.1.1a Cơ cấu vốn đầu tư địa bàn theo giá hành Bảng 3.2.1.1b Kết thực tiêu chí quốc gia nơng thơn tiêu PHẦN I : MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 28 29-30 Việt Nam nước có kinh tế nơng nghiệp, lực lượng lao động tập trung chủ yếu nông thôn Với mục tiêu cơng nghiệp hóa đại hóa đất, ngành nơng nghiệp quan tâm hơn, đặc biệt khu vực nơng thơn có quy nhỏ, lợi ích người nơng dân bị xem nhẹ.Tốc độ phát triển kinh tế cao bên cạnh lợi ích mang lại, có khơng khó khăn cần giải quyết, vấn đề khoảng cách giàu nghèo ngày lớn khu vực nước, khu vực thành thị khu vực nông thôn.Phần lớn hộ nông dân khắp nước sử dụng phương tiện thô sơ, kỹ thuật lạc hậu sản xuất nông nghiệp, mang lại hiệu thấp kinh tế hàng loạt vấn đề cần giải địa phương để nâng cao mức sống cho người dân : Giải việc làm, cải thiện giáo dục, y tế, cở sở hạ tầng, kỹ thuật sản xuất nuôi trồng, công tác quản lý địa phương….Trước tình hình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế tồn cầu, cần có sách cụ thể mang tính đột phá nhằm giải tồn vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội nông thôn Giải tốt vấn đề nông nghiệp, nơng dân nơng thơn có ý nghĩa chiến lược ổn định phát triển đất nước.Hưởng ứng phong trào thi đua “Cùng nước, Lâm Đồng chung sức xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2010 – 2015”, phong trào, vận động gắn với xây dựng nông thôn tiếp tục cấp ủy đảng, quyền, đồn thể triển khai thực hiện, tạo sức lan tỏa mạnh mẽ Chương trình xây dựng nơng thơn Chương trình mục tiêu quan trọng xác định Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X Nơng nghiệp- Nơng dân- Nơng thơn Chính phủ cụ thể hóa thành Chương trình mục tiêu quốc gia triển khai thực phạm vi nước Tại Lâm Đồng, Chương trình xây dựng nông thôn Tỉnh Ủy xác định nhiệm vụ trị trọng tâm, trọng điểm khâu đột phá đề Nghị Đại hội tỉnh Đảng lần thứ IX nhiệm kỳ 2010-2015 Xác định xây dựng nông thôn quan trọng theo tiêu chuẩn xây dựngnông thôn mới, đặc biệt Lâm Đồng, tỉnh Tây Ngun có địa hình tự nhiên phức tạp, với diện tích đất nơng nghiệp chiếm 92,13% diện tích tồn tỉnh 61,87% dân số sống nơng thơn Thực tế cho thấy phát triển nông thôn yêu cầu cấp thiết có tính chất sống xã hội, phải trước bước xây dựng nơng thơn mới, đại hóa nơng thơn, góp phần xóa bỏ rào cản thành thị nơng thơn, rút ngắn khoảng cách phân hóa giàu nghèo góp phần mang lại cho nơng thơn mặt mới, tiềm để phát triển kinh tế xã hội Việc nâng cao thu nhập cho người dân, phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng bền vững vấn đề cốt lõi xây dựng nông thôn Để thực mục tiêu từ ngày đầu bắt đầu xây dựng nông thôn địa phương dơn vị trọng việc phát triển hình sản xuất kinh doanh Xuất phát từ lý chúng em chọn đề tài:” Xây dựng nơng thơn mới,các hình sản xuất kinh doanh điển hình Tỉnh Lâm Đồng” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích thực trạng xây dựng nơng thơn mới, hình sản xuất kinh doanh - điển hình tỉnh Lâm Đồng Phân tích thuận lợi khó khăn q trìnhxây dựng nơng thơn phát - triển hình sản xuất kinh doanh điển hình tỉnh Lâm Đồng Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu trình xây dựng nơng thơn mới, phát triển hình sản xuất kinh doanh điển hình tỉnh Lâm Đồng 1.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu địa bàn tỉnh Lâm Đồng Các số liệu nghiên cứu thu thập qua năm 2010 đến năm 2015 Thời gian nghiên cứu : từ ngày 13/10/2017 đến ngày 5/11/2017 PHẦN II : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Xây dựng nông thôn 2.1.1.1 Một số khái niệm liên quan - Nơng thơn Hiện chưa có khái niệm chuẩn xác nơng thơn có nhiều quan điểm khác Có quan điểm cho nơng thơng coi khu vực địa lý nơi cộng đồng gắn bó, có quan hệ trực tiếp đến khai thác, sử dụng, bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên cho hoạt động sản xuất nông nghiệp Một số quan điểm khác cho nông thôn nơi có mật độ dân số thấp so với thành thị.Vùng nơng thơn vùng có dân cư làm nơng nghiệp chủ yếu, nguồn sinh kế cư dân vùng sản xuất nông nghiệp.Quan điểm khác lại cho nên dựa vào tiêu trình độ tiếp cận thị trường, phát triển hàng hóa để xác định vùng nơng thơn cho vùng nơng thơn có trình độ sản xuất hàng hóa tiếp cận thị trường thấp so với thành thị.Hay dựa vào tiêu trình độ phát triển sở hạ tầng, nghĩa sở hạ tầng vùng nông thôn không phát triển đô thị Như khái niệm nơng thơntính chất tương đối, thay đổi theo thời gian tiến trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giới Trong điều kiện Việt Nam hiểu: “ Nơng thơn vùng sinh sống tập hợp cư dân, có nhiều nông dân Tập hợp cư dân tham gia vào hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội mơi trường thể chế trị định chịu ảnh hưởng tổ chức khác” Nơng nghiệp q trình sản xuất lương thực, thực phẩm cung cấp cho người tạo cải cho xã hội Nông dân người lao động cư trú nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp, sống chủ yếu ruộng vườn sau đến ngành nghề khác tư liệu - đất đai Nông thôn mới: Trước tiên, nông thôn phải nông thôn, không phả thị xã, thị trấn hay thành phố, nông thôn khác với nơng thơn truyền thống hình nơng thơn tổng thể , đặc điểm, cấu trúc tạo thành kiểu tổ chức nơng thơn theo tiêu chí đáp ứng yêu cầu đặt nông thơn Nhìn chung hình nơng thơn hình cấp xã, thơn phát triển tồn diện theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, dân chủ văn minh hình nơng thơn quy định tính chất: đáp ứng yêu cầu phát triển, có đổi tổ chức, vận hành cảnh quan môtrường; đạt hiệu cao tất mặt kinh tế, trị, văn hóa xã hội Tiến so với hình cũ, chứa đựng đặc điểm chung, phổ biến vận dụng toàn lãnh thổ Xây dựng hình nơng thơn việc đổi tư duy, nâng cao lực người dân, tạo động lực cho người phát triển kinh tế, xã hội góp phần thực sách nơng nghiệp, nông dân, nông thôn Thay đổi sở vật chất, diện mạo đời sống, văn hóa qua thu hẹp khoảng cách nông thôn thành thị Đây trình lâu dài liên tục, nội dung quan trọng cần tập trung lãnh đạo, đạo đường lối, chủ trương phát triển đất nước địa phương Nghị 26/TQ – TW ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X đề chủ trương xây dựng nông thôn phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, phát triển nông nghiệp nông thôn nâng cao đời sống vật chất tinh thần cư dân nông thôn Nghị xác định rõ mực tiêu: “ Xây dựng nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại, cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc dân tộc, dân trí nâng cao; mơi trường sinh thái bảo vệ, hệ thống trị nơng thơn lãnh đạo Đảng tăng cường” 2.1.1.1 Vai trò xây dựng hình nơng thơn Về kinh tế: Hướng đến nơng thơnsản xuất hàng hóa mở, thị trường hội nhập Thúc đẩy nơng nghiệp, nơng thơn phát triển nhanh, khuyến khích người tham gia vào thị trường, hạn chế rủi ro cho nơng dân, giảm bớt phân hóa giàu nghèo khoảng cách mức sống nông thôn thành thị Xây dựng hợp tác xã theo hình kinh doanh đa ngành Hỗ trợ ứng dụng khoa học kĩ thuật, công nghệ tiên tiến vào sản xuất kinh doanh, phát triển ngành nghề nơng thơn.Sản xuất hàng hóa có chất lượng cao, mang nét đặc trưng địa phương Chú ý đến ngành chăm sóc trồng vật nuôi, trang thiết bị sản xuất, thu hoạch, chế biến bảo quản nơng sản Về trị: Phát huy tinh thần dân chủ sở chấp hành luật pháp, tôn trọng đạo lý sắc địa phương Tơn trọng hoạt động đồn thể, tổ chức, hiệp hội cộng đồng, đồn kết xây dựng nông thôn 10  Hợp tác xã rau an tồn Xn Hương Hiện HTX có 21 hộ xã viên 34 lao động chính, canh tác ha, trung bình hộ xã viên canh tác 3- sào (sào ~ 1.000 m2 ).HTX ký hợp đồng với số doanh nghiệp siêu thị thành phố Hồ Chí Minh,trung bình ngày cung ứng rau xanh xà lách, ớt, rau mùi giá bìnhqn 6.000- 8.000 đồng/kg, có sản phẩm 10.000 đồng/kg, năm đạt 400-500 tấn, thunhập 1,5-2 tỷ đồng.Với đa dạng chủng loại, rau có mặt hầu hết hệ thống siêu thị lớn Metro,Big c thương lái phân phối chợ đầu mối thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh miền Đông Nam bộ, miền Trung Hà Nội.Lĩnh vực hoạt động: Chuyên sản xuất, kinh doanh loại rau,giống theo quy trinh cơng nghệ cao nhà có mái che nilon, rau, hoa an tồn, HTX có 20 chuyên sản xuất rau có áp dụng tiến kỹ thuật Trồng nhà làm tăng ầm độ đất diệt mầm bệnh, làm cho phân Trồng nhàlưới có mái che Plastic phân bón hữu vi sinh, hệ thống tưới nước tự động, phòng trừ sâu bệnh tổng hợp, sản xuất theo quy trình an tồn, đặc biệt chọn loại giống tốt.Bên cạnh HTX có 10ha xã viên HTX trồng rau theo đơn đặthàng HTX Khi có nhu cầu tiêu thụ cao, HTX hợp đồng thêm với sổ tổ nông dântrồng rau theo quy trình an tồn để bổ sung nguồn hàng Sau mỏi vụ thu hoạch, bình qnmột cơng (1.000m2) Người nơng dân trồng rau nhà lưới có lợi nhuận khoảng triệuđồng Rau HTX Xuân Hương cung cấp cho Metro Đà Lạt siêu thị TP HổChí Minh theo hợp đồng tiêu thụ.Giá bình quân 6.000-8.000 đồng/kg, có sản phẩm 10.000 đồng/kg năm đạt 400-500tấn, thu nhập 1,5-2 tỷ đồng Nói số nhỏ cho thịtrường 10 triệu người dân TP.HCM.Trồng khoảng 10 loại rau loại: xà lách, xúp lơ, ngô gai, Một sào trồng khoảng 3000 cây, tùy theo loại mà xà lách trồng đến thuhoạch tử tháng 10 ngày đến tháng 15 ngàyNăng suất xào thu hoạch khác nhau, trung bình lả 15 triệu/sào/1.5 tháng Kỹ thuật trồng chàm sóc rau cùa hợp tác xã Cây giống : Hạt giống gieo vào khay đề chuẩn bị tạo nguồn giống phục vụ cho việctrồng sau 37 Làm đất : Đất cày xới tiến hành bón bao vơi (30 kg) cho sào đất (1000 m2), tác dụngcủa việc bón vơi để làm tăng pH đồng thời để xử lý đất Sau đó, lên luống bón tiếp 1kg phân hữu 60 kg gel phân dinomic kết hợp với phân vi sinh, tưới qua1 lần trải bạt Tác dụng việc trải bạt để làm tăng ẳm đô trona đất diệt đươc Trồng chăm sóc : Sau làm đẩt xong, tiến hành trồng cây, mật độ khoảng cách cày khoảng 30 -35 cm Một tuần sau, phun thuốc trừ sâu để diệt sâu bệnh gây hại chủ yếu dất vàcỏ thề bón thêm phân chậm phát triển Một xào đất trồng 20.000 Nước tưới : Hợp tác xã đầu tư xây dựng hệ thống tưới tự động Chế độ tưới cho khoảng ngàytưới lần Trời nắng tưới từ g - 10 g sáng để ướt Thu hoạch :Khoảng thời gian từ gieo hạt đến đem trồng 25 ngày Khoảng thời gian từ trồngtrên luống đến thu hoạch 35 ngày Mỗi năm hợp tác xã có thề trồng vụ Sảnphẩm sau thu hoạch vận chuyên đến siêu thị metro, sài gòn, nha trang…  Trang trại rau thủy canh Diện tích đất canh tác nơng nghiệp Đà Lạt mở rộng “tứ bề” bị rừng thông bao vây Từ nhiều năm qua, suất rau diện tích đất nhà nông Đà Lạt đạt mức giới hạn.Việc nâng cao suất rau tưởng chừng Thế nhưng, trang trại nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gia đình bà Nguyễn Thị Huệ, phường 7, TP Đà Lạt, có cách làm mới, đưa rau lên tầng hai dàn thủy canh Cách làm giúp suất rau tăng thêm 50% Lợi nhuận thu tăng tương đương với suất rau đạt Để có trang trại rau thủy canh này, gia đình bà Nguyễn Thị Huệ không ngại ngần vung tiền đầu tư Cứ 1.000 m2 nhà kính để trồng rau lắp đặt đầy đủ trang thiết bị có giá đầu tư lên tới 1,2 tỷ đồng Theo chia sẻ bà Huệ, tổng giá trị đầu tư vào trang trại vượt xa số 100 tỷ đồng 38 Đối với loại rau trồng theo phương pháp thủy canh, tầng thứ hai lắp đặt cách tầng thứ khoảng m Để cho rau lớp hấp thụ ánh sáng, đủ điều kiện sinh trưởng phát triển, giá thể tầng trồng rau phía lắt đặt thưa hơn, 50% thành tầng dưới, nhằm tạo thơng thống, đủ ánh sáng mặt trời lọt xuống Ở trang trại này, rau hai tầng phát triển tốt nhờ vào hệ thống bơm đẩy thủy lực dẫn chất dinh dưỡng hòa tan nước đến đồng tới gốc rau Nước dinh dưỡng pha theo công thức phù hợp cho rau để cung cấp cho máng trồng Rau trồng theo phương pháp thủy canh tiết kiệm chi phí đầu tư phân bón, lượng nước kiểm tra chặt chẽ thu gom xử lý lại khơng lãng phí nguồn nước tưới canh tác đất Mặt khác, giống quản lý tốt, hạn chế tổn hao thất thoát giống, kiểm soát dịch bệnh Hầu loại rau xà lách canh tác theo phương pháp thủy canh trang trại bị bệnh Cây giống sau ươm đem vào trồng giá thể 25 ngày cho thu hoạch “Trên thực tế từ nhiều năm qua, gia đình, doanh nghiệp sản xuất nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao Đà Lạt, suất rau đạt ngưỡng tối đa, khó tăng cao Do vậy, tìm cách để nâng cao suất nơng sản diện tích đất trở thành vấn đề thiết ngành nông nghiệp Đà Lạt”, ông Đặng Hiệu, người quản lý trang trại nói Theo ông Hiệu, có dàn trồng rau thủy canh, việc nâng cấp lên tầng để trồng rau có chi phí đầu tư thấp đem lại hiệu kinh tế cao mang tính ổn định lâu dài.Bất kỳ nơng hộ, doanh nghiệp thực phương pháp Rau thủy canh có suất, chất lượng giá bán cao hẳn loại rau trồng theo phương pháp truyền thống nên thời gian ngắn thu hồi vốn đầu tư Bằng việc lắp đặt thêm tầng dàn trồng rau mở hướng sản xuất rau cho ngành nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Đà Lạt để tăng suất diện tích đất canh tác  Đột phá công nghệ 39 Việc thành lập làng hoa truyền thống Hà Đơng vào năm 1938, sau làng hoa Thái Phiên, Vạn Thành đời với tổng diện tích khoảng 240ha đánh dấu hình thành làng nghề trồng hoa truyền thống chuyên canh Đà Lạt Và từ đấy, xứ sở sương mù vốn tiếng chốn ăn chơi, nghỉ dưỡng tầng lớp quý tộc quan chức thuộc địa Pháp xứ Đông Dương bắt đầu danh với nghề trồng hoa Đến giai đoạn 1990, nghề trồng hoa Đà Lạt bắt đầu phát triển mạnh nhờ chủ trang trại hoa biết cách áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật vào sản xuất Đặc biệt, việc Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Agrivina (Dalat Hasfarm) đời vào năm 1994 tạo nên bước ngoặt lớn nghề trồng hoa Đà Lạt hình sản xuất nơng nghiệp công nghệ cao Dalat Hasfarm khởi đầu với 2ha trang trại trồng hoa hồng cẩm chướng công nghệ khép kín đại với hệ thống nhà kính, nhà lưới tưới phun tự động nhập từ Israel Hà Lan Cũng công nghệ đại, doanh nghiệp trồng thành công nhiều giống hoa cúc khác cho hoa vào dịp lễ, Tết nên giá thành bán thị trường cao hẳn so với cách làm truyền thống Ngoài ứng dụng cơng nghệ đại, Dalat Hasfarm tăng cường mở rộng hợp tác với trang trại vệ tinh vùng để vừa tạo đầu ổn định cho người nông dân, vừa mở rộng xây dựng thương hiệu cho hoa Đà Lạt… Chính cách làm kích thích nhà trồng hoa theo lối truyền thống Đà Lạt chuyển dần sang phương pháp trồng hoa đại Ơng Võ Văn Cơ, nơng dân trồng hoa làng hoa Thái Phiên, người có thâm niên 30 năm nghề cho biết: “Tôi gia đình từ Huế vào Đà Lạt làm nghề trồng hoa theo phương pháp truyền thống từ năm 1981 Đến năm 2000, số hộ khác ứng dụng cơng nghệ cao vào trồng hoa, nhờ mà suất tăng gấp đôi, gấp ba, thời gian canh tác lại ngắn hơn, công sức đỡ vất vả trước nhiều.” Phương pháp sản xuất nông nghiệp công nghệ cao đem lại hiệu kinh tế vốn đầu tư ban đầu thường lớn so với cách làm truyền thống Vì vậy, Sở Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Lâm Đồng quyền thành phố Đà Lạt có nhiều biện pháp hỗ trợ thiết thực cho người trồng hoa 40 Trong đó, chương trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao giai đoạn (2011 - 2015) với sách hỗ trợ sản xuất thử nghiệm, chuyển giao khoa học kỹ thuật, miễn thuế, giảm thuế, hỗ trợ vay vốn lãi suất thấp thúc đẩy nông dân tham gia sản xuất theo hướng Ngoài ra, thành phố Đà Lạt quy hoạch đất sản xuất nơng nghiệp theo hướng tập trung xây dựng thành vùng sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao khu vực ngoại thành để tạo thuận lợi cho việc sản xuất lâu bền Đáng ý, từ năm 1978, Đà Lạt sớm thành lập Trung tâm Nghiên cứu Khoai tây - Rau Hoa, giúp cho địa phương sớm có sở chuyên nghiên cứu thực giải pháp nông nghiệp công nghệ cao nuôi cấy mô, lai tạo giống mới, khảo nghiệm giống trồng địa phương triển khai việc hợp tác sản xuất nước, quốc tế Bên cạnh Trung tâm này, Đà Lạt có Cơng ty Rừng hoa Đà Lạt, hai số “ngân hàng giống” địa phương, góp phần quan trọng vào việc chuyển giao công nghệ, cung cấp nhiều giống mới, giống có suất cao cho nông dân, doanh nghiệp vùng tỉnh thành có điều kiện khí hậu tương tự Đà Lạt – Lâm Đồng Những năm gần đây, Đà Lạt xuất thêm nhiều doanh nghiệp tư nhân có vốn đầu tư nước như: Kim Bằng, Bio-Organics, An Phu Lacue… Các doanh nghiệp với lợi công nghệ đại, nguồn vốn lớn góp phần hình thành nên trang trại trồng rau, hoa quy đại Đà Lạt Nếu Lâm Đồng vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao đầu nước, thành phố Đà Lạt “đầu tàu” đóng góp lớn cho vùng chuyên canh Việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp mang lại hiệu lớn Giá trị sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao lớn gấp hai lần giá trị sản xuất truyền thống đơn vị sản xuất, rau chất lượng cao đạt 450 – 500 triệu đồng hécta, hoa chất lượng cao đạt 800 – 1.200 triệu đồng hécta, đưa Đà Lạt nói riêng tỉnh Lâm Đồng nói chung trở thành địa cung ứng sản phẩm rau, hoa hàng đầu nước.Những năm qua, thương hiệu hoa Đà Lạt tạo dựng đa dạng chủng loại với hang ngàn giống hoa địa ngoại nhập Hoa Đà Lạt 41 bước khẳng định vị thị trường quốc tế cạnh tranh sòng phẳng với thị trường mạnh giới Trong dịp Tết Bính Thân 2016 vừa qua, thị trường phía Bắc thiếu hụt rau trầm trọng thời tiết thất thường Đà Lạt cung cấp ổn định khoảng 150 ngày miền Bắc, góp phần ổn định nhu cầu tiêu dùng người dân dịp tháng cao điểm Sản phẩm rau Đà Lạt – Lâm Đồng đa dạng với nhiều loại rau tươi tiếng như: xà lách, cải xoong, bó xơi, bắp cải, súp lơ, khoai tây, cà rốt, ớt (ớt chuông), hành tây Hiện nay, rau Đà Lạt tiêu thụ hầu hết địa phương nước, phần lớn xuất sang thị trường Nhật Bản, Đài Loan, Thái Lan, Singapore, Malaysia… Rau Đà Lạt sản xuất theo phương pháp rau an tồn cơng nhận tiêu chuẩn GAP Ngoài ra, nhiều đơn vị sản xuất có cơng nghệ quy trình bảo quản đại từ thu hoạch, sơ chế tay người tiêu dùng, giúp sản phẩm tươi ngon, đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng Các đơn vị chuyên sản xuất rau Công ty Kim Bằng, hợp tác xã Anh Đào, hợp tác xã Tân Tiến… việc cung cấp rau trực tiếp cho nhà hàng lớn nước theo đơn đặt hàng mở thêm mạng lưới phân phối bán lẻ địa phương để cung cấp sản phẩm tới tay người tiêu dùng Bên cạnh đó, tận dụng lợi phát triển du lịch địa phương, việc sản xuất cung ứng sản phẩm, nhiều trang trại trồng rau, hoa Đà Lạt phát triển thêm loại hình du lịch nơng nghiệp cách xây dựng hình trang trại trồng hoa, rau tuyệt đẹp để đón khách đến tham quan, qua vừa thu lợi nhuận vừa tăng cường quảng bá cho nghề trồng rau, hoa Hiện nay, địa bàn tỉnh Lâm Đồng có khoảng 11 dự án doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư sản xuất rau, hoa Một số doanh nghiệp Công ty Lacue International, Công ty Capital (Japan), Tổ chức Jica (Nhật Bản)… có đóng góp định việc phát triển ngành nơng nghiệp địa phương thông qua việc hỗ trợ kỹ thuật, hợp tác sản xuất 42 Trong tầm nhìn dài hạn, Đà Lạt xác định vùng trọng điểm phát triển nông nghiệp sạch, ứng dụng công nghệ cao nước, đưa Đà Lạt trở thành “vương quốc” rau hoa Việt Nam với nhiều sản phẩm mang đẳng cấp quốc tế  Trang trại dâu tây ứng dụng công nghệ cao Trang trại sản xuất dâu tây Nhật Bản theo hướng công nghệ cao thuộc công ty Creat Star đơn vị sản xuất dâu tây Nhật Bản điển hình Đà Lạt Trang trại công ty tọa lạc thôn Măng Lin, phường 7, thành phố Đà Lạt Vừa qua, Tổ chức thúc đẩy ngoại thương Nhật Bản (Jetro) vừa tổ chức chương trình khảo sát thực tế vùng sản xuất nông nghiệp Lâm Đồng đánh giá cao hình Đây vườn dâu tây Nhật Bản có 100% vốn Nhật Bản với sản phẩm dâu tây chất lượng cao Ngồi điểm tham quan du lịch thưởng thức dâu vườn nhiều du khách u thích Trồng dâu tây ứng dụng cơng nghệ cao đòi hỏi nhiều yếu tố vốn đầu tư lớn, khí hậu thích hợp, dâu tây cần trồng nơi thống gió Tồn quy trình, hình giá thể, giống…đều áp dụng công nghệ Nhật Bản Sau ba năm xây dựng đến vườn dâu Nhật Bản trồng 3.000m2 nhà kính với nhiều thiết bị nhập từ Nhật Bản Mỗi tháng vườn dâu Nhật Bản cung cấp cho thị trường từ 100 – 200 kg/1.000 m2 Với giá bán 400.000 đồng/kg cao loại dâu nhà kính khác khoảng 1.500 đồng/kg khơng đủ để bán Ngày có nhiều người tự tìm đến vườn để trực tiếp hái mua ăn.Ngoài ra, thị trường tiêu thụ chủ yếu nhà hàng Tp Hồ Chí Minh.Điều cho thấy dâu tây Nhật người Việt Nam yêu thích Trong nhà kính trang bị thêm máy đo nhiệt độ nhằm kịp thời điều chỉnh nhiệt độ nhà phù hợp Khi nhiệt độ vượt tiêu chuẩn cho phép, lưới đen bên kéo lại, cản bớt ánh sáng mặt trời, đồng thời hệ thống làm mát cho dâu Theo chân anh Đồn Đình Duy, Trưởng chi nhánh Công ty TNHH thành viên Create Star Việt Nam Lâm Đồng, thuộc Tập đoàn Hoshina Group (Nhật Bản) giới thiệu, trước đầu tư sản xuất nông nghiệp Việt Nam Để thành lập trang trại sản xuất dâu tây Đà Lạt theo hướng công nghệ cao Nhật Bản công ty có nhiều bước chuẩn bị nhân lực nguồn giống đất nước mặt trời mọc Tập đồn Hoshina Group, Cơng ty TNHH thành viên Create Star Việt Nam tuyển chọn số nhân viên có trình độ gửi sang Nhật Bản để trực tiếp tham gia sản xuất, 43 học hỏi kinh nghiệm thực tế Anh Đồn Đình Duy, Trưởng chi nhánh Create Star Việt Nam Lâm Đồng công ty đưa sang Nhật Bản làm việc năm nông trại doanh nghiệp Đầu năm 2014, chi nhánh Công ty TNHH thành viên Create Star Việt Nam thức hoạt động Lâm Đồng lĩnh vực sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Anh Đồn Đình Duy cho biết, dâu tây Nhật Bản thực Đà Lạt gieo trồng thích nghi với khí hậu thổ nhưỡng Đà Lạt Tồn giống dâu tây Nhật Bản giống F1 - giống đầu dòng nên phát triển tốt cho trái đẹp hương thơm Loại dâu khơng có bệnh suốt vòng đời chăm sóc kỹ thuật Với diện tích 3.000m2 dâu tây trồng trang trại công ty chưa phải sử dụng đến chất hóa học thuốc bảo vệ thực vật Vì du khách hái ăn vườn mà không ảnh hưởng đến sức khỏe Dâu trồng giá thể đất vi sinh, xơ dừa khử trùng, cao cách mặt đất khoảng 50cm Khâu tưới nước cho dâu quan trọng, phải nước điều chỉnh hàm lượng dưỡng chất nước, tưới lượng nước phù hợp với dâu tây Trong vườn dâu tây ni ong mật với mục đích để ong thụ phấn cho hoa dâu, nhằm đạt tỉ lệ đậu trái cao 3.2.3 Một số hình ảnh hình sản xuất kinh doanh  Hợp tác xã rau an toàn Xuân Hương 44 Ông Trần Đức Quang, giám đốc HTX Xuân Hương Ông Trần Đức Quang, giám đốc HTX Xuân Hương giới thiệu hạt giống gieo vỉ xốp  Trang trại rau thủy canh 45 Tăng thêm 50% suất rau thủy canh diện tích rau thủy canh trang trại nhờ "lên tầng" cho rau Ảnh: Thạch Thảo Rau thủy canh tầng tầng hai có sinh trưởng, phát triển Ảnh: Thạch Thảo  Đột phá công nghệ 46 Cây trồng sản xuất phương pháp cấy cho suất chất lượng cao hẳn (Ảnh: Nguyễn Luân/Báo Ảnh Việt Nam) Đóng gói hoa tươi Dalat Hasfam (Ảnh: Nguyễn Luân/Báo Ảnh Việt Nam) 47 Đóng gói rau sau vơ trùng quạt nước Dalat Hasfam (Ảnh: Nguyễn Luân/Báo Ảnh Việt Nam) Kho bảo quản rau trước phân phối Dalat Hasfam (Ảnh: Nguyễn Luân/Báo Ảnh Việt Nam)  Trang trại dâu tây ứng dụng công nghệ cao 48 Khách du lịch trải nghiệm hái dâu tây Nhật Trang trại dâu tây Create Star Măng Lin, Đà Lạt Ảnh: V.Việt Trang trại sản xuất dâu tây Nhật Bản theo hướng công nghệ cao thuộc công ty Creat Star 49 PHẦN IV : KẾT LUẬN Với tâm cao hệ thống trị đồng sức, đồng lòng, chung tay góp sức tầng lớp nhân dân địa bàn Lâm Đồng, năm triển khai thực chương trình xây dựng nông thôn (NTM) đạt nhiều kết bật Từ việc thực chương trình xây dựng NTM thời gian qua, nhiều học kinh nghiệm rút ra, nhiều hình điển hình xuất nhân rộng Từ đó, tạo động lực để quyền nhân dân tỉnh tiếp tục thực mục tiêu xây dựng NTM thời gian tới Trong trình thực chương trình xây dựng NTM thời gian qua, địa bàn tỉnh Lâm Đồng xuất nhiều gương điển hình tiên tiến sản xuất, phát triển hạ tầng nông thôn, giúp nghèo bền vững… Qua đó, góp phần làm nên thành công xây dựng NTM địa phương 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Ban chi đạo xây dựng NTM tinh Lảm Dồng 2) Xây dựng nơng thơn Tỉnh Lâm Đồng (2/2016 ), trích dẫn từ website: http://www.tuyengiao.vn/Home/kinhte/85290/Buc-tranh-sang-trong-xay-dung-nongthon-moi-o-Lam-Dong 3) GS.TS Hồ Văn Vĩnh,”Phát triển hợp tác xã thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta”, Posted on 13/6/2009, Civillawinfor 4) Các hình sản xuất kinh doanh điển hình (3/2016), trích dẫn từ website: http://khoahocphattrien.vn/khoa-hoc/truotlo-dat-xuat-hien-do-nhung-nguyen-nhannao/2017101204265965p1c160.htm 5) Kết xây dựng nơng thơn tỉnh Lâm Đồng, trích dẫn từ webtise: Baolamdong.vn 51

Ngày đăng: 16/01/2018, 12:25

Mục lục

  • PHẦN I : MỞ ĐẦU

  • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

  • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

  • 1.3 Phạm vi nghiên cứu

    • PHẦN II : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1 Cơ sở lý luận.

    • 2.1.1 Xây dựng nông thôn mới

    • 2.1.1.1 Một số khái niệm liên quan

    • 2.1.1.1 Vai trò xây dựng mô hình nông thôn mới

    • 2.1.1.2 Nội dung xây dựng mô hình nông thôn mới 

    • 2.1.2 Mô hình sản xuất kinh doanh

    • 2.1.2.1 Khái niệm

    • 2.1.2.2 Một số mô hình sản xuất kinh doanh

    • 2.1.3 Phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn

    • 2.1.3.1 Một số khái niệm liên quan

    • Cơ sở hạ tầng

    • Cơ sở hạ tầng nông thôn

    • 2.1.3.2 Một số nội dung phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn mới

    • 2.1.4 Một số văn bản của chính phủ của chính quyền địa phương liên quan đến xây dựng nông thôn mới, các mô hình sản xuất kinh doanh điển hình.

    • 2.2 Phương pháp nghiên cứu

    • 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan